Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy phun thuốc cho vùng tập trung chuyên canh cây ă...

Tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy phun thuốc cho vùng tập trung chuyên canh cây ăn quả ở lục ngạn bắc giang

.PDF
86
185
66

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- TrÇn ngäc quang NGHI£N CøU THIÕT KÕ, CHÕ T¹O M¸Y PHUN THUèC CHO VïNG TËP TRUNG CHUY£N CANH C¢Y ¡N QU¶ ë LôC NG¹N - B¾C GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 60.52.01.03 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. LÊ VŨ QUÂN 2. PGS.TS. HOÀNG ðỨC LIÊN HÀ NỘI – 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2013 Học viên Trần Ngọc Quang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong Bộ môn Máy nông nghiệp Khoa Cơ ðiện, Viện ñào tạo sau ñại học và các thầy cô trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Nhân dịp này, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất ñến quý thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Lê Vũ Quân và Thầy PGS.TS. Hoàng ðức Liên ñã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ từ việc ñịnh hướng ban ñầu, giải quyết từng nội dung ñề tài, ñến sửa ñổi những sai sót trong suốt quá trình học tập và quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Trường Cao ñẳng Kỹ thuật Công nghiệp - Bộ Công Thương, các ñồng nghiệp, bạn bè, gia ñình và người thân ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình tới tất cả những tập thể và cá nhân ñã dành cho tôi mọi sự giúp ñỡ quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2013 Học viên Trần Ngọc Quang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH .......................................................................................vii LỜI NÓI ðẦU ................................................................................................. 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................. 3 1.1. ðẶT VẤN ðỀ......................................................................................... 3 1.1.1. Vài nét về cây vải thiều ........................................................................... 3 1.1.3. Những loại sâu bệnh gây hại cho cây vải thiều và các biện pháp phòng trừ............................................................................................................ 6 1.2. TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HÓA PHUN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ................................................................ 11 1.2.1. Tình hình cơ giới hóa phun thuốc bảo vệ thực vật ở nước ngoài............ 11 1.2.2. Tình hình cơ giới hóa phun thuốc bảo vệ thực vật ở trong nước ............ 17 1.3. MỤC TIÊU, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP, ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................................... 25 1.3.1. Mục tiêu ................................................................................................ 25 1.3.2. Cách tiếp cận......................................................................................... 26 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 26 1.3.4. Phạm vi, ñối tượng nghiên cứu.............................................................. 26 1.3.5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 26 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY PHUN ................................................................................................... 28 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN VÒI PHUN................................... 28 2.1.1. Lý thuyết về dòng phun rối xoáy hai pha............................................... 28 2.1.2. Các phương pháp số nghiên cứu dòng phun rối xoáy hai pha ................ 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… iii 2.2. TÍNH TOÁN MỘT SỐ THÔNG SỐ LÀM VIỆC CHÍNH CỦA VÒI PHUN .................................................................................................... 38 2.2.1. Phân bố vận tốc của dòng phun rối tự do trong ñoạn cơ bản.................. 38 2.2.2. Phân bố nhiệt ñộ và nồng ñộ hỗn hợp lưu chất trong dòng phun rối tự do ... 38 2.2.3. Xác ñịnh lưu lượng qua thiết diện ngang trong ñoạn cơ bản của dòng phun rối tự do........................................................................................ 39 2.3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ANSYS FLUENT ðỂ TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG LÝ THUYẾT DÒNG PHUN TRONG VÒI PHUN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT............................................................. 39 2.3. TÍNH TOÁN QUẠT, CHỌN ðỘNG CƠ CHO MÁY PHUN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT............................................................. 46 2.3.1. Phân loại quạt ........................................................................................ 46 2.3.2. Phương trình cơ bản của cánh quạt [7] .................................................. 46 2.2.3. ðặc ñiểm cánh quạt ............................................................................... 47 2.3.4. Tính toán các thông số chính và xác ñịnh kết cấu của quạt .................... 50 Chương 3 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY PHUN THUỐC .......................... 54 3.1. Thiết kế chế tạo vòi phun ...................................................................... 55 3.2. Lựa chọn ñộng cơ, quạt ......................................................................... 57 3.3.1 Chọn ñộng cơ: ...................................................................................... 57 3.3.2 Chọn quạt:............................................................................................. 58 3.3. Các chi tiết làm việc khác của máy phun ............................................... 60 3.3.1. Ống thổi khí phun.................................................................................. 60 3.3.2. Bình ñựng thuốc:................................................................................... 60 3.3.3. Bình ñựng xăng: .................................................................................... 61 3.3.4. Một số bộ phận khác: ............................................................................ 62 Chương 4 KHẢO NGHIỆM XÁC ðỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ LÀM VIỆC CHÍNH CỦA MÁY PHUN THUỐC ....................................... 64 4.1. Mục ñích khảo nghiệm .......................................................................... 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… iv 4.2. Khảo nghiệm xác ñịnh sự phân bố cường ñộ và ñộ ñồng ñều các giọt thuốc phun của máy phun thuốc bảo vệ thực vật ................................... 64 4.3. Khảo nghiệm xác ñịnh ñộ phun xa phụ thuộc vào vận tốc gió của quạt ....................................................................................................... 67 4.4. Khảo nghiệm xác ñịnh ñộ phun xa phụ thuộc vào vận tốc gió của quạt ....................................................................................................... 70 4.5. Khảo nghiệm chất lượng làm việc của máy phun trên ñịa bàn Lục Ngạn, Bắc Giang ................................................................................... 72 Chương IV KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ........................................................ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần các chất dinh dưỡng trong quả vải thiều......................... 4 Bảng 1.2. Thống kê về diện tích và sản lượng vải thiều trong vòng 5 năm của tỉnh Bắc Giang ............................................................................. 5 Bảng 1.3. Một số thông số kỹ thuật của máy phun thuốc MPT260 .................. 18 Bảng 1.4. Thống kê số lượng máy phun thuốc cho cây vải ở tỉnh Bắc Giang................................................................................................ 22 Bảng 1.5. ðiều tra sơ bộ về cây vải thiều và số lần phun/năm. ........................ 23 Bảng 4.1. Phân bố cường ñộ phun và ñộ ñồng ñều giọt thuốc phun khi S = 0,4....... 65 Bảng 4.2. Phân bố cường ñộ phun và ñộ ñồng ñều giọt thuốc phun khi S = 0,7....... 66 Bảng 4.3. Phân bố cường ñộ phun và ñộ ñồng ñều giọt thuốc phun khi S = 1,2....... 66 Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm phun theo phương ngang .................................. 68 Bảng 4.5. Kết quả thí nghiệm phun theo phương thẳng ñứng .......................... 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quả vải thiều Lục Ngạn ..................................................................... 4 Hình 1.2. Mùa vải chín ..................................................................................... 6 Hình 1.3. Kiểm tra sâu ñục cuống...................................................................... 9 Hình 1.4. Kết cấu bên trong vòm che .............................................................. 12 Hình 1.5. Cấu tạo vòm che .............................................................................. 13 Hình1.6. Các dạng máy phun khí thổi ............................................................. 14 Hình 1.7. Hệ thống phun thuốc sâu.................................................................. 16 Hình 1.8. Máy phun thuốc MPT260 Của công ty máy nông nghiệp miền Nam..... 18 Hình 1.9. Máy phun thuốc trừ sâu OVTA1...................................................... 19 Hình 1.10. Máy phun cây công nghiệp ............................................................ 20 Hình 1.11. Máy phun cải tiến sử dụng máy bơm nước..................................... 21 Hình 1.12. Máy phun dạng khói ...................................................................... 21 Hình 1.13. Máy phun không ñộng cơ ................................................................. 22 Hình 2.1. Mô hình mô tả cấu trúc dòng hai pha ............................................... 32 Hình 2.2. Sơ ñồ các bước thực hiện giải bài toán thủy khí ñộng lực bằng phần mềm Ansys Fluent ................................................................... 42 Hình 2.3. Kết quả kiểm tra lưới ....................................................................... 43 Hình 2.4. Kết quả kiểm tra sự hội tụ của các thông số ..................................... 44 Hình 2.5. Phân bố mật ñộ của hỗn hợp ............................................................ 44 Hình 2.6. Phân bố áp suất của hỗn hợp........................................................... 45 Hình 2.7. Phân bố vận tốc của hỗn hợp .......................................................... 45 Hình 2.8. Di chuyển của phần tử khí trên cánh quạt ly tâm.............................. 47 Hình 2.9. Các mối quan hệ giữa HLt và V ........................................................ 49 Hình 2.10. Các dạng cánh quạt ........................................................................ 49 Hình 3.1. Cấu tạo máy phun thuốc bảo vệ thực vật hoạt ñộng theo nguyên lý khí thổi ......................................................................................... 54 Hình 3.2. Cấu tạo của ñầu phun tạo xoáy........................................................ 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… vii Hình 3.3. Ống nối chuyển bậc 1/2" ( 21) 3/8" ( 17): ..................................... 56 Hình 3.4. Bộ phận tạo xoáy với các góc nghiêng φ khác nhau: ....................... 56 Hình 3.5. Vòng ñệm cao su ............................................................................. 57 Hình 3.6. ðầu vòi phun .................................................................................. 57 Hình 3.7. ðộng cơ 1E54F................................................................................ 57 Hình 3.8. Cánh quạt......................................................................................... 58 Hình 3.9. Vỏ quạt ............................................................................................ 59 Hình 3.10. Ống thổi khí phun ......................................................................... 60 Hình 3.11. Bình ñựng thuốc ............................................................................ 61 Hình 3.12. Bình xăng ...................................................................................... 62 Hình 3.13. Tay ñiều khiển ............................................................................... 62 Hình 3.14. Giá ñeo máy.................................................................................. 63 Hình 4.1. Sơ ñồ bố trí thực nghiệm................................................................. 65 Hình 4.2. ðồ thị phân bố cường ñộ giọt thuốc phun với các hệ số xoáy khác nhau...... 67 Hình 4.3. Khảo nghiệm phun xa ...................................................................... 69 Hình 4.4. Ảnh hưởng của vận tốc gió ñến chiều xa phun................................. 69 Hình 4.5. Khảo nghiệm phun cao .................................................................... 70 Hình 4.6. Ảnh hưởng của vận tốc gió ñến chiều cao phun ............................... 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… viii LỜI NÓI ðẦU Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang với diện tích ñất tự nhiên là 101.223,72 ha (trong ñó ñất nông nghiệp 28.144 ha chiếm 27.8%). Khí hậu Lục Ngạn chia làm 02 mùa rõ rệt, mùa hè từ tháng 4 ñến tháng 10 thịnh hành gió ñông nam, mùa ñông từ tháng 10 ñến tháng 4 năm sau, thịnh hành gió ñông bắc. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1500 mm ñủ ñáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và ñời sống, lượng mưa cao nhất vào tháng 7, thấp nhất vào tháng 10. Nhiệt ñộ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 290C) với tháng lạnh nhất (tháng 12: 18,30C) là 10,70C. Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 ñến 1700 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt ñới, ñặc biệt là cây vải thiều. Vải thiều là loại cây ăn quả có nguồn gốc từ Trung Quốc và ñã ñược ñưa về trồng ở Việt Nam từ rất lâu, từ những năm 60 của thế kỷ XX, cây vải bắt ñầu ñược trồng ở Bắc Giang. Hiện nay vải thiều ñược xem là loại cây cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại cây rau màu và cây ăn trái khác, vì thế mà chúng ñược trồng với diện tích lớn nhất trong các loại cây ăn quả ở Bắc Giang. Vấn ñề ñặt ra là phải làm thế nào ñể cây vải vừa có năng suất cao, chất lượng quả tốt ñồng thời giảm ñược chi phí chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh ñể gia tăng hiệu quả kinh tế của nó. Ở Lục Ngạn nói riêng và Bắc Giang nói chung, chi phí cho chăm sóc cây vải thiều còn ở mức khá cao dẫn ñến thu nhập từ trồng vải thiều còn thấp. Một trong những nguyên nhân gây nên là do việc chăm sóc bảo vệ thực vật cho cây vải còn chưa thực sự hiệu quả và tốn kém, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong khâu cơ giới hóa máy phun thuốc bảo vệ thực vật còn gặp nhiều khó khăn. Khâu chăm sóc bảo vệ thực vật cho cây vải thiều còn chưa ñồng bộ, chủ yếu theo phương pháp thủ công nên năng suất, chất lượng còn thấp ñồng thời lại có tác ñộng ảnh hưởng xấu ñến môi trường xung quanh cũng như sức khoẻ của người Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 1 lao ñộng trực tiếp. ðể ñáp ứng ñược những yêu cầu trên trong việc thâm canh cây vải thiều Lục Ngạn nói riêng và Bắc Giang nói chung, nhằm tạo ra mẫu máy phun thuốc bảo vệ thực vật bằng ñộng cơ với năng suất cao, chất lượng tốt mà giá thành lại rẻ, phù hợp cho vùng chuyên canh cây ăn quả ở Lục Ngạn (nhất là cây vải thiều), ñược sự hướng dẫn của TS. Lê Vũ Quân và PGS.TS Hoàng ðức Liên chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài tài: “ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy phun thuốc cho vùng tập trung, chuyên canh cây ăn quả ở Lục Ngạn – Bắc Giang ”. ðây là một vấn ñề cấp thiết và có tính thực tiễn cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 2 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1.1. Vài nét về cây vải thiều Cây vải thiều còn gọi là lệ chi (tên khoa học: Litchichinensis) là loài duy nhất trong chi thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Vải thiều là loại cây ăn quả thân gỗ ở vùng nhiệt ñới có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nó có kích thước bình thường cao từ 7 ÷ 12m, lá nhỏ, phiến lá dày bóng, khả năng chịu hạn tốt, phù hợp với ñất có ñộ pH 5-6, khi ra hoa chùm hoa không phủ lớp lông ñen mà có màu trắng vàng mọc thành các trùm hoa dài tới 30cm, quả chín chính vụ vào tháng 6. Quả là loại quả hạch, hình cầu khoảng 3 ÷ 4cm, trọng lượng quả vải trung bình từ 18 ÷ 25g, tỷ lệ ăn ñược 70 ÷ 85%, cùi thơm, ngọt giàu vitamin C. Người có công ñưa giống vải thiều về Việt Nam trồng và nhân giống là ông Hoàng Văn Cơm - thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Cây vải tổ do ông trồng hiện nay có ñộ tuổi khoảng 150 năm, người dân ñịa phương ñã nhân giống từ cây vải này. Ban ñầu cây vải thiều chỉ ñược trồng chủ yếu ở một số xã thuộc huyện Thanh Hà (Hải Dương), ngày nay vải thiều ñược nhân giống sang một số nơi khác trên cả nước như Lục Ngạn (Bắc Giang), Chí Linh (Hải Dương), Chương Mỹ (Hà Tây), Hữu Lũng (Lạng Sơn)… và nhiều ñịa phương khác. Hiện tại, ở Việt Nam thì có 2 huyện trồng nhiều vải nhất ñó là huyện Thanh Hà - Hải Dương (nguồn ngốc trồng cây vải Thiều ñầu tiên ở Việt Nam) và huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. Tuy nhiên sản lượng, diện tích vải thiều ở Lục Ngạn - Bắc Giang lớn nhất cả nước, quả vẫn to, ngọt thơm hơn ... Vải thiều là ñặc sản nổi tiếng của Lục Ngạn. Quả vải thiều khi chín vỏ mỏng, có màu ñỏ, hạt nhỏ cùi dày, nhiều nước, vị ngọt sắc và có mùi thơm ñặc trưng. (Hình 1.1). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 3 Hình 1.1. Quả vải thiều Lục Ngạn Vải thiều Lục Ngạn quả to (ñường kính 2,5 – 3 cm), chùm và quả to khá ñều. Khi bóc ra, cùi vải dày, mọng nước. Trong khi giống vải lai quả to mọng, thân thuôn dài, hạt to, còn hạt vải thiều gần như bị triệt tiêu, sun lại chứ không thành hạt như vải lai. Vải thiều khi cho vào miệng sẽ có cảm giác ngọt dịu, thơm mùi ñặc trưng chứ không như vải lai có lẫn vị chua. Thành phần các chất dinh dưỡng trong quả vải thiều ñược cho trong bảng 1.1. [15]. Bảng 1.1. Thành phần các chất dinh dưỡng trong quả vải thiều Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz) của vải quả (phần ăn ñược) Năng lượng 276 kJ (66 kcal) Carbohydrat 16,5 g Chất xơ thực phẩm 1,3 g Chất béo 0,4 g Protein 0,8 g Vitamin C 72 mg (120%) Canxi 5 mg (1%) Magie 10 mg (3%) Phospho 31 mg (4%) Phần ăn ñược chiếm 70 ÷ 85% khối lượng quả. Tỷ lệ phần trăm theo lượng hấp thụ hàng ngày của người lớn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 4 Quả vải thiều chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Nhiều nghiên cứu cho thấy, vải thiều có thể ức chế sự tăng trưởng của các tế bào ung thư vì nó có chứa các chất flavonoid, vốn có tác dụng chống ung thư vú. ðây cũng là nguồn dồi dào vitamin C giúp cơ thể chống lại bệnh tim. Vitamin C cũng rất tốt cho làn da, xương và các mô. Theo các chuyên gia, nhờ có hàm lượng cao vitamin C nên vải thiều rất có ích cho những người bị cảm lạnh, sốt và ñau cổ họng. Vải thiều còn giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn ñúng cách ñể cơ thể hấp thu ñược các chất dinh dưỡng tốt nhất. Ăn loại quả này ñược cho là có khả năng giảm ñau. 1.1.2. Tình hình canh tác cây vải thiều ở Lục Ngạn- Bắc Giang Hiện nay diện tích vải thiều hiện ñang ñược trồng trên toàn tỉnh Bắc Giang khoảng là 36.900 ha, trong ñó có 4.600 ha vải sớm, còn lại là vải chính vụ, ước ñạt sản lượng gần 160.000 tấn quả tươi. Trong ñó, riêng huyện Lục Ngạn ước ñạt 80.000 tấn, Lục Nam 41.000 tấn, Yên Thế 16.000 tấn và Tân Yên 8.000 tấn, còn lại tập trung ở một số huyện khác như Yên Dũng, Hiệp Hoà, Lạng Giang… Số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang diện tích và sản lượng vải thiều của tỉnh trong 5 năm gần ñây ñược thể hiện trong bảng 1.2 [13]. Bảng 1.2. Thống kê về diện tích và sản lượng vải thiều trong vòng 5 năm của tỉnh Bắc Giang Năm 2006 2007 Diện tích (ha) 39,945 39,836 Diện tích cho thu hoạch (ha) Năng suất (tạ/ha) 35,521 39,278 18,9 58,2 2008 2009 2010 2011 2012 39,167 36,629 35,915 35,481 36,900 38,165 35,382 35,776 35,381 35,700 53,7 35 32,5 61,7 61,9 Sản lượng (tấn) 67,135 228,362 206,560 123,793 116,272 218,300 160,600 Năm 2004, diện tích trồng vải thiều của huyện Lục Ngạn có gần 13 ngàn ha, năm 2006 ñã lên tới 19.125 ha /39 nghìn ha của cả tỉnh, sản lượng vải thiều hàng năm của Lục Ngạn ñạt trên 120.000 tấn. ðáng lưu ý là diện tích vải thiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 5 sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP năm nay của tỉnh lên tới 4.000 ha, tăng 1.500 ha so với năm ngoái, tập trung ở một số xã trồng vải thiều trọng ñiểm của huyện Lục Ngạn như Hồng Giang, Quý Sơn, Trù Hựu, Giáp Sơn, Phượng Sơn... Vải thiều ñã thực sự là cây thế mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập GDP toàn huyện, là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có quy mô phát triển thành một loại cây hàng hóa thực sự. Vải thiều Lục Ngạn chiếm tới 30 - 40% tổng sản lượng vải tươi tiêu thụ ở thị trường trong nước và trên 50% sản lượng vải khô xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Mùa vải chín là lúc mà hình ảnh Lục Ngạn ñẹp nhất, ñặc trưng nhất. Dù ñứng ở bất cứ nơi ñâu trên ñất Lục Ngạn ñều nhìn thấy những chùm vải lúc lỉu chín ñỏ. Từ trên cao nhìn xuống, màu xanh của lá vải ñã bị màu ñỏ của trái vải lấn át, mỗi chùm vải trông như những ñĩa xôi ñược nhuộm màu rất khéo. Hình 1.2. Mùa vải chín 1.1.3. Những loại sâu bệnh gây hại cho cây vải thiều và các biện pháp phòng trừ ðể nâng cao năng suất và chất lượng vải thiều thì việc thực hiện chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh phải ñược thực hiện ñúng kỹ thuật, ñúng thời ñiểm. Hiện nay trên cây vải thiều có một số loại sâu bệnh phổ biến và phương pháp ñiều trị như sau [14]: * Bọ sít vải (Tessaara toma papillosa) - ðặc ñiểm gây hại: - Bọ và sâu làm cho chùm hoa héo, quả non rụng, quả lớn thối, do ñó ảnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 6 hưởng ñến sản lượng và chất lượng quả; - Thời gian gây hại chính vào các tháng từ tháng 11 ñến tháng 3, tháng 4 năm sau. - Biện pháp phòng trừ: Mùa ñông nên chọn những ñêm tối trời, thời tiết lạnh ñể rung cây, rung cành chờ bọ sít rơi xuống rồi bắt, diệt. Dùng Basudin, Wofatox 0,1÷0,2%; Diclovot 0,05%, Diazinon 0,04%, phun từ cuối tháng 4 trở ñi, phun vào giai ñoạn này vừa trừ ñược trứng bọ xít, vừa bảo vệ ñược ong mật. * Sâu tiện vỏ ñục thân - ðặc ñiểm gây hại: Sâu non thường gặm vỏ trên thân cành chính rồi ñục vào phần gỗ tạo ra các lỗ ñục phía dưới xuất hiện lớp phân mùn cưa ñùn ra. - Biện pháp phòng trừ: + Phát hiện sớm vết ñục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ ñục ñể bắt sâu non; + Sau thu hoạch quét vôi vào gốc cây ñể diệt trưng sâu; + Phun các loại thuốc xông hơi như Ofatox 0,1%; Sumicidin 0,2% sau ñó dùng ñất sét bịt miệng lỗ lại ñể diệt sâu. * Sâu ñục lá - ðặc ñiểm sinh học và tác hại Sâu trưởng thành là loại bướm rất nhỏ, thân dài khoảng 3mm, xải cánh rộng 8 ÷ 9 mm, cánh và toàn thân màu nâu, trên cặp cánh trước có một ñốm màu vàng sáng ở chóp cánh. Rìa cánh trước và cánh sau có màu lông dài, mịn, màu ñen, cánh sau rất hẹp. Chân dài và mảnh, râu ñầu dài và hướng về phía trước khi bướm ñậu. Sâu non rất nhỏ, màu xanh nhạt, ñốt bụng dài có nhiều lông ngắn, sâu ñẫy sức dài 5 mm, nhộng rất nhỏ, lúc ñầu màu xanh nhạt, khi sắp vũ hóa có màu vàng nâu. Trứng ñẻ rải rác trên lá non, gần gân chính. Sâu non sau khi nở ñục vào gân chính của lá non làm gân chính và phần phiến lá quanh ñó biến màu nâu, khô và cong lại, lá biến dạng. Sau khi ñẫy sức sâu non chui ra khỏi gân lá nhả tơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 7 kết thành lớp màng trắng ñục và hóa nhộng dưới lớp màng trắng này. Khi mật ñộ sâu cao nhiều lá non bị hại, ảnh hưởng ñến sự phát triển và ra hoa sau này của cây. Sâu phát sinh gây hại nhiều trên các ñợt ra lá non vào tháng 8 và tháng 9. Vòng ñời của sâu ñục gân lá khoảng 20 ÷ 30 ngày, trong ñó thời gian trứng 3÷ 4 ngày, sâu non 10 ÷ 15 ngày, nhộng 5 ÷ 7 ngày và hóa bướm 5 ÷ 7 ngày. - Biện pháp phòng trừ Khi cây ra lá non nhiều hoặc mới phát hiện có sâu hại, tiến hành phun các thuốc có tác dụng thấm sâu hoặc nội hấp như: Basudin, Pandan, Saliphos, Supracid. * Sâu ñục quả - ðặc ñiểm gây hại Sâu ñẻ trứng trên vỏ quả khi ñang phát triển, sâu non nở ra ñục qua lớp biểu bì ăn sâu vào lớp thịt quả, tập trung tại cuống quả làm rụng quả, tạo ñiều kiện cho nấm, vi khuẩn sâm nhập gây thối quả. Loại sâu này thường gây hại trong khoảng thời gian từ tháng 3 ñến tháng 6. - Biện pháp phòng trừ + Quét dọn cành lá khô, quả dụng làm giảm nguồn sâu; + Phun thuốc phòng trừ vào các ñợt cuối tháng 3, tháng 4, tháng 5, và trước thu hoạch 15 ÷ 20 ngày bằng Dipterex 0,3%; Regent 0,01 ÷ 0,05%. * Nhện lông nhung hại vải - ðặc ñiểm gây hại Nhện lông nhung phát sinh quanh năm, sinh sôi mạnh nhất vào vụ xuân. Sâu non nở ra trích hút biểu bì mô mặt dưới lá hút nhựa, kích thích mô lá sinh dị dạng có màu nâu ñỏ như lông nhung, mặt trên lá co quắp, phồng rộp, cây phát triển không bình thường, quang hợp kém và dễ bị dụng quả. - Biện pháp phòng trừ Thu gom lá dụng ñem ñốt, làm vệ sinh vườn ñể giảm bớt ñiều kiện hoạt ñộng của nhện. Sử dụng thuốc Regent 0,1%; Pegasus 0,1%; Ortus 0,05 ÷ 0,1% Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 8 có tác dụng diệt nhện trưởng thành. * Bọ xít nâu - ðặc ñiểm gây hại Bọ xít nâu phát sinh rất phổ biến trong những năm qua, nhiều vườn vải không sử dụng thuốc hóa học phòng trừ bọ xít lên ñã làm giảm ñáng kể năng suất vườn vải. - Biện pháp phòng trừ. + Tháng 8, tháng 9 nếu phát hiện có nhiều bọ xít cần phòng trừ, có thể dùng vợt, rung hoặc bắt ñể tiêu hủy. Bên cạnh ñó kết hợp với sử dụng phun thuốc hóa học, tác dụng ñợt này sẽ giảm mật ñộ bọ xít non vụ xuân tháng 2, tháng 3; + Ngắt ổ trứng bọ xít vụ xuân tháng 2, tháng 3; + Khi trên chùm hoa và quả non cuối tháng 3, tháng 4 có mật ñộ bọ xít non 2 con/chùm hoa cần khẩn trương phun thuốc hóa học. Thuốc phun trừ bọ xít hiệu quả cao và thông dụng nhất hiện nay là thuốc Sherpa 25 EC, 40 EC. * Sâu ñục cuống - ðặc ñiểm gây hại Hình 1.3. Kiểm tra sâu ñục cuống Vòng ñời của sâu ñục cuống quả vải thiều từ 22-33 ngày. Sau khi vũ hóa trưởng thành thường ñẻ trứng trên lá lộc non, hoa và quả.Trên một quả vải thường có từ 1-6 trứng, cá biệt 21 trứng. Trứng rất nhỏ giống như vảy, sau khi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 9 ñẻ từ 3-5 ngày trứng nở. Sâu non có màu trắng trong. Sau khi nở chúng ñục vào gân lá ở thời kỳ phát triển lá và vào hạt ở giai ñoạn quả nhỏ, khi quả ñã có cùi, sâu non ñục vào cùi chủ yếu ăn phần thịt xung quanh cuống quả. Sâu non thành thục sẽ ñục lỗ trên gân lá, cuống hoa và cuống quả ñể chui ra ngoài hóa nhộng. Nhộng nhả tơ kết kén là một màng mỏng có màu trắng trong, có hình bầu dục. khi trưởng thành, chúng ưa thích những vườn có ẩm ñộ cao, trong tán cây rậm rạp ít ánh sáng, thường tập trung ở các phần gốc và các cành la (cành phân bố dưới 45o so với chiều thẳng ñứng) phía trong tán cây. - Biện pháp phòng trừ Sau khi thu hoạch cũng như trong thời kỳ chăm sóc, bà con ñặc biệt lưu ý ñến phát quang các bụi rậm xung quanh vườn ñể hạn chế nơi cư trú của sâu ñục cuống quả vải, khi mật ñộ sâu ñục quả trên vườn lên cao cộng với giai ñoạn xung yếu thì biện pháp hóa học là rất cần thiết. * Lưu ý: Không ñược phun trừ tùy tiện ñể tránh lãng phí thuốc, ảnh hưởng ñến sức khỏe con người, môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong một vụ quả thì lứa 3, lứa 5 là lứa quan trọng (thường từ trung tuần tháng 5 ñến trung tuần tháng 7). Trong thời gian này, bà con cần tập trung theo dõi vào các buổi sáng sớm và chiều tối (khi trưởng thành hoạt ñộng mạnh), nếu thấy trên cành xuất hiện từ 3- 5 con trưởng thành trở lên hoặc trưởng thành rộ thì tiến hành phun bằng các thuốc thuộc nhóm: Cypermethrin, Abamectin, Emamectin bezoate. Hoặc theo khuyến cáo của cơ quan chuyên môn ñịa phương. Ngoài các loại sâu bệnh gây hại cho cây và quả vải ở trên còn một số loại bệnh khác do một số nấm và vi rút gây ra, nó không chỉ ảnh hưởng ñến sự phát triển của cây vải mà còn làm giảm ñáng kể về cả năng suất cũng như chất lượng của quả vải. ðể phòng trừ và chữa trị cho cây vải thiều ñể cây khỏi bệnh và cho năng suất cao thì việc thường xuyên theo rõi và phát hiện cây chớm có sâu bệnh ñể từ ñó kịp thời có các phương án trị bệnh cho cây vải. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 10 Như vậy với qua tìm hiểu về các loại sâu bệnh hại chính trên cây vải hiện nay, có thể thấy rằng biện pháp phòng trừ chủ yếu và có hiệu quả nhất ñược sử dụng là phun trực tiếp các loại thuốc hóa học. Tuy nhiên ñể ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như bảo vệ môi trường và con người trước tác ñộng của thuốc bảo vệ thực vật cần phải sử dụng thuốc ñúng thời ñiểm, ñúng liều lượng và một yếu tố không kém phần quan trọng là nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc thông qua việc sử dụng các thiết bị phun có thiết kế phù hợp với ñối tượng cây vải thiều. 1.2. TÌNH HÌNH CƠ GIỚI HÓA PHUN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Như ñã trình bày ở phần trên, việc sử dụng thiết bị phun thuốc có thiết kế phù hợp với các loại cây ăn quả nói chung và cây vải thiều nói riêng cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, qua ñó góp phần làm giảm các tác ñộng xấu của thuốc hóa học với môi trường và con người. ðể có thể nghiên cứu thiết kế ñược thiết bị phun phù hợp, trước hết cần tìm hiểu thực trạng tình hình cơ giới hóa khâu phun thuốc bảo vệ thực vật trên thế giới, cũng như trong nước hiện nay. 1.2.1. Tình hình cơ giới hóa phun thuốc bảo vệ thực vật ở nước ngoài Hiện nay, ở các nước phát triển, trang thiết bị máy móc bảo và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ñã ñạt tới trình ñộ rất hiện ñại, ñược thể hiện qua tính chuyên nghiệp hóa cao, tất cả công tác bảo vệ thực vật ñều ñược luật hóa thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trang bị các thiết bị luôn ñược cải tiến theo hướng hiện ñại hóa, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế. Tại các nước phát triển phương Tây, việc phòng trị sâu, bệnh hại cây trồng và cỏ dại ñã ñạt mức cơ giới hóa cao, và các thiết bị ñều phải ñáp ứng ñược tiêu chí hàng ñầu là tiết giảm lượng, nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc trừ sâu, có sự kiểm soát chặt chẽ lượng hóa chất sử dụng. Ở các nước Âu châu diện tích canh tác của người nông dân chủ yếu sử dụng máy phun kiểu giàn phun có bề Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật………………..……………………… 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan