Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sự phát sinh gây hại của mọt ngô...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sự phát sinh gây hại của mọt ngô sitophilus zeamais motschulsky và biện pháp phòng trừ tại hưng yên năm 2011

.PDF
97
196
63

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------ðỖ THỊ YẾN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGÔ BẢO QUẢN; SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA MỌT NGÔ Sitophilus zeamais MOTSCHULSKY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HƯNG YÊN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN ðÌNH CHIẾN HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðỗ Thị Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. i LỜI CẢM Ơ N ðể hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc ñến PGS.TS. Trần ðình Chiến ñã tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian quí báu giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học , viện ðào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện sự giúp ñỡ cả về cơ sở vật chất và tinh thần ñể tôi hoàn thành luận văn theo ñúng tiến ñộ. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hưng Yên ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học cao học và thực hiện ñề tài nghiên cứu của luận văn. Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân và bạn bè, ñồng nghiệp ñã hết lòng giúp ñỡ, ñộng viên cả về cơ sở vật chất và tinh thần trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn ðỗ Thị Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơ n ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu Danh mục hình v vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích - yêu cầu: 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 ðặc ñiểm hệ sinh thái trong kho bảo quản 3 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6 2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 16 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24 3.2 Vật liệu, ñối tượng và dụng cụ nghiên cứu 24 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 25 3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ Mọt ngô Sitophilus zeamais 32 3.5 Xử lý số liệu 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch của chúng trên ngô bảo quản tại Hưng Yên 4.1.1 Thành phần loài côn trùng gây hại trên ngô bảo quản tại Hưng Yên 4.1.2 35 35 Thành phần thiên ñịch của côn trùng gây hại trên ngô bảo quản ở Hưng Yên năm 2011 40 4.2 Một số ñặc ñiểm hình thái của mọt ngô Sitophilus zeamais 42 4.3 ðặc ñiểm sinh học của mọt ngô Sitophilus zeamais 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iii 4.3.1 Thời gian phát dục của mọt ngô Sitophilus zeamais 47 4.3.2 Sức ñẻ trứng của mọt ngô Sitophilus zeamais 49 4.3.3 Ảnh hưởng của số cặp trưởng thành ñến sức ñẻ trứng của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.3.4 Ảnh hưởng của thuỷ phần hạt ñến sức sinh sản của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.4 58 Ảnh hưởng của cách bảo quản ngô ñến sự phát triển của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.4.6 57 Ảnh hưởng của chế ñộ chiếu sáng ñến sự phát triển cá thể của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.4.5 53 Ảnh hưởng của thuỷ phần hạt ñến sự phát triển cá thể của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.4.3 53 Nghiên cứu sự chu chuyển của mọt ngô ở các giai ñoạn trước và sau thu hoạch tại Hưng Yên 4.4.2 52 Ảnh hưởng của một sô yếu tố sinh thái ñến sự phát triển của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.4.1 51 59 Nghiên cứu biến ñộng mật ñộ quần thể mọt ngô Sitophilus zeamais ñiều kiện nuôi 1 cặp và 5 cặp 60 4.4 Biện pháp phòng trừ mọt ngô Sitophilus zeamais 63 4.4.1 Biện pháp ñảo ngô 63 4.4.2 Biện pháp trộn bụi trơ 64 4.4.3 Biện pháp phòng trừ bằng lá cây 65 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 ðề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 1 76 PHỤ LỤC 2 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iv DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 4.1 Tên bảng Trang Thành phần loài côn trùng gây hại và mức ñộ phổ biến của chúng trên ngô bảo quản ở Hưng Yên năm 2010 - 2011 4.2 37 Thành phần thiên ñịch trong kho bảo quản ngô tại Hưng Yên năm 2011 41 4.3 Kích thước các pha phát dục của mọt ngô Sitophilus zeamais 43 4.4 Thời gian phát dục của mọt ngô Sitophilus zeamais 48 4.5 Sức sinh sản của mọt ngô Sitophilus zeamais 49 4.6 Ảnh hưởng của số cặp trưởng thành tới sức ñẻ trứng của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.7 Ảnh hưởng của thủy phần hạt ngô ñến sức ñẻ trứng của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.8 53 Sự phát triển theo thời gian của mọt ngô Sitophilus zeamais tại 2 huyện Kim ðộng và Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên (2010-2011) 4.9 51 54 Mối liên quan giữa khoảng cách từ kho chứa của dân ñến ruộng ngô và tần suất bắt gặp mọt ngô ở giai ñoạn trước thu hoạch tại Hưng Yên năm 2011 4.10 Ảnh hưởng của giống ngô khác nhau và khoảng cách từ kho chứa của dân ñến diễn biến mật ñộ mọt ngô tại Hưng Yên năm 2011 4.11 4.14 58 Ảnh hưởng của chế ñộ chiếu sáng ñến các pha phát dục của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.13 56 Ảnh hưởng của thủy phần hạt ñến các pha phát dục của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.12 55 59 Ảnh hưởng của cách bảo quản ngô ñến sự phát triển mọt ngô Sitophilus zeamais 60 Khả năng gia tăng quần thể mọt ngô Sitophilus zeamais 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. v 4.15 Mức ñộ hao hụt trọng lượng do mọt ngô Sitophilus zeamais gây ra trên ngô hạt giống NK66 sau 90 ngày bảo quản 4.16 Ảnh hưởng của biện pháp ñảo khối hạt ñến khả năng gây hại và phát triển của mọt ngô Sitophilus zeamais 4.17 63 Hiệu quả bảo quản ngô hạt bằng tro bếp phòng trừ mọt ngô Sitophilus zeamais trong phòng thí nghiệm 4.18 62 64 Hiệu quả của biện pháp bảo quản ngô hạt bằng một số loại lá cây khô ñối với mọt ngô Sitophilus zeamais trong phòng thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 66 vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Mọt râu dài Cryptolestes pusillus (Schonherr) 39 4.2 Mọt thóc Thái Lan Lophocateres pusillus (Klug) 39 4.3 Mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus (F.) 39 4.4 Mọt gạo dẹt Ahasverus advena (Waltl) 39 4.5 Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamensis (L.) 39 4.6 Mọt khuẩn ñen Alphitobius diaperinus (Panzer) 39 4.7 Mọt thóc ñỏ Tribolium castaneum Hebst 40 4.8 Mọt ñục hạt nhỏ Rhizopertha dominiaca Fabricius 40 4.9 Nhện càng cua mình dài Pseudoscorpiones sp. 42 4.10 Ong ký sinh Pteromalus puparum Linnaeus 42 4.11 Bọ xít bắt mồi Xylocoris flavipes Reuter 42 4.13 Trứng của mọt ngô (S.zeamais ) 44 4.14 Ấu trùng tuổi 1 45 4.15 Ấu trùng tuổi 2 45 4.16 Ấu trùng tuổi 3 45 4.17 Ấu trùng tuổi 4 45 4.18 Nhộng mới vũ hoá 46 4.19 Nhộng chuẩn bị hoá trưởng thành 46 4.20 Trưởng thành cái 47 4.21 Trưởng thành ñực 47 4.22 Giống ngô NK66 56 4.23 Giống ngô NK4300 56 4.24 Diễn biến mật ñộ quần thể của mọt ngô Sitophilus zeamais trên ngô hạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 61 vii 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Ngô là một trong 3 cây lương thực quan trọng nhất thế giới. Thiệt hại do các loại sâu bệnh hại ngô gây ra rất nghiêm trọng và là yếu tố quan trọng hạn chế năng suất và sản lượng ngô trong sản xuất và bảo quản. Trong số các sâu hại ngô bảo quản, mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky ñược coi là ñối tượng gây hại nghiêm trọng nhất ở rất nhiều nước trên thế giới (Throne, 1995) và là vector truyền nấm Aspegillus flavus và Fusarium morniliforme làm tăng nhiễm ñộc aflatoxin của ngô bảo quản (LaPrade et al., 1977; Wright et al., 1983). Hàng năm thiệt hại do các dịch hại gây ra trên các loại hạt ở Mỹ là 1 tỷ ñô – la (Cuperus & Krischik, 1995), ở các nước ñang phát triển vào khoảng trên 30% (Throne et al., 2002). Ở Ấn ðộ, thiệt hại do dịch hại trong kho gây ra vào khoảng 7% tới 25% (Rao et al., 1998), ở Tanzania riêng loài mọt P. Truncatus ở các kho nông trại làm mất 34% sản lượng ngô (Hodges et al., 1983). Ở Việt Nam tổn thất do côn trùng gây ra cho ngũ cốc trong bảo quản là khoảng 10% (Lê Doãn Diên, 1990). Hiện nay trong các kho ngô ñang bị các loài sâu mọt gây hại như: ñặc biệt là mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky thuộc họ Curculionidae, bộ Coleoptera, ñây là loài gây hại nghiêm trọng nhất của nhiều nước ðông Nam Á. Chúng không những gây hại trong kho mà chúng còn lan truyền và gây hại cả ở ngoài ñồng. Mọt ngô gây hại trên các loại ngũ cốc, các loại ñậu. Sự thiệt hại do chúng gây ra là rất lớn làm ảnh hưởng ñến nền kinh tế quốc dân. Do ñó công tác phòng trừ sâu mọt ngô nói chung và mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky nói riêng ñang là một vấn ñề cấp thiết cần ñược giải quyết. Chính vì vậy trong những năm gần ñây, nhiều nhà khoa học về lĩnh vực côn trùng học, sinh thái học, bảo vệ thực vật và bảo quản trong nước ñã quan tâm ñến việc nghiên cứu ảnh hưởng của sâu mọt hại ñến chất lượng nông sản ñặc biệt ñối với hạt làm lương thực Nước ta có ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển sản xuất nông nghiệp song cũng có nhiều cơ hội tốt ñể sâu hại phát sinh phát triển và phá hại nghiêm trọng các loại cây trồng ngoài ñồng ruộng cũng như trong kho bảo quản sau thu hoạch. Sau khi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 1 thu hoạch về nếu không có sự bảo quản hoặc bảo quản không tốt sẽ làm nông sản hao hụt rất lớn cả về số lượng lẫn chất lượng. Nguyên nhân dẫn ñến sự hao hụt ñó là sâu mọt hại kho, chúng không những làm thiệt hại về số lượng nông sản, làm giảm chất lượng, giảm giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu, mầu sắc không bình thường mà còn là nguyên nhân ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng. Các nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của côn trùng hại kho ở nước ta còn hạn chế (Bùi Công Hiển, 1995). ðể có cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp phòng trừ loài mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky một cách có hiệu quả và giảm thiểu tác hại do chúng gây ra trên ngô bảo quản, việc tìm hiểu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của chúng là hết sức cần thiết. Với mong muốn góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch và trong quá trình bảo quản, ñồng thời nâng cao hiệu quả của công tác kiểm dịch thực vật, hạn chế tối ña sự phát sinh, phát triển và gây hại của sâu mọt hại, mang lại hiệu quả kinh tế ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sự phát sinh gây hại của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky và biện pháp phòng trừ tại Hưng Yên năm 2011”. 1.2 Mục ñích - yêu cầu: 1.2.1 Mục ñích Xác ñịnh thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản và thiên ñịch của chúng. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky góp phần ñề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu quả. 1.2.2 Yêu cầu của ñề tài - Nắm ñược thành phần sâu mọt hại ngô và thiên ñịch của chúng; - Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky; - Tìm hiểu diễn biến mật ñộ phát sinh gây hại và ñặc ñiểm phân bố chu chuyển của loài mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky trên ngô bảo quản; - Nghiên cứu biện pháp phòng trừ mọt ngô bằng phương pháp vật lý, cơ giới và lá cây thảo mộc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðặc ñiểm hệ sinh thái trong kho bảo quản Trong quá trình bảo quản, hạt thường bị tác ñộng nhiều yếu tố khác nhau, trong ñó phải kể ñến môi trường vô sinh và môi trường hữu sinh. Cả hai môi trường này tạo thành hệ sinh thái hạt bảo quản trong kho vì chúng ảnh hưởng ñến các loài côn trùng trong kho [8]. 2.1.1 Môi trường vô sinh Bao gồm các nhân tố như: ðộ ẩm không khí, thuỷ phần ngô, nhiệt ñộ, ánh sáng, mùa vụ, thức ăn. Sự phát triển và tập tính côn trùng bị chi phối bởi các ñiều kiện trong môi trường chúng sinh tồn. Những ảnh hưởng của môi trường cũng có thể làm thay ñổi hoặc chi phối tập tính của côn trùng [8]. Hall (1970); Sinha và Muir (1977); Pakash (1987) cho rằng môi trường vô sinh ảnh hưởng trực tiếp gia tăng số lượng, quá trình sinh trưởng, phát triển và các ñặc tính sinh vật khác của các loài côn trùng trong kho. *Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ là một yếu tố quan trọng mang tính số lượng ảnh hưởng tới sự vận ñộng và phát triển của côn trùng. Ở nhiệt ñộ thấp sự phát triển cá thể diễn ra rất chậm và tỷ lệ chết cao. Khi nhiệt ñộ tăng lên, tốc ñộ phát triển của các cá thể cũng tăng theo, hoạt ñộng cũng tăng, tỷ lệ chết giảm và như vậy ñương nhiên tốc ñộ tăng trưởng quần thể trở lên rất cao [8]. Sâu mọt hại trong kho thuộc ñộng vật máu lạnh, cho nên chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt ñộ. Mỗi loài sâu hại ñều có một nhiệt ñộ tối thích, ở nhiệt ñộ ñó sâu hại hoạt ñộng rất mạnh, sinh trưởng và phát dục tốt. Theo Brich (1945), Howe (1965), Lhaloui et al (1988) [8]: Nhiệt ñộ thích hợp cho các loài côn trùng gây hại trong kho là 25 -350C. Mỗi loài côn trùng chỉ hoạt ñộng trong phạm vi nhiệt ñộ hữu hiệu có một khoảng nhiệt ñộ thích hợp nhất cho các hoạt ñộng sống xảy ra một cách thuận lợi. Theo Howe (1965) [51] ñối với mọt ngô (Sitophilus zeamais), chúng thường ưa nóng trong tự nhiên. Sự phát triển của mọt ban ñầu thấp ở 180C (64.40F). Ngưỡng phát triển thích nhất của mọt ngô là 25- 350C (77950F) (Fields, 1992). Ở ngưỡng nhiệt ñộ 3 - 4% chúng vẫn có khả năng tồn tại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 3 * Thuỷ phần Thuỷ phần là hàm lượng nước tự do có trong hàng hoá, mà hàng hoá này ñã bị côn trùng xâm nhiễm, nên ảnh hưởng của thuỷ phần ñến sự phát triển của côn trùng cũng tương tự như nhiệt ñộ. Ở nhiệt ñộ thấp hoặc cao thì tốc ñộ phát triển quần thể sẽ thấp, còn ở thuỷ phần cực thuận lợi thì tốc ñộ ñạt mức cao nhất [10]. Theo Werren (1956) và Shakjahan (1974) [50]: Khi thuỷ phần hạt tăng lên từ 14 17% thì thời gian phát dục pha nhộng, pha sâu non của ngài thóc (Sitotroga cerealella O.) sẽ giảm xuống 3 ngày. * Ánh sáng Ánh sáng có vai trò rất quan trọng ñối với ñời sống sâu mọt hại, vì ánh sáng có ảnh hưởng trực tiếp ñến các quá trình lý hoá học, sinh lý, thói quen…của sâu hại. Tính cảm thụ thị giác và nhiều ñặc tính về ñời sống có liên quan ñến cường ñộ chiếu sáng và tính chất của tia sáng. Theo Pulianen thì sự phản ứng ñối với ánh sáng của sâu hại còn phụ thuộc vào ñộ ẩm và nhiệt ñộ của không khí. * ðiều kiện thời tiết (mùa vụ) Sự biến ñổi theo nhịp ñiệu hàng năm, theo mùa và theo ngày ñêm về nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa, gió, bức xạ mặt trời...tổ hợp thành thời tiết. Sự thay ñổi thời tiết trong năm cũng là nguyên nhân tác ñộng ñến các hoạt ñộng sống của côn trùng hại kho và nó làm thay ñổi các tập tính gây hại. Mùa vụ biểu hiện các ñiều kiện thời tiết trong năm, mùa có ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng sống của côn trùng trong kho bảo quản thông qua sự thay ñổi của nhiệt ñộ và ñộ ẩm không khí trong tự nhiên theo mùa. * Thức ăn Thức ăn và số lượng thức ăn ảnh hưởng trực tiếp ñến các hoạt ñộng sống của các loài sâu mọt hại ngô bảo quản, nó ảnh hưởng ñến các pha phát dục của côn trùng làm thay ñổi khả năng ñẻ trứng, sự sinh trưởng phát triển. Bhadriraju Subramanyam và Hagstrum (1996) [8] ñã nghiên cứu một số loài côn trùng thích hợp với từng loại thức ăn cho sự sinh trưởng, phát triển của chúng [8]. 2.1.2 Môi trường hữu sinh Môi trường hữu sinh bao gồm sự liên kết giữa sâu mọt sống trong kho với nhau cũng như sâu mọt với sinh vật khác trong kho. Sự tác ñộng qua lại giữa chúng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 4 với nhau cũng như giữa chúng với nấm mốc, ve, bét, tuyến trùng...cùng chung sống trong môi trường sinh thái bảo quản. * Cạnh tranh cùng loài: Cạnh tranh cùng loài là một nhân tố quan trọng trong quần thể, khiến các quần thể này tự ñiều chỉnh số lượng. Ảnh hưởng của cạnh tranh trong loài luôn ñược xem như quá trình phụ thuộc vào nhiệt ñộ. Ví dụ, sự cạnh tranh thức ăn có thể gây nên tỷ lệ chết phụ thuộc vào mật ñộ, làm giảm sức sinh sản hoặc dẫn ñến tình trạng di cư. Nicholson (1954), Warley (1957) phân biệt hai loại cạnh tranh cùng loài khác nhau với tên gọi “Cạnh tranh ñối kháng” và “Cạnh tranh tàn bạo” [23]. * Cạnh tranh khác loài Trong thiên nhiên các cá thể trong quần thể có sự phân bố một cách ngẫu nhiên, phân bố ñồng ñều hoặc thành từng nhóm. Cạnh tranh khác loài ñược thể hiện thấy rõ khi trong kho có vừa có sâu mọt hại và côn trùng bắt mồi. Khi hai loài cạnh tranh vì một nguồn dự trữ nào ñó thì kết quả cuối cùng, trong số ñó có một loài sống sót, còn loài kia thì biến mất, nhưng trong vài trường hợp cũng có kết quả cùng chung sống. Sự cạnh tranh khác loài là mối quan hệ tương hỗ bất kỳ giữa hai hay nhiều quần thể và ñó cũng là quan hệ gây hại cho sự tăng trưởng và sống sót của chúng [23]. * Cạnh tranh giữa sâu mọt hại với các loài sinh vật khác Từ lâu con người ñã biết ñược sự tác ñộng qua lại của nhiều yếu tố vật lý, bảo quản hạt và sự nhiễm dịch hại ñồng thời ñã phát triển các phương thức bảo quản phù hợp với từng ñịa phương mà sự hao hụt lương thực ñã giảm xuống ñáng kể. Năm 1989 Biotrop ñã khẳng ñịnh, các loài nấm mốc như Aspergillus niger, Aspergillus versicolor và các loài Aspergillus khác ñã làm tăng sự phát triển của Sitophilus zeamais, Sitophilus oryzae, Sitotroga cerealella. Theo Sinha và cộng sự năm 1990, Rhizopecta dominica ăn nấm mốc trên hạt nhưng các cá thể lại mất khả năng sinh sản [8]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 5 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.2.1 Thành phần côn trùng gây hại trong kho nông sản Hầu như ở ñâu có sự tồn trữ và lưu trữ thì ở ñó xuất hiện các loài sinh vật gây hại. Nhiều khi chỉ cần sau vài tuần, vi sinh vật ñã phát triển thành quần thể lớn và gây ra những những vụ cháy ngầm, tiêu hủy một phần hoặc toàn bộ hàng hóa bảo quản (Bùi Công Hiển, 1995) [9]. Theo Cotton và Wilbur (1974) ñã thống kê ñược số lượng loài côn trùng gây hại hạt dự trữ trong kho trên thế giới gồm 43 loài; trong ñó có 19 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại chủ yếu và 24 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại thứ yếu (dẫn theo Snelson) [58]. Bengston (1997) [38] ñã thông báo có tới 60 loài côn trùng thuộc 21 họ của 4 bộ bắt gặp trên sản phẩm bảo quản ở ðức. Flim and Hagstrum (1990) [47] ñã ghi nhận ñược 41 loài côn trùng trong sản phẩm lương thực dự trữ ở một số nước trên thế giới. Nakakita Hiroshi et al. (1991) [55] ñã xác ñịnh ñược 36 loài côn trùng thuộc 17 họ của 2 bộ gây thiệt hại nghiêm trọng trong kho thóc và gạo bảo quản tại Thái Lan. Theo kết quả ñiều tra của Haines phối hợp với các nhà khoa học Indonesia thuộc Trung tâm sinh học nhiệt ñới vùng ðông Nam Á (Seameo - Biotrop) và Viện Tài nguyên thiên nhiên (NRI) cũng như các tác giả Sukprakarn và Tauthong (1998), Nilpanit và Sukprakarn (1990), Nakakita (1994), thành phần côn trùng hại kho nông sản thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) và bộ Cánh vảy (Lepidoptera) ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và một số nước khác thuộc khu vực ðông Nam Á có 174 loài thuộc 38 họ, trong ñó bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 153 loài thuộc 34 họ khác nhau, chiếm 87,93%; bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có 21 loài thuộc 4 họ khác nhau, chiếm 12,07%. Kết quả trên cho thấy, khu vực ðông Nam Á là vùng có thành phần côn trùng hại kho nông sản tương ñối phong phú và ña dạng hơn nhiều so với Mỹ cũng như các nước khác trên thế giới (dẫn theo Hà Thanh Hương, 2007) [15]. Theo Christian Olsson (1999) [42] ñã thống kê ñược có 39 loài gây hại các sản phẩm trong kho lương thực thuộc 16 họ và 2 bộ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 6 Kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch ngày một phát triển cùng với sự thay ñổi về các ñiều kiện sinh thái, ñiều kiện môi trường và nguồn thức ăn của côn trùng hại kho cũng luôn thay ñổi, do vậy thành phần, mật ñộ các loài côn trùng trong kho cũng luôn có sự thay ñổi. Cho ñến nay việc nghiên cứu thành phần loài côn trùng hại kho vẫn ñang ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. 2.2.2 Thành phần côn trùng hại ngô bảo quản Tại Mexico (1998), Rojas (1998) [57] ñã tiến hành nghiên cứu xác ñịnh ñược 17 loài, thuộc 9 họ và 2 bộ gây hại cho ngô bảo quản. Trong ñó các loài chính gây hại là mọt ngô (Sitophilus zeamays), ngài mạch (Sitotroga cerealella) và mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica). Snelson J.T. (1987) [58] phát hiện ở Australia những côn trùng gây hại chính trên ngô, lúa, lúa mì gồm: mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt bột ñỏ (Tribolium castaneum), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis). Theo Arbogast R.T và Throne J.E. (1997) [37] có 43 loài côn trùng thuộc 26 họ và 4 bộ gây hại trong kho ngô ở Nam Carolina. Christian Olsson (1999) [42] ñã thống kê ñược côn trùng chính gây hại trên ngô chủ yếu là mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt thóc ñỏ (Tribolium castaneum), mọt tre (Dinoderus minutus ), ngài mạch (Sitotroga cerealella) 2.2.3 Thành phần thiên ñịch của sâu mọt hại trong kho nông sản Các loài vật kí sinh côn trùng gây hại trong kho như ong kí sinh thường giết chết vật chủ, ví dụ ong kí sinh (Trichogramma sp.) kí sinh trứng ngài gạo (Corcyra cephalonica) (Bùi Công Hiển,1995) [8]. Kết quả nghiên cứu của Nakakita Hiroshi et al. (1991) [55] tại Thái Lan ñã ghi nhận ñược một số loài bắt mồi trong kho lương thực bảo quản gồm: kiến (khoảng 4-5 loài), bọ xít (Xylocoris flavipes), (Scenopinus fenestralis) và giả bò cạp (Chelifer sp). 2.2.4 Nghiên cứu những thiệt hại do côn trùng gây ra trong kho bảo quản Tổn thất sau thu hoạch ñối với hạt ngũ cốc dự trữ thường không ñược ñánh giá cụ thể. Số liệu công bố về tổn thất sau thu họach thường chỉ là những số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 7 liệu công bố về trọng lượng còn về chất lượng thì chưa ñược ñề cập tới. Theo Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) hàng năm trên thế giới có tới 6 10% số lượng lương thực bảo quản trong kho bị tổn thất. Ở Mỹ, tổn thất lương thực hàng năm là 5% so với tổng sản lượng lương thực sản xuất. Các nước châu Phi, Mỹ La Tinh thiệt hại là 10%, các nước có trình ñộ bảo quản còn thấp và nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới tổn thất lên tới 20% [8]. Năm 1973, tổ chức Nông lương thế giới (FAO) ñã thông báo rằng ít nhất 10% lương thực sau thu hoạch bị mất mát do dịch hại trong kho và mất mát có thể tới 30% là phổ biến ở nhiều khu vực trên thế giới (dẫn theo Snelson,1987) [58]. Theo Tạp chí nghiên cứu sản phẩm bảo quản số 38 (2002) của Canada ñánh giá hàng năm tổn thất sau thu hoạch do côn trùng, vi khuẩn phá hại và các nhân tố khác khoảng 10-25% tổng sản lượng nông sản toàn thế giới (dẫn theo Nguyễn Kim Vũ, 2003) [35]. Theo nguồn của Snelson J.T. (1987) [58] cho thấy tổn thất trên ngô do mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt râu dài (Cryptolestes pusillus), mọt bột ñỏ (Tribolium castaneum) dao ñộng trong khoảng 12-13% sau 6 tháng bảo quản. Tổn thất trên ngô ñã ñược thống kê: tỷ lệ hạt bị hại 30-50% sau 5 tháng bảo quản tại Togo, 45-75% sau 7 tháng bảo quản tại Uganda và 90-100% sau 12 tháng bảo quản tại Zambia ( Bùi Công Hiển, 1995) [8]. Bengston (1997) [38] cho rằng: Côn trùng là một trong những loài dịch hại chính gây hại lương thực và sản phẩm lương thực cất giữ. Tổn thất do dịch hại gây ra ñối với lương thực là rất lớn khoảng 10%. Ở các nước thuộc Thái Bình Dương tính toán ñược thiệt hại tương ñối trên các nông sản như sau: - Ngô sau 8 tháng bảo quản tổn thất là 11% và thóc sau 7 tháng bảo quản tổn thất là 5% ở Philipines. - Gạo xay là 0,5 - 2,0% sau 6 tháng bảo quản ở Indonesia. - Thóc là 3 - 6% sau 3 ñến 12 tháng và gạo xay là 5- 14,2% ở Malaysia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 8 2.2.5 Vị trí phân loại, phân bố và phạm vi ký chủ của mọt ngô (Sitophilus zeamais) Vị trí phân loại: + Giới (Kingdom): Animalia + Ngành (Phylum): Arthropoda + Lớp (Class): Insecta + Bộ (Oder): Coleoptera + Họ (Family): Curculionidae + Tên khoa học: Sitophilus zeamais Motschulsky Phân bố: Loài mọt này có phổ biến ở hầu khắp các nước trên thế giới, gây hại ñáng kể ở những vùng ấm áp trên thế giới, nhất là ở Châu Á, vùng ðịa Trung Hải (Châu Âu) và Bắc Mỹ, chúng có thể ñẻ trứng ở ngoài ñồng và cả trong kho. Phạm vi ký chủ: loài mọt Sitophilus zeamais Motschulsky là loài gây hại phổ biến và là loài côn trùng nguyên phát. Tính ăn hại của loại mọt này khá phức tạp vì mọt ngô thuộc loại ña thực, nó có thể ăn hầu hết các loại ngũ cốc thô hoặc chế biến như lúa mì, yến mạch, lúa mạch lúa miến, lúa mạch ñen, các loại ñậu, hạt có dầu, hạt bông và nhiều sản phẩm thực vật khác. Nhưng thức ăn thích hợp nhất với nó là ngô hạt. Mọt hoạt ñộng nhanh nhẹn, hay bay bò và có tính giả chết, xuất hiện ngoài ñồng trước khi thu hoạch và trong kho bảo quản, thiệt hại kinh tế do chúng gây ra rất nghiêm trọng. 2.2.6 ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky * Hình thái học của họ vòi voi (Curculionidae): Họ vòi voi (Curculionidae) là họ có nhiều loài gây hại nghiêm trọng các sản phẩm trong kho. ðặc ñiểm hình thái của trưởng thành họ mọt này là ñầu kéo dài thành vòi, râu con trưởng thành hình ñầu gối. ðây là ñặc ñiểm cơ bản ñể phân loại các loài thuộc họ Curculionidae. Sâu non không có chân, màu trắng, cong hình chữ C, ăn bên trong sản phẩm. * Hình thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky - Giai ñoạn trưởng thành: mọt ngô rất giống mọt gạo, vì thế trong phân loại trước ñây, có nhiều ý kiến khác nhau. Theo Zampt – 1935 cho rằng mọt ngô và mọt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 9 gạo là cùng loài nhưng khác tên. Nhiều tác giả khác cho rằng mọt ngô và mọt gạo là 2 loài ñộc lập (Kuschel). Cho ñến nay, mọt ngô ñã ñược xem như một loài riêng biệt, rất gần với mtọ gạo. Về hình dạng ngoài, mọt ngô rât giống mọt gạo, nhưng kích thước cơ thể lớn hơn (3,5-5mm). Cánh trước trơn bóng và các ñiểm màu ñỏ trên cánh khá rõ. Các lỗ chấm trên tấm lưng ngực trước thô và dày ở phía trước. Do ñó việc phân biệt chủ yếu dựa vào hình dạng cơ quan sinh dục ñực (penis) ở mọt gạo có hình bán nguyệt, còn ở mọt ngô là hình 3 góc. Bề mặt phía trên của penis ở mọt gạo ñơn giản, không có lông dài; còn ở mọt ngô thì có 2 lông dài. ðầu máng ñẻ trứng của con cái mọt gạo có hình chữ Y; còn của mọt ngô là hình móc nhọn. Mọt ngô có chiều dài không kể vòi thường trên 3mm. Các lỗ chấm ở ngực trước khá tròn và không có vùng lỗ chấm lộn xôn ở giữa. Cánh màu nâu ñen bóng. các ñiểm vá vàng ñỏ hình bán nguyệt rất rõ. Trên mặt ngoài của gai giao cấu (Aedeagus) con ñực có các rãnh chạy dọc ; các con cái ñầu nhánh chẽ hình chữ Y hoá cứng mạnh nên nhon. Mọt ngô thân dài tới 5mm, hình bầu dục dài có màu nâu ñỏ ñến nâu ñen không bóng. Các chấm lõm trên ñầu khá rõ ràng. Các ñiểm vá vàng ñỏ hình bán nguyệt rất rõ ràng. ðoạn trước chán rất bằng dẹt, phần gốc vòi có sống và có 3 chiếc máng, dọc theo viền mép ngực trước còn có một dải chấm lõm. Chấm lõm trên mảnh lưng ngực trước hình tròn, ở khu giữa chấm lõm rất dày, chấm lõm ở 2 cạnh gần như hỗn hợp lại. Cánh cứng có 2 vệt chấm màu trắng ñỏ, một ở bên vai, một ở gần ñoạn cuối. Chấm lõm ở mặt bụng thân mình dày hơn. Cánh sau phát triển và có thể bay ñược. - Giai ñoạn trứng có ñặc ñiểm: dài 0,5 –0,7mm, rộng 0,25 –0,3mm, hình bầu dục hơi dài màu trắng sữa. - Giai ñoạn sâu non: Khi ñã lớn dài 3 – 3,2mm, rất mập, lưng cong lại như hình bán nguyệt, mặt bụng tương ñối bằng. Toàn thân màu sữa ñến màu nâu nhạt. - Giai ñoạn nhộng: dài 3 – 4mm, hình bầu dục, cân ñối hai ñầu, lúc ñầu màu vàng sữa sau chuyển sang màu vàng nâu. * ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 10 Khi ñẻ trứng, mọt dùng vòi khoét một lỗ sâu vào hạt, rồi ñẻ trứng vào những lỗ này, sau ñó tiết ra một thứ dịch nhày ñể bít kín lỗ ñó lại. Sâu non nở ra ăn hại ngay trong hạt và lớn lên, làm hạt chỉ còn lại một lớp vỏ mỏng, nhưng nhìn bề ngoài tưởng như vẫn còn nguyên vẹn. Khi ăn hại nó thường tấn công vào phôi trước vì ở ñây tập trung các chất dinh dưỡng của khối hạt, sau ñó mới ñến phần nội nhũ và các bộ phận khác. Hoá nhộng diễn ra bên trong hạt. Mỗi trưởng thành cái có khả năng ñẻ 300-400 trứng và trưởng thành sống 5-8 tháng. Chu kỳ sống khoảng 5 tuần ở 300C và ñộ ẩm 70% ; ñiều kiện tối ưu cho sự phát triển là 27-310C và ñộ ẩm hơn 60%; dưới 17 0C ngừng phát triển. Theo Kiritani (1959) thì mọt ngô còn bay mạnh hơn mọt gạo, cho nên mọt ngô ñã gây hại ngay từ ngoài ñồng. Khả năng sinh trưởng và phát triển của mọt ngô trong ngô hạt là lớn nhất, sau ñó mới ñến thóc, gạo và các ngũ cốc khác. Kết quả nghiên cứu ở Nhật Bản xác nhận mọt ngô chịu lạnh tốt hơn mọt gạo và Frey (1962) cho rằng có nhiều khả năng nguồn gốc của mọt ngô là từ vùng ôn ñới. David K. Weaver and Reeves Petroff nhận xét mọt ngô, dịch hại nguy hiểm nhất trên ngô bảo quản, chúng gặm nhẵn lõi hạt ngô và con cái ñẻ trứng trong ñó. Mỗi con cái có thể ñẻ ñược trung bình là 250 quả trứng [43]. 2.2.7 Lây nhiễm và gây hại ngoài ñồng Côn trùng gây hại trong kho là những ñộng vật ngoài tự nhiên rồi ñược phát tán vào trong kho qua quá trình bảo quản và trao ñổi hàng hóa. Theo khả năng sinh sống của côn trùng kho có thể chia làm 3 mức ñộ về ổ sinh thái: Những loài có ổ sinh thái gần người; những loài sống ở trong kho, nhưng có giai ñoạn phát triển ngoài tự nhiên; những loài sống ở ngoài tự nhiên, do chủ ñộng hoặc bị ñộng xâm nhiễm vào trong kho phá hại. Theo Kiritani (1964) ở Nhật Bản chỉ thấy mọt ngô gây hại ngoài ñồng, trong khi ñó ở vùng nóng hơn cả hai loài mọt ngô (Sitophilus zeamais) và mọt gạo (Sitophilus oryzae L.). Trưởng thành của mọt ngô bay từ các kho ngô ñể ra ngoài ñồng gây hại ở giai ñoạn ngô sắp thu hoạch, nơi này bắt ñầu phá hoại có thể tiếp tục sau khi thu hoạch. ðây là nguyên nhân chính cho việc xâm nhiễm và phá hoại của côn trùng hại kho từ ngoài vào khối hàng lưu trữ kho (Throne và Cline, 1989). Theo nguồn của Snelson J.T. (1987) [58] cho thấy mọt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 11 ngô (Sitophilus zeamais), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus) sẽ ñẻ trứng trong hạt ngô từ trước khi thu hoạch nên nhiều ngô bắp ñã bị ăn rỗng trước khi ñưa vào bảo quản ñặc biệt trong những giống ngô cho năng suất cao và lá bi không che phủ ñược hết bắp ngô 2.2.8 Biện pháp phòng trừ mọt ngô Sitophilus zeamais Trước những tổn thất do côn trùng hại kho gây ra trong kho bảo quản, con người ñã nghiên cứu các biện pháp bảo quản nông sản cất trữ và phòng trừ côn trùng gây hại từ khi các nông sản ñược ñưa vào kho. ðến nay ñã có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại áp dụng và ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh, trong ñó các biện pháp ñược nghiên cứu và áp dụng nhiều nhất là biện pháp sinh học, biện pháp hoá học và biện pháp tổng hợp. 2.2.8.1 Phòng trừ bằng vật lý cơ giới * Vệ sinh và tẩy trừ vật lý: Theo Evans (1981) coi việc vệ sinh kho là ñiều có giá trị trước tiên ñể áp dụng có kết quả ở tất cả các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại (sinh học, hoá học, vật lý). Việc vệ sinh kho ñòi hỏi phải kiểm tra, quét dọn, lau chùi, vứt bỏ mọi thứ dư thừa có thể giúp côn trùng sinh sống, ẩn nấp, với không gian cả ở trong kho lẫn các hành lang bên ngoài và chung quanh khu vực kho. *Biện pháp cơ giới: - Rây, sàng hạt: ñ ây là một biện pháp ñơn giản, dễ áp dụng, rẻ tiền nhưng hiệu quả rất tốt có thể áp dụng cho các hộ sản xuất, kinh doanh nông sản nhỏ ñể loại bỏ các cá thể trưởng thành hoặc sâu non, trứng của côn trùng hại kho. - Các biện pháp cơ giới khác:ðối với qui mô bảo quản nhỏ ở hộ gia ñình, nếu bảo quản trong các chum vại thì việc ñảo vị trí của chúng sẽ làm giảm ñược sự lây nhiễm của Mọt ngô. *Làm khô nông sản bảo quản: Thủy phần của hạt có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình bảo quản. ðể bảo quản hạt nông sản ñược tốt, thông thường hạt ñược phơi hoặc sấy sau ñó ñưa vào bảo quản. ð ố i với nhóm hạt, người ta nghiên cứu ñược mỗi loại hạt có một ngưỡng thủy phần hạt an toàn. Khi phơi hoặc sấy hạt ñến ngưỡng thủy phần an toàn sẽ có tác dụng ngăn ngừa, kìm hãm sự phát sinh của dịch hại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan