Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thành phầntecpenoit của cây bòn bọt (glochidion eriocarpum champ)...

Tài liệu Nghiên cứu thành phầntecpenoit của cây bòn bọt (glochidion eriocarpum champ)

.PDF
53
106
108

Mô tả:

Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng đại học sƣ phạm hà nội 2 KHOA HÓA HỌC ------------------ Phan thị thanh Nghiên cứu thành phần tecpenoit của cây bòn bọt (glochidion eriocarpum champ) Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Hà Nội – 2009 Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp này được thực hiện tại phòng Xúc tác hữu cơ Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trước tiên em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo – TS Phan Văn Kiệm, Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên- Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em trong suốt quá trình thưc hiện khoá luận này. Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn hoá hữu cơ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 và cán bộ phòng Xúc tác hữu cơ, Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã ủng hộ và tận tâm chỉ bảo, tạo điều kiện thuân lợi cho em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Bản thân đã hết sức cố gắng nhưng việc thực hiện khoá luận tốt nghiệp không tránh khỏi một số sai sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của thầy, cô và các bạn sinh viên quan tâm. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm2009. Sinh viên: Phan Thị Thanh Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả trong khoá luận tốt nghiệp này là do tôi nghiên cứu ra mà không hề sao chép của ai. Nếu có bất kì vấn đề gì không đúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Danh mục các chữ viết tắt Độ quay cực Specific Optical Rotation []D 13 C NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy 1 H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 1 H-1H COSY 2D-NMR 1 H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectrometry FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quântum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp DANH MụC CáC HìNH Trang Hình 3.1.1.a1 Phổ 1H-NMR của hợp chất 1............................................ 27 Hình 3.1.1.a2 Phổ 1H-NMR của hợp chất 1............................................ 28 Hình 3.1.1.b. Cấu trúc hóa học của hợp chất1 ....................................... 28 Hình 3.1.1.c. Phổ 13C-NMR của hợp chất 1........................................... 29 Hình 3.1.1.d. Phổ HSQC của hợp chất 1................................................. 29 Hình 3.1.1.e. Phổ H-H COSY của hợp chất 1........................................ 31 Hình 3.1.1.f. Phổ H-H COSY dãn rộng của hợp chất 1......................... 32 Hình3.1.1.g. Các tương tác H-H COSY của hợp chất 1........................ 32 Hình 3.1.1.h. Phổ HMBC của hợp chất 1.............................................. 33 Hình 3.1.2.a. Cấu trúc hóa học của hợp chất 2....................................... 34 Hình 3.1.2.b. Phổ 1H-NMR của hợp chất 2........................................... 35 Hình 3.1.2.c. Phổ 13C-NMR của hợp chất 2........................................... 35 Hình 3.1.2..d. Phổ HSQC của hợp chất 2............................................. 38 Hình 3.1.2.e. Phổ HSQC dãn rộng của hợp chất 2................................ 38 Hình 3.1.2.f. Phổ HMBC và HMBC dãn rộng của hợp chất 2 ............... 40 Hình 3.1.2..g. Các tương tác HMBC chính của hợp chất 2.................... 40 Hình 3.1.2.h. Phổ COSY của hợp chất 2............................................... 41 Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mở ĐầU ............................................................................................................ 1 Chơng1:tổng quan ......................................................................................... 11 1.1:Những nghiên cứu tổng quan về cây bòn bọt ................................... 11 1.2. Tổng quan về các phơng pháp chiết mẫu thực vật [4], [5] ............. 19 1.3. Tổng quan chung về các phơng pháp sắc kí..................................... 23 1.3.1. Đặc điểm chung của phơng pháp sắc kí. ....................................... 23 1.3.2. Cơ sở của phơng pháp sắc kí. ........................................................ 23 1.3.3. Phân loại các phơng pháp sắc kí. .................................................. 24 1.4. ứng dụng một số phơng pháp hoá lý để xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ [3], [7] ............................................................................. 26 1.4.1 Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy, IR) .................................. 26 1.4.2.Phổ khối lợng (Mass spectroscopy, MS) ......................................... 26 1.4.3 Phổ cộng hởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR). ................................................................................ 27 CHƢƠNG 2, PHƢƠNG PHáP NGHIÊN CứU .......................................... 31 2.1. Mẫu thực vật ....................................................................................... 31 2.2. Phơng pháp phân lập các hợp chất ................................................... 31 2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC).................................................................. 31 2.2.2. Sắc ký lớp điều chế ........................................................................ 31 2.2.3. Sắc ký cột (CC) ............................................................................... 31 2.3. Phơng pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất ...................... 32 2.3.1. Điểm nóng chảy (Mp)..................................................................... 32 2.3.2. Độ quay cực [ỏ]D ......................................................................... 32 Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 2.3.3. Phổ khối lợng (ESI-MS) ................................................................. 32 2.3.4. Phổ cộng hởng từ nhân (NMR) ...................................................... 32 2.4. Phân lập các hợp chất......................................................................... 32 2.5. Hằng số vật lý và các dữ liệu phổ của các hợp chất ........................ 33 2.5.1. Hợp chất 1 : 18A-GE-12A: Lup-20(29)-en-1,3-diol ................. 34 2.5.2. Hợp chất 2 :18A-GE-18A: Glochidone.......................................... 34 Chơng 3 : kết quả và thảo luận .................................................................... 35 3.1. Kết quả xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất ...................... 35 3.1.1. Hợp chất 18A-GE-12A: Lup-20(29)-en-1,3-diol ...................... 35 3.1.2. Hợp chất 18A-GE-18A: Glochidone .............................................. 43 3.1.3. Bảng tổng hợp các hợp chất phân lập từ cây bòn bọt ................... 51 Kết luận .......................................................................................................... 52 Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 53 Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Các chất có hoạt tính sinh học được sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho con người, vật nuôi, các thuốc bảo vệ thực vật, các chất kích thích, điều hoà sinh trưởng động vật và làm nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Theo các tài liệu [8] công bố hiện nay khoảng từ 60%-70% các loại thuốc chữa bệnh đang được lưu hành hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có hoạt tính từ các hợp chất thiên nhiên. Khác với các nguồn tài nguyên hoá thạch khác( các loại quặng khoáng vật, dầu mỏ, khí đốt, ...) tài nguyên sinh học có thể tái tạo được. Bảo vệ nó và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này thì nó không bị cạn kiệt, trái lại chúng ta có thể làm phong phú thêm về lượng và chất để phục vụ con người. Ngày nay với các phương pháp và thiết bị thử hoạt tính sinh học hiện đại với độ nhạy và độ tin cậy cao người ta có thể thử hoạt tính sinh học của hàng triệu mẫu dịch chiết từ thực vật, các chất được tách sạch từ các dịch chiết trong một thời gian ngắn. Bởi vậy đã phát hiện ra nhiều hoạt tính quý giá của nhiều hợp chất thiên nhiên mà trước đây cho là không có hoạt tính. Nước Việt Nam ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 15-27oC. Do khí hậu như vậy nên tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên rừng. Riêng Việt Nam chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm gío mùa. Rừng Việt Nam có thảm thực vật phong phú vào loài bậc nhất trên thế giới với khoảng 12000 loài trong đó có khoảng 400 loài được nhân dân ta dùng làm thảo dược [1]. Đó là một nguồn tài nguyên dược liệu vô cùng quý giá và đó cũng là chỉ tiêu nghiên cứu của các nhà khoa học, là một tiền đề cho sự phát triển ngành Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp hoá học các hợp chất thiên nhiên ở nước ta để phục vụ con người trong lao động và sản xuất. Từ ngàn đời xưa, ông cha ta đã dùng rất nhiều loại cây khác nhau, làm thuốc chữa bệnh trong dân gian, làm hương liệu, phẩm màu. Như Tía tô giải cảm, Hương Nhu, Xả để tạo mùi thơm. Ngày nay cùng với sự phát triển của Khoa học công nghệ nói chung, nền y học nói riêng, y học cổ truyền dân tộc cùng với các phương thuốc đông y cùng với y học hiện đại đã và đang có những đóng góp to lớn góp phần vào phòng và chữa bệnh, tăng tuổi thọ cho con người nâng cao chất lượng của cuộc sống. Các phương thuốc y học cổ truyền đã thể hiện những mặt mạnh trong điều trị bệnh là ít độc tính và tác dụng phụ. Cũng chính vì vậy mà việc tìm hiểu và nghiên cứu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của các hợp chất trong hệ thực vật nước ta của các nhà khoa học nhằm đạt kết quả khoa học cho việc sử dụng các cây thuốc một cách hợp lí có hiệu quả cao có tầm quan trọng đặc biệt. Về lâu dài đối với sự phát triển các dược phẩm mới, các hợp chất có hoạt tính sinh học đóng vai trò rất quan trọng, nó là khởi đầu cho việc tổng hợp nên các loại thuốc mới có tác dụng tốt hơn. Nhằm góp phần tìm kiếm những hợp chất trong thiên nhiên, nên chúng tôi đã chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu thành phần Tecpenoit của cây bòn bọt” . Cây bòn bọt có tên khoa học là Glochion erocarpum Champ được sử dụng trong dân gian để chữa rắn độc cắn, phù thũng, chữa viêm ruột, có tác dụng lợi tiểu... Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Nhiêm vụ của khoá luận 1. Nghiên cứu thành phần hoá học của cây bòn bọt. 2. Xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập được bằng các phương pháp phổ. Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng1:tổng quan 1.1:Những nghiên cứu tổng quan về cây bòn bọt Thực vật học Cây bòn bọt có tên trong dân gian là chè bọt hay bọt ếch, cây muối, diên mật khuôn, sắt cú phổ, ẩn mật(Tày), xiết áyđiẳng(Dao) và tên khoa học là Glochion eriocarpum Champ, sống lâu năm ở vùng trung du và miền núi nước ta, cây nhỡ cao vài mét hoặc cây nhỏ mọc thành bụi. Cành non màu tím, nhiều lông. Lá mọc so le, phiến dầy hình bầu dục hoặc hình trứng dài 6-8cm, rộng 2-3cm, hai mặt đều có lông mềm, mặt dưới dầy hơn, lá kèm hình tam giác hẹp trông như gai nhọn. Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành xim co, 2-3 hoa nhỏ gồm hoa đực và hoa cái, hoa đực có 6 lá dài hình bầu dục, xếp thành 2 vòng, lá ở vòng ngoài phủ đầy lông ở cả hai mặt, lá ở vòng trong chỉ có lông ở mặt ngoài nhị3 hoa cái cũng có 6 lá dài rộng hơn, bầu hình cầu có 4 ô phủ đầy lông màu trắng vàng. Qủa nang hình cầu dẹt có mũi, lõm ở đỉnh, có lông đường kính 8mm, cao 4mm khi chín màu đỏ hồng hạt hình 3 cạnh màu đỏ. Phân bố sinh thái Glochidion J.R.Forst. & G.Forst. (1775) là một chi tương đối lớn bao gồm hầu hết là cây bụi, một số là cây gỗ nhỏ phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu á. ở Việt Nam cây này có 22 - 24 loài, 4 loài được dùng làm thuốc trong đó bòn bọt là cây phân bố khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh miền núi thấp, trung du và đồng bằng. Bòn bọt là cây ưa sáng có thể chịu bóng cây mọc ở nơi dã nắng thường chỉ cao dưới 1m và phân cành nhiều bòn bọt còn có khả năng chịu hạn tốt, mọc được cả ở những nơi đồi đất khô cằn, nhờ bộ rễ rất phát triển. Cây ra hoa quả hàng năm. Qủa chín thường bị chim ăn, do đó hạt có điều kiện phát triển tán rộng khắp nơi. Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Do tính chất ưa nắng và khả năng mọc nhanh, bòn bọt càng được coi là loại cây tiên phong trên đất nương rẫy. Thành phần hoá học Những nghiên cứu cho thấy thân đều có chất Tanin, trong lá có 10% chất Tanin vỏ thân có 12 - 15% Tanin ngoài ra còn có Saponin , Steorid. Bộ phận dùng Lá và rễ hái quanh năm rửa sạch thái nhỏ phơi khô. Tác dụng dƣợc lí Nước sắc toàn cây bòn bọt bằng phương pháp khuếch tán thuốc trên môi trường nuôi cấy, có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn Staphylococcuus aureus và Bacillus pyocyaneu. Tính vị và công năng Bòn bọt có vị nhạt, chát, tính bình, có tác dụng thấp thanh nhiệt, lợi tiểu tiêu dùng, thư cân hoạt lạc (giãn gân cốt thông mạch lạc) giải độc do di ứng sơn. công dụng Lá bòn bọt chữa viêm da do dị ứng sơn, mẩn ngứa, mề đay, eczema. Lá tươi hoặc phơi khô đun sôi lấy nước sắc rửa, hoặc cô thành cao bôi. Theo kinh nghiệm dân gian, một số nơi dùng lá bòn bọt giã nhỏ vắt lấy nước uống, bã đấp lên vết rắn độc cắn. Nếu chưa cứng hàm có thể nhai nuốt nước. Các bệnh viện như Quân Y 108, bệnh viện Bắc Giang đã dùng lá bòn bọt điều trị một số trường hợp phù thũng, kết quả đối với phù do thiếu dinh dưỡng và phù do bệnh thận là rất khả quan. Đã dùng bòn bọt để điều trị 11 trường hợp, còn hai trường hợp không kết quả, đối với phù do suy tim ở giai đoạn đầu khi công năng tim còn bù trừ được thì bòn bọt có tác dụng điều trị, còn đối với phù do suy tim lâu ngày lại không có kết quả. Qua điều trị các tác giả đều thống nhất Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp là bòn bọt có tác dụng lợi tiểu rõ rệt.Việc sử dụng bòn bọt trong điều trị không thấy có biến chứng đáng kể trên lâm sàng. Bài thuốc có bòn bọt 1. Chữa phù thũng: Lá bòn bọt ( 100g) sắc với nước 900ml cô còn lại 300ml. Mỗi ngày uống 100ml chia làm hai lần. 2. Chữa dị ứng sơn: Lá bòn bọt 300g sắc với nước 1500ml cô còn lại 500ml, thêm 100ml glycerin khuấy đều. Có thể bảo quản trong vòng 1 tháng. Để phòng viêm da do dị ứng sơn, trước khi tiếp xúc với sơn bôi vào bộ phận da dễ bị viêm nếu đã bị viêm thì bôi nhiều lần trong ngày. 3. Chữa viêm ruột, lỵ, hen suyễn, rễ bòn bọt 15g sắc với nước uống. Những hợp chất đã biến tính từ chi Glochidion KH chất Tên chất 1 Acuminamin oside 2 Glochidionol C14H18O8 actone A 314.291 Glochidion zeylanicum 3 Glochidionol actone C : C14H20O8 316.307 Glochidion zeylanicum 4 Glochidionol actone D C21H24O12 468.413 Glochidion zeylanicum Glochidionol actone B. 4Epitrochocar poside C14H20O8 316.307 Glochidion zeylanicum C14H15N3O 241.292 5 6 NCinnamoylhis tamine Phan Thị Thanh CTPT C22H23NO8 KLPT 429.426 Phân lập từ bầu Glochidion acuminatum Glochidion sp. (có thể là Glochidion philippicum) K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp 7 Glochidionio noside D : C19H30O8 386.441 Glochidion zeylanicum 8 Glochidionio noside C C19H30O8 386.441 Glochidion zeylanicum 9 Glochidionio noside B C19H32O8 388.457 Glochidion zeylanicum C20H24O9S Glochidion zeylanicum and bark of Pseudotsuga menziesii 10 11 12 13 14 15 16 3',5-Di-Me ether, 9-Osulfate Glochidiobos ide 7'-Epoxy3',4',5,9,9'lignanpentol 3',5-Di-Me ether, 9'-O-Dglucopyranos ide Glochidacum inoside B Glochidicine 440.47 C26H34O11 522.548 C26H34O11 522.548 Glochidion zeylanicu Licaria C22H28O10 452.457 Glochidion acuminatum C15H23N3O 261.366 Glochidion sp. (Glochidion philippicum) Glochidion sp. (Glochidion philippicum) Glochidicine C15H23N3O 261.366 Glochidiolide C16H16O6 304.299 Phan Thị Thanh Glochidion obovatum and Glochidion zeylanicum Glochidion acuminatum K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 17 18 19 20 Isoglochidiol ide 304.299 Glochidion acuminatum Glochidion rubrum (Euphorbiaceae) Glochiin C1 C48H40O27 1048.828 Glochiin M1 C26H24O16 592.466 Glochiin M2 C26H24O16 592.466 Glochidion rubrum Glochidion rubrum 22 Glochiflavan oside C Glochiflavan oside B 23 Glochiflavan oside B 21 C16H16O6 Khoá luận tốt nghiệp C24H30O12 510.494 C24H30O12 510.494 Glochidion zeylanicum C24H30O12 510.494 Glochidion zeylanicum Glochidion zeylanicum Các cấu trúc hoá học đã phân lập OH HO O HO O O OH O NH2 O OH O OH HO O OH O [1] Phan Thị Thanh [2] K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 OH Khoá luận tốt nghiệp O OH HO OH HO OH O OH O HO OH O HO O O O O O O [3] [4] OH OH HO O HO H N O O O N NH O [5] [ 6] OH OH O HO O O OH O HO OH HO O OH HO [7] [8] OH O O S O O O HO O OH HO OH Phan Thị Thanh OH O O O OH K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp [9 ] [10] HO HO HO HO O O OH OH O [ 11] OH O OH O OH HO OH O O HO O OH O O OH O [12 ] O ] 13] N O N H N N H [14] [15] O O HO HO O O HO Phan Thị Thanh O HO O K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp [16] [17] OH OH HO HO HO OH OH O HO OH O O O OH HO O OH O O HO HO O OH HO OH OH [18] OH HO HO OH OH O O O HO OH O OH O OH HO O [19] HO HO O HO O HO O HO HO OH OH O OH OH O [20] Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp O O OH OH HO O O HO O O O O O OH O OH O OH O OH OH OH OH [21] OH [22] HO HO O OH O OH O O HO OH OH OH [23] 1.2. Tổng quan về các phƣơng pháp chiết mẫu thực vật [4], [5] Sau khi tiến hành thu hái và sấy mẫu thực vật, tuỳ vào đối tượng chất có trong mẫu khác nhau (chất phân cực, chất có độ phân cực vừa phải...) mà ta chọn dung môi và hệ dung môi khác nhau. 1.2.1. chọn dung môi chiết Thường thì các chất chuyển hoá thứ cấp trong cây có độ phân cực khác nhau. Đôi khi để tạo ra độ phân cực của dung môi thích hợp người ta không chỉ dùng đơn thuần một loại dung môi mà phối hợp một tỉ lệ nhất định để tạo ra một hệ dung môi mới. Tuy nhiên những thành phần tan trong nước ít khi được quan tâm. Dung môi dùng cho quá trình chiết cần phải được lựa chọn hết sức cẩn thận. Nó cần hoà tan những chất chuyển hoá thứ cấp đang nghiên cứu, dễ dàng được loại bỏ, có tính trơ (không phản ứng với chất nghiên cứu) Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp không độc, không dễ bốc cháy. Những dung môi này nên được chưng cất để thu được dạng sạch trước khi sử dụng nếu chúng có lẫn các chất khác có thể ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của quá trình chiết.Thường có một số chất dẻo lẫn trong dung môi như các diankyl phtalat, tri-n-butyl-axetylnitrat và tributylphotphat. Những chất này có thể lẫn với dung môi trong qúa trình sản xuất dung môi hoặc khâu bảo quản như trong các thùng chứa bằng nhựa hoặc các nút nhựa. Metanol và clorofoc thường chứa dioctylphotphtalat [di-(2-etyihexyl) phtalat hoặc bis-2-etylhexyl-phtalat]. Chất này làm sai lệch kết quả phân lập trong các quá trình nghiên cứu hoá thực vật. Chất này còn thể hiện hoạt tính trong quá trình thử nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây. Clorofoc, mêtylen clorit và mêtanol là những dung môi thường được lựa chọn trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây (như lá rễ ,thân, lá, củ...) Những tạp chất của clorofoc như CH2Cl 2, CH2ClBr có thể phản ứng với một vài hợp chất như các ankanoit tạo muối bậc 4 và những sản phẩm khác. Tương tự như vậy sự có một lượng nhỏ axit clohiđric (HCl) cũng có thể gây ra sự phân huỷ, sự khử nước hay sự đồng phân hoá với các hợp chất khác. Bởi clorofoc có thể gây tổn thương cho gan và thận nên nó cần được thao tác khéo léo, cẩn thận ở nơi thông thoáng và phải đeo mặt lạ phòng độc. Metylen cloritits độc hơn và dễ bay hơi hơn clorofoc. Mêtanol và etanol 80% là những dung môi phân cực hơn các hiđrocacbon thế clo. Người ta cho rằng các dung môi thuộc nhóm rượu sẽ thấm tốt hơn qua màng tế bào nên quá trình chiết với các dung môi này sẽ thu được lượng lớn các thành phần trong tế bào. Trái lại, clorofoc khả năng phân cực thấp hơn, có thể rửa giải các chất nằm ngoài tế bào. Các ancol phần lớn các chất chuyển hoá phân cực cùng với các hợp chất phân cực trung bình và thấp vì vậy khi chiết bằng ancol thì các Phan Thị Thanh K31D- Khoa Hoá Học
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất