Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu thực trạng hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc tại một số tỉnh...

Tài liệu Nghiên cứu thực trạng hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc tại một số tỉnh thành phố miền bắc

.DOC
172
18
122

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA CÁC NHÀ THUỐC TẠI MỘT SỐ TỈNH/THÀNH PHỐ MIỀN BẮC LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA CÁC NHÀ THUỐC TẠI MỘT SỐ TỈNH/THÀNH PHỐ MIỀN BẮC Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: 972 02 12 LUẬN ÁN TIẾN SỸ DƯỢC HỌC Hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS. Nguyễn Thanh Bình 2. TS. Phan Thị Hòa HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong đề tài luận án là một phần số liệu thuộc đề tài cấp Bộ “Đánh giá chất lượng dịch vụ dược tại cơ sở bán lẻ thuốc tại Việt Nam và đề xuất giải pháp”. Kết quả đề tài luận án là thành quả nghiên cứu của tập thể Ban Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ Y tế mà tôi là một trong những thành viên nghiên cứu chính. Tôi đã được Chủ nhiệm đề tài và toàn bộ các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng số liệu của đề tài để bảo vệ luận án tiến sĩ. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Văn Thuận LỜI CẢM ƠN Vơi long kính trong và biết ơn sâu săc tôi xin được bà̀ to lời cảm ơn chân thành nhất tơi Ban Giám đốc, Phong Sau đại hoc, Viện Đào tạo Dược và các Bộ môn/khoa, phong chức năng của Hoc viện Quân ̀ đã quan tâm, giup đỡ và tạo moi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình hoc tập và hoàn thành bản luận án tiến sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Quân ̀ 175, Phong Chính trị Bệnh viện và các cơ quan chức năng của Bệnh viện đã cho phép tôi đi hoc nghiên cứu sinh và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình hoc tập tại Hoc viện Quân ̀ và công tác tại đơn vị. Tôi xin bà̀ to long kính trong và biết ơn sâu săc đến GS.TS. Ngùễn Thanh Bình; TS. Phạm Thị Hoa - hai người Thầ̀ đã hương dẫn và giup đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trong cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại hoc Dược Hà Nội, đặc biệt là Thầ̀ Hiệu trưởng - GS.TS. Ngùễn Thanh Bình là chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ - Thầ̀ hương dẫn khoa hoc đã tạo điều kiện thuận lợi và cho phép tôi tham gia thực hiện đề tài, sử dụng số liệu của đề tài để làm luận án tiến sĩ. Tôi xin cảm ơn chân thành đến các cán bộ, giảng viên của Trường Đại hoc Dược Hà Nội – thành viên tham gia nghiên cứu đề tài cấp Bộ vơi vai tro là điều tra viên, giám sát viên của đề tài đã tạo điều kiện và giup đỡ tôi trong suốt quả trình nghiên cứu, thu thập số liệu tại thực địa, hỗ trợ tôi về mặt kỹ thuật trong việc tính toán, xử lý số liệu và tìm tài liệu tổng quan tại thư viện của Nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phong Quản lý hành nghề Y Dược tư nhân Sở Y tế Hà Nội, Hải Phong, Tùên Quang, Điện Biên đã tạo điều kiện về các thủ tục pháp lý để tôi được thu thập số liệu tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Phong Y tế các quận/hùện – nơi có các nhà thuốc trong mẫu nghiên cứu tại 4 tỉnh/thành phố Hà Nội, Hải Phong, Tùên Quang, Điện Biên và các chủ nhà thuốc, nhân viên nhà thuốc, khách hàng mua thuốc tại địa bàn 4 tỉnh nghiên cứu đã hợp tác và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thu thập thông tin, số liệu tại các nhà thuốc. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn bên cạnh đô ̣ng viên, hỗ trợ và giup đỡ tôi và là động lực, trùền nhiệt hùết để tôi hoàn thành bản luâ ̣n án tiến sĩ./. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Thuận MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa............................................................................................... Lời cam đoan............................................................................................... Lời cảm ơn................................................................................................... Mục lục........................................................................................................ Danh mục chữ viết tăt.................................................................................. Danh mục bảng............................................................................................. Danh mục biểu đồ........................................................................................ Danh mục hình............................................................................................. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................... Chương 1. TỔNG QUAN............................................................................ 1.1. Vai tro của nhà thuốc và qù định về thực hành tốt nhà thuốc 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nhà thuốc và thực hành tốt nhà 1 3 3 3 thuốc............................................................................................................. 1.1.2. Vai tro của nhà thuốc trên thế giơi và ở Việt Nam....................... 1.1.3. Qù định thực hành tốt nhà thuốc................................................. 1.2. Các nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc 4 7 11 theo một số tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc (GPP)................................ 1.2.1. Hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc GPP trên thế giơi.. 1.2.2. Hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc GPP tại Việt Nam. 1.3. Sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ của các nhà 11 15 20 thuốc bán lẻ tại Việt Nam............................................................................. 1.3.1. Sự hài long của người bệnh về dịch vụ ̀ tế.................................. 1.3.2. Công cụ đo lường, đánh giá chất lượng dịch vụ ̀ tế..................... 20 22 1.3.3. Nghiên cứu sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ 30 của các nhà thuốc trên thế giơi..................................................................... 1.3.4. Nghiên cứu sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ 33 của nhà thuốc tại Việt Nam.......................................................................... 1.4. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu......................................... 1.4.1. Thành phố Hà Nội......................................................................... 1.4.2. Thành phố Hải Phong.................................................................... 1.4.3. Tỉnh Tùên Quang........................................................................ 1.4.4. Tỉnh Điện Biên.............................................................................. Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ...................................... 36 36 36 37 37 39 39 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................... 2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu..................................................... 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 2.2.2. Cỡ mẫu và chon mẫu nghiên cứu.................................................. 2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu......................................................... 2.2.4. Tiêu chí đánh giá việc thực hiện qù định GPP............................ 2.2.5. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu..................................... 2.3. Tổ chức nghiên cứu.......................................................................... 2.4. Sai số và biện pháp khống chế sai số .............................................. 2.5. Xử lý, phân tích số liệu.................................................................... 2.5.1. Đối vơi các nội dung nghiên cứu mục tiêu 1................................ 2.5.2. Đối vơi các nội dung nghiên cứu mục tiêu 2................................ 2.6. Đạo đức nghiên cứu......................................................................... 39 39 39 39 40 43 51 51 55 55 56 56 56 62 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 3.1. Thực trạng hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc đạt tiêu 63 63 chuẩn GPP tại một số tỉnh/thành phố miền Băc (2016 – 2018)................... 3.1.1. Thực trạng tuân thủ một số tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc... 3.1.2. Đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc của người 63 70 bán thuốc tại các nhà thuốc nghiên cứu....................................................... 3.1.3. Thực hiện qù định ra lẻ thuốc...................................................... 3.2. Đánh giá sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại các 78 79 nhà thuốc nghiên cứu (2016 – 2018)........................................................... 3.2.1. Một số đặc điểm nhân khẩu hoc của khách hàng mua 79 thuốc............................................................................................................. 3.2.2. Phân tích các đặc điểm trong quá trình bán và tư vấn sử dụng 81 thuốc............................................................................................................. 3.2.3. Sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ của các nhà 86 thuốc nghiên cứu.......................................................................................... 3.2.4. Kiểm định thang đo đánh giá mức độ hài long của khách hàng 92 mua thuốc tại nhà thuốc............................................................................... 3.2.5. Sự hài long chung của khách hàng đối vơi chất lượng dịch vụ 101 cung cấp tại các nhà thuốc cộng đồng theo 4 nhóm nhân tố mơi................. 3.2.6. Phân tích mối liên quan giữa điểm hài long chung đối vơi chất 103 lượng dịch vụ nhà thuốc và một số đặc điểm của khách hàng..................... Chương 4. BÀN LUẬN...................................................................................... 4.1. Thực trạng hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc đạt chuẩn 104 104 GPP tại một số tỉnh/thành phố miền Băc (2016 – 2018).............................. 4.1.1. Thực trạng tuân thủ một số tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc... 104 4.1.2. Đánh giá chất lượng dịch vụ tư vấn sử dụng thuốc của người 117 bán thuốc tại các nhà thuốc nghiên cứu....................................................... 4.2. Đánh giá sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại các 129 nhà thuốc nghiên cứu (2016 – 2018)............................................................ 4.2.1. Về một số đặc điểm nhân khẩu hoc của khách hàng mua 129 thuốc............................................................................................................. 4.2.2. Phân tích các đặc điểm trong quá trình bán và tư vấn sử dụng 131 thuốc............................................................................................................. 4.2.3. Sự hài long của khách hàng về chất lượng dịch vụ các nhà thuốc 132 nghiên cứu.................................................................................................... 4.2.4. Các ̀ếu tố ảnh hưởng đến sự hài long khách hàng về chất lượng 137 dịch vụ của nhà thuốc tại 4 tỉnh/thành phố nghiên cứu .............................. 4.2.5. Về mối liên quan giữa điểm hài long chung đối vơi chất lượng 138 dịch vụ nhà thuốc và một số đặc điểm của khách hàng............................... 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu....................................................... KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 138 140 142 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt 1 ADR 2 ANOVA 3 ARI Viết đầy đủ Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại của thuốc) Anal̀sis of Variance (Phân tích phương sai) Acute Respirator̀ Infections (Nhiễm khuẩn đường hô hấp 4 5 6 7 BHYT BN BS CA cấp tính) Bảo hiểm ̀ tế Bệnh nhân Bác sĩ Cronbach’s Alpha (Kiểm định phân tích, đánh giá độ tin cậ̀ 8 CARER của thang đo) Check - Assess - Respond - Explain - Record (Kiểm tra - 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đánh giá - Phản hồi – Giải thích – Ghi) CLDV Chất lượng dịch vụ CSSK Chăm sóc sức khoe CSSKBĐ Chăm sóc sức khoe ban đầu CSVC Cơ sở vật chất DSĐH Dược sĩ đại hoc DSTC Dược sĩ trung cấp ĐB Điện Biên ĐLC Độ lệch chuẩn EFA Expirator̀ Factor Anal̀sis (Phân tích nhân tố khám phá) 18 FIP International Pharmaceutical Federation (Liên đoàn Dược GRDP phẩm Quốc tế) Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa GPP HN HP KCB KH KNCM bàn) Good Pharmacy Practices (Thực hành tốt nhà thuốc) Hà Nội Hải Phong Khám bệnh, chữa bệnh Khách hàng Khả năng chùên môn 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 KV KVMN MĐHL NB NBT NMT NT NVYT OTC PYT SL SOP TB TDP TH TH1 TH2 THPT Tp TPCN TPTW TQ TTB BQ UAE Khu vực Khu vực miền nui Mức độ hài long Người bệnh Người bán thuốc Người mua thuốc Nhà thuốc Nhân viên ̀ tế Over The Counter (Các loại thuốc bán không cần kê đơn) Phong ̀ tế Số lượng Standard Operating Procedure (Qù trình thao tác chuẩn) Trung bình Tác dụng phụ Thực hành Tình huống một Tình huống hai Trung hoc phổ thông Thành phố Thực phẩm chức năng Thành phố trực thuộc Trung ương Tùên Quang Trang thiết bị bảo quản United Arab Emirates (các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống USD WHO Nhất) United States dollar (đồng Đô la Mỹ) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giơi) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Nội dung chính của các văn bản ban hành về ngùên tăc, tiêu 10 1.2 chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” tại Việt Nam (2007-2018) Số câu trả lời “tốt”, “trung bình” và “kém” cho các mục của 32 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 bảng câu hoi của các bệnh nhân nghiên cứu Biến số và chỉ số nghiên cứu Điểm các mức độ hài long của khách hàng Thực hiện qù định về nhân sự tại các nhà thuốc Thực hiện qù định về cơ sở vật chất nhà thuốc Thực hiện qù định về trang thiết bị bảo quản tại nhà thuốc Thực hiện qù định về hồ sơ, sổ sách 43 57 63 64 64 65 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Thực hiện săp xếp tại khu vực trưng bà̀ và bảo quản Thực hiện qù định về bán các thuốc kê đơn theo đơn thuốc Xầ dựng các qù trình thao tác chuẩn Các nội dung qù định thuộc tiêu chuẩn nguồn thuốc Thực hiện kiểm tra, kiểm soát đảm bảo chất lượng thuốc Điểm thực hiện một số qù định thực hành tốt nhà thuốc Nội dung thông tin khai thác từ người mua thuốc Hoi người mua thuốc về độ tuổi, cân nặng của người sử dụng 66 67 67 68 68 69 69 71 3.13 thuốc Hoi người mua thuốc về các triệu chứng của người sử dụng 72 3.14 thuốc Hoi người mua thuốc về tiền sử dùng thuốc 73 Bảng Tên bảng Trang 3.15 Lời khùên, tư vấn cho người mua thuốc kháng sinh 74 3.16 (Amoxicillin) của người bán thuốc tại nhà thuốc Nội dung tư vấn sử dụng thuốc của người bán thuốc tại nhà 74 3.17 thuốc Nội dung tư vấn biện pháp không dùng thuốc của người bán 75 3.18 thuốc tại nhà thuốc Các nhóm thuốc người bán thuốc đã bán trong tình huống 76 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 mua thuốc ho trẻ em Thuốc đã được bán tình huống mua kháng sinh Amoxicillin Thực hiện qù định ra lẻ thuốc Giơi tính và độ tuổi của khách hàng Trình độ hoc vấn của khách hàng Nghề nghiệp của khách hàng Tình hình mua thuốc theo đơn của khách hàng tại nhà thuốc Đối tượng sử dụng thuốc được khách hàng mua thuốc Số loại thuốc khách hàng mua Các nội dung được người bán thuốc hoi khách hàng khi mua 77 78 79 80 80 81 82 82 83 3.28 thuốc Một số nội dung được người bán thuốc tư vấn cho khách hàng 84 3.29 3.30 khi mua thuốc Hiểu biết của khách hàng về cách sử dụng thuốc Lý do khách hàng biết sử dụng thuốc (trong số những khách 85 85 3.31 hàng biết sử dụng thuốc đầ̀ đủ và biết một phần) Mức độ hài long của khách hàng về tác phong của người bán 86 thuốc Bảng Tên bảng Trang 3.32 Điểm hài long của khách hàng về tác phong của người bán 86 3.33 3.34 3.35 thuốc Mức độ hài long của khách hàng về cơ sở vật chất nhà thuốc Điểm hài long của khách hàng về cơ sở vật chất của nhà thuốc Mức độ hài long của khách hàng về khả năng chùên môn của 87 87 88 3.36 người bán thuốc Điểm hài long của khách hàng về khả năng chùên môn của 89 3.37 người bán thuốc Mức độ hài long của khách hàng về thuốc và hoạt động nhà 90 3.38 thuốc Điểm hài long của khách hàng về thuốc và hoạt động nhà 90 3.39 thuốc Mức độ hài long chung của khách hàng về chất lượng dịch vụ 91 3.40 cung cấp tại các nhà thuốc Điểm hài long chung trung bình của khách hàng về chất 91 3.41 3.42 3.43 3.44 lượng dịch vụ nhà thuốc Kiểm định Cronbach’s Alpha về tác phong người bán thuốc Kiểm định Cronbach’s Alpha về cơ sở vật chất của Nhà thuốc Kiểm định Cronbach’s Alpha về khả năng chùên môn Kiểm định Cronbach’s Alpha về thuốc và hoạt động nhà 92 93 94 95 3.45 3.46 thuốc Kết quả KMO và kiểm định Bartlett Ma trận nhân tố xoà thang đo mức độ hài long về chất lượng 96 97 3.47 dịch vụ nhà thuốc Kết quả phân tích hồi qù đa biến ̀ếu tố ảnh hưởng đến sự 100 hài long của khách hàng đối vơi chất lượng dịch vụ nhà thuốc Bảng Tên bảng Trang 3.48 Mức độ hài long chung trung bình của khách hàng đối vơi 101 3.49 chất lượng dịch vụ nhà thuốc theo 4 nhóm nhân tối mơi Điểm hài long chung trung bình của khách hàng đối vơi chất 102 3.50 lượng dich vụ nhà thuốc theo 4 nhóm nhân tố mơi Mối liên quan giữa điểm hài long chung đối vơi chất lượng 103 dịch vụ nhà thuốc và một số đặc điểm của khách hàng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ 3.1 Điểm trung bình thực hiện một số qù định GPP 3.2 Bảo hiểm ̀ tế của khách hàng Trang 69 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 2.1 2.2 2.3. 2.4 3.1 Tên hình Trang Sơ đồ mô hình về chỉ số hài long của người bệnh 26 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 40 Sơ đồ qù trình đóng vai khách hàng mua thuốc ho cho trẻ 53 Sơ đồ qù trình đóng vai khách hàng mua thuốc 54 Amoxicillin Sơ đồ kiểm định onewà ANOVA Sơ đồ mô hình các ̀ếu tố ảnh hưởng đến sự hài long của khách hàng đối vơi chất lượng dịch vụ của các nhà thuốc cộng đồng 61 98 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc vừa hàng hóa đặc biệt, vừa là hàng hóa thiết ̀ếu, có vai tro quan trong trong phong bệnh, chữa bệnh, chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoe. Nhờ phát minh ra thuốc và nhờ vào mạng lươi cung ứng thuốc cho người dân tại cộng đồng ngà̀ càng phát triển về số lượng và cải thiện chất lượng, do đó nhiều bệnh dịch lơn trên thế giơi và ở Việt Nam đã được khống chế và thanh toán, góp phần tích cực vào phá triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia [1]. Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế (FIP) đánh giá hoạt động chăm sóc thuốc cho người dân thông qua hệ thống các nhà thuốc và cơ sở bán lẻ thuốc trong cộng đồng đóng vai tro rất quan trong trong việc “cung ứng và sử dụng thuốc có trách nhiệm”, tại đầ người dược sĩ thể hiện được trách nhiệm của mình trong việc cung ứng thuốc đảm bảo chất lượng, hương dẫn giup người bệnh được sử dụng đung thuốc và tư vấn hợp lý để ho hiểu và tuân thủ điều trị [2]. Tại Việt Nam, từ năm 2007 đến nà, hệ thống nhà thuốc phát triển mạnh mẽ cả số lượng và chất lượng, bao phủ khăp các xã, phường trên phạm vi cả nươc, đáp ứng cơ bản nhu cầu về thuốc thiết ̀ếu cho người dân trong chăm sóc sức khoe ban đầu, song việc thực hành nhà thuốc vẫn chủ ̀ếu tập trung vào thuốc hơn là vào người bệnh. Thông tư 46/2011/TT- BYT về việc ban hành ngùên tăc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc", được goi tăt là GPP, đã tạo ra sự thà đổi lơn trong thực hành nghề nghiệp ở nhà thuốc. Theo đó, các hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc được coi là các biện pháp kỹ thuật con vấn đề cốt lõi của thực hành nghề nghiệp ở nhà thuốc là chăm sóc dược. Điều nà̀ thể hiện ở việc dược sĩ và nhân viên nhà thuốc đặt lợi ích của người bệnh và sức khoe cộng đồng lên trên hết, cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của ho, góp phần đẩ̀ mạnh kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả [3], [4], đến nà đã hơn 10 năm, khi mà lộ trình thực hiện GPP đã hoàn tất và đi vào giai đoạn ổn định. Tù nhiên, một số nghiên cứu những năm gần đầ cho thấ̀ các nhà thuốc GPP con bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập và thiếu sót trong việc chấp hành các qù định “Thực hành tốt nhà thuốc”. Một nghiên cứu 40 nhà thuốc tại Cần Thơ năm 2016 cho thấ̀, chỉ có 10% dược sĩ phụ trách chùên môn có mặt khi nhà thuốc hoạt động; trong 200 lượt đóng vai khách hàng mua thuốc kháng sinh, chỉ có 57,0% lượt khách hàng được người bán thuốc hoi một số nội dung như: đơn thuốc (8,0%), ngùên nhân mua thuốc (30,5%), dấu hiệu nhiễm khuẩn (3,5%) và chỉ có 19,5% và 14,0% lượt khách hàng được người bán thuốc đưa ra lời khùên – tư vấn dùng đủ liều và cần đi khám bác sĩ... [5 ]. Một nghiên cứu tại 60 nhà thuốc ở Đồng Tháp (2017), cho thấ̀, nhân viên bán thuốc có hương dẫn, tư vấn về sử dụng thuốc cho khách hàng mua thuốc đạt tỷ lệ rất thấp: thời điểm dùng thuốc trong ngà̀ (10,0%), số lần dùng thuốc/ngà̀ (1,7%)... [6]. Từ thực trạng trên, câu hoi được đặt ra là hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc liệu có tiếp tục được dù trì và đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự, thực hành chùên môn như kết quả thẩm định GPP ban đầu không? Mức độ hài long của khách hàng mua thuốc như thế nào? Vì vậ̀, chung tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc tại một số tỉnh/thành phố miền Bắc”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Phân tích thực trạng hoạt động cung ứng thuốc của các nhà thuốc đạt chuẩn GPP tại một số tỉnh/thành phố miền Bắc (2016 – 2018). 2. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại các nhà thuốc nghiên cứu (2016 – 2018). Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Vai trò của nhà thuốc và quy định về thực hành tốt nhà thuốc 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nhà thuốc và thực hành tốt nhà thuốc 1.1.1.1. Khái niệm nhà thuốc Theo Liên đoàn Dược phẩm Quốc tế (FIP), nhà thuốc cộng đồng được định nghĩa là khu vực hành nghề dược mà ở đó các loại thuốc và các sản phẩm liên quan được bán hà cung cấp trực tiếp cho cộng đồng từ một đại lý bán lẻ được thiết kế chủ ̀ếu cho mục đích cung cấp thuốc. Việc bán hoặc cung cấp các loại thuốc có thể là theo ̀êu cầu hoặc theo đơn của bác sĩ, hoặc không kê đơn (OTC) [7]. Tại Việt Nam, nhà thuốc là một trong bốn loại hình của cơ sở bán lẻ thuốc được qù định trong điều 32 - Luật Dược số 105/2016/QH13 [8]. Theo qù định của pháp luật, để được cấp phép hoạt động, nhà thuốc phải được thẩm định đủ điều kiện kinh doanh dược, do cơ quan quản lý ̀ tế địa phương cấp phép trên cơ sở đáp ứng đầ̀ đủ các điều kiện qù định về địa điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chùên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng theo ngùên tăc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc [8]. Điều 42, Luật Dược năm 2016 qù định về qùền và trách nhiệm của các cơ sở kinh doanh thuốc trong quá trình hoạt động, có 5/15 ̀êu cầu trách nhiệm liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, cung ứng thuốc của các nhà thuốc, gồm: (1) Bảo đảm dù trì đầ̀ đủ điều kiện kinh doanh dược trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, cung ứng thuốc; (2) Niêm ̀ết giá bán và tuân thủ các qù định về quản lý giá thuốc: (3) Bảo quản thuốc theo đung điều kiện ghi trên nhãn; (4) Ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, hạn dùng cho người sử dụng trong trường hợp bán lẻ thuốc không đựng trong bao bì ngoài, và đồng thời có thêm thông tin về liều dùng, số lần dùng, cách dùng thuốc trong trường hợp khách hàng không có đơn thuốc đi kèm khi mua; (6) Chỉ được bán thuốc kê đơn cho khách hàng có đơn thuốc chỉ định [8]. 1.1.1.2. Khái niệm về cung ứng thuốc Cung ứng thuốc là quá trình phân phối thuốc, đưa thuốc từ các nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Qù trình nà̀ bao gồm việc lựa chon nguồn thuốc đảm bảo chất lượng, đặt mua thuốc, điều kiện cơ sở, vật chất, trang thiết bảo quản, tư vấn, bán cho người dùng và hương dẫn ho cách sử dụng [9], [10]. 1.1.1.3. Khái niệm về chăm sóc dược Chăm sóc Dược là nhiệm vụ tập trung vào việc điều trị bằng thuốc vơi mục đích cải thiện về chất lượng cuộc sông cho bệnh nhân. Chăm sóc dược là sự chăm sóc mà từng bệnh nhân ̀êu cầu và nhận được khi trị liệu bằng thuốc, giup đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Khác vơi thực hành dược lâm sàng, chăm sóc dược chỉ tập trung vào bệnh nhân cụ thể, nói cách khác là tập trung vào thực hành dược lâm sàng trên từng người bệnh. Để đạt được mục tiêu nà̀, người bệnh không chỉ được cung cấp thuốc vơi chất lượng tốt, giá cả phù hợp mà con được hưởng qùền lợi nhận được các loại thuốc có cách sử dụng thuận tiện, ít gầ khó chịu và phiền toái nhất. Mặt khác thuốc được sử dụng phải chữa khoi bệnh những cũng phải ít để lại hậu quả nhất sau điều trị, nghĩa là phải hạn chế tối đa phản sứng có hại và các vấn đề phát sinh khi sử dụng thuốc. Như vậ̀, vai tro chính trong chăm sóc dược rõ ràng đã đặt vào tà người dược sĩ [11]. 1.1.2. Vai trò của nhà thuốc trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.2.1. Vai trò của nhà thuốc ở một số nước trên thế giới Tổ chức Y tế Thế giơi (WHO) đã xác định rõ “Dược sĩ cộng đồng tại các nhà thuốc là các chùên gia ̀ tế dễ tiếp cận nhất vơi công chung. Ho cung cấp thuốc theo đơn, hoặc khi được pháp luật cho phép, bán thuốc mà không cần đơn thuốc. Ngoài việc đảm bảo cung cấp chính xác các sản phẩm phù hợp, dược sĩ cộng đồng con đảm trách các hoạt động chùên môn bao gồm: tư vấn cho người bệnh tại thời điểm phân phối thuốc theo đơn và thuốc không kê đơn, thông tin thuốc cho các NVYT, người bệnh và cộng đồng nói chung, và tham gia vào các chương trình tăng cường sức khoe. Dược sĩ cộng đồng dù trì liên kết vơi các NVYT khác trong CSSKBĐ” [12]. Thụy Điển, một nghiên cứu đã chỉ ra vai tro của nhà thuốc đối vơi CSSK của cộng đồng là giảm thiểu các ngù cơ liên quan đến thuốc. Hệ thống theo dõi và phát hiện các vấn đề liên quan đến thuốc trong cộng đồng (DRPs) và vai tro của nhà thuốc trong can thiệp giảm thiểu các ngù cơ liên quan đến sử dụng thuốc trong cộng đồng cũng đã được khẳng định [13]. Cộng hòa Liên Bang Đức, trong 1.146 nhà thuốc tham gia khảo sát, có tơi 10.427 vấn đề liên quan đến thuốc trong cộng đồng đã được ghi nhận và hơn 80% vấn đề liên quan đến thuốc được xác định có thể được giải qùết hoàn toàn. Nghiên cứu khẳng định vai tro của dược sĩ trong nhà thuốc cộng đồng là rất phù hợp để giải qùết các vấn đề liên quan đến thuốc và trách nhiệm của dược sĩ trong đảm bảo sử dụng đung cả thuốc kê đơn và thuốc OTC. Nghiên cứu nà̀ con đưa ra khùến cáo vai tro cụ thể của dược sĩ trong hệ thống CSSK cần phải được công nhận đầ̀ đủ hơn [14]. Jordan, là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông có hơn 90% trong 310 dược sĩ cộng đồng cho biết ho hoàn toàn ủng hộ dịch vụ chăm sóc dược do các nhà thuốc cung cấp và có hơn 60% số người được hoi đã hiểu đung về vai tro chăm sóc dược của các nhà thuốc cộng đồng [15]. Parkistan, vai tro của dược sĩ tại nhà thuốc đã được công nhận, đánh giá từ phía người bệnh. Trong 301 người tham gia khảo sát, có 51,8% báo cáo thường xùên tương tác vơi dược sĩ ở các nhà thuốc. Những lý do chính của sự tương tác là thà thế thuốc và hoi về thuốc có sẵn (41,5% và 26,2%); 84,1% khách hàng cho rằng dược sĩ tại nhà thuốc là một phần quan trong của hệ thống CSSK [16]. Tại thời điểm năm 2013, Parkistan có một mạng lươi khoảng 63.000 nhà thuốc cộng đồng, và theo ươc tính, 80% thuốc đang được phân phối qua kênh nà̀ cho phần lơn dân số. Tù nhiên, sự văng mặt của dược sĩ và vai tro của ho được thà thế bởi các nhân viên không đủ điều kiện làm việc tại các nhà thuốc cộng đồng là một thực tế rất phổ biến. Một thực tế nữa là các nhà thuốc tư nhân ở đất nươc nà̀ đã biến thành nguồn kê đơn và pha chế thuốc đầu tiên mà không có bất kỳ hạn chế nào của người bán thuốc. Từ đó, các nhà nghiên cứu về lĩnh vực dược cộng đồng đã đề xuất cần có những văn bản luật về quản lý dược cộng đồng chặt chẽ hơn để đạt được các dịch vụ tốt hơn từ các nhà thuốc cộng đồng mà không làm tăng đáng kể chi phí cho xã hội và hệ thống CSSK [17], [18]. 1.1.2.2. Vai trò của nhà thuốc ở Việt Nam Nhà thuốc đầu tiên có tên là Lourdeau được phép mở ở Sài Gon năm 1865 [19]. Khi đó, Việt Nam là thuộc địa của Pháp và tất cả các nhà thuốc đều do thực dân Pháp điều hành. Trong thế kỷ 20, đất nươc ta trải qua một thời gian dài chiến tranh đã dẫn đến những hạn chế trong hệ thống CSSK. Một trong những hạn chế đó là dịch vụ nhà thuốc cộng đồng không được quan tâm phát triển. Ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam băt đầu xuất hiện vào đầu những năm 1990. Mặc dù, mức tiêu thụ thuốc thấp, nhưng nó đạt tơi mức 5,5 đô la trên đầu người. Do phần lơn các sản phẩm nà̀ được nhập khẩu, các công t̀ nươc ngoài có xu hương chiếm lĩnh thị trường cả về số lượng và tính đa dạng. Trong nửa sau của thập niên 80, Nhà nươc đã cho
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan