Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thiết lập nút mạng ngn hà nội...

Tài liệu Nghiên cứu thiết lập nút mạng ngn hà nội

.PDF
102
33748
88

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÙI ĐÌNH SƠN Nghiên cứu thiết lập nút mạng NGN Hà nội luËn v¨n th¹c sÜ KỸ THUẬT VÔ TUYẾN – ĐIỆN TỬ Hµ néi - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ BÙI ĐÌNH SƠN Nghiên cứu thiết lập nút mạng NGN Hà nội Mã số : 2.07.00 luËn v¨n th¹c sÜ KỸ THUẬT VÔ TUYẾN – ĐIỆN TỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Cảnh Tuấn Hµ néi - 2006 1 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi lêi c¸m ¬n Lêi ®µu tiªn t«i xin c¸m ¬n gia ®×nh t«i – nguån ®éng lùc lín lao ®Ó t«i hoµn thµnh tèt ®Ò tµi nµy. T«i ®Æc biÖt xin göi tíi thÇy gi¸o PGS.TS NguyÔn C¶nh TuÊn lêi c¸m ¬n ch©n thµnh nhÊt, ng−êi ®· d×u d¾t vµ h−íng dÉn t«i trong suèt qu¸ tr×nh lµm luËn v¨n tèt nghiÖp. T«i xin c¸m ¬n c¸c thÇy c« trong tr−êng §¹i häc C«ng nghÖ, c¸c anh, chÞ ®ång nghiÖp t¹i n¬i t«i c«ng t¸c ®· chØ b¶o vµ gióp ®ì t«i hoµn thµnh luËn v¨n tèt nghiÖp nµy. Cuèi cïng, t«i xin c¸m ¬n c¸c b¹n t«i, nh÷ng ng−êi lu«n s¸t c¸nh bªn t«i, ®éng viªn vµ gióp ®ì t«i trong nh÷ng lóc khã kh¨n. LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 2 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi không trùng lặp với các đề tài khóa trước. Nội dung luận văn được lấy từ những nguồn tài liệu có xuất xứ rõ ràng. Nếu có gì gian lận tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà nội, ngày 20 tháng 4 năm 2006 Nguời cam đoan Học viên: Bùi Đình Sơn LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 3 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN..……………………................................................................... 2 MỤC LỤC……………...…………........................................................................ 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................. 5 DANH MỤC BẢNG………..…............................................................................... 7 DANH MỤC HÌNH VẼ………..…......................................................................... 8 MỞ ĐẦU………………………..…........................................................................ 9 CHƯƠNG 1 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGN…………………………................................................. 11 1.1 Đặc điểm mạng viễn thông PSTN của VNPT hiện nay………..... 1.1.1 Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại của VNPT.......................... 1.1.1.1 Cấu trúc mạng............................................................. 1.1.1.2 Cấu trúc chức năng của hệ thống................................ 1.1.1.3 Tổ chức khai thác........................................................ 1.1.1.4 Công nghệ................................................................... 1.1.2 Khả năng cung cấp dịch vụ của mạng PSTN........................... 1.2 Xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông- mạng NGN...... 1.2.1 Xu hướng phát triển công nghệ viễn thông............................. 1.2.1.1 Công nghệ truyền dẫn................................................. 1.2.1.2 Công nghệ chuyển mạch............................................. 1.2.1.3 Công nghệ mạng truy nhập......................................... 1.2.2 Xu hướng phát triển của các dịch vụ viễn thông...................... 1.2.2.1 Xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam............................................................................. 1.2.2.2 Tổ chức mạng viễn thông Việt Nam........................... 1.2.2.3 Cấu trúc mạng, mục tiêu............................................. 1.3 Nhận xét............................................................................................ CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC MẠNG NGN CỦA VNPT.................................................... 2.1 Nguyên tắc tổ chức........................................................................... 2.2 Cấu trúc mạng NGN........................................................................ 2.3 Lựa chọn công nghệ, tổ chức mạng................................................ 2.3.1 Lớp ứng dụng dịch vụ.............................................................. 2.3.2 Lớp điều khiển.......................................................................... LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 11 12 12 13 17 17 18 20 20 22 23 24 29 33 34 34 37 41 42 43 44 45 46 4 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi 2.3.3 Lớp chuyển tải/lõi..................................................................... 2.3.3.1 Chuyển mạch............................................................... 2.3.3.2 Truyền dẫn................................................................... 2.3.4 Lớp truy nhập........................................................................... 2.3.5 Lớp quản lý............................................................................... 2.3.6 Nút mạng NGN........................................................................ 2.4 Các giai đoạn phát triển mạng NGN của VNPT........................... 2.4.1 Giai đoạn 2001-2005................................................................ 2.4.2 Giai đoạn 2006-2010................................................................ CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU - THIẾT LẬP NÚT MẠNG NGN HÀ NỘI....................... 3.1 Nghiên cứu thiết lập cấu trúc nút mạng NGN Hà Nội.................. 3.1.1 Cấu trúc nút mạng.................................................................... 3.1.1.1 Lớp ứng dụng dịch vụ mạng....................................... 3.1.1.2 Lớp điều khiển............................................................. 3.1.1.3 Lớp chuyển tải ............................................................ 3.1.1.4 Lớp truy nhập.............................................................. 3.1.1.5 Lớp quản lý mạng........................................................ 3.2 Nghiên cứu định cỡ nút mạng......................................................... 3.2.1 Tiến trình lập dự báo nhu cầu dịch vụ...................................... 3.2.1.1 Số liệu dự báo dịch vụ................................................. 3.2.1.2 Dự báo nhu cầu dịch vụ............................................... 3.2.1.3 Dự báo lưu lượng........................................................ 3.2.2 Định cỡ nút mạng..................................................................... 3.2.2.1 Định cỡ mạng truy nhập.............................................. 3.2.2.2 Định cỡ mạng chuyển tải ............................................ 3.2.2.3 Tính toán dung lượng trung kế định cỡ nút mạng....... 3.3 Lựa chọn công nghệ, trang thiết bị................................................. 3.3.1 Họ các sản phẩm của Siemens.................................................. 3.3.2 Họ các sản phẩm của Alcatel.................................................... KẾT LUẬN............................................................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 47 47 49 52 54 55 57 57 63 67 67 67 68 68 69 69 69 71 71 73 74 81 83 83 84 89 94 94 96 99 100 5 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADM Add-Drop Multiplexer Bộ xen rẽ ADSL Asymetric Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứng AGW Access Gateway Cổng truy nhập ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền tải không đồng bộ CL Connectionless Hoạt động phi kết nối CO Connective Object Hoạt động kết nối định hướng CSW Chief Switch Chuyển mạch chính DSL Digital Subcriber Line Thuê bao số DSLAM DSL Access Multiplexer Bộ ghép kênh truy nhập DSL FR Frame Relay Chuyển mạch khung GPS Global Information Infrastructer Hạ tầng thông tin toàn cầu GSMP General Switch Management Protocol Giao thức quản lý chuyển mạch chung GW Gateway IN Intelligent Network Mạng thông minh INAP Intelligent Network Application Giao thức ứng dụng mạng Protocol thông minh IP Internet Protocol Giao thức mạng ISDN Intergrated Service Digital Network Mạng số tích hợp dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cổng thiết bị MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng thiết bị LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 6 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MSW Media Switch Chuyển mạch thiết bị NGN Next Generation Network Mạng thế hệ tiếp theo PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân chia số cận đồng bộ POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ thoại truyền thống PRC Primary Reference Clock Đồng hồ chủ PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng RAS Remote Access Server Máy chủ truy nhập từ xa RC Routing Controller Bộ điều khiển định tuyến SDH Synchronous Digital Hierachy Phân chia số đồng bộ SGW Signalling Gateway Cổng báo hiệu SONET Synchronous optical Network Mạng đồng bộ quang SS7 Signalling System No 7 Hệ thống báo hiệu số 7 SSP Service Switch Point Điểm chuyển dịch vụ SVC Switched Virtual Connection Chuyển mạch kết nối ảo TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TGW Trunk Gateway Cổng trung kế TMN Telecommunication Management Mạng quản lý viễn thông Network UNI User- Network Interface Giao diện mạng-người sử dụng VNPT Vietnam Post and Telecommunication Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam VoATM Voice over ATM Thoại qua ATM WGW Wireless Gateway Cổng vô tuyến WLL Wireless Local Loop Mạch vòng vô tuyến LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 7 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ứng dụng có triển vọng trong tương lai khi triển khai mạng băng rộng............................................................................................. Bảng 1.2 Yêu cầu kỹ thuật của một số dịch vụ................................................... Bảng 3.1 Định nghĩa các tiêu chuẩn đánh giá..................................................... Bảng 3.2 Dự báo số lượng thuê bao thoại đến năm 2010................................... Bảng 3.3 Dự báo số lượng thuê bao các loại hình dịch vụ khác......................... Bảng 3.4 Dự báo lưu lượng tổng đến năm 2010................................................. Bảng 3.5 Tính tổng dung lượng trung kế các Host năm 2010.............................. LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 31 32 78 80 80 82 91 8 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc phân cấp theo ITU................................................................. Hình 1.2 Phân cấp mạng ở Việt Nam.................................................................. Hình 1.3 Xu hướng phát triển công nghệ mạng (ITU TSB)................................ Hình 1.4 Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ.................................................. Hình 1.5 Xu hướng phát triển các dịch vụ viễn thông........................................ Hình 1.6 Tốc độ bit và thời gian chiếm kênh của các dịch vụ băng rộng........... Hình 1.7 Cấu trúc mạng và dịch vụ thế hệ sau.................................................... Hình 2.1 Cấu trúc mạng NGN............................................................................. Hình 2.2 Cấu trúc chức năng mạng NGN........................................................... Hình 2.3 Lớp điều khiển và ứng dụng mạng NGN............................................. Hình 2.4 Mạng truyền tải trong cấu trúc mạng NGN.......................................... Hình 2.5 Các tuyến truyền dẫn hữu tuyến trong mạng truy nhập....................... Hình 2.6 Cấu trúc nút mạng NGN....................................................................... Hình 2.7 Kết nối NGN – PSTN........................................................................... Hình 2.8 Sơ đồ mạng chuyển mạch Core lớp chuyển tải giai đoạn 2001-2005.. Hình 2.9 Cấu trúc mạng truy nhập giai đoạn 2001-2005.................................... Hình 2.10 Mạng chuyển mạch ATM/IP Core giai đoạn 2006-2010................... Hình 2.11 Mạng truy nhập giai đoạn 2006-2010................................................ Hình 3.1 Cấu trúc nút mạng NGN Hà Nội.......................................................... Hình 3.2 Kiến trúc tổng quan mạng IP................................................................ Hình 3.3 Cấu trúc nút mạng NGN Hà Nội đến năm 2010.................................. LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 11 13 21 22 29 32 36 43 45 46 51 54 55 57 58 61 64 65 70 83 93 9 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi MỞ ĐẦU Thị trường viễn thông trên thế giới đang đứng trong xu thế cạnh tranh và phát triển hướng tới mạng viễn thông toàn cầu tạo ra khả năng kết nối đa dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới. Các dịch vụ thông tin được chia thành hai xu thế: - Hoạt động kết nối định hướng (Connection Oriented Operation) - Hoạt động không kết nối (Connectionless Operation) Hai xu hướng phát triển này dần tiệm cận và hội tụ với nhau. Sự phát triển mạnh mẽ của nhu cầu dịch vụ và các công nghệ mới tác động trực tiếp đến sự phát triển của cấu trúc mạng Khái niệm mạng thông tin thế hệ sau NGN ra đời bắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói và công nghệ truyền dẫn băng rộng. Mạng thông tin thế hệ sau (NGN) có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động Xu thế phát triển mạng viễn thông hiện nay ở các quốc gia dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: • Đáp ứng nhu cầu cung cấp các loại hình dịch vụ viễn thông phong phú đa dạng, đa dịch vụ, đa phương tiện • Mạng có cấu trúc đơn giản • Nâng cao hiệu quả sử dụng, chất lượng mạng lưới và giảm thiểu chi phí khai thác và bảo dưỡng • Dễ dàng mở rộng dung lượng, phát triển các dịch vụ mới • Độ linh hoạt và tính sẵn sàng cao • Việc tổ chức mạng dựa trên số lượng thuê bao theo vùng địa lý và nhu cầu phát triển dịch vụ, không tổ chức theo địa bàn hành chính mà tổ chức theo vùng mạng hay vùng lưu lượng LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 10 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi Hiện nay, việc chuyển đổi sang NGN của các nước mới ở trong giai đoạn đầu nên chưa có giải pháp hoàn chỉnh nào được đưa ra và tất cả vẫn còn trong giai đoạn tiếp tục phát triển. Bởi vậy cho đến nay chưa có tài liệu nào hướng dẫn việc tính toán nhằm thiết lập các nút mạng NGN. Đề tài “Nghiên cứu thiết lập nút mạng NGN Hà Nội” trình bày tổng thể về một nút mạng NGN, mô tả phương pháp xây dựng một nút mạng, về cấu trúc và định cỡ mạng. Phương pháp đó sẽ áp dụng vào thực tế, cụ thể là cho nút mạng Hà Nội trong tổng thể mạng NGN của VNPT. Bố cục của đề tài gồm có các nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu toàn cảnh mạng viễn thông của VNPT hiện tại và xu hướng phát triển lên mạng NGN Chương 2: Nghiên cứu cấu trúc mạng NGN của Việt Nam và các lộ trình chuyển đổi sang mạng NGN Chương 3: Nghiên cứu thiết lập nút mạng cụ thể - Nút mạng NGN Hà nội Mục tiêu của đề tài là xây dựng các bước thiết lập cấu trúc và phương pháp định cỡ một nút mạng NGN- áp dụng phương pháp đó để thiết lập nút mạng NGN của Hà Nội. Do khoảng thời gian hạn hẹp nên đề tài có thể chưa cập nhật và tính toán chính xác. Rất mong ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện công trình này LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 11 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi CHƯƠNG 1 MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGN 1.1 - Đặc điểm mạng viễn thông PSTN của VNPT hiện nay ITU (International Telecommunication Union) - Tổ chức mạng viễn thông thế giới đã đưa ra mô hình cơ bản một mạng viễn thông như hình vẽ dưới đây. Một mạng viễn thông có thể được phân tích thành mạng nội hạt và mạng đường trục. Số lượng các nút chuyển mạch, số lượng các kênh truyền dẫn và lưu lượng thông tin cần truyền tải sẽ quyết định độ phức tạp hay đơn giản, quy mô của mạng viễn thông đó. Tổng đài chuyển tiếp Cấp đường trục Tổng đài quốc tế Bộ tập trung lưu lượng Cấp nội hạt Tổng đài nội hạt Hình 1.1 Cấu trúc phân cấp theo ITU LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 12 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi  Mạng đường trục Mạng đường trục bao gồm các tuyến truyền dẫn đường trục và các tổng đài chuyển tiếp. Các tổng đài chuyển tiếp đóng vai trò như một cổng vào ra để các tổng đài nội hạt qua nó tham gia vào mạng truyền dẫn đường trục. Tổng đài chuyển tiếp thực hiện đo các cuộc gọi đường dài và quản lý cước đường dài đối với các tổng đài nội hạt trực thuộc. Để thực hiện tính cước người ta chia đất nước theo các vùng hành chính, cước phí tiêu chuẩn được đặt theo khoảng cách giữa các vùng cước. Mạng đường trục được phân cấp từ 2 đên 4 tầng chuyển mạch tuỳ theo độ lớn của vùng và lưu lượng tải. Mỗi tầng trung tâm chuyển mạch được đặt tại một vùng quản trị của nó. Các tổng đài ở cấp đường trục được nối với nhau theo hình lưới để đảm bảo an toàn khi xảy ra sự cố.  Mạng nội hạt Mạng nội hạt bao gồm các tổng đài nội hạt, các bộ tập trung lưu lượng, và các đường dây thuê bao, tuyến truyền dẫn trung kế kết nối các tổng đài nội hạt. Phần kết nối từ đường dây thuê bao đến tổng đài nội hạt được gọi là mạng truy nhập. Các cuộc gọi nội hạt sẽ được kết nối qua một hay nhiều tổng đài nội hạt, các cuộc gọi đường dài được kết nối thông qua tổng đài nội hạt lên các tổng đài chuyển tiếp (transit) của mạng đường dài. 1.1.1 -Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại của Việt Nam (VNPT) Thực hiện kế hoạch tăng tốc và chiến lược cáp quang hoá, những năm qua mạng lưới viễn thông Việt Nam có những bước phát triển nhảy vọt, cả về quy mô mạng lưới lẫn kỹ thuật công nghệ và ứng dụng các dịch vụ mới. 1.1.1.1 -Cấu trúc mạng Mạng viễn thông Việt Nam hiện nay được chia thành 3 cấp: • Cấp quốc tế bao gồm các tổng đài Gateway, các đường truyền dẫn quốc tế như: các trạm vệ tính mặt đất, các hệ thống cáp quang biển TVH, SE-ME-WE 3, tuyến cáp quang CSC. LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 13 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi • Cấp quốc gia gồm các tuyến truyền dẫn đường trục, các tổng đài Transit quốc gia (liên tỉnh), mạng thông tin di động, truyền số liệu. • Cấp nội tỉnh/ thành phố bao gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài Host và các tổng đài vệ tinh do các bưu điện tỉnh, thành phố vận hành, quản lý, và khai thác. Phân cấp theo dịch vụ Phân cấp theo tổng đài Chuyển mạch quốc tế Lớp chuyển tải dịch vụ Chuyển mạch quốc gia Chuyển mạch nội hạt Lớp truy nhập dịch vụ V5.2 Truy nhập thuê bao Vệ tinh V5.1 DLC ... Hình 1.2 Phân cấp mạng ở Việt Nam 1.1.1.2 -Cấu chức năng của hệ thống Thiết bị trên mạng viễn thông bao gồm: - Mạng chuyển mạch - Mạng truyền dẫn - Và các mạng chức năng: + Mạng đồng bộ + Mạng báo hiệu + Mạng quản lý LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 14 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi Mạng chuyển mạch Hiện nay mạng viễn thông Việt Nam đã có các trung tâm chuyển mạch quốc tế và chuyển mạch quốc gia ở Hà nội, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Mạng của các bưu điện tỉnh cũng đang phát triển mở rộng. Nhiều tỉnh, thành phố xuất hiện các cấu trúc mạng với nhiều tổng đài Host, các thành phố lớn như Hà nội, Tp.Hồ Chí Minh đã và đang triển khai các Tandem nội hạt. Phân cấp theo chức năng chuyển mạch bao gồm có 4 cấp: ♦ - Chuyển mạch quốc tế (Gateway) - Chuyển mạch trung chuyển (Toll, Tandem). - Tổng đài Host của các Bưu điện tỉnh - Các tổng đài vệ tinh và tổng đài độc lập nội tỉnh. Mạng chuyển mạch cấp quốc tế bao gồm 8 trạm mặt đất thông tin vệ tinh của hệ thống Intelsat, Intersputnik và 3 tổng đài Gateway AXE-105 chuyển mạch đi quốc tế tại Hà nội, Đà nẵng, TP.Hồ Chí Minh. Ba trung tâm chuyển mạch tương ứng cho 3 vùng lưu lượng miền Bắc, miền Trung, và miền Nam. Các nút chuyển mạch quốc tế được nối với nhau theo hình lưới để đảm bảo tính an toàn khi có sự cố xảy ra. ♦ Mạng chuyển mạch trung chuyển được tổ chức thành 3 trung tâm chuyển mạch: vùng mạng miền Bắc, vùng mạng miền Nam, và vùng mạng miền Trung. Ba trung tâm này được nối với nhau và nôi với các nút chuyển mạch quốc tế theo hình lưới. o Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh phía Bắc tại Hà nội gồm tổng đài chuyển mạch TDM, AXE-10 thực hiện nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các tỉnh thành phố Hà nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế. LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 15 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi o Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh miền Trung tại Đà Nẵng là tổng đài chuyển mạch AXE-10 xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các tỉnh thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc. o Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh phía Nam tại thành phố Hồ Chí Minh gồm các tổng đài chuyển mạch TDX-10, và AXE-10 xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các tỉnh thành phố TP. Hồ CHí Minh, Đồng Nai, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang, Bình Dương, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bình Phước, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Tây Ninh, Vũng Tàu, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Bình Thuận, Ninh Thuận, Kon Tum. ♦ Các tổng đài chuyển mạch nội tỉnh bao gồm các tổng đài Host, các tổng đài vệ tinh và tổng đài độc lập nội tỉnh. Những tổng đài này thuộc rất nhiều chủng loại khác nhau, và của rất nhiều hãng khác nhau như Ericsson, Siemens, Alcatel, Korea, …. ♦ Các tổng đài nội tỉnh được nối với nhau bằng các mạch vòng cáp quang và được kết nối trực tiếp với tổng đài Transit quốc gia. Ở các tỉnh, đặc biệt vùng miền núi, các tổng đài cấp huyện thường là các tổng đài độc lập, các tổng đài cấp huyện không được nối trực tiếp với tổng đài chuyển tiếp (Transit) quốc gia, mà nó nối tới các tổng đài chuyển mạch nội tỉnh bằng các đường cáp quang hoặc các đường truyền dẫn vi ba. Sau rồi những tổng đài nội tỉnh này lại được nối lên tổng đài chuyển tiếp (transit) quốc gia. Mạng truyền dẫn Các thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông VNPT hiện nay chủ yếu sử dụng hai loại công nghệ là: cáp quang SDH và Viba PDH. - Cáp quang SDH: thiết bị do nhiều hãng cung cấp khác nhau như: Northern Telecom, Siemens, Fujitsu, Bosch, Alcatel, Lucent, NEC. Các thiết bị này có dung lượng: 155Mbps, 622 Mbps, 2,5 Gbps, 10 gbps LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 16 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi - Viba PDH: thiết bị cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng khác nhau như: Siemens , Alcatel, Fujitsu, SIS, SAT, NOKIA, AWA. Các thiết bị này có dung lượng 140 Mb/s, 34 Mb/s, và n x 2 Mb/s Mạng truyền dẫn cấp quốc tế gồm có tuyến cáp quang biển TVH (Thái Lan Việt Nam - Hồng Kông), đường cáp quang nối 6 nước khu vực Đông Nam Á, bao gồm: Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Malaysia, Singapore và tuyến cáp quang biển SE-ME-WE3 nối từ châu Âu sang chấu Á. Mạng truyền dẫn liên tỉnh gồm tuyến truyền dẫn trục Bắc Nam sử dụng mạng Ring cáp quang tốc độ 20 Gbps và viba số 140 Mbps, 622 Mbps, mạng truyền dẫn cáp quang liên tỉnh phía Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Nam. Mạng truyền dẫn nội tỉnh được truyền dẫn bằng cáp quang và viba có dung lượng từ 2 Mbps đến 34 Mbps, thực hiện cáp quang hoá thông tin nội hạt tại nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước. Các mạng chức năng ♦ Mạng báo hiệu Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam sử dụng cả hai loại báo hiệu: báo hiệu kênh riêng R2 và báo hiệu kênh chung C7. Mạng báo hiệu số 7 (C7) được đưa vào khai thác tại Việt Nam theo chiến lược triển khai từ trên xuống theo tiêu chuẩn ITU (khai thác thử nghiệm đầu tiên từ năm 1995 tại VTN và VTI). Cho đến nay mạng báo hiệu số 7 đã hình thành với một cấp STP (điểm chuyển tiếp báo hiệu) tại 3 trung tâm Hà nội, Đà nẵng, Tp Hồ Chí Minh tương ứng với 3 khu vực Bắc, Trung, Nam và đã phục vụ cho trên 30 % tổng số kênh giữa các tổng đài Toll quốc gia, Gateway quốc tế và một số tổng đài nội hạt. ♦ Mạng đồng bộ Mạng đồng bộ của VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với 3 đồng hồ chủ PRC ở Đà Nẵng, Hà nội, Tp Hồ CHí Minh và một số đồng hồ thứ cấp SSU. Mạng đồng bộ Việt Nam hoạt động theo phương thức chủ tớ có dự phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chủ yếu là 2 LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 17 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi Mhz và 2 Mb/s. Pha 3 của quá trình phát triển mạng đồng bộ đang được triển khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng mạng và chất lượng dịch vụ. ♦ Mạng quản lý Dự án xây dựng Trung tâm quản lý mạng viến thông quôc gia đang trong quá trình chuẩn bị để tiến tới triển khai. 1.1.1.3 -Tổ chức khai thác Tổ chức khai thác mạng viễn thông hiện tại chia làm hai cấp: - Cấp tổng công ty - Cấp trực tiêp sản xuât kinh doanh: bao gồm các công ty dọc, các bưu điện tỉnh thành phố. Ngoài hai cấp nêu trên, dưới các công ty dọc còn có một cấp trực tiếp vận hành, khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông. Đó là các cấp Trung tâm viến thông khu vực miền Bắc (Hà nội), miền Trung (Đà nẵng), miền Nam (Tp. Hồ Chí Minh). Các trung tâm viễn thông khu vực là những đơn vị trực tiếp tiếp nhận các lệnh điều hành của các công ty dọc để tổ chức, chỉ đạo các đơn vị vận hành khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông. Tương tự như vậy, dưới các Bưu điện tỉnh, thành phố là các công ty điện thoại hoặc các công ty điện báo điện thoại, công ty viễn thông và các bưu điện quận, huyện chịu trách nhiệm khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông trong phạm vi đơn vị phụ trách. 1.1.1.4 -Công nghệ Các thiết bị chuyển mạch đã được số hoá 100%. Mạng truyền dẫn cũng đã được số hoá, đã và đang thực hiện chiến lược cáp quan hoá mạng lưới và kế hoạc tăng tốc giai đoạn 2, công nghệ truyền dẫn đang chuyển mạnh mẽ từ PDH sang SDH. Mạng viễn thông của VNPT đã và đang tiếp cận những công nghệ hiện đại nhất của thế giới, nâng cao năng lực phục vụ và chất lượng mạng. Tuy nhiên mạng viễn thông của VNPT cũng khá phức tạp do có nhiều chủng loại thiết bị. LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ 18 Nghiªn cøu thiÕt lËp nót m¹ng NGN Hµ Néi 1.1.2 -Khả năng cung cấp dịch vụ của mạng PSTN • Các dịch vụ thoại, fax thông thường Hiện nay mạng viễn thông của VNPT được tổ chức theo địa bàn hành chính bao gồm các bưu điện tỉnh thành phố và một số công ty như VTN, VTI, VDC nên việc cung cấp các dịch vụ thoại, fax cố định thông thường cũng theo địa bàn hành chính. Cụ thể là một cuộc gọi đường dài trong nước phải quay số như sau: Mã đường dài (số 0) - mã vùng (tỉnh / thành phố) - số thuê bao cần gọi. Một cuộc gọi từ nước ngoài phải quay số như sau: Mã quốc gia (84)- mã vùng (tỉnh / thành phố)- số thuê bao cần gọi. Trên phạm vi toàn quốc, VNPT đã đầu tư xây dựng được mạng lưới thuê bao rộng lớn phục vụ khách hàng. Tính đến hết tháng 1 năm 2005, đã có đến 10 triệu thuê bao điện thoại cố định và di động, đạt mật độ 12,6 máy /100 dân, trong đó 54,8% là thuê bao điện thoại cố định, 18,49% thuê bao điện thoại di động MobiFone, 25,27% thuê bao điện thoại di động VinaPhone và 1,44% thuê bao vô tuyến nội thị CityPhone. Đặc biệt đã có trên 98% tổng số xã trên cả nước đã có điện thoại, trong đó có cả các xã biên giới, hải đảo, vùng sâu, vung xa. Tại 46/64 tỉnh, thành phố đạt 100% số xã có điện thoại. • VoiIP VoiIP (Voice Over Internet Protocol) là thuật ngữ dùng để chỉ một hệ thống các chức năng nhằm chuyển tải giọng nói thông qua mạng Internet. VoiIP chuyển tin theo gói nên một đường dây có thể phục vụ cho nhiều cuộc gọi. Với giao thức IP, máy chủ sẽ tận dụng tối đa tài nguyên mạng bằng cách cài các “gói” thông tin của các cuộc gọi khác nhau, do đó một đường truyền có thể cùng lúc phục vụ nhiều cuộc gọi. Tuy nhiên chất lượng điện thoại IP có thể kém hơn điện thoại thường do phải qua hai lần mã hoá và giải mã, nén và giải nén. Như vậy dịch vụ điện thoại VoIP là một dịch vụ được ra đời trên điều kiện cơ sở hạ tầng viễn thông đã có. Nếu dịch vụ VoIP triển khai độc lập thì chi phí đầu tư cho dịch vụ này rất đắt. Nhưng phát triển dịch vụ điện thoại trên mạng điện thoại chuyển mạch công cộng có sẵn thì LuËn v¨n cao häc Bïi §×nh S¬n – Líp K10§1 - §¹i häc C«ng nghÖ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan