Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự...

Tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng đái tháo đường typ 2

.PDF
181
8
121

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O BỘ Y TẾ TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C Y HÀ NỘ I TƯ Ờ NG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨ U TỶ LỆ TIỀ N ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG VÀ HIỆ U QUẢ CỦ A METFORMIN TRONG ĐIỀ U TRỊ DỰ PHÒNG ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG TYP 2 LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ Y HỌ C HÀ NỘ I - 2021 BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O BỘ Y TẾ TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C Y HÀ NỘ I TƯ Ờ NG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨ U TỶ LỆ TIỀ N ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG VÀ HIỆ U QUẢ CỦ A METFORMIN TRONG ĐIỀ U TRỊ DỰ PHÒNG ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG TYP 2 Chuyên ngành: Nộ i – Nộ i tiế t Mã số : 62720145 LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ Y HỌ C Ngư ờ i hư ớ ng dẫ n khoa họ c: PGS.TS. Đỗ Trung Quân HÀ NỘ I - 2021 LỜ I CAM ĐOAN Tôi là Tư ờ ng Thị Vân Anh, nghiên cứ u sinh khóa 31 Trư ờ ng Đạ i họ c Y Hà Nộ i, chuyên ngành Nộ i tiế t, xin cam đoan: 1. Đây là luậ n án do bả n thân tôi trự c tiế p thự c hiệ n dư ớ i sự hư ớ ng dẫ n củ a PGS.TS. Đỗ Trung Quân. 2. Công trình này không trùng lặ p vớ i bấ t kỳ nghiên cứ u. 3. Các số liệ u và thông tin trong nghiên cứ u là hoàn toàn chính xác, trung thự c và khách quan, đã đư ợ c xác nhậ n và chấ p thuậ n củ a cơ sở nơ i nghiên cứ u Tôi xin hoàn toàn chị u trách nhiệ m trư ớ c pháp luậ t về nhữ ng cam kế t này. Hà Nộ i, ngày 2 tháng 1 năm 2021 Ngư ờ i viế t cam đoan Tư ờ ng Thị Vân Anh CÁC TỪ VIẾ T TẮ T ADA Hiệ p hộ i đái tháo đư ờ ng Mỹ BMI Chỉ số khố i cơ thể - Body Mass Index Cho TP Cholesterol toàn phầ n CT Can thiệ p ĐTĐ Đái tháo đư ờ ng ĐTĐTN Đái tháo đư ờ ng thai nghén GM Glucose máu HA Huyế t áp HATT Huyế t áp tâm thu HATTR Huyế t áp tâm trư ơ ng HDL – C HDL Cholesterol IDF Liên đoàn ĐTĐ quố c tế - International Diabets Foundation KCBTYC Khám chữ a bệ nh theo yêu cầ u LDL – C LDL Cholesterol NPDNG Nghiệ m pháp dung nạ p glucose RLGMLĐ Rố i loạ n glucose máu lúc đói RLDNG Rố i loạ n dung nạ p glucose THA Tăng huyế t áp TCYTTG Tổ chứ c y tế thế giớ i – WHO TG Triglycerid TĐLS Thay đổ i lố i số ng VB Vòng bụ ng VH Vòng hông VB/VH Tỷ số vòng bụ ng/vòng hông MỤ C LỤ C ĐẶ T VẤ N ĐỀ ................................................................................................1 CHƯ Ơ NG 1: TỔ NG QUAN .........................................................................3 1.1. Tổ ng quan về tiề n đái tháo đư ờ ng ........................................................3 1.1.1. Đị nh nghĩa ...................................................................................3 1.1.2. Tiêu chuẩ n chẩ n đoán...................................................................3 1.1.3. Dị ch tễ tiề n ĐTĐ ..........................................................................5 1.1.4. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n ĐTĐ.................................................10 1.1.5. Tiế n triể n củ a tiề n ĐTĐ ...............................................................11 1.1.6. Sàng lọ c tiề n ĐTĐ........................................................................12 1.1.7. Cơ chế bệ nh sinh tiề n ĐTĐ ..........................................................13 1.2. Dự phòng tiên phát bệ nh ĐTĐ typ 2 .....................................................17 1.2.1. Các biệ n pháp dự phòng tiên phát đái tháo đư ờ ng typ 2 ...............17 1.2.2. Khuyế n cáo về điề u trị tiề n ĐTĐ củ a các hiệ p hộ i ĐTĐ trong nư ớ c và trên thế giớ i .............................................................................21 1.3. Các nghiên cứ u về điề u trị dự phòng ĐTĐ typ 2 ...................................24 1.3.1. Các nghiên cứ u can thiệ p bằ ng thay đổ i lố i số ng ..........................24 1.3.2. Các nghiên cứ u can thiệ p bằ ng thuố c ...........................................27 CHƯ Ơ NG 2: ĐỐ I TƯ Ợ NG VÀ PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U ...........36 2.1. Xác đị nh tỷ lệ tiề n ĐTĐ ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa KCBTYC bệ nh việ n Bạ ch Mai ........................................................................................................36 2.1.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u ....................................................................36 2.1.2. Thờ i gian, đị a điể m nghiên cứ u .....................................................37 2.1.3. Thiế t kế , cỡ mẫ u, cách chọ n mẫ u ..................................................37 2.1.4. Tiêu chí đánh giá ...........................................................................38 2.1.5. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u ........................................................38 2.2. Đánh giá hiệ u quả củ a metformin trong điề u trị dự phòng ĐTĐ typ 2 ......39 2.2.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u ....................................................................39 2.2.2. Thờ i gian, đị a điể m nghiên cứ u .....................................................41 2.2.3. Thiế t kế , cỡ mẫ u, cách chọ n mẫ u ..................................................41 2.2.4. Tiêu chí đánh giá ...........................................................................44 2.2.5. Phư ơ ng pháp tiế n hành can thiệ p ...................................................44 2.3. Biế n số và chỉ số nghiên cứ u ....................................................................52 2.3.1. Biế n số đặ c trư ng cá nhân..............................................................52 2.3.2. Biế n số về hành vi .........................................................................52 2.3.3. Biế n số về các chỉ số nhân trắ c ......................................................55 2.3.4. Tăng huyế t áp ................................................................................56 2.3.5. Các chỉ số xét nghiệ m máu, nư ớ c tiể u ...........................................55 2.4. Kỹ thuậ t thu thậ p thông tin .......................................................................58 2.4.1. Khám lâm sàng..............................................................................58 2.4.2. Xét nghiệ m máu, nư ớ c tiể u ...........................................................60 2.5. Xử lý số liệ u.............................................................................................61 2.6. Đạ o đứ c nghiên cứ u .................................................................................62 CHƯ Ơ NG 3: KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U ....................................................64 3.1. Tỷ lệ tiề n ĐTĐ ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa KCBTYC Bệ nh việ n Bạ ch Mai ........................................................................................................................64 3.1.1. Tỷ lệ tiề n ĐTĐ ..............................................................................64 3.1.2. So sánh chỉ số nhân trắ c và huyế t áp củ a các nhóm tiề n ĐTĐ........69 3.1.3. So sánh chỉ số lipid máu củ a các nhóm tiề n đái tháo đư ờ ng...........70 3.1.4. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n ĐTĐ ..................................................71 3.2. Hiệ u quả cả u can thiệ p metformin và thay đổ i lố i số ng ở ngư ờ i tiề n ĐTĐ ........................................................................................................................74 3.2.1. Diễ n biế n nghiên cứ u .....................................................................75 3.2.2. Đặ c điể m củ a đố i tư ợ ng nghiên cứ u trư ớ c can thiệ p ......................76 3.2.3. Kế t quả can thiệ p ...........................................................................81 CHƯ Ơ NG 4: BÀN LUẬ N ............................................................................98 4.1. Tình hình mắ c tiề n ĐTĐ ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa KCCBTYC bệ nh việ n Bạ ch Mai ........................................................................................................98 4.1.1. Tỷ lệ mắ c tiề n đái tháo đư ờ ng .......................................................98 4.1.2. So sánh chỉ số nhân trắ c và lipid máu củ a các nhóm tiề n ĐTĐ ......102 4.1.3. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n đái tháo đư ờ ng ..................................105 4.2. Hiệ u quả can thiệ p bằ ng metformin..........................................................111 4.2.1. Cơ sở khoa họ c trong lự a chọ n đố i tư ợ ng – phư ơ ng pháp nghiên cứ u ................................................................................................................111 4.2.2. Đặ c điể m chung củ a nhóm đố i tư ợ ng nghiên cứ u trư ớ c can thiệ p..117 4.2.3. Hiệ u quả củ a can thiệ p ..................................................................118 Hạ n chế củ a đề tài ...........................................................................................131 KẾ T LUẬ N ...................................................................................................133 KIẾ N NGHỊ .................................................................................................134 TÀI LIỆ U THAM KHẢ O DANH MỤ C CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨ U KHOA HỌ C ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾ N LUẬ N ÁN PHỤ LỤ C (1-4) DANH SÁCH BỆ NH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨ U DANH MỤ C HÌNH - BIỂ U ĐỒ Biể u đồ 1.1: Tỷ lệ nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG trong độ tuổ i 20 – 79 .............. 6 Hình 1.1: Diễ n biế n bệ nh sinh củ a tiề n ĐTĐ – ĐTĐ .................................... 16 Hình 1.2. Công thứ c hóa họ c củ a Metformin ................................................ 19 Biể u đồ 3.1: Phân bố nhóm đố i tư ợ ng theo mứ c glucose máu ...................... 64 Biể u đồ 3.2: Số ngư ờ i mắ c tiề n ĐTĐ ........................................................... 65 Biể u đổ 3.3: Phân bố độ tuổ i củ a nhóm nghiên cứ u ...................................... 65 Biể u đồ 3.4: Phân bố nơ i ở các nhóm tiề n ĐTĐ ........................................... 69 Biể u đồ 3.5: Tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo nhóm tuổ i ................................................ 73 Biể u đồ 3.6: Tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo nhóm THA............................................... 73 Biể u đồ 3.7: Tỷ lệ cộ ng dồ n ĐTĐ (Kaplan Meier) ....................................... 82 Biể u đồ 3.8: Chỉ số glucose máu lúc đói củ a 2 nhóm can thiệ p .................... 84 Biể u đồ 3.9: Chỉ số glucose máu sau NPDNG củ a 2 nhóm can thiệ p............ 85 Biể u đồ 3.10: Chỉ số HbA1c củ a 2 nhóm can thiệ p ...................................... 85 Biể u đồ 3.11: Tỷ lệ đố i tư ợ ng có chỉ số glucose máu lúc đói ở mứ c bình thư ờ ng .......................................................................................................... 86 Biể u đồ 3.12: Tỷ lệ đố i tư ợ ng có chỉ số glucose máu sau NPDNG ở mứ c bình thư ờ ng .................................................................................................. 87 Biể u đồ 3.13: Số ngư ờ i có chỉ số GM lúc đói và sau NPDNG ở mứ c bình thư ờ ng .......................................................................................................... 87 Biể u đồ 3.14: Tỷ lệ các nhóm BMI khác nhau tạ i các thờ i điể m trư ớ c và sau can thiệ p củ a nhóm can thiệ p TĐLS + metformin .................................. 89 Biể u đồ 3.15 : Tỷ lệ ngư ờ i có HA tâm thu ≥140 mmHg ở 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ................................................................................................. 91 Biể u đồ 3.16: Chỉ số LDL – cholesterol máu củ a 2 nhóm can thiệ p ............. 93 Biể u đồ 4.1: Kế t quả tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo mộ t số nghiên cứ u trong nư ớ c ...... 100 Biể u đồ 4.2: Kế t quả tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo mộ t số nghiên cứ u nư ớ c ngoài ..... 101 DANH MỤ C BẢ NG Bả ng 1.1: Phân loạ i Rố i loạ n glucose máu theo ADA 2018 ................................ 5 Bả ng 1.2: Tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG năm 2017 và dự đoán năm 2045 .................. 5 Bả ng 1.3: 10 nư ớ c/vùng lãnh thổ có số ngư ờ i mắ c RLDNG cao nhấ t trong độ tuổ i 20-79, năm 2017 và 2045........................................................................... 7 Bả ng 1.4: Tỷ lệ Tiề n ĐTĐ ở mộ t số nư ớ c Châu Á ............................................... 8 Bả ng 1.5. Phân tầ ng yế u tố nguy cơ và chiế n lư ợ c kiể m soát tiề n ĐTĐ ............ 23 Bả ng 2.1. Phân loạ i thể trạ ng theo chỉ số khố i cơ thể áp dụ ng cho ngư ờ i châu Á............ ................................................................................................. 55 Bả ng 2.2. Bả ng phân loạ i tăng huyế t áp theo JNC VII – 2003 ............................ 56 Bả ng 3.1. Mộ t số đặ c điể m củ a các đố i tư ợ ng nghiên cứ u ................................ 66 Bả ng 3.2. Mộ t số đặ c điể m về thói quen ăn uố ng hàng ngày ............................ 67 Bả ng 3.3. Mộ t số đặ c điể m về nơ i ở , trình độ họ c vấ n, mứ c độ hoạ t độ ng thể lự c .............................................................................................................. 68 Bả ng 3.4. Các chỉ số nhân trắ c củ a 3 nhóm tiề n ĐTĐ....................................... 69 Bả ng 3.5. Chỉ số huyế t áp củ a 3 nhóm tiề n ĐTĐ ............................................. 70 Bả ng 3.6. Các chỉ số lipid máu củ a 3 nhóm tiề n ĐTĐ ...................................... 71 Bả ng 3.7: Liên quan tiề n ĐTĐ và mộ t số yế u tố nguy cơ (phân tích hồ i quy đơ n biế n) .......................................................................................................... 72 Bả ng 3.8: Liên quan tiề n ĐTĐ và mộ t số yế u tố nguy cơ (phân tích hồ i quy đa biế n) ............................................................................................................ 74 Bả ng 3.9. Diễ n biế n nghiên cứ u ....................................................................... 75 Bả ng 3.10. Mộ t số đặ c điể m củ a 2 nhóm can thiệ p ........................................... 76 Bả ng 3.11. Đặ c điể m tiề n sử , nơ i ở , họ c vấ n củ a nhóm can thiệ p ..................... 77 Bả ng 3.12. Mộ t số đặ c điể m về hành vi củ a nhóm can thiệ p............................. 78 Bả ng 3.13. Đặ c điể m nhân trắ c, huyế t áp củ a nhóm can thiệ p .......................... 79 Bả ng 3.14. Chỉ số xét nghiệ m sinh hóa – huyế t họ c – nư ớ c tiể u trư ớ c can thiệ p ................................................................................................................. 80 Bả ng 3.15. Chỉ số glucose máu trư ớ c can thiệ p ................................................ 81 Bả ng 3.16. Chỉ số glucose máu củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p .................. 83 Bả ng 3.17. Chỉ số nhân trắ c củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ....................... 88 Bả ng 3.18. Chỉ số huyế t áp củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ........................ 90 Bả ng 3.19: Chỉ số lipid máu củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ....................... 92 Bả ng 3.20. Các yế u tố ả nh hư ở ng đế n sự tiế n triể n ĐTĐ .................................. 94 Bả ng 3.21: Tuân thủ điề u trị metformin củ a nhóm can thiệ p TĐLS + metformin......................................................................................................... 95 Bả ng 3.22 : Chỉ số xét nghiệ m máu củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p............ 96 1 ĐẶ T VẤ N ĐỀ Trong vài thậ p kỷ qua, số lư ợ ng ngư ờ i mắ c đái tháo đư ờ ng typ 2 (ĐTĐ) gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giớ i, đặ c biệ t ở các nư ớ c đang phát triể n [1, 2]. Theo Hiệ p hộ i ĐTĐ thế giớ i (IDF 2017), đế n năm 2045 ư ớ c tính sẽ có khoả ng 629 triệ u ngư ờ i trên thế giớ i mắ c ĐTĐ typ 2[3]. Trư ớ c khi ĐTĐ đư ợ c chẩ n đoán thì ngư ờ i bệ nh đã có mộ t quá trình trung gian gọ i là tiề n ĐTĐ, đặ c trư ng bở i rố i loạ n glucose máu lúc đói (RLGMLĐ – IFG -Impaired Fasting Glucose) và rố i loạ n dung nạ p glucose (RLDNG – IGT Impaired Glucose Tolerance), hoặ c cả hai trạ ng thái này. Tiề n ĐTĐ thậ m chí còn phổ biế n hơ n ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tiề n ĐTĐ khoả ng 3% - 10% ở các quố c gia châu Âu, 11% - 20% ở các quố c gia châu Mỹ [3], và khoả ng 13,7% tạ i Việ t Nam [4]. Hơ n nữ a, theo nhiề u nghiên cứ u, sau 10 năm, khoả ng 50% số ngư ờ i tiề n ĐTĐ sẽ dẫ n đế n ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tiế n triể n từ tiề n ĐTĐ thành ĐTĐ là 1 5 % mỗ i năm, phụ thuộ c vào từ ng dân số nhấ t đị nh [5-9]. Bệ nh ĐTĐ typ 2 đã để lạ i hậ u quả nặ ng nề cho bả n thân ngư ờ i bệ nh bở i các biế n chứ ng cấ p tính và mạ n tính, đồ ng thờ i để lạ i gánh nặ ng về kinh tế , xã hộ i cho các quố c gia trong việ c chăm sóc y tế cho các bệ nh nhân này. Tuy nhiên, nhữ ng tiế n bộ trong hiể u biế t về bệ nh căn củ a bệ nh ĐTĐ typ 2 và kế t quả từ nhiề u nghiên cứ u đã chứ ng minh tiề n ĐTĐ nế u đư ợ c phát hiệ n sớ m và có biệ n pháp phòng ngừ a như thay đổ i lố i số ng hoặ c can thiệ p bằ ng thuố c thì có thể làm chậ m quá trình tiế n triể n bệ nh ĐTĐ typ 2 cũng như trở lạ i dung nạ p glucose bình thư ờ ng. Cho đế n nay đã có nhiề u loạ i thuố c khác nhau đã đư ợ c đư a vào nghiên cứ u trong các thử nghiệ m lâm sàng như : metformin, acarbose, vidaglitpin, insulin…như ng metformin, vớ i lị ch sử ra đờ i trên 60 năm, đặ c biệ t là tính an toàn trong sử dụ ng, dễ dung nạ p, giá thành rẻ , do đó, đây là 2 thuố c đư ợ c ADA 2012 khuyế n cáo là lự a chọ n đầ u tay để kê đơ n trong nhữ ng trư ờ ng hợ p tiề n ĐTĐ có chỉ đị nh điề u trị [10]. Trong nhữ ng năm qua, Việ t Nam là mộ t trong nhữ ng quố c gia có tỷ lệ ngư ờ i mắ c ĐTĐ gia tăng nhanh chóng, tỷ lệ ĐTĐ đã tăng gấ p đôi sau 10 năm, chính vì vậ y việ c dự phòng ĐTĐ typ 2, đặ c biệ t là dự phòng cấ p 1 cho nhữ ng đố i tư ợ ng nguy cơ cao, trong đó bao gồ m nhữ ng đố i tư ợ ng tiề n ĐTĐ, đã trở thành mộ t mụ c tiêu quan trọ ng đư ợ c các chuyên gia hế t sứ c quan tâm. Tuy nhiên tạ i Việ t Nam, nghiên cứ u về thự c trạ ng tiề n ĐTĐ còn khiêm tố n, đặ c biệ t nghiên cứ u về dự phòng ĐTĐ typ 2 bằ ng thuố c còn rấ t ít. Hơ n nữ a, các nghiên cứ u này đề u tiế n hành tạ i các cộ ng độ ng dân cư , vớ i thờ i gian theo dõi chư a đủ dài và mớ i chỉ giớ i hạ n trong quầ n thể nhỏ . Chính vì vậ y, chúng tôi tiế n hành nghiên cứ u này vớ i mụ c tiêu sau: 1. Xác đị nh tỷ lệ tiề n đái tháo đư ờ ng ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa Khám chữ a bệ nh theo yêu cầ u Bệ nh việ n Bạ ch Mai. 2. Đánh giá hiệ u quả củ a metformin và thay đổ i lố i số ng trong điề u trị dự phòng ĐTĐ typ 2. 3 CHƯ Ơ NG 1 TỔ NG QUAN 1.1. TỔ NG QUAN VỀ TIỀ N ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG 1.1.1. Đị nh nghĩa - Đị nh nghĩa đái tháo đư ờ ng: Theo Liên đoàn ĐTĐ thế giớ i (International Diabets Foundation – IDF), đái tháo đư ờ ng là mộ t tình trạ ng bệ nh lý mạ n tính xả y ra khi lư ợ ng glucose trong máu tăng cao, do cơ thể không sả n sinh ra hormon insulin, hoặ c do sả n sinh không đủ lư ợ ng insulin hoặ c do sử dụ ng insulin không hiệ u quả [11]. - Đị nh nghĩa tiề n đái tháo đư ờ ng: Rố i loạ n glucose máu lúc đói và rố i loạ n dung nạ p glucose là nhữ ng khái niệ m miêu tả tình trạ ng rố i loạ n chuyể n hóa carbonhydrat đã đư ợ c các tổ chứ c, hiệ p hộ i ĐTĐ đư a ra từ nhiề u năm trư ớ c, tuy nhiên phả i đế n năm 2003, Hiệ p hộ i ĐTĐ Mỹ (American Diabetes Asociation - ADA) mớ i đư a ra khái niệ m tiề n đái tháo đư ờ ng (Pre-diabetes) bao gồ m RLGMLĐ và RLDNG, sau đó khái niệ m này đã đư ợ c Tổ chứ c y tế thế giớ i (TCYTTG - WHO) chấ p nhậ n và sử dụ ng rộ ng rãi [12]. Theo IDF, tiề n đái tháo đư ờ ng (còn gọ i là tăng glucose máu trung gian), là tình trạ ng glucose máu cao hơ n mứ c bình thư ờ ng như ng thấ p hơ n ngư ỡ ng để chẩ n đoán ĐTĐ khi làm xét nghiệ m glucose máu lúc đói hoặ c nghiệ m pháp dung nạ p glucose (NPDNG). Tiề n ĐTĐ bao gồ m RLGMLĐ và RLDNG [11]. 1.1.2. Tiêu chuẩ n chẩ n đoán: Theo khuyế n cáo củ a ADA, xét nghiệ m glucose máu lúc đói đư ợ c coi là xét nghiệ m đầ u tay để chẩ n đoán ĐTĐ và tiề n ĐTĐ vì xét nghiệ m này dễ làm, giá thành rẻ và bệ nh nhân dễ dàng chấ p nhậ n [10]. Tuy nhiên, NPDNG cũng nên 4 áp dụ ng để chẩ n đoán sâu hơ n nữ a cho nhữ ng ngư ờ i có RLGMLĐ hoặ c nghi ngờ ĐTĐ mặ c dù mứ c glucose máu lúc đói bình thư ờ ng [13] bở i vì RLGMLĐ không phả i luôn luôn đi kèm RLDNG cũng như glucose máu tăng sau 2h NPDNG không thể dự đoán đư ợ c RLGMLĐ. TCYTTG đồ ng thuậ n hầ u hế t các kế t luậ n này như ng nhấ n mạ nh rằ ng nhữ ng ngư ờ i có RLGMLĐ nên tiế n hành làm thêm NPDNG để loạ i trừ RLDNG hoặ c ĐTĐ [14]. Nhữ ng bệ nh nhân có RLGMLĐ và/hoặ c RLDNG đư ợ c coi là tiề n ĐTĐ [15]. Ngoài ra, ADA sau khi xem xét tổ ng thể các bằ ng chứ ng sinh họ c và dị ch tễ , thì ngư ỡ ng glycated hemoglobin A1c (HbA1c) ≥6,5% đư ợ c khuyế n cáo để chẩ n đoán ĐTĐ. Khuyế n cáo này đã đư ợ c công bố trong Tiêu chuẩ n củ a Hiệ p hộ i ĐTĐ Mỹ về chăm sóc y khoa (ADA standards of medical care) [16-18], chẩ n đoán ĐTĐ cầ n khẳ ng đị nh chắ c chắ n bằ ng việ c làm lạ i xét nghiệ m HbA1c (trừ trư ờ ng hợ p ngư ờ i có triệ u chứ ng lâm sàng ĐTĐ rõ và glucose máu lúc đói > 11.1 mmol/l). Cũng theo ADA, nhữ ng ngư ờ i có HbA1c từ 5,7 – 6,4% đư ợ c xác đị nh là tiề n ĐTĐ, nhữ ng ngư ờ i có nguy cơ cao bị ĐTĐ typ 2 và cầ n phả i đư ợ c theo dõi [16]. [18]. Theo tiêu chuẩ n ADA 2012 [10]: Tiêu chuẩ n chẩ n đoán ĐTĐ: - HbA1c ≥6.5 %, hoặ c - Glucose máu lúc đói ≥7 mmol/l, hoặ c - Glucose máu 2h sau NPDNG: ≥11.1 mmol/l, hoặ c - Bệ nh nhân có triệ u chứ ng lâm sàng củ a tăng glucose máu rõ và glucose máu bấ t kỳ ≥11.1 mmol/l Tiêu chuẩ n chẩ n đoán Tiề n ĐTĐ: - Glucose máu lúc đói: 5.6 – 6.9 mmol/l, hoặ c - Glucose máu sau 2h NPDNG: 7,8 – 11.1 mmol/l, hoặ c 5 - HbA1c: 5,7 – 6,4 %. Tuy nhiên, theo WHO [19] và IDF 2017 [3], ngư ỡ ng glucose máu lúc đói đư ợ c lấ y để chẩ n đoán tiề n ĐTĐ là 6,1 – 6,9 mmol/l. Tiề n đái tháo đư ờ ng bao gồ m Rố i loạ n glucose máu lúc đói (RLGMLĐ) và Rố i loạ n dung nạ p glucose RLDNG (Bả ng 1.1) Bả ng 1.1: Phân loạ i Rố i loạ n glucose máu theo ADA 2018 [20] Mứ c GM lúc đói Mứ c GM 120 phút (mmol/l) sau NPDNG (mmol/l) 5,6 – 6,9 < 11,1 <7 7,8– 11 Rố i loạ n glucose máu lúc đói Rố i loạ n dung nạ p glucose Chú thích: GM: Glucose máu. 1.1.3. Dị ch tễ tiề n đái tháo đư ờ ng 1.1.3.1. Trên thế giớ i Bả ng 1.2: Tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG năm 2017 và dự đoán năm 2045 [3] Năm 2017 Năm 2045 8,8% 9.9% 425 triệ u 629 triệ u Tỷ lệ hiệ n mắ c toàn cầ u (20-79 tuổ i) 7,3% 8,3% Số ngư ờ i mắ c RLDNG (20-79 tuổ i) 352 triệ u 532 triệ u Ư ớ c tính toàn cầ u bệ nh ĐTĐ Tỷ lệ hiệ n mắ c (20-79 tuổ i) Số ngư ờ i bị ĐTĐ (20-79 tuổ i) Ư ớ c tính RLDNG 6 Hiệ p hộ i ĐTĐ thế giớ i năm 2017 (IDF Diabetes atlats 2017) đã đư a ra các con số về tỷ lệ ĐTĐ và tiề n ĐTĐ ư ớ c tính cho năm 2017 và năm 2045 [3].Ư ớ c tính hiệ n nay trên toàn thế giớ i có khoả ng 425 triệ u ngư ờ i (khoả ng 8,8%) ngư ờ i trư ở ng thành trong độ tuổ i 20 – 79 mắ c ĐTĐ, khoả ng 352 triệ u ngư ờ i (khoả ng 7,3% nhữ ng ngư ờ i trư ở ng thành) mắ c RLDNG. Phầ n lớ n nhữ ng ngư ờ i này (73.2%) số ng ở nhữ ng ngư ớ c có mứ c thu nhậ p thấ p và trung bình. Dự đoán đế n năm 2045 số ngư ờ i mắ c RLDNG sẽ tăng lên 532 triệ u ngư ờ i (khoả ng 8,3% số ngư ờ i trư ở ng thành), không có sự khác biệ t về giớ i ở nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG (Bả ng 1.2). Biể u đồ 1.1: Tỷ lệ nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG trongđộ tuổ i 20 – 79[3] Khoả ng mộ t nử a nhữ ng ngư ờ i RLDNG ở độ tuổ i dư ớ i 50 (49.0%) đặ c biệ t có đế n gầ n 1/3 (28,8%) nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG nằ m trong độ tuổ i 20-39, là nhữ ng ngư ờ i sẽ có nhiề u năm nguy cơ cao. Như vậ y nế u nhữ ng ngư ờ i này không đư ợ c điề u trị thì chính nhóm tuổ i này tiế p tụ c trở thành nhữ ng ngư ờ i có nguy cơ cao nhấ t mắ c RLDNG vào năm 2045, làm con số này tăng lên đế n 233.8 triệ u ngư ờ i (Biể u đồ 1.1). Khu vự c Bắ c Mỹ và Caribe có tỷ lệ nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG cao nhấ t (chiế m 15,4%), trong khi đó ở khu vự c Đông nam Á, tỷ lệ mắ c RLDNG thấ p 7 nhấ t (3%). Nhữ ng nư ớ c có tỷ lệ mắ c RLDNG cao nhấ t năm 2017 đó là Trung Quố c, Mỹ , Indonesia[3]. Bả ng 1.3: 10 nư ớ c/vùng lãnh thổ có số ngư ờ i mắ c RLDNG cao nhấ t trong độ tuổ i 20-79, năm 2017 và 2045[3] Xế p Quố c gia/lãnh Số ngư ờ i hạ ng thổ Xế p Quố c hạ ng gia/lãnh thổ Số ngư ờ i 1 Trung Quố c 48.6 triệ u 1 Trung Quố c 59.9 triệ u 2 Mỹ 36.8 triệ u 2 Mỹ 43.2 triệ u 3 Indonesia 27.7 triệ u 3 Ấ n độ 41.0 triệ u 4 Ấ n độ 24.0 triệ u 4 Indonesia 35.6 triệ u 5 Braxin 14.6 triệ u 5 Braxin 20.7 triệ u 6 Mexico 12.1 triệ u 6 Mexico 20.6 triệ u 7 Nhậ t Bả n 12.0 triệ u 7 Nigiria 17.9 triệ u 8 Pakistan 8.3 triệ u 8 Pakistan 16.7 triệ u 9 Thái Lan 8.2 triệ u 9 Ethipia 14.1 triệ u 10 Nigiria 7.7 triệ u 10 Nhậ t Bả n 10.3 triệ u Trong khi ở các nư ớ c chậ m phát triể n (Châu Phi, Nam Mỹ ), tỷ lệ ĐTĐ typ 2 và tiề n ĐTĐ ở mứ c thấ p thì mộ t số nư ớ c đang phát triể n ở châu Á, tỷ lệ này lạ i cao hơ n nhiề u. Xu hư ớ ng hiệ n nay chỉ ra rằ ng > 60% số ngư ờ i ĐTĐ trên thế giớ i sẽ ở các nư ớ c châu Á. Trong đó, Trung Quố c đư ợ c xem như mộ t trong nhữ ng nư ớ c có số ngư ờ i mắ c ĐTĐ tăng nhanh nhấ t thế giớ i. Ư ớ c tính tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG tạ i tấ t cả các nư ớ c châu Á là rấ t cao và dự đoán sẽ tiế p tụ c tăng nữ a trong 2 thậ p kỷ tớ i. 8 Bả ng 1.4: Tỷ lệ Tiề n ĐTĐ ở mộ t số nư ớ c Châu Á Nư ớ c Tỷ lệ Năm Nguồ n (%) Singapor 9,1 2011 Diabetologia 2011;54:767 – 75 [21] Thái lan 13 2012 Int J Gen Med 2012;5:219-25 [22] Cam pu chia 13 2005 Lancet 2005;366:1633-9 [23] Bang la des 22.4 2014 Bull World Health Org 2014;92:204-213[24] Nhậ t 14,1 2014 Diabetes Res Clin Pract 2014;106:118-27 [25] Trung quố c 50,1 2013 JAMA 2013;310: 948 – 59 [26] Indonesia 10 2011 Med J Indones 2011; 20:283-94 [27] 1.1.3.2. Tạ i Việ t Nam Việ t Nam trong nhữ ng năm qua đã nhậ n thứ c đư ợ c vai trò quan trọ ng củ a công tác phòng chố ng bệ nh ĐTĐ nên đã có nhiề u nghiên cứ u điề u tra tỷ lệ mắ c tiề n ĐTĐ ở nhiề u đị a phư ơ ng trong cả nư ớ c. Có thể nhậ n thấ y rằ ng, theo dòng thờ i gian các nghiên cứ u, tỷ lệ tiề n ĐTĐ tăng dầ n. Năm 2001, theo kế t quả nghiên cứ u củ a Nguyễ n Kim Hư ng và cộ ng sự trên 2.932 đố i tư ợ ng tạ i thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ RLDNG là 2,4%, RLGMLĐ là 6,9% [28]. Năm 2002, bệ nh việ n Nộ i tiế t trung ư ơ ng tiế n hành điề u tra dị ch tễ ĐTĐ trên phạ m vi toàn quố c cho thấ y, tỷ lệ RLDNG và RLGMLĐ toàn quố c tư ơ ng ứ ng là 7,3% và 1,9%; tỷ lệ tư ơ ng ứ ng tạ i khu vự c miề n núi là 7,1% và 2,2%; khu vự c đồ ng bằ ng: 7,0% và 1,4%, khu vự c trung du và ven biể n: 8,3% và 2,4% và khu vự c thành phố là 6,5% và 1,8% [29]. 9 Năm 2004, Hoàng Kim Ư ớ c và cộ ng sự nghiên cứ u trên 2700 ngư ờ i tuổ i từ 30-64 tuổ i tạ i tỉ nh Kiên Giang, kế t quả cho thấ y tỷ lệ RLGMLĐ là 4,1% và RLDNG là 10,7% [30]. Nghiên cứ u củ a Đỗ Thị Ngọ c Diệ p và cộ ng sự tiế n hành năm 2008, trên 1456 ngư ờ i dân 30-69 tuổ i số ng tạ i thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ RLGMLĐ, RLDNG lầ n lư ợ t là 16,4% và 10,8% [31]. Năm 2011, nghiên cứ u củ a Phạ m N.Minh và cộ ng sự trên 16.282 ngư ờ i độ tuổ i 30 – 69 trong khoả ng thờ i gian từ 2011 – 2013 tạ i tỉ nh Thái Nguyên cho thấ y tỷ lệ ĐTĐ và tiề n ĐTĐ: 6.0% và 13,3% tư ơ ng ứ ng. [32]. Năm 2012, Trầ n Quang Bình và cộ ng sự nghiên cứ u 2710 ngư ờ i từ 40 – 64 tuổ i tạ i tỉ nh Hà Nam, kế t quả cho thấ y, tỷ lệ RLGMLĐ đơ n thuầ n: 8,7% (7 – 10.5); tỷ lệ RLDNG đơ n thuầ n: 4,3% (3,2 – 5,4); tỷ lệ kế t hợ p RLGMLĐ và RLDNG: 1,6% (2,7 – 4,7) [33]. Năm 2012, Cao Mỹ Phư ợ ng, và cộ ng sự điề u tra 775 đố i tư ợ ng ≥45 tuổ i tạ i huyệ n Cầ u Ngang, tỉ nh Trà Vinh, kế t quả tỷ lệ hiệ n mắ c tiề n đái tháo đư ờ ng là 19,3% (17,1% - 21,7%) [34]. Năm 2012, điề u tra toàn quố c củ a Bệ nh việ n Nộ i tiế t trung ư ơ ng cho thấ y tỷ lệ RLDNG: 13,7%. Tỷ lệ RLDNG tạ i các khu vự c như sau: miề n núi phía Bắ c: 10,7%, đồ ng bằ ng sông Hồ ng: 11,2%, duyên hả i miề n Trung: 13%, Tây Nguyên: 10,7%, miề n Đông Nam Bộ : 17,5% và đồ ng bằ ng sông Cử u Long: 13,6% [4]. Tỷ lệ RLDNG cũng gia tăng mạ nh mẽ từ 7,7% năm 2002 lên 12,8% năm 2012[4]. Năm 2015, Đỗ Trung Quân báo cáo kế t quả nghiên cứ u trên 1054 ngư ờ i,độ tuổ i trung bình 48.6, đế n khám tạ i khoa KCBTYC bệ nh việ n Bạ ch Mai: tỷ lệ tiề n ĐTĐ: 38%, trong đó, tỷ lệ tiề n ĐTĐ đư ợ c chẩ n đoán bằ ng glucose máu lúc đói: 30%, chẩ n đoán bằ ng NPDNG: 29,5%. [35]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan