Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây mũi mác tade...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây mũi mác tadehagi triquetrum (l.) h. ohashi, họ đậu (fabaceae) ở bắc kạn

.DOCX
287
21
58

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NÔNG THỊ ANH THƯ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MŨI MÁC - Tadehagi triquetrum (L.) H. Ohashi, HỌ ĐẬU (Fabaceae) Ở BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NÔNG THỊ ANH THƯ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MŨI MÁC - Tadehagi triquetrum (L.) H. Ohashi, HỌ ĐẬU (Fabaceae) Ở BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 9720206 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu 2. PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu, PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả luận án NCS. Nông Thị Anh Thư LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Viện Dược liệu dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu và PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô về định hướng khoa học, sự tận tình hỗ trợ, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các Khoa, Phòng và các đồng nghiệp tại Viện Dược liệu; Trường Đại học Dược Hà Nội; Viện Hóa học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cộng tác để giúp tôi hoàn thành công trình này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: GS. Phạm Thanh Kỳ, Trường Đại học Dược Hà Nội PGS.TS. Nguyễn Văn Tập, Khoa Tài nguyên Dược liệu - Viện Dược liệu PGS.TS. Phương Thiện Thương, Khoa Hóa Phân tích - Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu PGS.TS. Phạm Thị Vân Anh, Trưởng Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội TS. Nguyễn Thị Phương, Khoa Hóa Phân tích - Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu Ths. Nguyễn Tiến Phượng, Trưởng Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y dược Thái Nguyên đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. NCS. Nông Thị Anh Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN......................................................................................... 3 1.1. THỰC VẬT HỌC............................................................................................ 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Desmodium Desv. và chi Tadehagi H. Ohashi. .3 1.1.2. Đặc điểm thực vật chi Desmodium Desv. và chi Tadehagi H. Ohashi.. .3 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC........................................................................... 15 1.2.1. Thành phần hóa học của chi Desmodium Desv.................................... 15 1.2.2. Thành phần hóa học của chi Tadehagi H. Ohashi................................21 1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC, CÔNG DỤNG...................................................... 26 1.3.1. Tác dụng sinh học và công dụng của chi Desmodium............................ 26 1.3.2. Tác dụng sinh học và công dụng của các loài thuộc chi Tadehagi H. Ohashi.31 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 35 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 35 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu......................................................................... 35 2.1.2. Động vật thực nghiệm............................................................................ 35 2.1.3. Thuốc thử, dung môi, hoá chất............................................................... 35 2.1.4. Trang thiết bị nghiên cứu....................................................................... 36 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................................ 37 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 37 2.3.1. Về thực vật............................................................................................. 37 2.3.2. Về hóa học............................................................................................. 37 2.3.4. Xử lý số liệu........................................................................................... 45 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 47 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT................................................. 47 3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật cây M i mác............................................... 47 3.1.2. Đặc điểm vi học..................................................................................... 48 3.1.3. Thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu........................................ 52 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC............................... 53 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ............................................................. 53 3.2.2. Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất....................54 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC.................................... 93 3.3.1. Tác dụng chống oxy hóa trên in vitro..................................................... 93 3.3.2. Tác dụng chống viêm............................................................................. 95 3.3.3. Tác dụng phục hồi tổn thương gan......................................................... 98 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN........................................................................................ 106 4.1. VỀ THỰC VẬT........................................................................................... 106 4.2. VỀ HÓA HỌC............................................................................................. 106 4.2.1. Về định tính các nhóm chất.................................................................. 107 4.2.2. Về chiết xuất và phân lập các hợp chất................................................ 107 4.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC....................................................................... 118 4.3.1. Tác dụng chống oxy hóa in vitro.......................................................... 118 4.3.2. Tác dụng chống viêm........................................................................... 118 4.3.3. Về tác tác dụng tăng phục hồi tổn thương gan.....................................120 4.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN............................................. 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 123 KẾT LUẬN............................................................................................................... 123 KIẾN NGHỊ.............................................................................................................. 124 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên viết tắt BPD BuOH CC COSY CMC cs. DĐVN D. DEPT dl DM DMEM DMSO DPPH ESI-MS EtOAc EtOH FOC HMBC HMQC HPLC HR-ESI-MS HSQC Hx Tên viết tắt IC50 IR IU MeOH MM NBT NMR NOESY NP OD p PTMĐ SD TLC TLTK T. UV Vis XO YHCT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sự khác nhau về đặc điểm lá và hoa của chi Desmodium và Tadehagi.........5 Bảng 1.2. Sự phân bố của một số loài thuộc chi Desmodium........................................ 9 Bảng 1.3. Phân bố và sinh thái các loài thuộc chi Tadehagi H. Ohashi.......................14 Bảng 1.4. Các hợp chất flavonoid phân lập được từ các loài thuộc chi Desmodium....15 Bảng 1.5. Các alcaloid từ các loài thuộc chi Desmodium............................................ 19 Bảng 1.6. Các hợp chất steroid phân lập được từ chi Desmodium...............................20 Bảng 1.7. Các hợp chất đã phân lập từ chi Tadehagi H. Ohashi..................................23 Bảng 1.8. Tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Desmodium...........................27 Bảng 1.9. Công dụng của một số loài thuộc chi Desmodium....................................... 28 Bảng 1.10. Một số kinh nghiệm sử dụng trong dân gian chi Desmodium....................30 Bảng 1.11. Tác dụng sinh học của một số hợp chất có trong chi Tadehagi.................31 Bảng 1.12. Công dụng của các loài thuộc chi Tadehagi H. Ohashi.............................32 Bảng 1.13. Một số kinh nghiệm sử dụng trong dân gian của M i mác.........................33 Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ có trong dược liệu M i mác.........53 Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT1........................................................... 59 Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT2........................................................... 60 Bảng 3.4. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT3........................................................... 62 Bảng 3.5. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT4........................................................... 63 Bảng 3.6. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT5........................................................... 66 Bảng 3.7. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT6........................................................... 67 Bảng 3.8. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT7........................................................... 69 Bảng 3.9. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT8........................................................... 71 Bảng 3.10. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT9......................................................... 72 Bảng 3.11. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT10....................................................... 74 Bảng 3.12. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT11....................................................... 76 Bảng 3.13. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT12....................................................... 78 Bảng 3.14. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT13....................................................... 79 Bảng 3.15. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT14....................................................... 80 Bảng 3.16. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT15....................................................... 82 Bảng 3.17. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT16....................................................... 84 Bảng 3.18. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT17....................................................... 86 Bảng 3.19. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT18....................................................... 88 Bảng 3.20. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT19....................................................... 89 Bảng 3.21. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất TT20....................................................... 90 Bảng 3.22. Tác dụng dọn gốc tự do DPPH của cao EtOH và EtOAc..........................94 Bảng 3.23. Tác dụng dọn gốc tự do superoxid anion (O2-.) của cao EtOH và EtOAc 94 Bảng 3.24. Kết quả dọn gốc tự do của đối chứng dương quercetin......................................90 Bảng 3.25. Tác dụng chống viêm cấp của cao M i mác trên mô hình gây phù chân chuột......................................................................................................................................................91 Bảng 3.26. Ảnh hưởng của cao M i mác đến thể tích dịch rỉ viêm, số lượng bạch cầu và hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm.........................................................................................92 Bảng 3.27. Tác dụng của cao M i mác trên trọng lượng u hạt cân tươi (n=10)............97 Bảng 3.28. Tác dụng của cao M i mác trên trọng lượng u hạt sấy khô........................98 Bảng 3.29. Ảnh hưởng của cao M i mác lên trọng lượng gan chuột..........................100 Bảng 3.30. Ảnh hưởng của cao M i mác lên hoạt độ transaminase trong huyết thanh chuột..................................................................................................................................................................96 Bảng 3.31. Ảnh hưởng của M i mác lên chỉ số MDA trong gan chuột......................101 Bảng 3.32. Ảnh hưởng của cao M i mác lên đại thể gan chuột..................................102 Bảng 3.33. Ảnh hưởng của cao M i mác lên vi thể gan chuột.................................... 104 Bảng 4.1. Các chất phân lập được từ M i mác…………………….………………107 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tadehagi pseudotriquetrum (Candolle) H. Ohashi........................................ 6 Hình 1.2. Quả và hoa cây M i mác (Tadehagi triquetrum)............................................ 7 Hình 1.3. Loài Tadehagi godefroyanum (Kuntze) Ohashi [122]................................... 7 Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của các hợp chất khác từ chi Desmodium.........................21 Hình 3.1. Cây M i mác (Tadehagi triquetrum (L.) H. Ohashi)....................................48 Hình 3.2. Vi phẫu rễ cây M i mác............................................................................... 49 Hình 3.3. Vi phẫu thân................................................................................................ 50 Hình 3.4. Vi phẫu lá và phiến lá.................................................................................. 51 Hình 3.5. Đặc điểm bột dược liệu M i mác................................................................. 52 Hình 3.6. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT1............................................................. 59 Hình 3.7. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT2............................................................. 61 Hình 3.8. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT3............................................................. 62 Hình 3.9. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT4............................................................. 64 Hình 3.10. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT5........................................................... 66 Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT6........................................................... 68 Hình 3.12. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT7........................................................... 70 Hình 3.13. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT8........................................................... 72 Hình 3.14. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT9........................................................... 73 Hình 3.15. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (→) chính của TT10...............75 Hình 3.16. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (→) chính của TT11...............77 Hình 3.17. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT12......................................................... 78 Hình 3.18. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT13......................................................... 79 Hình 3.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT14......................................................... 81 Hình 3.20. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT15......................................................... 83 Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT16......................................................... 85 Hình 3.22. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT17......................................................... 87 Hình 3.23. Cấu trúc hóa học của hợp chất TT18......................................................... 88 Hình 3.24. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC (→) chính của TT19...............90 Hình 3.25. Cấu trúc hóa học và các tương tác COSY (─) và HMBC (→) chính của hợp chất TT20.................................................................................................................... 92 Hình 3.26. Phổ CD thực nghiệm của hợp chất TT20 và phổ CD tính toán theo lý thuyết của hai đối quang TT20a và TT20b............................................................................. 93 Hình 3.27. Một số hình ảnh đại thể gan chuột........................................................... 103 Hình 3.28. Hình ảnh vi thể gan chuột (HE x 400).................................................... 105 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn cây M i mác.............................................. 39 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ nghiên cứu cây M i mác................................................................... 46 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao n-hexan ……………………………..55 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn EtOAc...................................... 57 Sơ đồ 3.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ cao n-butanol............................................ 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Desmodium hiện có khoảng 350 loài phân bố rộng ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cho đến nay, đã có khoảng 30 loài được nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học [71]. Theo thống kê cho đến năm 2011 có tới hơn 212 hợp chất phân lập được từ 15 loài thuộc chi Desmodium thuộc các nhóm chất khác nhau như flavonoid, alcaloid, terpenoid, steroid, phenol, phenyl propanoid và tinh dầu. Nhiều loài chưa được công bố chủ yếu ở các nước châu Á, châu Phi và thường được sử dụng để điều trị các bệnh khác nhau theo kinh nghiệm dân gian [71]. Các chất phân lập được từ chi này c ng như cơ chế tác dụng của chúng c ng đã được nghiên cứu in vitro và in vivo như các tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan [49], chống viêm, gây độc tế bào, chống co giật, kháng khuẩn, làm lành vết thương, hay nghiên cứu tác dụng trên đường huyết [117], bảo quản thực phẩm [29, 71]. Từ năm 1973, dựa vào một số đặc điểm hình thái thực vật như kiểu lá, kiểu cụm hoa mà nhà Thực vật học Nhật Bản - Hiroyoshi Ohashi đã tách một số đại diện (trong đó có loài Desmodium triquetrum (L.) DC. - M i mác) từ chi Desmodium thành chi Tadehagi. Như vậy, loài Desmodium triquetrum (L.) DC. được đổi tên thành Tadehagi triquetrum (Linnaeus) H. Ohashi. M i mác (Tadehagi triquetrum (Linnaeus) H. Ohashi) còn gọi là Thóc lép, Cổ bình phân bố ở Ấn Độ, Myanmar, Trung Quốc và Philippin. Ở nước ta, cây mọc hoang ở rìa rừng, rừng thưa. Ở Bắc Kạn, người dân tộc Tày thường dùng M i mác để chữa các chứng viêm, thấp khớp, vàng da, lị... Cây có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ tiêu thực, lợi niệu và sát trùng. Trong YHCT, M i mác được sử dụng để trị các chứng cảm mạo phát sốt nóng, các chứng viêm như viêm họng, viêm thận cấp, viêm gan vàng da, viêm ruột, giun móc, trẻ em suy dinh dưỡng, nôn mửa khi có thai, ngộ độc dứa, lao xương, bạch huyết, nhiễm trùng âm đạo Trichomonas và nấm da cứng. Ngoài ra, cây được dùng để phòng ruồi, giòi khi muối thịt cá hoặc phối hợp để diệt ruồi, muỗi, khử trùng quần áo [3], có nơi dùng uống thay trà. Cao chiết thô và phân đoạn của Tadehagi triquetrum c ng được đánh giá có tác dụng chống oxy hóa, chống đông in vitro [61]. Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố đầy đủ về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây M i mác ở Việt Nam. Nhằm tạo 1 cơ sở khoa học cho việc khai thác và sử dụng dược liệu có hiệu quả đồng thời chứng minh kinh nghiệm sử dụng cây M i mác trong dân gian, chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Mũi mác Tadehagi triquetrum (L.) H. Ohashi, họ Đậu (Fabaceae) ở Bắc Kạn" với 3 mục tiêu như sau: 1. Xác định tên khoa học của mẫu dược liệu M i mác thu hái tại Bắc Kạn. 2. Nghiên cứu thành phần hóa học của M i mác. 3. Đánh giá tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và bảo vệ tế bào gan của các cao chiết từ dược liệu M i mác. Để đạt được 3 mục tiêu trên, luận án được tiến hành với các nội dung: 1.  Mô tả đặc điểm hình thái và xác định tên khoa học của M i mác.  Xác định đặc điểm giải phẫu lá, thân và đặc điểm bột dược liệu M i mác.  Định tính các nhóm chất hóa học có trong M i mác.  Chiết xuất, phân lập và nhận dạng một số chất phân lập được từ M i mác. 3.  -• Đánh giá khả năng dọn gốc tự do DPPH và superoxyd (O2 ) của cao chiết ethanol và cao phân đoạn ethyl acetat từ M i mác.  Đánh giá tác dụng chống viêm cấp và viêm mạn của cao ethanol và cao phân đoạn ethyl acetat từ M i mác.  Đánh giá tác dụng phục hồi tổn thương gan của cao ethanol và cao phân đoạn ethyl acetat từ M i mác. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. THỰC VẬT HỌC 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Desmodium Desv. và chi Tadehagi H. Ohashi 1.1.1.1. Vị trí phân loại chi Desmodium Desv. Trong phân loại thực vật, tùy theo quan điểm của mỗi học giả mà hiện nay có một số hệ thống phân loại thực vật có hoa khác nhau, như của Takhtadjan (1969, 1973, 1987, 1997), Cronquis (1968, 1981, 1988), Thorner (1992) … Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu các loài thực vật có hoa (trong đó có loài Thóc lép, thuộc họ Đậu – Fabaceae), các nhà Thực vật học Việt Nam thường theo quan điểm của Takhtadjan (1969, 1973, 1987 và 1997). Theo hệ thống này, chi Desmodium Desv. thuộc: Giới thực vật – Phyllum; Ngành Ngọc lan/ Thực vật hạt kín – Magnoliophyta/ Angiospermae; Lớp Ngọc lan/ Hai lá mầm – Magnoliopsida/ Dicotyledone; Bộ Đậu – Fabales; Họ Đậu – Fabaceae; Họ phụ Đậu – Faboideae; Tông Thóc lép – Daesmodieae; Phân tông Thóc lép – Desmodiinae; Chi Desnmodium Desv. 1.1.1.2. Vị trí phân loại chi Tadehagi H. Ohashi Theo quan điểm hệ thống phân loại của Takhtadjan (1969, 1973, 1987 và 1997), chi Tadehagi H. Ohashi thuộc: Giới thực vật – Phyllum; Ngành Ngọc lan/ Thực vật hạt kín – Magnoliophyta/ Angiospermae; Lớp Ngọc lan/ Hai lá mầm – Magnoliopsida/ Dicotyledone; Bộ Đậu – Fabales; Họ Đậu – Fabaceae; Họ phụ Đậu – Faboidae; Tông Thóc lép – Desmodieae; Phân tông Thóc lép – Desmodiinae; Chi Cổ bình – Tadehagi [2]. 1.1.2. Đặc điểm thực vật chi Desmodium Desv. và chi Tadehagi H. Ohashi. 1.1.2.1. Đặc điểm thực vật của chi Desmodium Desv. Chi Desmodium Desv., họ Đậu – Fabaceae gồm các cây bụi thấp hay cây bụi, mọc đứng hay trườn, hoặc là cỏ, ít khi là cây gỗ. Lá kép lông chim, thường có 3 lá chét, có khi 1-3 như ở Desmodium triquetrum có 1 lá chét với cuống lá có cánh [4], ít khi 5-7 lá chét; lá chét mọc đối, mỏng hay dài, cuống lá có rãnh; lá kèm dạng vảy, tồn tại hay rụng sớm. Cụm hoa thành chùm đơn hoặc phân nhánh thành chùy ở ngọn và ở bên. Lá bắc dạng vẩy; đài hình chuông rộng, thường có 4 thùy do có 2 thùy trên dính 3 nhau; tràng hoa hình cánh bướm màu hồng, tía, lam, đỏ, trắng hay vàng; nhị 1 bó hay 2 bó; nhụy dài hơn nhị; có đĩa mật; bầu nhiều ô, đầu nhụy hình đầu. Quả loại đậu dài vượt quá đài, gồm nhiều đốt, dẹp nhiều hay ít, thuôn hẹp hay dài có lông màu xám tro ở một số loài; các đốt rễ đứt ra. Hạt hình bầu dục rộng, dẹp; áo hạt thường vòng quanh rốn hạt. 1.1.2.2. Đặc điểm thực vật của chi Tadehagi H. Ohashi  Lịch sử chi Cổ bì ( T e H. Ohashi), ơ ở T H. Ohashi từ e Desmodium Desv. Theo Thực vật chí Trung Quốc, chi Tadehagi được xác lập bởi nhà Thực vật học Nhật Bản - Hiroyoshi Ohashi, năm 1973. Căn cứ vào một số đặc điểm hình thái lá (lá đơn, có chiều dài lớn trên 3 lần so với chiều rộng và không có gân phụ hình mạng lưới) và cụm hoa dạng chùm thưa của một số đại diện thuộc chi Desmodium Desv. (họ Đậu – Fabaceae), để thành lập chi mới lấy tên là Tadehagi [43]. Như vậy, các loài còn lại trong chi Desmodium Desv., về hình thái lá và cụm hoa không giống với các đặc điểm của chi Tadehagi mà Hiroyoshi Ohashi đã xác lập. Quan điểm tách một số loài từ chi Desmodium Desv. của họ Đậu (Fabaceae) thành chi mới Tadehagi H. Ohashi của Hiroyoshi Ohashi đã được nhiều nhà Thực vât học trên thế giới thừa nhận và ứng dụng [43]. Ở Việt Nam, trong bộ Danh l loà T c v t Việt Nam c ng có chi Tadehagi H. Ohashi [2].  Đặ đ ểm th c v t chung của chi Tadehagi H. Ohashi Chi Tadehagi H. Ohashi là một chi nhỏ thuộc họ Đậu, có khoảng 6 loài, trong đó có 2 loài ở Trung Quốc [43]. Các đại diện thuộc chi này phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ở châu Úc, châu Á từ Trung Quốc, Thái Lan cho đến 1 số đảo Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, Tadehagi H. Ohashi có 4 loài phân bố từ các tỉnh trung du và miền núi thấp ở độ cao dưới 1000 m: T. godefroyanum, T. pseudotriquetrum, T. rodgeri và T. triquetrum. Trong các loài này thì Tadehagi triquetrum được đề cập đến nhiều nhất trong các tài liệu thu thập được và c ng được sử dụng phổ biến hơn các loài còn lại. 4 Theo bản mô tả gốc của Hiroyoshi Ohashi (1973), trong Gingkgoana, 1:280 và của Puhua Huang & Hiroyoshi Ohashi (2010), trong Flora of China, vol. 10:284, thì đặc điểm hình thái thực vật chung của chi Tadehagi H. Ohashi như sau: Cây bụi hoặc cây bụi nhỏ. Lá có 1 lá chét, có cuống lá dạng cánh. Cụm hoa mọc thành chùm, mọc ở đầu cuối hoặc nách lá, thường có từ 2-3 hoa cho một đốt cây. Đài 5 có dạng chuông, cánh đài dạng thùy, thùy trên 2 kết hợp toàn bộ hoặc đôi khi là hai răng nhỏ ở đỉnh. Cánh hoa: Chuẩn hình cầu, hình elip rộng, hoặc dạng trứng ngược; cánh hình elip hoặc hình trụ, dài hơn sống lưng, có đỉnh được làm tròn trông nổi bật và có dạng móng vuốt; sống lưng nhọn và tù ở đỉnh. 10 nhị, một nách không có hoặc kết hợp một chút ở đáy với những cái khác. Nhụy không có cuống. Đĩa riêng biệt xuất hiện xung quanh bầu nhụy. Bầu nhụy có lông tơ, từ 5-8 noãn, vòi nhụy không có lông, núm nhụy hình đầu. Quả cây họ đậu thường có từ 5 đến 8 khớp, đường khớp dưới thấp hơn để co sâu lại, đường khớp trên gần như thẳng hoặc hơi lượn sóng. Hạt nằm theo bề ngang, hoặc nằm ngang theo hình elip, miệng thu hẹp lại, hạt lõm; lá mầm nổi trên mặt đất. Như vậy có thể phân biệt 2 chi dựa vào các đặc điểm hình thái lá và hoa như sau (Bảng 1.1): Bảng 1.1. Sự khác nhau về đặc điểm lá và hoa của chi Desmodium và Tadehagi  STT Bộ phậ 1 Lá 2 Hoa Đặ  đ ểm th c v t củ Loài Tadehagi pseudotriquetrum (Candolle) H. Ohashi Cây bụi thấp, nhuỵ hướng lên, cao từ 30-60 cm. Lá có 1 lá chét. Cuống từ 0,7-3,2 cm, có cánh dễ thấy, cánh rộng từ 3-7 mm, lá hình lưỡi mác, đôi khi có dạng mác hình 5 trứng, 3-10 × 1,3-5,2 cm, thường nhỏ hơn 3x chiều rộng, có đường gân bao quanh, 8 cặp, không đạt đến lề nhưng cuốn lại với nhau, gân phân tán thưa ngoài trục, không có lông, có dạng tim, dạng m i mác. Cụm hoa tới 25 cm, 2 đến 3 hoa ở mỗi đốt, cuống 5 mm, với lông ngắn và mượt, đài hoa 5 mm, thùy hơi dài hơn ống. Tràng hoa màu đỏ tía rộng 7 mm, hình cầu, có khía ở đỉnh, cánh dạng trứng, dạng hình tai, sống lưng chùm xuống, ko có tai, có dạng vuốt, thụ phấn kiểu không có lông, cây họ đậu có từ 5 đến 8 đốt, có màu trắng đều cả hai bên khớp nối, các mặt bên có gân lưới, hoàn toàn không có lông (Hình 1.1). Hình 1.1. Tadehagi pseudotriquetrum (Candolle) H. Ohashi  Loài Tadehagi triquetrum M i mác (Tadehagi triquetrum (Linnaeus) H. Ohashi, Hedysarum triquetrum L., Pteroloma triquetrum (L.) Desv. ex Benth) là cây thảo cứng, cao 1-1,5 m. Thân có 3 cạnh. Lá có một lá chét hình tam giác dài cụt hình tim ở gốc; cuống có cánh; lá kèm hình tam giác nhọn dạng vẩy, dài 1,5 cm, màu nâu. Cụm hoa chùm kép ở nách lá và ở ngọn. Hoa màu hồng, xếp 1-2 cái một. Quả đậu có lông xám tro hay không, có số đốt thay đổi từ 4-5 tới 8-9, rộng từ 2-2,5 tới 4-5 mm hay hơn. Có nhiều thứ khác nhau bởi quả có lông hay không, số đốt nhiều hay ít, rộng hay hẹp [3, 8] (Hình 1.2). 6 Hình 1.2. Quả và hoa cây Mũi mác (Tadehagi triquetrum)  Loài Tadehagi godefroyanum (Kuntze) Ohashi Loài này được tìm thấy ở Thái Lan và Đông Dương năm 1973. Ở Thái Lan, cây phân bố trong rừng lá rụng lá ở phía bắc, đông bắc và tây. Ra hoa và đậu quả quanh năm. Cây bụi, cao 1,5-3 m. Lá mọc so le, dạng trứng thuôn, dài 10-14 cm dài 4-8 cm rộng, trên bề lá bóng nhẵn, bề mặt dưới dày đặc phủ đầy màu xám bạc, có lông tơ mỏng; cuống lá hẹp có cánh. Cụm hoa dài 10-20 cm, nhiều hoa. Hoa màu đỏ tía, quả hình đậu; nhị hoa 10 (Hình 1.3). Hình 1.3. Loài Tadehagi godefroyanum (Kuntze) Ohashi [122]  Loài Tadehagi rodgeri: Chưa có công bố cụ thể về đặc điểm loài Tadehagi rodgeri, tuy nhiên loài này có tên trong sách đỏ và được tìm thấy ở Lào, người dân nơi đây thường dùng lá cây này như một loại trà uống [121]. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan