Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ hệ sinh thía thuỷ s...

Tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ hệ sinh thía thuỷ sinh vùng hạ lưu sông trà khúc

.PDF
209
30
148

Mô tả:

Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Trêng §¹i Häc Thñy Lîi ----------------  ----------------- Hå s¬ ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ cÊp c¬ së Tên đề tài: Nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sông Trà Khúc Danh môc hå s¬ TT 1 2 3 4 5 6 Danh mục Số lượng Thuyết minh Đề cương và Dự toán 01 Báo cáo tóm tắt 01 Báo cáo Tổng hợp 01 Các báo cáo chuyên đề 01 Ý kiến phản biện ngoài 01 Đĩa CD 01 C¬ quan chñ tr×: Tr­êng §¹i Häc Thñy Lîi Chñ nhiÖm ®Ò tµi: ThS. NguyÔn V¨n Sü Hà Nội - 2008 Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Tr­êng §¹i Häc Thñy Lîi ----------------  ----------------®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ cÊp c¬ së Nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sông Trà Khúc B¸O C¸O CHUY£N §Ò Cơ quan chủ trì: Trường Đại Học Thủy Lợi Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Văn Sỹ Hµ Néi - 2008 Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Tr­êng §¹i Häc Thñy Lîi ----------------  ----------------- ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ cÊp c¬ së Nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sông Trà Khúc B¸O C¸O CHUY£N §Ò C¬ quan chñ tr× Tr­êng §¹i Häc Thñy Lîi HiÖu tr­ëng Chñ nhiÖm ®Ò tµi Ths. NguyÔn V¨n Sü Hµ Néi - 2008 Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Tr­êng §¹i Häc Thñy Lîi ----------------  ----------------- ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ cÊp c¬ së Nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng hợp khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ lưu sông Trà Khúc B¸O C¸O CHUY£N §Ò Danh s¸ch c¸n bé tham gia thùc hiÖn C¸C CHUY£N §Ò TT Họ và tên 1 ThS. Phạm Thị Ngọc Lan 2 3 PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng ThS. Nguyễn Văn Sỹ ThS. Nguyễn Văn Sỹ Cơ quan công tác Bộ môn MT, ĐHTL Bộ môn MT, ĐHTL Bộ môn MT, ĐHTL Hµ Néi - 2008 Tên chuyên đề Chuyên đề 1 Chuyên đề 2 Chuyên đề 3 CHUYÊN ĐỀ 1 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI THỦY SINH HẠ LƯU SÔNG TRÀ KHÚC Người thực hiện: Th.S. Phạm Thị Ngọc Lan I. Đặt vấn đề Hệ sinh thái thủy sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe của một dòng sông. Trong nhiều quy hoạch cũng như trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông nói chung và sông Trà Khúc nói riêng, các chức năng và lợi ích của hệ sinh thái thường bị lãng quên và vì vậy thường bị lờ đi trong các quyết định quản lý tài nguyên – môi trường lưu vực sông. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận việc đầu tư vào bảo tồn các hệ sinh thái đặc biệt là hệ sinh thái sông khi xây dựng các công trình trên sông phục vụ cho các lợi ích khác nhau của con người là rất cần thiết và nếu làm được như vậy, chúng ta sẽ có được những lợi ích kinh tế dài lâu. Việc đánh giá một cách đúng đắn hiện trạng hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc sẽ là một trong các cơ sở quan trọng để quy hoạch, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học trong chiến lược sử dụng hiệu quả sông Trà Khúc phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trong vùng. II. Khái quát về môi trường tự nhiên và xã hội hạ lưu sông Trà Khúc II.1 Đặc điểm tự nhiên Sông Trà Khúc có diện tích lưu vực tính tới cửa ra là 3.240 km2, chiếm 55,3% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm diện tích đất đai của các huyện thị: Sơn Tịnh, Sơn Hà, Sơn Tây, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Thị Xã Quảng Ngãi, và một phần của huyện Minh Long, Kon Plong (tỉnh Kon Tum). Phía Bắc giáp lưu vực sông Trà Bồng, phía Nam giáp lưu vực sông Vệ, phía Tây giáp lưu vực sông Sê San, phía Đông giáp biển. Nhìn chung địa hình của lưu vực có dạng thấp dần từ Tây sang Đông và khá phức tạp, núi và đồng bằng xen kẽ nhau, chia cắt đất đai thành những cánh đồng nhỏ nằm dọc theo các thung lũng. Vùng phía Tây là những dãy núi cao có cao độ từ 500 1000 m, thì ở đồng bàng có cao độ từ 5- 20 m. Đặc điểm khí hậu Vùng nghiên cứu có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình dãy Trường Sơn và các nhiễu động thời tiết ngoài biển Đông. Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác nhau : khí hậu mùa Đông và Bản đồ lưu vực sông Trà Khúc khí hậu mùa Hạ. Nhìn chung Quảng Ngãi có nền nhiệt độ cao, ít biến động, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Độ ẩm, lượng bốc hơi, mưa - Độ ẩm của vùng tương đối thấp. Đây là một trong những vùng khô hạn của nước ta. Độ ẩm trung bình năm khoảng 85%. - Bốc hơi: khả năng bốc hơi trong vùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, nắng, gió... và tầng phủ mặt đệm. Quan trắc cho thấy khả năng bốc hơi trung bình năm ở vùng nghiên cứu là 800 - 900 mm/năm. - Mưa: Nhìn chung trong lưu vực, lượng mưa có khuynh hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Vùng mưa lớn tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi cao như Trà Bồng, Ba Tơ, Giá Vực ( 3200 - 4000 mm). Vùng đồng bằng ven biển lượng mưa chỉ còn 1700 - 2200 mm. Mùa mưa ngắn, chỉ kéo dài 3,4 tháng, từ tháng IX đến XII. Lượng mưa chiếm 70-80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài 8, 9 tháng, từ tháng I đến tháng VIII. Với tài nguyên khí hậu của vùng dự án như đã đánh giá, việc xây dựng các hồ, đập chứa nước nhằm tích nước mùa mưa, cấp nước mùa khô là rất cần thiết và cấp bách của địa phương. Các hồ chứa nước lớn còn có nhiệm vụ phát điện nâng cao nguồn năng lượng cho vùng, cắt lũ cho vùng hạ du nhằm giảm thiểu thiệt hại, cải thiện môi trường sinh thái. II.2 Tài nguyên nước II.2.1 Nước mặt * Đặc điểm phân bố và hình thái các sông suối Sông Trà Khúc là con sông lớn nhất tỉnh, bắt nguồn từ vùng rừng núi Kon Tum ở độ cao trung bình từ 1300 – 1500m. Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam Bắc, qua các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, khi đến Thạch Nham sông chảy theo hướng Tây - Đông đổ ra biển tại cửa biển Cổ Luỹ. Sông có chiều dài 135 Km, diện tích lưu vực 3240 Km2, diện tích đến Thạch Nham là 2840 Km2, mật độ sông 0,39 Km/ Km2, độ cao bình quân lưu vực 558m và độ dốc bình quân lưu vực 18,5%o. Chất lượng nước mặt: Hiện nay, nguồn nước mặt sông Trà Khúc được sử dụng chủ yếu cho nông nghiệp và một phần cho sinh hoạt và các hoạt động kinh tế khác. Công trình Đại Thuỷ nông Thạch Nham được hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 1997 đã cải thiện một cách đáng kể lượng nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, giúp cho nền nông nghiệp phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, khu vực sông chảy qua Thị xã Quảng Ngãi về mùa khô có dòng chảy yếu, lượng nước sông ít, trong khi đó phải tiếp nhận nguồn thải lớn là nước thải sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm giàu chất hữu cơ nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sông. Theo báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2001, chất lượng nước mặt ở Quảng Ngãi chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhìn chung các điểm thượng lưu của sông Trà Khúc chưa bị ô nhiễm, nước còn khá sạch. Hạ lưu sông Trà Khúc nồng độ các chất tăng lên do trộn lẫn các nguồn thải của thị xã Quảng Ngãi mà đặc biệt có thể nhận thấy rõ nét tại bến Tam Thương nhận nước thải tập trung qua cống Hào Thành. Hàm lượng các chất ô nhiễm tăng dần từ cầu Trường Xuân về đến bến Tam Thương (xem bảng từ 1-3) Bảng 1. Biến đổi chất lượng nước mặt sông Trà Khúc tại bến Tam Thương theo thời gian COD mg/l 28.0 BOD mg/l 19.0 Độ đục NTU Coliform MPN/100 ml 4/2000 DO mg/l 5.40 35.00 8000 10/2000 5/2001 8/2001 5.20 3.50 5.68 6.0 180.4 98.4 3.0 36.8 35.8 32.00 48.00 42.00 6000 930 150 10/2001 4/2002 6.10 0.55 4.8 20.8 2.0 14.6 45.00 18.00 2400 97000 6/2002 1.80 39.8 20.5 1.80 Thời gian Nguồn: Sở KCHN và môi trường Tỉnh Quảng Ngãi; Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Bảng 2 Biến đổi chất lượng nước mặt sông Trà Khúc – thượng lưu cống thải nhà máy đường II theo thời gian Thời gian DO COD BOD mg/l mg/l mg/l Độ đục NTU 180.00 28.00 4/2000 Coliform MPN/100 ml 10/2000 4.56 130.00 2.00 22.00 6800 5/2001 16.00 5.00 6.90 20.00 2000 8/2001 53. 10.20 37.20 4000 0/2001 21.50 18.40 4.30 40.00 1100 4/2002 80.00 8.00 5.20 0.95 960 6/2002 0.20 17.30 5.00 23000 Nguồn: Sở KCHN và môi trường Tỉnh Quảng Ngãi; Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Bảng 3 . Biến đổi chất lượng nước mặt sông Trà Khúc từ đập Thạch Nham đến bến Tam Thương (tháng 4-2002) TT Chỉ tiêu 1 PH Đơn vị Đập Thạch Nham 7.54 Bến Cầu Trên Trạm Trịnh Trịnh Tam Trà KCN Ân, bơm Ân mía Khúc Thương số 4 cách trước đường Cổ khi luỹ đổ ra 200m Cổ luỹ 7,35 7.54 7.73 7.54 7.05 7.87 2 DO mg/l 6.00 6.00 5.4 0.55 6.02 6.2 6.10 3 BOD mg/l 2.90 5.20 14.4 14.6 6.0 8.8 6.7 4 COD mg/l 4.20 8.00 19.2 20.8 9.9 14.7 11.2 5 NO 2 - mg/l 0.063 0.004 0.004 0.001 0.001 0.003 6 NO 3 - mg/l 0.209 1.995 0.266 30.14 0.515 0.348 0.316 7 Cặn lơ lửng mg/l 25.00 80.00 65 130 70 50 55 8 độ đục NTU 6.00 40.00 18 38 16 14.0 8 510 900 500 97000 560 360 660 9 Côliform MPN/100ml Nguồn: Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, 4/2002 Nhận xét chung về chất lượng nước sông Trà Khúc như sau: Chất lượng nước sông chịu ảnh hưởng nhiều của dân sinh theo chiều thượng nguồn về hạ lưu. Tại bến Tam Thương giá trị đo được của một số các yếu tố như COD đã vượt quá giới hạn B của TCVN 5942. Theo các giá trị đo được trong các năm cho thấy về mùa mưa mặc dầu hàm lượng cặn lơ lửng hay độ đục cao hơn nhưng các giá trị ô nhiễm thì đều nằm ở mức rất thấp không có giá trị nào vượt quá giới hạn. Về mùa kiệt đoạn từ nhà máy đường về đến bến Tam Thương nhìn chung đều có chất lượng nước kém do đó cần phải có các quan trắc dày hơn tại sông Trà Khúc nhất là mùa kiệt để có các cảnh báo cho dân sử dụng nguồn nước ven sông. Về mức độ nhiễm kim loại nặng: ô nhiễm ở mức thấp, chưa có ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ cộng đồng và sự sống của các thuỷ sinh. Từ trạm bơm số 4 đến cửa Cổ luỹ chất lượng nước được làm sạch dần, các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn giới hạn nước mặt loại B theo TCVN 1942-1995. II.2.2 Nước ngầm + Trữ lượng: Theo tính toán của Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh Môi trường Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi thì tổng trữ lượng nước ngầm tiềm năng ở Quảng Ngãi là 520.419 m3/ngày. + Chất lượng nước ngầm: Theo kết quả điều tra của Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Quảng Ngãi thì mức độ chất lượng nước ngầm ở khu vực thị xã Quảng Ngãi được trình bày ở bảng 4 . Bảng 4 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực thị xã Quảng Ngãi, năm 1998 Thông số Màu Mùi ( 20o C và 60o C ) Vị Độ đục pH Sắt tổng số Độ ô xy hoá Độ cứng toàn phần Độ mặn ( Cl-) SO 4 2Coliform Fecal Coliform E. Coli Cl.perfrigens Đơn vị mg/l mg oxy/l mg CaCO 3 /l mg/l mg/l MPN/10m FC/100m Khuẩn lạc/mg Kết quả (lấy trung bình của 23 mẫu) Không màu Không Không Trong suốt 7,22 ± 76 0,03± 0,12 0,75± 0,52 152±48,0 79,32±13,79 0 253±165 5 0 0 Nguồn: Ban Y tế Dự phòng - Tỉnh Quảng Ngãi + Đánh giá chung về chất lượng nước ngầm - Về chất lượng nước ngầm tầng nông: chất lượng nước ngầm tầng nông trong khu vực, theo các tài liệu thu thập và kết quả khảo sát, đo đạc, phân tích của viện Quy hoạch Thuỷ lợi ở một số vùng dân cư, chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn để cấp nước cho sinh hoạt, nước có hàm lượng NO 2 - , cặn lơ lửng và vi khuẩn vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần đối với nguồn nước ngầm (TCVN 5944 - 1992). - Về chất lượng nước ngầm tầng sâu: Theo kết quả khảo sát thực địa và phân tích của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh Môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2002 ở một số xã, huyện trên địa bàn của tỉnh và kết quả phân tích một số giếng khoan cho thấy nước giếng khoan ở một số nơi, nhất là vùng ven biển, bị nhiễm mặn, nhiễm phèn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh để cấp cho ăn uống và sinh hoạt; cụ thể như một số xã ở huyện Mộ Đức và Thị xã Quảng Ngãi. II.3 Dân sinh, kinh tế, xã hội II.3.1 Dân cư đô thị và nông thôn Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2001, dân số toàn tỉnh Quảng Ngãi là 1.223.398 người, trong đó trong lưu vực sông Trà Khúc có 1.000.946 người. Mật độ dân số trung bình 248 người/km2, song phân bố không đều, tập trung lớn nhất là ở Thị xã Quảng Ngãi, mật độ lên tới gần 3000 người/km2. Dân số nông thôn chiếm tới gần 90% tổng số dân; dân sống bằng nông nghiệp khoảng 85%. Hiện trạng môi trường khu đô thị và nông thôn * Khu đô thị: Thị xã Quảng Ngãi là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Ngãi, là trung tâm kinh tế – xã hội của tỉnh và là trung tâm phát triển của vùng dự án. Cùng với các thị trấn và huyện lỵ khác, khu vực đô thị này có mật độ dân cư lớn nhất tỉnh ( 3.012 người/1km2 ), chiếm khoảng 10% dân số toàn tỉnh, là nơi tập trung nhiều nhà máy, bệnh viện, cơ sở sản xuất, dịch vụ thương mại và du lịch của tỉnh. - Nước cấp cho sinh hoạt: Theo báo cáo hiện trạng môi trường Quảng Ngãi của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Quảng Ngãi năm 2001 thì Thị xã Quảng Ngãi có 01 nhà máy cấp nước với 9 giếng nước ngầm. Tổng khối lượng cấp nước sản xuất trong năm 2000 là 3.695.000 m3, trong đó nước dùng cho sinh hoạt là 2. 098.640 m3, chiếm 72,8%. Mức nước sử dụng bình quân đầu người trong năm đạt 62,48 m3 /người. - Chất lượng nước cấp : Nước cấp được bơm từ giếng lên và cung cấp trực tiếp đến người tiêu dùng. Qua kiểm tra y tế của Trung tâm Y tế Dự phòng Quảng Ngãi cho thấy chất lượng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn cho phép, trừ chỉ tiêu Coliform ở một số giếng khoan vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều này chứng tỏ hệ thống đường ống cấp nước đến hộ gia đình bị hư hỏng, xuống cấp, rò rỉ vì vậy vi sinh vật có khả năng xâm nhập vào hệ thống, làm cho các chỉ số vi sinh tăng cao. - Rác thải đô thị: Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các khu đô thị trong năm 2000 ước tính khoảng 58.400 m3. Lượng rác thải thu gom hàng năm 37.000 m3. Chất thải rắn bệnh viện là loại chất thải nguy hiểm được thải ra từ 01 bênh viện đa khoa 500 giường bệnh, 01 trung tâm y tế Thị xã, các trạm chuyên khoa và các trung tâm y tế huyện lân cận, được thu gom và đốt tại lò đốt rác y tế với công suất 500 Kg/mẻ tại khu xử lý chất thải rắn của Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi. Thực tế số lượng rác thu gom chỉ bằng 63,36% lượng rác thải ra. - Vệ sinh đô thị: Nhìn chung, Quảng Ngãi chưa có các trạm xử lý nước thải đô thị. Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, nước mưa, nước thải công nghiệp, bệnh viện…dùng chung, dẫn đến tình trạng quá tải trong quá trình thoát nước, do vậy tình trạng ngập nước vào mùa mưa thường xảy ra. Trung tâm Thị xã vẫn còn những kênh mương thoát nước nổi, hở, như cống Hảo Thành, sông Đào, gây ô nhiễm môi trường và cảnh quan đô thị. Việc rác thải không xử lý kịp thời, tồn đọng cũng làm cho vệ sinh môi trường đô thị trầm trọng hơn. - Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước: Nước thải sinh hoạt của Thị xã Quảng Ngãi và các thị trấn, thị tứ trong tỉnh không qua xử lý thải trực tiếp ra môi trường, thêm vào đó nước thải cuả các nhà máy, xí nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý nhưng không đạt tiêu chuẩn cho phép đã gây ô nhiễm môi trường nước mặt. * Vùng nông thôn: Ở nông thôn, nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu là nước sông hoặc nước giếng. Một số vùng khó khăn về nước đã được Chương trình nước sạch nông thôn của UNICEF tài trợ để xây dựng giếng khoan. Năm 2000 số người được hưởng nước sạch tăng 25.000 người. Số dân nông thôn được cấp nước sạch ( kể cả các công trình đạt tiêu chuẩn cho dân tự làm) chiếm 34,29% tổng số dân sinh sống ở nông thôn. Chương trình vệ sinh môi trường chưa có sự đầu tư nào đáng kể, công tác vệ sinh môi trường nông thôn mà trọng tâm là xử lý chất thải trong chăn nuôi, xử lý chất thải các làng nghề, xây dựng công trình vệ sinh cho các khu tập trung đông dân cư đều do dân tự làm. Tập quán sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, kích thích tăng trưởng cây trồng cũng làm cho mức độ ô nhiễm môi trường nông thôn trầm trọng hơn. II.3.2 Tình hình phát triển nông nghiệp Cho đến năm 2000, Quảng Ngãi cơ bản vẫn là tỉnh sản xuất nông nghiệp. Cùng với việc xây dựng nhà máy lọc – hóa dầu Dung Quất và Khu công nghiệp Dung Quất – Vạn Tường, Quảng Ngãi sẽ chuyển sang trọng tâm phát triển công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp vẫn là ngành được ưu tiên hàng đầu, song cơ cấu nông nghiệp trong GDP giảm tương đối. Cơ cấu nông nghiệp sẽ thay đổi, tăng tỷ lệ cây công nghiệp và tăng nuôi, đồng thời giảm tương đối cây lương thực. III. Hiện trạng hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc III.1 Mô tả thành phần vô sinh - hệ sinh thái hạ lưu sông Trà Khúc Dựa vào phương pháp điều tra, khảo sát thực địa và các tài liệu đã có về vùng cửa sông Trà Khúc từ trước tới nay, ta có thể mô tả hiện trạng các thành phần vô sinh của hệ sinh thái như bảng 5. Bảng 5 T T Thành phần vô sinh Mô tả thành phần vô sinh hệ sinh thái sông Trà Khúc Mô tả hiện trạng 1 Lòng dẫn Đoạn cửa sông có độ dốc trung bình khoảng 1,5%o, lòng dẫn bị bồi lấp với tốc độ lớn. Chiều rộng bình quân ứng với mực nước tạo lòng khoảng 400m, độ sâu khoảng 8-10m. Lòng dẫn đoạn cửa xét theo cấp kỹ thuật giao thông thủy có thể đạt cấp III. 2 Dòng chảy Mùa kiệt từ tháng I đến tháng IX. Mùa lũ từ tháng X đến tháng XII. Mùa lũ chậm hơn mùa mưa 1 tháng. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng XI. Tháng kiệt nhất là tháng IV. Biến động dòng chảy giữa các năm tương đối lớn, năm nước lớn có thể gấp 4 đến 7 lần năm nước nhỏ. Biến động dòng chảy giữa các tháng trong năm cũng gấp từ 2 – 12 lần. Sông Trà Khúc có 2 thời kỳ lũ: lũ tiểu mãn và lũ chính vụ; lũ chính vụ xảy ra từ tháng X đến tháng XII.; lũ tiểu mãn xảy ra vào các tháng V và VI. Ngoài các trận lũ chính và lũ tiểu mãn còn có lũ sớm và lũ muộn: Lũ sớm xảy ra từ cuối tháng VIII đến trung tuần tháng X, biên độ lũ không lớn và thường là lũ đơn một đỉnh; lũ muộn xảy ra vào đầu tháng XII đến nửa đầu tháng I năm sau. Mùa kiệt chia làm 2 thời kỳ: từ tháng I đến tháng V; từ tháng VI đến tháng IX. Thủy triều: Quảng Ngãi có chế độ nhật triều không đều. Trong tháng có 18-22 ngày nhật triều, số ngày còn lại là bán nhật triều. Thời gian triều dâng dài hơn thời gian triều rút. Độ lớn trung bình nước cường từ 1,2 – 2m. Độ lớn trung bình triều ròng là 0,5m. 3 Bờ sông Địa chất bờ sông là đất pha cát có nguồn gốc sông biển. Hiện tại bờ sông khu vực cửa sông đang bị dân hai bên khai thác nuôi trồng thủy sản một cách tự phát. 4 Bãi sông Vùng cửa sông có bãi sông khá rộn, phát triển khá đều về 2 phía. Về mùa kiệt chiều rộng bãi sông có thể đến hơn 100m. Địa chất bãi sông chủ yếu là cát sạn. Do vùng này chịu ảnh hưởng của thủy triều nên cát có ảnh hưởng của độ mặn nước biển, do đó không được khai thác phục vụ cho xây dựng như vùng bãi sông chảy qua thị xã Quảng Ngãi. 5 Đầm phá Không có các đầm phá lớn (lagoons). Về mùa lũ, cả vùng lòng sông hầu như bị ngập nước thường xuyên. 6 Nước ngầm Tầng chứa nước Holocen (Q IV ): Độ sâu đến mực nước tĩnh khoảng 13m. Mođun dòng ngầm trung bình khoảng 4,7l/s.km2. Tầng chứa nước Pleistocen (Q I-III) : Độ sâu đến mực nước tĩnh khoảng 18m. Mođun dòng ngầm trung bình khoảng 4,7l/s.km2. Cả 2 tầng chứa nước được coi là có triển vọng cấp nước tập trung này lại bị nhiễm mặn tại khu vực cửa sông. 7 Môi Khu vực cửa sông Trà Khúc về phía biển (cửa Cổ Lũy) không có đầm trường vịnh kín chắn gió. Mặt biển ven bờ thường xuyên chịu ảnh hưởng trực biển gần tiếp của sóng to gió lớn. Cổ Lũy được coi là một cảng nhỏ so với các sát bờ cảng lớn thuộc tỉnh Quảng Ngãi như Dung Quất, Sa Kỳ. 8 Phù sa bùn Nhìn chung, sông Trà Khúc có độ đục thấp, và đây chỉ là lượng bùn cát cát lơ lửng, riêng bùn cát di đẩy vẫn chưa thể quan trắc được. Lượng vận chuyển bùn cát vào các tháng mùa lũ khá lớn, lớn nhất vào tháng XI, đạt tới trị số 1590 g/m3, mùa khô hàm lượng bùn cát nhỏ, nhiều ngày bằng 0 g/m3 vào các tháng III và IV. 9 Hóa học Theo kết quả đo chất lượng nước của CAHENE thực hiện tháng 9/2000 và nhiệt độ thì nước vùng cửa sông lấy tại khu vực bến đò Cổ Lũy thể hiện qua của nước bảng sau TT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Nhiệt độ pH Độ dẫn điện Độ khoáng hóa DO Đơn vị oC µs/cm mg/l mg/l Giá trị 30.5 6.55 5110 2650 4.35 Độ mặn của nước thay đổi theo mùa rõ rệt. Từ tháng II đến tháng VI, độ mặn dao động từ 5-8 %o, từ tháng VI-IX, độ mặn thay đổi từ 5-20 %o, thích hợp cho nuôi tôm sú. Trong mùa mưa, độ mặn giảm < 5%o. Hiện tại, khu vực này đã có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ. III.2 Hệ sinh thái rừng III.2.1 Thực vật rừng Rừng tự nhiên: Rừng tự nhiên (RTN) hiện nay phân bổ chủ yếu ở phía Tây – Nam và trung tâm của tỉnh hoặc ở các thung lũng trên các triền núi cao, dốc, khó khai thác. Theo trữ lượng gỗ, rừng Quảng Ngãi chia làm 4 loại : rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo và rừng phục hồi. Theo chức năng, rừng Quảng Ngãi chia thành 3 nhóm : rừng sản xuất, kinh doanh ( 62,76% RTN ), rừng phòng hộ ( 36,88% RTN ) và rừng đặc dụng (0,35% RTN ). Rừng trồng: Trong tổng số 11.400 ha rừng trồng ( RT ) có khoảng 38,82% là rừng Bạch đàn, 28,66% là Quế, 12,68% là Phi lao, 10,63% là rừng Đào, 6,78% là Thông, còn lại là rừng Keo, Dứa, Mít, Cau, Tre…( 1,89% RT). Rừng trồng ở giai đoạn hiện nay vẫn làm chức năng cải tạo và bảo vệ đất là chủ yếu. III.2.2 Động vật rừng: Theo số liệu điều tra nghiên cứu gần đây cho thấy khu hệ thống động vật của Quảng Ngãi bao gồm : 7 bộ thú với 19 họ, 38 loài; 13 bộ chim với 36 hệ, 77 loài. III.3 Hệ sinh thái thủy sinh sông Trà Khúc Quảng Ngãi là một tỉnh duyên hải miền Trung, có 6 cửa biển, vì vậy hệ sinh thái dưới nước ở đây rất đa dạng và phong phú, là một nguồn lợi lớn cho cư dân trong vùng. Cho tới nay, chưa có một điều tra nghiên cứu về thủy sinh vật của sông Trà Khúc một cách toàn diện và hệ thống. Bởi vậy, ít có các dẫn liệu về thủy sinh vật sông Trà Khúc. Nhóm nghiên cứu trường Đại học Thủy lợi đã tiến hành thu mẫu thủy sinh vật và phân tích sinh học tại một số vị trí dọc hạ lưu sông Trà Khúc vào tháng 4-2007. Kết quả sẽ được phân tích cụ thể ở phần dưới. Thu mẫu thuỷ sinh vật - Thu mẫu sinh vật nổi (Thực vật nổi, Động vật nổi) bằng lưới vớt hình chóp nón (kiểu Juday), đường kính miệng lưới 25 cm, chiều dài lưới 90 cm. Vải lưới vớt thực vật nổi cỡ 75 (75 sợi /cm), vải lưới vớt động vật nổi cỡ 49. - Mẫu sinh vật nổi được cố định trong dung dịch formalin 5% Các vị trí lấy mẫu phân tích sinh học đợt khảo sát tháng 4-2007 - Thượng lưu đập Thạch Nham: TK2 - Hạ lưu đập Thạch Nham: TK1 - Hạ lưu đập Thạch Nham, cách 10 km, tại đoạn sông có doi cát lớn ở giữa dòng: TK3 - Chân cầu Trà Khúc, phía hạ lưu: TK4 Lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu sinh học – sông Trà Khúc (TK3) Phân tích mẫu - Phân tích định tính các mẫu sinh vật nổi, sinh vật đáy chủ yếu theo các sách định loại của các tác giả Việt Nam. - Phân tích định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm Goriaev với dung tích 0,0009 ml. - Phân tích định lượng động vật nổi bằng buồng đếm Bogorov với dung tích 10 ml. III.3.1. Sinh vật nổi * Thực vật nổi (phytoplankton): Thực vật nổi là thành phần sinh vật đầu tiên trong chuỗi thức ăn tự nhiên của hệ sinh thái thủy vực. Trên cơ sở các đặc tính sinh thái, các đặc điểm của thực vật nổi cả về định tính lẫn định lượng có thể biểu thị chính xác chất lượng môi trường nước, thể hiện ở các mặt dinh dưỡng và mức độ ô nhiễm của môi trường. Thực vật nổi là các loài rong, tảo, nói chung phong phú về số lượng và chủng loại, biến đổi khá nhiều theo thời gian trong năm. Theo báo cáo của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Quảng Ngãi, hiện đã xác định được 144 loài thuộc tảo Silic, 5 loài tảo Lam, 8 loài tảo Giáp và 6 loài tảo Lục trên toàn lưu vực sông Trà Khúc. Tuy nhiên, tại thời điểm khảo sát – 4/2007, số lượng các loài thực vật nổi ở 4 vị trí lấy mẫu hạ lưu sông Trà Khúc là 52 loài (xem bảng 7), trong đó các loài tảo dạng sợi thuộc các chi melosira (tảo silic), Oscilatoria, Lyngbia (tảo lam) và Spirogyra (tảo lục) thường chiếm ưu thế số lượng. Lấy mẫu thực vật nổi trên sông Trà Khúc Theo kết quả khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích sinh học của nhóm nghiên cứu Đại học Thủy lợi tháng 4-2007 thì mật độ thực vật nổi hạ lưu sông Trà Khúc khá thấp, dao động từ 1370 đến 2000 tb/lít. Nếu so sánh với sông Vu Gia – Thu Bồn hay sông Kone thì mật độ thực vật nổi trên sông Trà Khúc thấp hơn nhiều trong cùng thời kỳ. Bảng 6: Mật độ thực vật nổi các trạm thu mẫu (khảo sát tháng 4-07) TRẠM THU MẪU Tổng số TK1 Hạ lưu đập Thạch Nham TK2 Thượng Lưu đập 1724.3 TK3 Hạ lưu đập10 km (đoạn có doi cát lớn giữa sông) TK4 Chân cầu Trà Khúc 1369.9 2007.7 1393.6 MẬT ĐỘ THỰC VẬT NỔI (tb/lít) Tảo Si Tảo Tảo Lục Tảo Mắt lic Lam 661.4 354.3 684.9 23.6 (38,4) (20,5) (39,7) (1,4) 566.9 448.8 897.6 0 (28.2) (22,4) (44,7) 637.8 165.3 543.3 23.6 (46,6) (12,1) (39,7) (1,7) 590.5 (42,4) Ghi chú: số trong ngoặc chỉ tỷ lệ % 307.1 (22,0) 377.9 (27,1) 0 T.Vàn g 0 94.5 (4,7) 0 118.1 (8,5) Bảng 7: Danh sách thực vật nổi các trạm thu mẫu Trà Khúc 4/2007 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 TÊN KHOA HỌC TẢO SI LÍC BACILLARIOPHYTA BỘ DISCINALES Họ Coscinodiscaceae Melosira gralunata (Ehr.) Ralfs M. granulata var. angustissima M. varians Ag Bộ Araphinales Họ Fragilariaceae Synedra acus Kutz S. ulna (Nitzsch) Ehr. S. ulna (Nitzsch) var. biceps Schonf Bộ Raphinales Ho Tabelariaceae Diatoma elongatum Ehr Họ Achnanthaceae Achnanthes coarctata (Breb) Grunov Cocconeis placentula Ehr Họ Naviculaceae Cymbella affinis Kutz. C. turgida Clever C. ventricosa Kutz. Gomphonema sphaerophorum Ehr. G. olivaceum Ehr Navicula. gastrum Husted N. gracilis Ehr. N. placentula Grun N. radiosa Kutz N. rhynchocephala Kutz. Gyrosigma attenuatum Amphora hendeyi n. sp. Họ Epithemiaceae Rhopalodia giba Ehr Họ: Nitzschiaceae Nitzschia acicularis W. Sm. N. philippinarum Ehr N. recta Hantsch Họ Surirellaceae Surirella robusta Ehr. TK1 TK2 TK3 TK4 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 S. robusta var. splendida tảo lục Chlorophyta BỘ VOLVOCALES Họ Characiaceae Schroederia setigera (Schroder) Lemm. Họ Hydrodictyaceae Tetraedron arthrodesmiforme. Pediastrum duplex var reticulatum Lagerh Họ Oocystaceae Chlorella vulgaris Beij. Họ Scenedesmaceae Crucigenia fenestrata Sohmidle Scenedesmus acuminatus Chodat Sc. quadricauda (Turp.) Ereh. Bộ Zygnematales Họ Zygnemataceae Mougeotia viridis (Kutz.) Spirogyra ionia S. azygospora Họ Mesotaeniaceae Gonatozygon aculeatum Hast Họ Desmidisceae Closterium cetaceum Ehr. Cosmarium binum West Hyalotheca dissiliens (J.E. Smith) Breb. Staurastrum anatinoides Scott&Presc Var. javanicum St. indentatum Breb Tetmemorus brebissonii (Menagh.)S.Ralfs BO ULOTRICHALES Họ Ulothriceae Ulothrix zonata (Schmide) Bohlin vi khuẩn lam Cyanophyta Bộ Oscillatoriales Họ Oscillatoriaceae Lyngbya birgei G.M.S. Smith Oscillatoria formosa Bory + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan