Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử nghiệm các tinh dầu,...

Tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bột cao cấp

.PDF
214
176
113

Mô tả:

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CỔ PHẦN TINH DẦU VÀ CHẤT THƠM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 05/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CÁC TINH DẦU, DẦU GIA VỊ VÀ GIA VỊ BỘT CAO CẤP Mà SỐ: KC 05 – 07 / 06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Công ty cổ phần Tinh dầu và chất thơm Chủ nhiệm Đề tài: TS Đặng Xuân Hảo 8276 HÀ NỘI – 2010 1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TY CỔ PHẦN TINH DẦU VÀ CHẤT THƠM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 05/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CÁC TINH DẦU, DẦU GIA VỊ VÀ GIA VỊ BỘT CAO CẤP Mà SỐ: KC 05 – 07 / 06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ HÀ NỘI – 2010 2 DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN/DỰ ÁN SXTN CẤP NHÀ NƯỚC (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài, dự án được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) 1. Tên đề tài, dự án: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bbột cao cấp. Mã số: KC 05-07/06-10. Thuộc Chương trình: KC 05/06-10. 2. Thời gian thực hiện đề tài: Bắt đầu: 29 tháng 12 năm 2007; Kết thúc: 30 tháng 9 năm 2010. 3. Tổ chức chủ trì: Công ty cổ phần tinh dầu và chất thơm 4. Cơ quan chủ quản: Công ty cổ phần tinh dầu và chất thơm 5. Tác giả thực hiện đề tài, dự án trên gồm những người có tên trong danh sách sau (Ghi không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài, dự án). Tổ chức công tác Chữ ký Số TT Chức danh khoa học, học vị, họ và tên 1 TS Đặng Xuân Hảo Cty CP Tinh dầu và chất thơm 2 Nguyễn Minh Hồng Cty CP Tinh dầu và chất thơm 3 KS Nguyễn Thanh Trọng Cty CP Tinh dầu và chất thơm 4 KS Lê Phương Thảo Cty CP Tinh dầu và chất thơm 5 PGS TS Phạm Gia Điền Trung tâm Hoá dược và hoá sinh hữu cơ, Viện Hoá học, Viện (thư ký đề tài) khoa học và công nghệ Việt Nam 6 KS Vũ Thị Hà Cty CP Tinh dầu và chất thơm 7 KS Nguyễn Thu Hương Cty CP Tinh dầu và chất thơm 8 Cử nhân kỹ thuật Nguyễn Cty CP Tinh dầu và chất thơm Thị Hải Yến 9 KS Nguyễn Việt Thắng Cty CP Tinh dầu và chất thơm Chủ nhiệm đề tài, dự án (Họ tên và chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài/dự án (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) 3 CÔNG TY CỔ PHẦN TINH DẦU VÀ CHẤT THƠM ---------------------------------------- CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------------------------------- Hà Nội ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bột cao cấp. Mã số đề tài: KC 05-07/06-10 Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ KC 05/06-10 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Đặng Xuân Hảo Ngày tháng năm sinh: 08-02-1946 Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ kỹ thuật, Chức danh khoa học: nghiên cứu viên chính, Chức vụ: TP kỹ thuật, Điện thoại: 37564918 (CQ); 37565653 (NR); 0989197546 (Mobile); Fax: 37564804, E-mail: [email protected]. Tên tổ chức công tác: Công ty cổ phần Tinh dầu và chất thơm; Địa chỉ tổ chức: Nhà 2B, phòng 322, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Địa chỉ nhà riêng: Phòng 309, nhà B4, Tập thể Nghĩa Tân, Cầu Giấy, HN. 3. Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Công ty cổ phần Tinh dầu và chất thơm Điện thoại: 37564918, 35860459, 35860458; Fax: 37564804, 35860457. 4 E-mail: [email protected] Website: http://www.enteroil.com.vn Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Viết Thìn Số tài khoản: 931.01.077 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Cầu Giấy, Hà Nội Tên cơ quan chủ quản đề tài: II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài: - Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 5 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 9 năm 2010 Được gia hạn: một lần từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 9 năm 2010. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.693.120.573 triệu đồng, trong đó + Kinh phí hỗ trợ từ SNKH: 3.220.685.473 đồng + Kinh phí từ các nguồn khác: 1.472.435.100 b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH Số TT 1 2 3 4 5 6 … Theo kế hoạch Thời gian (tháng, năm) 29/01/2008 04/07/2008 31/12/2008 17/03/2009 10/06/2010 Kinh phí (triệu đồng) 770.000.000 490.000.000 540.000.000 1.005.900.000 324.900.000 Thực tế đạt được Thời gian (tháng, năm) 9/12/2008 9/12/2009 20/8/2010 1/10/2010 18/10/2010 5 Kinh phí (triệu đồng) 691.047.530 1.158.103.550 890.127.393 391.521.527 107.785.271 Ghi chú (số đề nghị quyết toán) c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: S ố T T 1 2 3 4 5 Nội dung các khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên vật liệu, năng lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Tổng Theo kế hoạch SNKH 947.000.000 912.000.000 Nguồn khác 35.000.000 2.230.723.100 1.957.000.000 273.000.000 Tổng 986.204.500 Thực tế đạt được SNKH Nguồn khác 906.204.500 2.029.308.371 1.925.585.271 80.000.000 103.723.100 2.049.000.000 234.000.000 1.815.000.000 1.272.532.000 234.000.000 1.038.532.000 890.000.000 890.000.000 250.180.000 0 250.180.000 0 367.500.000 167.000.000 200.500.000 172.795.500 172.795.500 6.483.500.000 3.270.000.000 3.213.500.000 4.711.020.371 3.238.585.271 0 1.472.435.100 Lý do thay đổi: 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài: Số TT 1 Số, thời gian ban hành văn bản 93 2006/TTLT /BTC-BKHCN 2 44/2007/TTLTBTC-BKHCN ngày 07/5/2007 3 12/2009/TTBKHCN; ngày 08/5/2009 Tên văn bản Thông tư liên tịch Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước. Thông tư hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước 6 Ghi chú 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Xưởng chế tạo thiết bị áp lực, Viện KH&CN nhiệt lạnh, ĐHBK Hà Nội Xưởng chế tạo thiết bị áp lực, Viện KH&CN nhiệt lạnh, ĐHBK Hà Nội Tư vấn về công nghệ chế tạo, chế tạo thùng tháp và thiết bị áp lực Chế tạo nồi hơi, các thiết bị chưng cất, tẩy nhựa khử trùng, lắp đặt các đường ống áp lực và tư vấn CN chế tạo Ghi chú 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu 1 Đặng Hảo 2 Nguyễn Thanh Trọng 3 Nguyễn Đức Lê Hồng Thảo 4 Nguyễn Viết Nguyễn Minh Xây dựng Thìn Hồng nhà xưởng, xác định yêu cầu triển khai thực tế Nguyễn Thái Vũ Thị Hà và Kiểm tra chất An Lê Phương lượng sản Thảo phẩm và các 5 Xuân Đặng Hảo Xuân CNĐT, chủ trì xác định công nghệ và tính toán thiết kế Nguyễn Thanh Lập các bản Trọng vẽ chế tạo các thiết bị Phương Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và kiểm tra sản xuất 7 Sản phẩm chủ yếu đạt được Các công nghệ và thiết bị, các thực nghiệm công nghệ, xây dựng các quy trình kiểm nghiệm. Lập các bản vẽ chế tạo các thiết bị chủ yếu, quy trình công nghệ chế tạo Quy trình chiết trong phòng thí nghiệm, các quy trình kiểm tra và tiêu chuẩn sản phẩm, kiểm tra sản xuất Xây dựng nhà xưởng, giám sát lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu các thiết bị, dây chuyền Kiểm tra chất lượng sản phẩm, các thực nghiệm hóa học, Ghi chú 6 Đỗ Tuyên Ngọc Nguyễn Thanh Trọng 7 Vũ Thị Hà 8 9 Vũ Hải Vân Phạm Gia Điền Phạm Văn Nguyễn Thu Tùy Hương 10 Nguyễn Hải Yến Vũ Thị Hà Thị Nguyễn Hải Yến Thị thực nghiệm hóa học Vẽ các bản vẽ chế tạo thiết bị, soát sửa bản vẽ Thí nghiệm công nghệ, sản xuất thử, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm Thư ký đề tài Mua máy móc, thiết bị và sản xuất thử Sản xuất thử, thí nghiệm công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm thuê chạy mẫu Vẽ các bản vẽ chế tạo thiết bị, giám sát chế tạo, lắp đặt Thí nghiệm công nghệ, kiểm tra chất lượng nguyên liệu, sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm Thư ký đề tài Thực nghiệm Công nghệ, sản xuất thử Thí nghiệm công nghệ, sản xuất thử nghiệm, tham gia xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm Lý do thay đổi: Một số cán bộ chuyển công tác đi nơi khác phải sử dụng người thay thế. 6. Tình hình hợp tác quốc tế Số TT 1 Theo kế hoạch Mua một số trang bị cho việc chế tạo thiết bị ở Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Ixrael, Đức trong điều kiện thị trường Việt Nam không có Thực tế đạt được Ghi chú Không cần đi nước ngoài mà mua vật tư có sẵn trong nước hoặc thông qua internet. 8 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị Số Theo kế hoạch TT 1 Công nghệ sản xuất các gia vị bột 2 Công nghệ sản xuất các tinh dầu gia vị 3 Công nghệ sản xuất dầu nhựa gừng 4 Công nghệ sấy gia vị gián tiếp bằng năng lượng mặt trời 5 Công nghệ và thiết bị sấy gián tiếp bằng năng lượng mặt trời 6 Công nghệ và thiết bị chưng cất tinh dầu bằng hơi nước quá nhiệt 7 Công nghệ và thiết bị trích ly dầu nhựa gia vị nhiệt độ thấp và bốc hơi màng chảy xuống Thực tế đạt được Ghi chú Công nghệ sản xuất các gia vị bột Công nghệ sản xuất các tinh dầu gia vị Công nghệ sản xuất dầu nhựa gừng Công nghệ sấy gia vị gián tiếp bằng năng lượng mặt trời Công nghệ và thiết bị sấy gián tiếp bằng năng lượng mặt trời Công nghệ và thiết bị chưng cất tinh dầu bằng hơi nước quá nhiệt Công nghệ và thiết bị trích ly dầu nhựa gia vị nhiệt độ thấp 8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu Số TT 1 2 3 4 5 6 Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian Theo kế Thực tế hoạch đạt được Xây dựng đề cương chi tiết 12/2007 12/2007 Nghiên cứu tổng quan tài liệu 12/2007 12/2007 Nghiên cứu xác định công nghệ 12/2007- 12/2007sản xuất gia vị bột, tinh dầu gia vị 2/2008 12/2009 cho gừng, nghệ, tỏi và dầu gừng Nghiên cứu, thiết kế thiết bị rửa 12/2007- 12/2007vật liệu 2/2008 2/2008 Nghiên cứu các loại máy bóc vỏ 12/2007 12/2007thực vật, lựa chọn, lắp đặt và đưa 3/2008 máy bóc vỏ gừng và nghệ vào sử dụng Nghiên cứu quá trình và thiết kế 12/2007- 12/2007- 9 Người, cơ quan thực hiện CtCP TD&CT CtCP TD&CT CtCP TD&CT CtCP TD&CT CtCP TD&CT CtCP TD&CT 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 thiết bị tẩy nhựa và khử trùng Khảo sát, lựa chọn và đưa vào sử dụng máy thái lát đạt tiêu chuẩn chế biến thực phẩm Nghiên cứu thiết kế quá trình và thiết bị sấy gián tiếp bằng năng lượng mặt trời để sấy sơ bộ Nghiên cứu thiết kế quá trình và thiết bị sấy kiệt Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị nghiền, sàng bột gia vị đạt độ mịn và tiêu chuẩn VSATTP Nghiên cứu quá trình chưng cất tinh dầu gia vị bằng nồi hơi, thiết kế, chế tạo, đưa vào sử dụng cụm 3 thiết bị chưng cất có bộ quá nhiệt cho gừng, nghệ và tỏi Nghiên cứu quá trình trích ly nhiệt độ thấp bằng dung môi, thiết kế và đưa vào thử nghiệm hệ thống thiết bị trích ly nhiệt độ thấp bằng dung môi để trích ly dầu nhựa gừng Nghiên cứu quá trình và thiết bị bốc hơi chân không có màng chảy xuống, thiết kế, chế tạo và đưa cụm thiết bị vào sử dụng Hợp nhất toàn bộ các khâu thiết bị thành hệ thống công nghệ hoàn chỉnh, vận hành thử với gừng, nghệ và tỏi Sản xuất thử các sản phẩm trên hệ thống thiết bị cho từng loại sản phẩm Xây dựng các chỉ tiêu sản xuất cho các sản phẩm Xây dựng các quy trình kiểm tra 10 3/2008 12/2007 3/2008 1/2008 12/20075/2008 3/20088/2008 CtCP TD&CT 12/20076/2008 12/2007 3/20079/2008 12/20076/2008 CtCP TD&CT 12/20077/2008 12/20077/2008 CtCP TD&CT 5/20082/2009 10/200812/2009 CtCP TD&CT 6/20084/2009 10/200812/2009 CtCP TD&CT 6/20092/2010 1/20106/2010 CtCP TD&CT 7/20093/2010 6/20099/2010 CtCP TD&CT 12/200712/2008 12/2007- 12/20076/2010 12/2007- CtCP TD&CT CtCP TD&CT CtCP TD&CT CtCP TD&CT 18 19 20 21 nguyên liệu đầu vào Xây dựng các quy trình kiểm tra sản xuất Xây dựng các quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối Thuê kiểm tra các mẫu sản phẩm của đề tài trên các máy mà công ty không có 12/2008 12/200712/2008 12/200712/2008 12/200712/2008 12/2008 12/200712/2009 12/200712/2009 12/20079/2010 Viết báo cáo tổng kết 4/2010 6/20109/2010 CtCP TD&CT CtCP TD&CT Nhiều cơ sở nghiên cứu và quản lý khác nhau III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT 1 1.1. 1.2. Tên sản phẩm và chỉ Đơn vị đo Số tiêu chất lượng chủ yếu lượng Thiết bị sấy gián tiếp bằng năng lượng mặt trời 1 Thiết bị sấy sơ bộ lát tươi Thiết bị Kg/ngày - Công suất % - Độ ẩm ban đầu % - Độ ẩm cuối m2 - Diện tích dàn sấy - Loại bộ góp - Màu sắc, mùi vị sản phẩm 1 Thiết bị sấy kiệt gia vị Thiết bị mặt trời có nguồn nhiệt hỗ trợ. Kg/ngày - Công suất % - Độ ẩm ban đầu % - Độ ẩm cuối m2 - Diện tích dàn sấy - Loại bộ góp - Màu sắc, mùi vị sản phẩm 11 Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1.000 75-95 10-15 300 Phẳng Tự nhiên 1.000 75 – 85 6-7 216 Phẳng Tự nhiên 200 10-15 5-7 40 Phẳng Tự nhiên 200 10-15 6-7 108 Phẳng Tự nhiên 2 3 `4 4.1. 4.2. Hệ thống 3 thiết bị chưng cất tinh dầu gia vị đa năng có bộ quá nhiệt có điều khiển tự động nhiệt độ chưng cất cho gừng, nghệ và tỏi - Loại nguyên liệu - Công suất - Thời gian chưng cất - Nhiệt độ quá nhiệt - Điều khiển quá nhiệt Hệ thống 1 3 thiết bị Kg/mẻ Giờ o C - Dây chuyền công nghệ Dây sản xuất gia vị bột, tinh chuyền dầu và dầu gia vị - Công suất theo vật liệu Kg/ngày tươi - Chất lượng sản phẩm: Màu, mùi Gia vị Tinh dầu Dầu nhựa Các sản phẩm sản xuất thử nghiệm Bột nghệ khô nguyên Kg tinh dầu % - Hàm lượng tinh dầu % - Độ ẩm % - Độ tro toàn phần - Vi khuẩn, nấm mốc - Phụ gia nghiền Bột nghệ khô loại tinh dầu - Hàm lượng tinh dầu - Độ ẩm - Độ tro toàn phần - Vi khuẩn, nấm mốc Kg - Phụ gia nghiền - % % % - 12 Tươi, khô 100 4-6 ≤ 200 Tự động, đặt số Tươi, khô 100-120 4-6 ≤ 200 Tự động, đặt số 1.000 Đạt TC VSATTP Tự nhiên Xuất khẩu Tự nhiên 1.000 Đạt TC VSATTP Tự nhiên 1 Xuất khẩu Tự nhiên 100 100 100 400 ≥ 1,5 ≤ 12 ≤8 Đạt TCVS ATTP Không có 400 ≥ 3,0 ≤8 ≤6 Đạt TCV SATTP Không có 400 ≤ 0,5 ≤ 12 ≤8 Đạt TCVS ATTP Không có ≤ 2,0 ≤8 ≤6 Đạt TCV SATTP Không có 4.3. 4.4. 4.5. 4.6. 4.7. Tinh dầu nghệ -Biểu hiện Kg - - Mùi - Tỉ trọng - Chỉ số khúc xạ - Nhiễm khuẩn Tinh dầu vỏ nghệ -Biểu hiện Kg - - Mùi - Tỉ trọng - Chỉ số khúc xạ - Nhiễm khuẩn Bột gừng khô nguyên tinh dầu - Hàm lượng tinh dầu - Độ ẩm - Độ tro toàn phần - Vi khuẩn, nấm mốc 100 - Phụ gia nghiền Bột gừng khô loại tinh dầu - Hàm lượng tinh dầu - Độ ẩm - Độ tro toàn phần - Vi khuẩn, nấm mốc 100 - Phụ gia nghiền Tinh dầu gừng -Biểu hiện Kg - - Mùi - Tỉ trọng - Chỉ số khúc xạ - 10 3 100 % % % 100 % % % 5 13 10 20 Vàng xanh sáng đến trắng Nghệ 0,850-0,9120 1,485-1,5070 Đạt TCVSATTP Vàng xanh sáng đến trắng Nghệ 0,850-0,9120 1,485-1,5070 Đạt TCVSATTP 3 3 Vàng xanh sáng đến trắng Nghệ 0,850-0,912 1,485-1,507 Đạt TCVSATTP Vàng xanh sáng đến trắng Nghệ 0,850-0,912 1,485-1,507 Đạt TCVSATTP 100 100 ≥ 1,0 ≤ 12 ≤8 ≥ 1,0 ≤ 12 ≤8 Đạt TCVSATTP Không có Đạt TCVSATTP Không có 100 100 ≤ 0,3 ≤ 12 ≤8 ≤ 0,2 ≤ 12 ≤8 Đạt TCVSATTP Không có Đạt TCVSATTP Không có 5 5 Vàng xanh nhạt Gừng khô 0,865-0,9316 1,487-1,5035 Đạt Vàng xanh nhạt Gừng khô 0,865-0,9316 1,487-1,5035 Đạt 4.8. 4.9. - Nhiễm khuẩn Bột tỏi chưa tách tinh dầu -Hàm lượng allicin - Độ ẩm - Độ tro toàn phần - Vi khuẩn, nấm mốc Kg % % % - Bột tỏi đã loại tinh dầu -Hàm lượng allicin - Độ ẩm - Độ tro toàn phần - Vi khuẩn, nấm mốc Kg % % % - 40 Kg - 1 4.10. Tinh dầu tỏi - Biểu hiện - Mùi - Tỉ trọng - Chỉ số khúc xạ - Nhiễm khuẩn 4.11. Dầu nhựa gừng - Biểu hiện 3 TCVSATTP TCVSATTP 3 ≥ 0,5 ≤ 12 ≤8 3 ≤8 ≤6 Đạt TCVSATTP Đạt TCVSATTP 40 0 ≤ 12 ≤8 40 0 ≤8 ≤8 Đạt TCVSATTP Đạt TCVSATTP 1 1 Vàng tới vàng nâu vàng nâu Mạnh Mạnh 1,02 – 1,09 1,552-1,509 - Đạt TCVSATTP 3 Kg - 3 Nhớt, nâu sẫm Gừng 18 – 35 ≤ 10 0 1,02 – 1,09 1,5521,509 Đạt TCVSATTP 1,5 Nhớt, nâu sẫm Gừng 18 – 30 0 - Mùi % - Hàm lượng tinh dầu Ppm - Dư lượng dung môi - Vi khuẩn và độc tố của nó 0 0 - Nấm mốc 0 0 - Phụ gia - Lý do thay đổi: Bột nghệ cần giữ lại tumeron vì đó là chất chống oxy hóa và có tác dụng diệt khuẩn tôt. Với hàm lượng tinh dầu còn lại khoảng 2%, hàm lượng tumeron là khoảng 65% và các hydrocacbon nhẹ cơ bản đã hết trong bột. - Việc phân tích allicin có nhiều khó khăn nên không phân tích allicin trong bột tỏi được vì thiếu mẫu chuẩn. 14 b) Sản phẩm dạng II: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Qui tr×nh c«ng nghÖ s¶n §¶m b¶o s¶n xuÊt cã chÊt l−îng æn xuÊt bét gõng, nghÖ, tái ®Þnh theo c¸c môc 4.1, 4.2, 4.5, 4.6, 4.8, 4.9 s¶n phÈm d¹ng I Qui tr×nh c«ng nghÖ s¶n §¶m b¶o s¶n xuÊt cã chÊt l−îng æn xuÊt tinh dÇu gõng, ®Þnh theo c¸c môc 4.3, 4.4, 4.7, 4.10 nghÖ, tái s¶n phÈm d¹ng I Qui tr×nh kiÓm tra chÊt §¶m b¶o vÖ sinh an toµn thùc phÈm l−îng s¶n phÈm theo quy ®Þnh cña Bé Y tÕ vµ yªu cÇu xuÊt khÈu Qui tr×nh kiÓm tra s¶n §¶m b¶o qu¶n lý s¶n xuÊt ®¹t ®−îc xuÊt s¶n phÈm theo tiªu chuÈn vÖ sinh an toµn thùc phÈm Qui ®Þnh chÊt l−îng s¶n §¶m b¶o qu¶n lý æn ®Þnh chÊt l−îng phÈm Bét nghÖ nguyªn s¶n phÈm, ®¹t tiªu chuÈn vÖ sinh an tinh dÇu toµn thùc phÈm Qui ®Þnh chÊt l−îng s¶n §¶m b¶o qu¶n lý æn ®Þnh chÊt l−îng phÈm Bét nghÖ ®· t¸ch s¶n phÈm, ®¹t tiªu chuÈn vÖ sinh an tinh dÇu toµn thùc phÈm Qui ®Þnh chÊt l−îng s¶n §¶m b¶o qu¶n lý chÊt l−îng ®¹t tiªu phÈm Bét gõng nguyªn chuÈn vÖ sinh an toµn thùc phÈm tinh dÇu Qui ®Þnh chÊt l−îng s¶n §¶m b¶o qu¶n lý chÊt l−îng s¶n phÈm Bét gõng ®· t¸ch phÈm, ®¹t tiªu chuÈn vÖ sinh an toµn tinh dÇu thùc phÈm Qui ®Þnh chÊt l−îng s¶n §¶m b¶o qu¶n lý chÊt l−îng s¶n phÈm Bét tái cßn nguyªn phÈm, ®¹t tiªu chuÈn vÖ sinh an toµn tinh dÇu thùc phÈm Qui ®Þnh chÊt l−îng s¶n §¶m b¶o qu¶n lý chÊt l−îng s¶n phÈm Bét tái ®· t¸ch tinh phÈm b¸n ra, ®¹t tiªu chuÈn vÖ sinh dÇu an toµn thùc phÈm Hå s¬ thiÕt kÕ thiÕt bÞ röa C¸c b¶n vÏ thiÕt kÕ ®¹t yªu cÇu kü vËt liÖu thuËt ®Ó chÕ t¹o Hå s¬ thiÕt kÕ thiÕt bÞ tÈy C¸c b¶n vÏ thiÕt kÕ ®¹t yªu cÇu kü nhùa vµ khö trïng thuËt ®Ó chÕ t¹o Hå s¬ thiÕt kÕ thiÕt bÞ sÊy C¸c b¶n vÏ thiÕt kÕ ®¹t yªu cÇu kü s¬ bé gi¸n tiÕp b»ng n¨ng thuËt ®Ó chÕ t¹o 15 Ghi chú l−îng mÆt trêi 14 Hå s¬ thiÕt kÕ thiÕt bÞ sÊy kiÖt gi¸n tiÕp b»ng n¨ng l−îng mÆt trêi kÕt hîp b¬m nhiÖt 15 Hå s¬ thiÕt kÕ hÖ thèng thiÕt bÞ ch−ng cÊt tinh dÇu gia vÞ cã bé qu¸ nhiÖt cã ®iÒu khiÓn tù ®éng nhiÖt ®é ch−ng cÊt cho gõng, nghÖ vµ tái 16 Qui tr×nh c«ng nghÖ chÕ t¹o thiÕt bÞ röa vËt liÖu 17 Qui tr×nh c«ng nghÖ chÕ t¹o thiÕt bÞ tÈy nhùa vµ khö trïng 18 Qui tr×nh c«ng nghÖ chÕ t¹o thiÕt bÞ sÊy s¬ bé b»ng n¨ng l−îng mÆt trêi 19 Qui tr×nh c«ng nghÖ chÕ t¹o thiÕt bÞ sÊy kiÖt b»ng n¨ng l−îng mÆt trêi 20 Qui tr×nh c«ng nghÖ chÕ t¹o hÖ thèng thiÕt bÞ ch−ng cÊt tinh dÇu cã bé qu¸ nhiÖt, cã ®iÒu khiÓn nhiÖt ®é ch−ng cÊt cho gõng, nghÖ vµ tái 21 Hå s¬ d©y chuyÒn c«ng nghÖ s¶n xuÊt gia vÞ bét cao cÊp, tinh dÇu vµ dÇu gia vÞ c) Sản phẩm dạng III: Số TT 1 C¸c b¶n vÏ thiÕt kÕ ®¹t yªu cÇu kü thuËt ®Ó chÕ t¹o C¸c b¶n vÏ thiÕt kÕ ®¹t yªu cÇu kü thuËt ®Ó chÕ t¹o §¹t yªu cÇu ®−a vµo chÕ t¹o §¹t yªu cÇu ®−a vµo chÕ t¹o §¹t yªu cÇu ®−a vµo chÕ t¹o §¹t yªu cÇu ®−a vµo chÕ t¹o §¹t yªu cÇu ®−a vµo chÕ t¹o B¶n vÏ l¾p ®Æt d©y chuyÒn vµ thuyÕt minh d©y chuyÒn, h−íng dÉn sö dông d©y chuyÒn Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi công bố Theo kế Thực tế đạt hoạch được Nghiên cứu thiết kế và chế Không công Công bố các 1 bài báo đăng tạo hệ thống thiết bị sản bố kết quả trên Kỷ yếu Tên sản phẩm 16 xuất thử nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bột cao cấp nghiên cứu Hội nghị khoa thuộc đề tài học công nghệ cơ khí chế tạo toàn quốc lần thứ hai; NXB Khoa học và kỹ thuật, 2010 Lý do thay đổi: Do có hội thảo do Hội Cơ khí và Chương trình KC 05/06-10 tổ chức vào năm 2010. d) Kết quả đào tạo: không có Lý do thay đổi: hai người mà Công ty dự định đào tạo bỏ ý định được đào tạo và sau đó chuyển công tác. Bộ môn Hóa công, ĐHBK Hà Nội từ bỏ ý định hợp tác đào tạo do học viên không muốn thực tập ở xa trung tâm thành phố. Đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Số TT 1 2 3 Kết quả Theo kế Thực tế đạt hoạch được Công nghệ sản xuất bột Đăng ký với Đăng ký với nghệ tách bớt tinh dầu từ Cục Sở hữu Cục Sở hữu củ nghệ vàng Việt Nam trí tuệ trí tuệ (Curcuma Longa L.) Công nghệ chế biến gừng Đăng ký với Đăng ký với Cục Sở hữu Cục Sở hữu trí tuệ trí tuệ Thiết bị sấy bằng năng Đăng ký với Đăng ký với lượng mặt trời kết hợp Cục Sở hữu Cục Sở hữu trí tuệ với bơm nhiệt có bộ phận trí tuệ tích nhiệt bằng hỗn hợp các paraffin (và axit stearic). Tên sản phẩm đăng ký 17 Ghi chú Thêm phần và axit stearic vào phía sau chữ hỗn hợp các paraffin c) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT 1 2 3 Tên kết quả Thời gian đã được ứng dụng Thiết bị sấy bằng năng Từ năm 2009 lượng mặt trời để sấy sơ bộ Thiết bị sấy bằng năng Từ năm 2009 lượng mặt trời để sấy kiệt Các thiết bị chưng cất Từ năm 2010 tinh dầu bằng hơi nước quá nhiệt 4 Thiết bị tẩy nhựa và Từ năm 2009 khử trùng 5 Công nghệ sản xuất bột Từ năm 2010 nghệ sạch đã tách bớt tinh dầu Công nghệ sản xuất tinh Từ năm 2010 dầu gừng 6 Địa điểm Kết quả sơ bộ Công ty CP Hoạt động tốt tinh dầu và chất thơm Cty CP tinh Hoạt động tốt dầu và chất thơm Cty CP tinh Hoạt động tốt dầu và chất cho hồi, quế, thơm gừng, nghệ, tỏi, v.v… Cty CP tinh Hoạt động tốt dầu và chất cho nghệ và thơm gừng Cty CP tinh Chất lượng dầu và chất bột tốt ổn định thơm Cty CP tinh Cho kết quả dầu và chất bước đầu tốt thơm 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: Đã thực hiện một số nghiên cứu về sấy sử dụng năng lượng mặt trời thông qua bộ góp phẳng gia nhiệt không khí và bơm nhiệt chu trình kín là các công nghệ tiết kiệm năng lượng và bảo đảm chất lượng sản phẩm cao hơn, trong thiết bị sấy sơ bộ và thiết bị sấy kiệt. Các công nghệ này mới được nghiên cứu ở nước ta ở quy mô nhỏ, chưa hoàn chỉnh và đang được nghiên cứu ở khu vực. Đã thực hiện quá trình chưng cất tinh dầu bằng hơi nước quá nhiệt nhằm làm giảm sự chuyển màu của bột gia vị trong quá trình chưng cất, nâng cao chất 18 lượng tinh dầu và bột sau khi tách tinh dầu. Công nghệ này ít được sử dụng trên thế giới và có rất ít tài liệu chuyên môn. Đã thực hiện quá trình trích ly nhiệt độ thấp trong thiết bị có khuấy và điều khiển nhiệt độ nhằm thu được dầu nhựa có chất lượng cao hơn. Công nghệ này khá phổ biến trên thế giới nhưng có rất ít các xuất bản phẩm bàn kỹ về các thông số quá trình và cấu tạo thiết bị. Đã thực hiện quá trình bốc hơi dung môi trong thiết bị bốc hơi màng chảy xuống nhằm làm tăng chất lượng sản phẩm. Công nghệ này có nhiều trên thế giới nhưng phục vụ cho các ngành công nghiệp khác, có rất ít tài liệu bàn về quá trình bốc hơi chân không có màng chảy xuống cho việc thu hồi dung môi từ các dịch chiết gia vị. Ở Việt Nam chưa có. Đã xây dựng công nghệ và đưa vào sản xuất bột nghệ sạch đã tách bớt tinh dầu, có giá cả hợp lý và có tác dụng làm thực phẩm chức năng. Công nghệ này không phổ biến trên thế giới. Đã đưa ra công nghệ xử lý củ gừng trước khi chiết nhằm thu được dầu nhựa có chất lượng tốt hơn. Đã đưa ra công nghệ thu hồi vỏ nghệ và vỏ gừng để thu hồi tinh dầu và sử dụng phế thải sau chưng cất để đốt lò. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: Các công nghệ trên mới được đưa vào sản xuất và chưa có thị trường đủ rộng. Đề tài tạo ra các sản phẩm mới chưa có trên thị trường nên cần có thời gian để chứng minh hiệu quả đó. Mới bán được bột nghệ sạch đã tách bớt tinh dầu và thấy rằng thị trường đang được mở dần ra. Các thiết bị mới cũng đã có người quan tâm nhưng cần thêm thời gian để chứng minh hiệu quả. 19 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung Báo cáo định kỳ Kiểm tra định kỳ Báo cáo định kỳ Kiểm tra định kỳ Báo cáo định kỳ Kiểm tra định kỳ Báo cáo định kỳ Kiểm tra định kỳ Báo cáo định kỳ Kiểm tra định kỳ Thời gian thực hiện 15/9/2008 16/10/2008 15/3/2009 16/4/2009 15/9/2009 3/12/2009 15/3/2010 16/4/2010 20 Ghi chú
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan