Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của 3 loài cây thuộc họ thầu...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của 3 loài cây thuộc họ thầu dầu (euphorbiaceae) ở việt nam

.PDF
35
31
52

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌC -----o0o----- TRỊNH THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA 3 LOÀI CÂY THUỘC HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.27.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2011 Công trình được hoàn thành tại: Phòng Tổng hợp hữu cơ, Viện Hóa sinh biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hùng 2. TSKH. Phạm Văn Cường Phản biện 1: GS.TSKH. Phan Tống Sơn Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Đình Hoàng Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Quốc Long Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trinh Thi Thanh Van, PhamVan Cuong, Francoise Gueritte, Marc Litaudon and NguyenVan Hung, “New β-sitosterol derivative from Cleistanthus indochinensis (Euphorbiaceae)”, International Science conference on “Chemistry for development and integration”, 12-14 September 2008, Hanoi VASTProceeding, Publishing hause for scienceand technology, pp. 266-271 2. Trịnh Thị Thanh Vân, Phạm Văn Cường, Đoàn Thi Mai Hương, Marc Litaudon, Nguyễn Văn Hùng (2009) “Nghiên cứu thành phần hóa học cây Săng bù (Macaranga kurzii – Euphorbiaceae)”, Tạp chí Hóa học, 47(4A), tr. 488 – 491. 3. Trịnh Thị Thanh Vân, Phạm Văn Cường, Đoàn Thi Mai Hương, Marc Litaudon, Nguyễn Văn Hùng (2009) “Nghiên cứu thành phần hóa học cây Săng bù (Macaranga kurzii – Euphorbiaceae)”, Tạp chí Hóa học, 47(6B), tr. 198 – 202. 4. Trịnh Thị Thanh Vân, Nguyễn Thùy Linh, Phạm Văn Cường, Đoàn Thi Mai Hương, Marc Litaudon, Nguyễn Văn Hùng, Châu Văn Minh (2010) “Nghiên cứu phân lập các chất flavonoit từ quả cây Bạch đàn nam “Macaranga taranius”, Tạp chí Hóa học, 48(4B), tr. 418-423. 5. Châu Văn Minh, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Văn Cường, Đoàn Thi Mai Hương, Nguyễn Thị Minh Hằng, Trịnh Thị Thanh Vân, Nguyễn Thùy Linh, Marc Litaudon, Đào Đình Cường (2010) “Một số kết quả tiêu biểu về nghiên cứu thành phần hóa học chi Cleistanthus và chi Macaranga họ Thầu dầu, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam, tr. 109 – 114. 6. Van Trinh Thi Thanh, Van Cuong Pham, Hung Huy Nguyen, Huong Doan Thi Mai, Hang Nguyen Thi Minh, Van Hung Nguyen, Marc Litaudon, Francoise Gueritte ang Van Minh Chau (2011) “Cleistanone: A triterpenoid from Cleistanthus indochinensis with a new carbon skeleton”, , Eur. J. Org. Chem., pp. 4108-4111 7. Van Trinh Thi Thanh, Van Cuong Pham, Huong Doan Thi Mai, Hang Nguyen Thi Minh, Van Hung Nguyen, Marc Litaudon, Francoise Gueritte and Van Minh Chau, “Cleistantoxin from fruits of and synthesis of its derivatives”, Tetrahedron letters (đã chấp nhận đăng). I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Họ Thầu dầu (danh pháp khoa học là Euphorbiaceae) hay còn gọi là họ Đại kích là một họ lớn của thực vật có hoa với 240 chi và khoảng 6000 loài. Trong khuôn khổ của dự án Pháp - Việt (Nghiên cứu hóa thực vật thảm thực vật Việt Nam), 3 loài cây thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) của Việt Nam là cây Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochiensis), cây Săng bù (Macaranga kurzii) và cây Bạch đàn nam (Macaranga tanarius) đã được thu hái, định tên và thử sơ bộ hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào KB tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (CNRS Cộng hòa Pháp). Kết quả cho thấy, dịch chiết etylaxetat của lá và quả cây Cách hoa đông dương, quả cây Bạch đàn nam, lá cây Săng bù ức chế tương ứng 30 %, 94 %, 62,7 % và 21,6 % sự phát triển của tế bào ung thư KB ở 1µg/ml. Vì vậy, 3 loài thực vật trên được lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận án. 2. Nhiệm vụ của luận án Thu hái mẫu thực vật, xác định tên khoa học của chúng và xử lý mẫu Điều chế các cặn chiết từ các mẫu thực vật. Phân tách các cặn chiết và thử hoạt tính sinh học các phân đoạn phân lập được. Xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được. Bán tổng hợp một số chất phân lập được nhằm tạo ra các chất có hoạt tính tốt hơn hoặc có giá trị sử dụng cao hơn 6. Cuối cùng là khảo sát hoạt tính sinh học của các chất phân lập cũng như chất tổng hợp được để làm cơ sở khoa học định hướng cho các chất này 1. 2. 3. 4. 5. 3. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận án 3.1. Ý nghĩa khoa học - Luận án đã đóng góp những hiểu biết mới về thành phần hóa học của các loài Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochiensis), cây Săng bù (Macaranga kurzii) và cây Bạch đàn nam (Macaranga tanarius) của Việt Nam. - Ứng dụng phương pháp mới trong nghiên cứu cấu trúc tinh thể của hợp chất hữu cơ. 3.2. Những đóng góp mới của luận án Luận án là công trình đầu tiên hoàn thành được các nghiên cứu sau: 1. Lần đầu tiên lá và quả loài Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochiensis), lá Săng bù (Macaranga kurzii) và quả cây Bạch đàn nam (Macaranga tanarius) của Việt Nam được nghiên cứu về thành phần hóa học và thử hoạt tính sinh học (ở đây là hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính ức chế enzym acetylcholinesterase) 2. Bốn hợp chất mới là cleistanone, cis-p-cumaroyl epifriedelanol, trans-pcumaroyl-β-sitosterol, trans-p-cumaroyl epifriedelanol và 9 hợp chất đã biết được phân lập từ lá loài Cách hoa đông dương. Đáng chú ý là hợp chất cleistanone có khung triterpenoid mới, cấu trúc của hợp chất này đã được khẳng định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. 3. Từ quả loài Cách hoa đông dương, 11 hợp chất cũng đã phân lập và xác định cấu trúc, trong đó có 9 hợp chất mới, là các hợp chất được đặt tên là cleistantoxin, demethoxycleistantoxin, podocleistantoxin, cleindoside A, cleindoside B, cleindoside C, cleindoside D, cleindoside E, cleindoside F. 4. Từ nguyên liệu đầu là hợp chất cleistantoxin, 8 dẫn xuất amide đã được tổng hợp với việc tạo liên kết C-C thay vì liên kết C-O và sự biến đổi vòng lacton, đây là các hợp chất mới. 5. 4 hợp chất có cấu trúc mới được đặt tên là macakurzin A, macakurzin B, macakurzin C, macakurzin D , và 13 hợp chất đã biết được phân lập và xác định cấu trúc từ lá cây Săng bù 6. 3 hợp chất mới là macatanarin A, macatanarin B, macatanarin C và 5 hợp chất đã biết được phân lập từ quả cây Bạch đàn nam. 7. Các hợp chất phân lập và bán tổng hợp được thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào KB, Trong đó đặc biệt hợp chất cleitantoxin là hợp chất chính trong quả cây Cách hoa đông dương cho hoạt tính ức chế rất mạnh trên 4 dòng tế bào ung thư thử nghiệm là KB, MCF7, MCF7R và HT29 với các giá trị IC50 trong khoảng 14 – 36 nM. Đặc biệt hợp chất này ức chế chọn lọc dòng tế bào ung thư vú kháng thuốc (MCF7R: IC50 14 nM) khi so sánh với dòng ung thư vú thường (MCF7: IC50 36 nM). 4. Bố cục của luận án Luận án dày 168 trang với 27 bảng số liệu và 68 tài liệu tham khảo được kết cấu như sau: Đặt vấn đề (3 trang). Chương I: Tổng quan (23 trang). Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (4 trang). Chương III: Thực nghiệm (52 trang). Chương IV: Kết quả và thảo luận (64 trang). Kết luận và kiến nghị (4 trang). Phần tài liệu tham khảo (8 trang) và Danh mục các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến luận án (1 trang) Ngoài ra, luận án còn có phần phụ lục 210 trang gồm các phổ của các hợp chất phân lập được. II. NỘI DUNG LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Phần đặt vấn đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Giới thiệu sơ lược về thực vật học của họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và 2 chi liên quan đến luận án là chi Cách hoa (Cleistanthus) và chi Mã rạng (Macaranga). Tổng hợp các tài liệu quốc tế nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học của các loài Cleistanthus và Macaranga. Giới thiệu về thực vật học và tổng hợp các nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học của 3 loài cây nghien cứu là Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochiensis), Săng bù (Macaranga kurzii) và cây Bạch đàn nam (Macaranga tanarius). CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mẫu thực vật Mẫu lá và quả loài Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochinensis) được thu hái tại huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, vào tháng 5 năm 2003. Mẫu lá cây Săng bù (Macaranga kurzii) được thu hái tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái ngày 06 tháng 3 năm 2001. Quả cây Bạch đàn nam (M.tanarius) được thu hái tại Á Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 22 tháng 5 năm 2005. Cả 3 loài trên được Ths. Nguyễn Quốc Bình (Bảo tàng thiên nhiên - Viện KH & CN Việt Nam) định tên. Mẫu tiêu bản được lưu giữ tại phòng Thực vật - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện KH & CN Việt Nam 2.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu Các mẫu thực vật sau khi thu hái đều được xử lý theo một quy trình như sau: Mẫu thực vật sau khi thu hái được thái nhỏ, phơi trong bóng râm và sấy khô ở nhiệt độ 45-500C, sau đó được nghiền nhỏ. Bột mẫu khô được ngâm chiết với CH2Cl2 (hoặc EtOAc), sau đó là với MeOH. Dịch chiết sau đó được cất loại dung môi dưới áp suất thấp để nhận được các cặn chiết thô tương ứng. 2.3. Các phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất Để phân tích và phân tách các phần chiết của cây cũng như phân lập các hợp chất đã sử dụng các phương pháp sắc kí như: sắc ký lớp mỏng (TLC, dùng để khảo sát), sắc ký cột thường (CC) và sắc ký cột nhanh với pha tĩnh là silica gel (Merck) và Sephadex LH-20 và dung môi rửa giải là hỗn hợp các dung môi thường dùng như nhexan, diclometan, etylaxetat, axeton và metanol. 2.4. Các phương pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng sự kết hợp của các dữ kiện thu được từ các phương pháp phổ như: quang phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối va chạm electron (EI-MS), phổ khối phân giải cao (HRMS) và các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân gồm phổ một chiều (1H NMR, 13C NMR và DEPT) và phổ 2 chiều (COSY, HSQC, HMBC và NOESY). Trong một số trường hợp có sử dụng phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể để khẳng định lại cấu trúc của hợp chất. 2.5. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính gây độc tế bào được tiến hành tại Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên (CH-Pháp) và tại Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam. CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM Chương này đã mô tả chi tiết các quá trình: Xử lý các mẫu thực vật của 3 loài Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochiensis), Săng bù (Macaranga kurzii) và cây Bạch đàn nam (Macaranga tanarius). Quy trình tổng hợp các dẫn xuất amide từ hợp chất Cleistantoxin (CLQF11) Hằng số vật lí và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được từ các 3 loài cây được nghiên cứu và các dẫn xuất amide bán tổng hợp được. 3.1. Lá cây Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochinensis) Từ lá cây Cách hoa đông dương (C.indochinensis) 13 hợp chất đã được phân lập và xác định cấu trúc là: squalen (CLF2.1), epifriedelanol (CLF3.1), lupeol (CLF3.14), cleistanone (CLF3.20), cis-p-cumaroyl epifriedelanol (CLF4.6), transp-cumaroyl-β-sitosterol (CLF6.3), trans-p-cumaroyl epifriedelanol (CLF6.4), axit 4hydroxy cinamic (CLFM4.1), sequoiaflavon (CLFM4.5.1), axit galic (CLFM8.1), amentoflavon (CLFM8.1.1), 3-O-metylellagic-4’-α-rhamnopyranoside (CLFM10.3) và axit ellagic (CLFM10.6). Trong đó có 4 hợp chất mới là cleistanone (CLF3.20), cis-pcumaroyl epifriedelanol (CLF4.6), trans-p-cumaroyl-β-sitosterol (CLF6.3), trans-pcumaroyl epifriedelanol (CLF6.4). Quá trình phân lập các hợp chất từ lá cây Cách hoa đông dương được trình bày trong hình sau: Lá cây Cách hoa đông dương (C. indochinensis) 0,96 kg - Ngâm chiết CH2Cl2 (5 lần x 24 h) - Cất loại dung môi Bã còn lại Cặn CH2Cl2 28,8 g - Ngâm chiết MeOH (5 lần x 24 h) - Cất loại dung môi - CC, SiO2 n-hexan: EtOAc, gradient Bã còn lại F1 F2 F3 F4-5 - CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 - CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 F2.1 Cặn MeOH 80 g …F20 F6 - Hòa n-hx: ax 2,5:7,5 - CC, SiO2 n-hx: ax Phần ko tan CLFM 20 mg F4.6 Ktinh CLF2.1 27 mg - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH, grad CLF3.20 27 mg F3.1 Ktinh F3.20 Ktinh F3.14 CLF3.1 12 mg F6 tan F6 ko tan - CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 FM1 CLF3.20 15 mg Ktinh CLF3.14 23 mg FM4-5 FM10 FM8 - CC, SiO2 CH2Cl2:EtOAc F6.3 - CC,RP-18 MeOH: H2O F6.4 Ktinh CLF6.3 16 mg ...FM14 FM4.1 CLF6.4 2 mg Sephadex MeOH FM4.5 FM10.3 Sephadex MeOH CLFM4.1 9 mg FM10.6 Sephadex MeOH CLFM4.5 8 mg CLFM10.3 6 mg Rửa = CH2Cl2 CLFM10.6 7 mg - CC, SiO2 CH2Cl2:Ax Ko tan FM4.5 Ktinh CLFM8.1 10 mg CLFM8.1.1 5 mg Dữ liệu phổ của các chất mới phân lập được như sau: Cis-p-cumaroyl epifriedelanol (CLF4.6) Chất bột màu trằng, điểm nóng chảy 273-274 oC; Độ quay cực [α] 30D 0 (c, 0,5; CHCl3); Phổ HRESI-MS [M+Na]+ ở m/z: 597,4430 tương ứng với CTPT là C39H58O3Na (theo tính toán lý thuyết [MNa]+ có m/z =597,4386); IR νmax (cm-1): 3427, 2925, 1712, 1605, 1450, 1385, 1168, 996. H-NMR (500 MHz, CDCl3)  (ppm): 1,41 ( m, 1H, H-1); 1,36 (m 1H, H-1); 1,48 ( m, 1H, H-2); 1,95 (m, 1H, H-2); 4,95 (s, 1H, H-3); 1,56 (m, 1H, H-4); 1,75 (m, 1H, H-6); 0,94 (m, 1H, H-6); 1,37 (m, 1H, H-7); 1,35 (m, 1H, H-7); 1,28 (m, 1H, H-8); 0,91 (m, 1H, H-10); 1,30 (m, 1H, H-11); 1,49 (m, 1H, H-11); 1,27 (m, 1H, H-12); 1,47 (m, 1H, H-12); 1,31 (m, 1H, H-15); 1,46 (m, 1H, H-15); 1,55 (m, 1H, H-16); 1,33 (m, 1H,H-16); 1,38 (m, 1H, H-18); 1,14 (m, 1H, H-19); 1,21 (m, 1H, H-19); 1,50( m, 1H, H-21); 1,32 (m, 1H, H-21); 0,92 (m, 1H, H-22); 1,48 (m, 1H, H-22); 0,83 (d, J=7; 3H, H-23); 0,90 (s, 3H, H-24); 0,81 (s, 3H, H-25); 1,00 (s, 3H, H-26); 0,996 (s, 3H, H-27); 0,992 (s, 3H, H-28); 0,95 (s, 3H, H-29); 1,17 (s, 3H, H-30); 7,63 (d, J=8,5; 2H, H-2’, H-6’); 6,78 (d, J=8,5; 2H, H-3’, H-5’); 6,82 (d, J=13; 1H, H-7’); 5,83 (d, J=13; 1H, H-8’). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm): 11,4 (C-23); 15,8 (C-24); 16,5 (C-1); 17,8 (C7); 18,2 (C-25); 18,6 (C-26); 20,1 (C-27); 28,2 (C-20); ); 30,1 (C-17); 30,7 (C-15); 31,8 (C-30); 32,2 (C-28); 32,2 (C-11); 32,5 (C-2); 33,0 (C-12); 35,0 (C-29); 35,5 (C19); 35,7 (C-21); 36,2 (C-16); 37,2 (C-9); 38,0 (C-5); 38,5 (C-13); 39,4 (C-22); 39,8 (C-14); 41,8 (C-6); 43,0 (C-4); 48,4 (C-18); 53,3 (C-8); 61,2 (C-10); 74,6 (C-3); 115,1 (C-3’; C-5’); 118,4 (C-8’); 127,9 (C-1’); 132,3 (C-2’; C-6’); 142,4 (C-7’); 156,7 (C4’); 166,4 (C-9’). 1 Trans-p-cumaroyl β-sitosterol (CLF6.3) Tinh thể màu trắng, điểm nóng chảy 202-203 oC; Độ quay cực [α] 30D +52 (c, 0,5; CHCl3). Phổ HRESI-MS [M-H]- ở m/z: 559,3666 tương ứng với CTPT là C38H56O3 (theo tính toán lý thuyết [M-H]- có m/z = 559,3651); IR νmax (cm-1): 3397, 2937, 1680, 1601, 1515, 1444, 1172, 1297. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3)  (ppm): 1,11 (m, 1H, H-1); 1,82 (m, 1H, H-1); 1,60 (m, 1H, H-2); 1,88 (m, 1H, H-2); 4,66 (m, 1H, H-3); 2,32 (m, 1H, H-4); 5,33 (d, J=4, 1H, H-6); 1,39 (m, 1H, H-7); 1,89 (m, 1H, H-7); 1,51 (m, 1H, H-8); 0,90 (m, 1H, H9); 1,43 (m, 1H, H-11); 1,12 (m, 1H, H-12); 1,95 (m, 1H, H-12); 0,94 (m, 1H, H-14); 1,03 (m, 1H, H-15); 1,53 (m, 1H, H-15); 1,18 (m, 1H, H-16); 1,80 (m, 1H, H-16); 1,06 (m, 1H, H-17); 0,61 (s, 3H, H-18); 0,74 (s, 3H, H-19); 1,30 (m, 1H, H-20); 0,84 (d, J=6,5; 1H, H-21); 0,97 (m, 1H, H-22); 1,29 (m, 1H, H-22); 1,09 (m, 1H, H-23); 0,86 (m, 1H, H-24); 1,60 (m, 1H, H-25); 0,98 (d, J=7,0; 1H, H-26); 0,76 (d, J=7,0; 1H, H-27); 1,21 (m, 1H, H-28); 0,78 (t, J=6,5; H-29); 7,33 (d, J=8,5; 2H, H-2’; H6’); 6,77 (d, J=8,5; H-3’; H-5’); 7,53 (d, J=15,5; 1H, H-7’); 6,15 (d, J=15,5, 1H, H8’) 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm): 37,0 (C-1); 27,9 (C-2); 74,2 (C-3); 38,3 (C-4); 139,7 (C-5); 122,7 (C-6); 31,9 (C-7); 31,9 (C-8); 50,1 (C-9); 36,6 (C-10); 21,1 (C11); 39,8 (C-12); 42,3 (C-13); 56,7 (C-14); 24,3 (C-15); 28,3 (C-16); 56,1 (C-17); 11,9 (C-18); 19,3 (C-19); 36,2 (C-20); 18,8 (C-21); 34,0 (C-22); 26,2 (C-23); 45,9 (C-24); 29,2 (C-25); 19,8 (C-26); 19,1 (C-27); 23,1(C-28); 12,0 (C-29); 127,1 (C-1’); 130,0 (C-2’, C-6’); 115,9 (C-3’, C-5’); 158,1 (C-4’); 144,5 (C-7’); 115,8 (C-8’); 167,3 (C-9’); Trans-p-cumaroyl epifriedelanol (CLF6.4) Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy là 273-275 oC; độ quay cực [α] 30D +13 (c, 0,5; CHCl3); Phổ ESI-MS: m/z 559 ([M-H]-); IR νmax (cm-1): 3421, 2928, 1701, 1682, 1608, 1442, 1383, 1264, 1166, 1050. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3)  (ppm): 1,40 ( m, 1H, H-1); 1,32 (m, 1H, H-1); 1,48 (m, 1H, H-2); 1,97 (m, 1H, H-2); 5,03 (s, 1H; H-3); 1,58 (m, 1H, H-4); 1,78 (m, 1H, H-6); 0,97 (m, 1H, H-6); 1,37 (m, 1H, H-7); 1,45 (m, 1H, H-7); 1,26 (m, 1H, H-8); 0,92 (m, 1H, H-10); 1,30( m, 1H, H-11); 1,49 (m, 1H, H-11); 1,27 (m, 1H, H-12); 1,46 (m, 1H, H-12); 1,31 (m, 1H, H-15); 1,43 (m, 1H, H-15); 1,55( m, 1H, H-16); 1,32 (m, 1H, H-16); 1,39 (m, 1H, H-18); 1,14 (m, 1H, H-19); 1,22 (m, 1H, H-19); 1,53 (m, 1H, H-21); 1,34 (m, 1H, H-21); 0,92 (m, 1H, H-22); 1,47 (m, 1H, H-22); 0,85 (d, J=7; 3H, H-23); 0,89 (s, 3H, H-24); 0,95 (s, 3H, H-25); 1,03 (s, 3H, H-26); 1,02 (s, 3H, H-27); 1,01 (s, 3H, H-28); 1,00 (s, 3H, H-29); 1,18 (s, 3H, H-30); 7,44 (d, J=8,5; 2H, H-2’, H-6’); 6,84 (d, J=8,5; 2H, H-3’, H-5’); 7,60 (d, J=16; 1H, H-7’); 6,29 (d, J=16; 1H, H-8’) 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm): 16,4 (C-1); 32,3 (C- 2); 74,6(C-3); 42,8 (C-4); 37,9 (C-5); 41,6 (C-6); 17,7 (C-7); 53,1(C-8); 37,1(C-9); 61,0 (C-10); 32,2 (C- 11); 32,8 (C-12); 38,4 (C-13); 39,6 (C- 14); 30,6 (C- 15); 36,0 (C-16); 30,0 (C-17); 48,3 (C18); 35,3 (C-19); 28,1 (C-20); 35,5(C-21); 39,2(C-22); 11,3 (C-23); 16,0 (C-24); 18,2 (C-25); 18,6 (C-26); 20,1 (C-27); 32,0 (C-28); 34,9 (C-29); 31,7 (C-30); 126,5 (C-1’); 129,9 (C-2’, C-6’); 115,7 (C-3’, C-5’); 158,8 (C-4’); 144,2 (C-7’); 118,5 (C-8’); 167,5 (C-9’). Cleistanone (CLF3.20) Tinh thể hình kim màu trắng, điểm nóng chảy 332-333 oC; độ quay cực [α] 30D -32,0 (c, 0,5; CHCl3); Phổ EI-MS: m/z [M]+ 440. Phổ HRESI-MS: m/z 463,3556 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C30H48O2Na (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =463,3552); IR νmax (cm-1): 3514, 2950, 1694, 1459, 1383. 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3)  (ppm): 1,30 (m, H-1); 1,99 (ddd, J= 2,5, 6,5, 13,0; H1) 2,25 (ddd, J= 2,5, 4,5, 15,2; H-2); 2,80 (ddd, J= 6,5, 14,0, 15,2; H-2); 1,17 (d, J= 2,5; H-5); 4,48 (ddd, J= 2,5, 2,5, 2,5; H-6); 1,63 (dd, J= 2,5, 14,5; H-7); 1,67 (dd, J= 2,5, 14,5; H-7); 1,43 (m, H-9); 1,51 (m, H-11); 1,57 (m, H-11); 1,08 (m, H-12); 1,32 (m, H-12); 1,97 (dddd, J= 4,0, 4,0, 12,5, 12,5; H-13); 1,10 (m, H-15); 1,74 (ddd , J=4,5, 13,0, 13,0; H-15); 1,29 (m, H-16); 1,48( m, H-16); 1,02 (m, H-18); 1,22 (t, J=12,5; H-18); 4,88 (ddd, J=1,0, 2,0, 2,0; H-20);5,01(ddd, J=1,0, 2,0, 2,0; H-20); 2,32( m, H-21); 1,47 (m, H-22); 1,15 (s, H-24); 1,41(s, H-25); 1,44 (s, H-26); 1,36 (s, H-27); 0,81(s, H-28); 0,83(s, H-29); 0,82(s, H-30). C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm): 13,1(C-28); 17,1(C-27); 17,2(C-26); 21,6(C-11); 23,4(C-29); 23,6(C-30); 23,7(C-25); 24,2(C-16); 25,1(C-24); 27,9(C-15); 28,9(C-21); 30,4(C-12); 32,1(C-18); 32,3(C-13); 34,4 (C-2); 35,8(C-22); 36,9(C-10); 39,8(C-8); 40,4(C-14); 41,9(C-7); 42,3 (C-1); 44,1(C-23); 49,0 (C-4); 49,8(C-17); 51,5(C-9); 56,7(C-5); 69,7(C-6); 106,6(C-20); 159,4(C-19); 216,7 (C-3). 13 Quả cây Cách hoa đông dương (Cleistanthus indochinensis) 3.2. Từ quả loài Cách hoa đông dương (C. indochinensis), 11 hợp chất đã phân lập và xác định cấu trúc, trong đó có 9 hợp chất mới, là các hợp chất cleistantoxin (CLQF11), demethoxycleistantoxin (CLQF12.3), podocleistantoxin (CLQF15.3), cleindoside A(CLQF17.1), cleindoside B (CLQF16), cleindoside C (CLQF17.2), cleindoside D (CLQFM4.4), cleindoside E (CLQFM4.5), cleindoside F (CLQFM4.3), và hai hợp chất đã biết là axit gallic (CLQFM2) và amentoflavon (CLQFM7) đã phân lập được từ bộ phận lá. Quá trình phân lập các hợp chất từ quả cây Cách hoa đông dương được trình bày trong sơ đồ sau: Quả cây Cách hoa đông dương (C. indochinensis) 100 g - Ngâm chiết CH2Cl2 (5 lần x 24 h) - Cất loại dung môi Bã còn lại Cặn CH2Cl2 4,0 g - CC, SiO2 n-hexan: Axeton, gradient F1 F11 - Ktinh n-hx: CH2Cl2 F12 F14-15 - Ngâm chiết MeOH (5 lần x 24 h) - Cất loại dung môi Bã còn lại F17 F16 Cặn MeOH 5,5 g - CC, SiO2 - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH CH2Cl2:MeOH CLQF11 95 mg F12.3 - CC,RP-18 MeOH: H2O F15.3 - CC, RP-18 MeOH:H2O,grad Chất rắn Sephadex MeOH:CH2Cl2 - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH F16A F17.1 CLQF12.3 CLQF15.3 5 mg 10 mg F16.2 F17.2 - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH:HCOOH Sephadex MeOH CLQF16 7 mg β-sitosterol glucosid FM2 FM1 - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH CLQF17.1 18 mg FM4 FM7 ...FM11 - CC, SiO2 CH2Cl2:MeO H FM7.2 Rửa = MeOH CLQF17.2 10 mg CLQFM2 8 mg Sephadex MeOH - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH CLQFM7 5 mg Chất rắn FM4.1 FM4.2 CLQFM4.5 5 mg CLQF17.1 CLQF17.2 FM4.3 Rửa = MeOH CLQFM4.3 6 mg FM4.4 Sephadex MeOH Rửa =Ax CLQFM4.4 10 mg Các hợp chất mới là thành phần chính của quả, đều có khung cơ sở là aryl tetralin lignan và các dẫn xuất glycoside của chúng. Điều này hoàn toàn trùng khớp với các nghiên cứu trước đây về các loài Cleistanthus, vì thành phần hóa học chính của các loài Cleistanthus là các hợp chất aryl tetralin lignan. Dữ liệu phổ của các chất mới phân lập được: Cleistantoxin (CLQF11) Chất bột màu vàng nhạt, điểm nóng chảy 195-196 oC; Độ quay cực [α]D32 -148 (c, 0,5; CHCl3); Phổ khối lượng ESI-MS có m/z ở [M+Na]+ 421, phổ khối phân giải cao HRESI-MS: m/z 381,0929 [M-H2O+H]+ tương ứng với CTPT là C21H18O8 (theo tính toán lý thuyết [M-H2O+H]+ có m/z =381,0974); Phổ IR νmax (cm-1): 3565, 3466, 2931, 1773, 1617, 1483, 1297, 1230, 1142, 1047; UV (CHCl3) λ max nm (log ε): 207,3 (3,39); 240,0 (4,18); 286,7 (3,83). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,22 (s, 1H, H-3); 4,99 (d, J=9,0; 1H, H-7); 2,84 (dddd , J=9,0; 9,0; 10,5; 15,0, 1H, H-8); 4,02 (dd, J= 9,0; 10,5 ; 1H, H-9); 4,59 (dd, J=9,0; 9,0; 1H, H-9); 5,88 (d, J=1,5, 1H, H-10); 5,91 (d, J=1,5, 1H, H-10); 6,72 (d, J=1,5; 1H, H-2’); 6,66 (d, J=8,0; 1H, H-5’); 6,64 (dd, J=1,5; 8,0; 1H, H-6’); 4,47 (d, J=4,5; 1H, H-7’); 2,71 (dd, J=4,5; 15,0; 1H, H-8’); 5,86 (d, J=1,3; 1H, H-10’); 5,87 (d, J=1,3; 1H, H-10’); 4,12 (s, 3H, - OMe). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):124,7 (C-1); 132,9 (C-2); 104,1(C-3); 149,4 (C-4); 134,9 (C-5); 141,5 (C-6); 70,4 (C-7); 38,7 (C-8); 71,8 (C-9); 101,2 (C-10); 133,0 (C-1’); 111,1 (C-2’); 147,2 (C-3’); 146,5 (C-4’); 107,6 (C-5’); 124,1 (C-6’); 43,9 (C-7’); 44,6 (C-8’); 174,2 (C-9’); 100,9 (C-10’); 59,8 (C-OCH3). Demethoxycleistantoxin: CLQF12.3 Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy 259-260 oC; Độ quay cực [α]D32 +14,0 (c, 0,5; CHCl3). Phổ khối lượng ESI-MS: m/z ở [M+Na]+ 391, phổ khối phân giải cao HRESI-MS: m/z 391,0793 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C20H16O7 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =391,0794); Phổ IR νmax (cm-1): 3494, 3444, 1750, 1624, 1479, 1444, 1253, 1179, 1036; Phổ UV (CHCl3) λ max nm (log ε): 215,4 (3,38); 240,4 (4,11); 290,5 (4,05). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,11 (s, 1H, H-3); 6,99 (s, 1H, H-6); 4,26 (d, J= 10,0, 1H, H-7); 2,47 (m, 1H, H-8); 4,28 (br. d, J=9,5; 1H, H-9); 4,49 (dd, J=1,0; 9,5; 1H, H-9); 5,75 (d, J=1,5; 1H, H-10); 5,76 (d, J=1,5; 1H, H-10); 6,57 (d, J=1,5; 1H, H-2’); 6,68 (d, J=8,0; 1H, H-5’); 6,62 (dd, J=1,5; 8,0; 1H, H-6’); 3,83 (d, J=6,2; 1H, H-7’); 3,00 (dd, J=6,2; 14,0; 1H, H-8’); 5,82 (br. s, 1H, H-10’); 5,83 (br. s, 1H, H-10’). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):133,4 (C-1); 130,7 (C-2); 108,3 (C-3); 146,4 (C-4); 146,4 (C-5); 104,4 (C-6); 67,7 (C-7); 42,5 (C-); 69,6 (C-9); 100,7 (C-10); 137,0 (C-1’); 108,8 (C-2’); 146,5 (C-3’); 147,9 (C-4’); 108,2 (C-5’); 122,1 (C-6’); 43,1 (C-7’); 45,4 (C-8’); 178,6 (C-9’); 100,9 (C-10’). Podocleistantoxin: CLQF15.3 Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy 225-226 oC; Độ quay cực [α]D30 -44,4 (c, 0,225; CHCl3); Phổ khối lượng ESI-MS: m/z [M+Na]+ 421; phổ khối phân giải cao HRESIMS: m/z 399,1052 [M+H]+ tương ứng với CTPT là C21H18O8 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z =399,1080); Phổ IR νmax (cm-1): 3447, 2923, 1753, 1621, 1483, 1377, 1242, 1084, 1040; Phổ UV (CHCl3) λmax nm (log ε): 212,3 (3,40); 240,0 (4,23); 286,7 (3,82). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,20 (s, 1H,H-3); 5,81(br. d, J=5,0 ; 1H, H-7) ; 3,13 (m, 1H, H-8); 3,62 (br. dd, J=8,0; 10,5; 1H, H-9); 3,71 (br. dd, J=7,5; 10,5; 1H, H-9); 5,92 (d, J=1,0; 1H, H-10); 5,93 (d , J=1,0; 1H, H-10); 6,49 (br. s, 1H, H-2’); 6,73 (d, J=9,0; 1H; H-5’); 6,56 (br. d, J=9,0; 1H, H-6’); 4,24 (d, J=4,5; 1H, H-7’); 2,94 (ddd, J=1,0; 4,5; 4,5; 1H, H-8’); 5,93 (br. s, 1H, H-10’); 4,04 (s, 3H, H-OMe). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):119,7 (C-1); 131,6 (C-2); 104,4 (C-3); 150,1 (C4); 135,2 (C-5); 140,5 (C-6); 72,1 (C-7); 46,6 (C-8); 59,4 (C-9); 101,3 (C-10); 135,2 (C1’ ); 109,8 (C-2’); 147,7 (C-3’); 147,0 (C-4’); 108,2 (C-5’); 122,7 (C-6’); 43,2 (C-7’); 47,2 (C-8’); 175,7 (C-9’); 101,1 (C-10’); 60,3 (C-OCH3). Cleindoside A: CLQF17.1 Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy 261-262 oC; Độ quay cực [α]D30 - 188 (c, 0,5; MeOH); Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 583 [M+Na]+; phổ khối phân giải cao HRESIMS (negative): m/z 559,1416 [M-H]- tương ứng với CTPT là C27H28O13 (theo tính toán lý thuyết [M-H]- có m/z =559,1452); Phổ IR νmax (cm-1): 3419, 2932, 1772, 1619, 1475, 1235, 1073, 1035; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 222,7 (4,37); 286,7 (3,82). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,26 (s, 1H, H-3); 5,28 (d, J= 8,5; 1H, H-7); 3,04 (m, 1H, H-8); 4,07 (dd, J= 8,2; 8,2; 1H, H-9); 4,64 (dd, J= 8,2; 8,2; 1H, H-9); 5,89 (s, 1H, H-10); 5,93 (s, 1H, H-10); 3,99 (s, 3H, -OCH3); 6,65*(1H, H-2’); 6,69* (1H, H-5’); 6,65* (1H, H-6’); 4,45 (d, J= 4,0; 1H, H-7’); 2,70 (dd, J= 4,0; 15,0; 1H, H-8’); 5,83 (s, 1H, H-9’); 5,84 (s 1H, H-9’); 4,34 (d, J= 7,5; 1H, H-1”); 3,28 (dd, J= 7,5; 8,5; 1H, H-2”); 3,39 (dd, J= 8,5; 8,5; 1H, H-3”); 3,41 (dd, J= 8,5; 8,5; 1H, H-4”); 3,18 (m, 1H, H-5”); 3,67 (m, 1H, H-6”). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):122,0 (C-1); 135,3 (C-2); 104,8 (C-3); 149,9 (C-4); 136,8 (C-5); 142,1 (C-6); 75,2 (C-7); 38,4 (C-8); 72,0 (C-9); 101,5 (C-10); 59,9 (C- OMe); 132,8 (C-1’); 107,6 (C-2’); 147.3 (C-3’); 146,6 (C-4’); 110,7 (C-5’); 123,8 (C-6’); 44,0 (C-7’); 45,5 (C-8’); 174,2 (C-9’); 100,9 (C-10’); 99,4 (C-1”); 73,5 (C-2”); 76,3 (C-3”); 69,8 (C-4”); 76,0 (C-5”); 61,5 (C-6”). Cleindoside B: CLQF16 Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy 265-266 0C; Độ quay cực [α]D30 -196 (c, 0,5; MeOH); Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 625 [M+Na]+; Phổ khối phân giải cao HRESIMS: m/z 625,15337 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C29H30O14 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =625,1533); Phổ IR νmax (cm-1): 3427, 2925, 1775, 1740, 1615, 1479, 1373, 1236, 1077, 1035; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 212,2 (3,59); 239,8 (4,19); 287,5 (3,82). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,34 (s, 1H, H-3); 5,27 (d, J= 10,5; 1H, H-7); 3,20 (m, 1H, H-8); 4,06 (dd, J= 1,5; 8,0; 1H, H-9); 4,65 (dd, J= 8,0; 8,0; 1H, H-9); 5,99 (d, J= 1,0; 1H, H-10); 5,98 (d, J=1,0; 1H, H-10); 4,07 (s, 3H, -OMe); 6,65 (d, J= 1,5; 1H, H-2’); 6,73 (d, 8,0; 1H, H-5’); 6,76 (d , J=1,5; 8,0; 1H, H-6’); 4,54 (d, J= 4,5; 1H, H-7’); 2,68 (dd, J= 4,5; 14,5; 1H, H-8’); 5,92 (s, 2H, H-10’); 4,38 (d, J= 7,5; 1H, H-1”); 3,39 (m, 1H, H-2”); 3,53 (dd, J= 8,5; 8,5; 1H, H-3”); 3,35 (dd, J= 8,5; 8,5; 1h, H-4”); 3,38 (m, 1H, H-5”); 4,16 (dd, J= 7,0; 11,0; 1H, H-6”); 4,27 (dd, J= 2,0; 11,0; 1H, H-6”); 1,65 (s, 3H, H-7”). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm): 121,7 (C-1); 136,1 (C-2); 105,5 (C-3); 150,4 (C-4); 137,1 (C-5); 142,0 (C-6); 77,0 (C-7); 37,6 (C-8); 72,0 (C-9); 101,8 (C-10); 60,2 (C -OMe); 133,1(C-1’); 110,8 (C-2’); 147,6 (C-3’); 147,0 (C-4’); 108,0 (C-5’); 124,1 (C-6’); 44,4 (C-7’); 45,6 (C-8’); 174,0 (C-9’); 101,3 (C-10’); 98,1 (C-1” ); 73,4 (C-2”); 76,7 (C-3”); 70,2 (C-4”); 74,2 (C-5”); 63,3 (C-6”); 20,1 (C-7”); 171,1 (C-8”). Cleindoside C: CLQF17.2 Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy 261-262 oC; Độ quay cực [α]D30 -50 (c, 0,3; MeOH); Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 553 [M+Na]+; Phổ HRESI-MS: m/z 553,1323 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C26H26O12 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =553,1322); Phổ IR νmax (cm-1): 3444, 2910, 1773, 1626, 1491, 1244, 1382, 1080, 1034; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 215,4 (4,32); 287,5 (3,98). 1 H-NMR (DMSO–d6, 500 MHz)  (ppm): 6,50 (s, 1H,H-3); 7,04 (s, 1H, H-6); 5,02 (d, J= 3,5; 1H, H-7); 2,85 (dddd, J= 3,5; 8,5; 9,0; 14,5; 1H, H-8); 4,32 (dd, J= 8,5; 8,5; 1H, H-9); 4,36 (dd, J= 8,5; 9,0; 1H, H-9); 6,01 (s, 1H, H-10); 6,02 (s, 1H, H-10); 6,54 (d, J= 1,5; 1H, H-2’); 6,75 (d, J= 8,0; 1H, H-5’); 6,37 (dd, J= 1,5; 8,0; 1H, H-6’); 4,52 (d, J= 5,5; 1H, H-7’); 3,39 (dd, J= 5,5; 14,5; 1H, H-8’); 5,94 (s, 1H, H-10’); 5,95 (s, 1H, H-10’); 4,25 (d, J= 8,0; 1H, H-1”); 3,01 (ddd, J= 4,0; 8,0; 8,0; 1H, H-2”); 3,11(m, 1H, H-3”); 3,03 (ddd, J= 4,0; 8,0; 9,0; 1H, H-4”); 3,12 (m, 1H, H-5”); 3,46 (dd, J= 6,0; 11,0; 1H, H-6”); 3,76 (dd, J= 6,0; 11,0; 1H, H-6”); 4,97 (d, J= 4,0; 1H, OH-2); 4,89 (m, 1H, - OH-3); 4,89 (m, 1H, - OH-4); 4,63 (D, J=6,0; 1H, OH-6). 13 C-NMR (DMSO–d6, 125 MHz)  (ppm): 128,2 (C-1); 133,0 (C-2); 109,9 (C-3); 146,1* (C-4); 147,8* (C-5); 110,2 (C-6); 70,4 (C-7); 37,2 (C-8); 67,8 (C-9); 101,3 (C-10); 134,3 (C-1’); 110,8 (C-2’); 145,9 (C-3’); 146,6 (C-4’); 107,4 (C-5’); 123,5 (C-6’); 42,6 (C-7’); 40,1 (C-8’); 174,8 (C-9’); 100,8 (C-10’); 99,8 (C-1”); 73,6 (C2”); 76,6 (C-3”); 70,4 (C-4”); 77,0 (C-5”); 61,3 (C-6”). Cleindoside F: CLQFM4.3 Chất bột màu trắng, điểm nóng chảy 261-262 oC; Độ quay cực [α]D30 -50 (c, 0,3; MeOH); Phổ HRESI-MS: m/z 523,1251 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C25H24O11 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =523,1216); Phổ IR νmax (cm -1): 3463, 2899, 1725, 1636, 1598, 1508, 1359, 1207, 1074, 1036. 1 H-NMR (DMSO–d6, 500 MHz)  (ppm): 6,39 (s, 1H, H-3); 6,94 (s, 1H, H-6); 2,69 (dd, J= 6,5; 15,0; 1H, H-7); 2,71 (dd, J= 15,0; 15,0; 1H, H-7); 3,31 (m, 1H, H-8); 3,97 (dd, J= 8,5; 8,5; 1H, H-9); 4,64 (dd, J= 8,5; 8,5; 1H, H-9); 5,99 (d, J= 1,0, 1H, H-10); 6,00 (d, J= 1,0; 1H, H-10); 7,11 (d, J= 1,5; 1H, H-2’); 6,86 (d, J= 8,0; 1H, H-5’); 6,74 (dd, J= 1,5; 8,0; 1H, H-6’); 4,67 (d, J= 8,0; 1H, H-1”); 3,33 (dd, J= 8,0; 8,0; 1H, H-2”); 3,28 (m, 1H, H-3”); 3,24 (m, 1H, H-4”); 3,21 (m, 1H, H-5”); 3,48 (m, 1H, H-6”); 3,64 (m, 1H, H-6”). 13 C-NMR (DMSO–d6, 125 MHz)  (ppm): 131,1 (C-1); 129,3 (C-2); 108,0 (C-3); 147,9* (C-4); 145,9* (C-5); 108,4 (C-6); 32,0 (C-7); 35,0 (C-8 ); 70,2 (C-9); 125,3 (C-10 ); 125,3 (C-1’); 119,9 (C-2’); 144,4 (C-3’); 147,2 (C-4’); 115,1 (C-5’); 124,6 (C-6’); 145,4 (C-7’); 120,0 (C-8’); 167,5 (C-9’); 103,0 (C-1”); 73,2 (C-2”); 75,9 (C3”); 69,8 (C-4”); 76,9 (C-5”); 60,6 (C-6”). Cleisindoside D: CLQFM4.4 Chất bột màu vàng, điểm nóng chảy 248-249 oC; Độ quay cực [α]D30 -52 (c, 1,0; MeOH); Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 685 [M+Na]+; Phổ HRESI-MS: m/z 685,1745 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C31H34O16 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =685,1745); Phổ IR νmax (cm-1): 3421, 2929, 1764, 1624, 1490, 1244, 1039; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 215,0 (4,36); 238,0 (3,96); 288,8 (3,96). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,48 (s, 1H, H-3); 7,09(s, 1H, H-6); 5,10 (d, J= 3,5; 1H, H-7);3,02 (dddd 3,5; 8,2; 10,5; 14,3; 1H, H-8); 4,38 (dd, J= 8,2; 8,2; 1H, H9); 4,52 (dd, J= 8,2; 10,5; 1H, H-9); 5,96 (d, J=1,0; 1H, H-10); 5,97 (d, J=1,0; 1H, H10); 6,57 (d, J= 1,5; 1H, H-2’); 6,67 (d, J= 8,0; 1H, H-5’); 6,48 (dd, J= 1,5; 8,0; 1H, H-6’); 4,56 (d, J= 5,7; 1H, H-7’); 3,53 (dd, J=5,7; 14,3; 1H, H-8’); 5,88 (d, J=1,0; 1H; H-10’); 5,89 (d, J=1,0; 1H, H-10’); 4,48 (d, J= 8,0; 1H, H-1”); 3,24 (dd, J=8,0; 9,0; 1H, H-2”); 3,35 (dd, J=9,0; 9,0; 1H,H-3”); 3,29 (dd, J= 9,0; 9,0; 1H, H-4”); 3,47 (ddd, J= 2,0; 7,0; 9,0, 1H, H-5”); 3,63 (dd, J= 7,0; 11,5; 1H, H-6”); 4,10 (dd, J= 2,0; 11,5, 1H, H-6’’) ; 5,07 (d, J= 2,7; 1H, H-1’’’); 3,98 (d, J= 2,7; 1H, H-2’’’) ; 3,83 (d, J= 10,0; 1H, H-4’’’); 4,05 (d, J= 10,0; 1H, H-4’’’); 3,62 (m, 1H, H-5’’’). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):134,6 (C-1); 129,8 (C-2); 111,2 (C-3); 150,0 (C-4); 148,3 (C-5); 111,2 (C-6); 73,2 (C-7); 39,1 (C-8); 69,9 (C-9); 102,8 (C-10); 135,4 (C-1’); 112,0 (C-2’); 148,6 (C-3’); 147,9 (C-4’); 108,4 (C-5’); 125,0 (C-6’); 44,7 (C-7’); 42,1 (C-8’); 177,7 (C-9’); 102,3 (C-10’); 101,8 (C-1”); 75,1 (C-2”); 78,0 (C-3”); 72,0 (C-4”); 76,9 (C-5”); 69,3 (C-6”); 111,1 (C-1”’); 78,3 (C-2”’); 80,5 (C3”’); 75,0 (C-4”’); 65,6 (C-5”’). Cleisindoside E: CLQFM4.5 Chất bột màu vàng, điểm nóng chảy 278-279 oC; Phổ khối lượng ESI-MS: m/z 685 [M+Na]+; Phổ HRESI-MS: m/z 685,1744 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C31H34O16 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =685,1745); Phổ IR νmax (cm-1): 3418, 2916, 1752, 1624, 1487, 1234, 1036. 1 H-NMR (DMSO–d6, 500 MHz)  (ppm): 6,49 (s, 1H, H-3); 7,08 (s, 1H, H-6); 4,98 (d, J= 3,0; 1H, H-7); 2,83 (m 1H, H-8); 4,31 (dd, J= 8,0; 8,0; 1H, H-9); 4,38 (dd, J= 8,0; 8,0; 1H, H-9); 6,01 (br. s, 1H, H-10); 6,02(br. s, 1H, H-10); 6,54 (d, J=1,5; 1H, H-2’); 6,75 (d, J=8,0; 1H, H-5’); 6,38 (dd, J=1,5; 8,0; 1H, H-6’); 4,51 (d, J= 5,5; 1H, H-7’); 3,35 (dd, J=5,5; 14,5; 1H, H-8’); 5,94 (br. s, 1H, H-10’); 5,95 (br. s, 1H, H10’); 4,33 (d, J=8,0; 1H, H-1”); 3,00 (m, 1H, H-3”); 3,13 (dd, J= 9,0; 9,0; 1H, H-3”); 3,02 (m, 1H, H-4”); 3,32 (m, 1H, H-5”); 3,51 (dd, J= 8,0; 11,0; 1H, H-6”); 4,05 (br. d, J=11,01H, H-6”); 4,19 (d, J=7,5; 1H, H-1”’); 3,01( m, 1H; H-2”’); 3,11 (dd, J= 9,0; 9,0; 1H, H-3”’); 3,31 (m, 1H, H-4”’); 3,05 (dd, J= 11,5; 11,5; 1H, H-5”’); 3,73 (dd, J= 5,5; 11,5; 1H, H-5’”). 13 C-NMR (DMSO–d6, 125 MHz)  (ppm): 126,8 (C-1); 132,8(C-2); 109,7 (C-3); 147,7* (C-4); 146,2* (C-5); 110,3 (C-6); 71,0 (C-7); 37,1 (C-8); 67,9 (C-9); 101,2 (C-10); 134,2 (C-1’); 110,7 (C-2’); 146,6 (C-3’); 145,9 (C-4’); 107,4 (C-5’); 123,5 (C-6’); 42,5 (C-7’); 40,2 (C-8’); 174,7 (C-9’); 100,8 (C-10’); 100,3 (C-1”); 73,4 (C2”); 76,5 (C-3”); 70,5 (C-4”); 75,2 (C-5”); 69,4 (C-6”); 104,4 (C-1”’); 73,4 (C-2”’); 76,6 (C-3”’); 69,5 (C-4”’); 65,6 (C-5”’). 3.3. Lá cây Săng bù (Macaranga kurzii) Từ lá loài Săng bù (M. kurzii) 17 hợp chất đã được phân lập và xác định cấu trúc hóa học. Trong đó 4 hợp chất có cấu trúc mới được đặt tên là macakurzin A (MKF9.5), macakurzin B (MKF8.3), macakurzin C (MKF11.5.3), macakurzin D (MKF11.4.1) và 13 hợp chất đã biết là 3,5-dimetoxy-cis-stilben (MKF2.1), 3,5dimetoxy-trans-stilben (MKF8.1), β-amyrin (MKF8.4), 5,7-dihydroxy-6-prenylflavanone (MKF9.4), glabranin (MKF9.7), izalpinin (MKF9), glepidotin A (MKF10), 8-prenyl-galangin (MKF11.4), flavastin B (MKF11.5.1), galangin (MKF11.5.2), axit 3,4-dihydroxy benzoic (MKFM1.1), axit gallic (MKFM 1.2) và luteolin-7-O-glucopyranoside (MKFM2). Từ kết quả trên cho thấy các hợp chất khung stilben và các hợp chất flavonoid mà ở đây là các prenyl flavonoid là thành phần chính của lá cây Săng bù, kết quả này cũng trùng hợp với các tài liệu đã được công bố về thành phần hóa học của các loài Macaranga. Quá trình phân lập các hợp chất từ lá cây Săng bù được trình bày trong sơ đồ sau đây: Lá cây Săng bù (M. kurzii) 100 g - Ngâm chiết EtOAc (5 lần x 24 h) - Cất loại dung môi Bã còn lại Cặn EtOAc 100,8 g - CC, SiO2 n-hexan: EtOAc, gradient F1 F2-3 - CC, SiO2 n-hx: Axeton Bã còn lại …F15 F11 F10 F9 F6-8 Cặn MeOH 80 g CC, SiO2 n-hx: Axeton Hoà tan MeOH F2.2 Chất rắn - CC, SiO2 n-hexan Ktinh MKF2.2 8 mg F10A F9A -CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 Chất rắn F11.4 CC, SiO2 n-hx: Axeton F8.3 F8.4 Sephadex CH2Cl2:MeOH Ktinh MKF8.1 8 mg MKF8.4 9 mg MKF10 20 mg F11.5 -CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 -Sephadex MKF11.4 MKF11.4.1 7 mg 5 mg -CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 -Sephadex FM1 Sephadex MeOH F9.5 F9.7 MKF9.4 7 mg Ktinh MKF9.7 5 mg MKF11.5.1 6 mg MKF11.5.3 5 mg MKF11.5.2 10 mg FM1.2 Sephadex MeOH MKFM1.1 4 mg FM4 Rửa = MeOH CH2Cl2:MeOH FM1.1 CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 FM2 - CC, SiO2 CH2Cl2:MeOH:HCOOH MKF8.3 6 mg F9.4 Bã còn lại MKFM 45 g MKF9 15 mg CC, SiO2 n-hx: axeton F8.1 F11A MKFM2 4 mg Sephadex MeOH MKFM1.2 4 mg MKF9.5 9 mg Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các chất mới phân lập được: Macakurzin A (MKF9.5) Tinh thể hình kim màu trắng, điểm nóng chảy 157-158 oC; Phổ khối ESI-MS: m/z 335 ([M-H]-); Phổ IR νmax (cm-1): 3312, 3029, 1610, 1499, 1424, 1387, 1278, 1147; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 218,1 (372); 250,7 (3,62); 310,4 (3,82). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 7,31 (d, J=16,0; 1H, H -α); 7,21 (d, J= 16,0, 1H, H-β); 6,93 (d, J= 2,0; 1H, H-4); 7,01 (d, J= 2,0; 1H, H-6); 7,55 (d, J= 7,5; 2H, H2’; H-6’); 7,40 (t, J=7,5; 2H, H-3’, H-5’); 7,30 (t, J=7,5; 1H, H-4’); 6,94 (d, J=2,0; 1H, H-7’); 7,58 (d, J=2,0; 1H, H-8’); 4,83 (s, 1H, OH). C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):125,7 (C- α); 130,9 (C-β); 131,2 (C-1); 119,9 (C-2); 156,2 (C-3); 97,89 (C-4); 153,6 (C-5); 108,8 (C-6); 131,2 (C-1’); 126,7 (C-2’; C-6’); 128,8 (C-3’; C-5’); 128,0 (C-4’); 105,4 (C-7’); 144,3 (C-8’); 13 Macakurzin B (MKF8.3) Tinh thể hình kim màu vàng, điểm nóng chảy 168-170 oC; Phổ khối phân giải cao HRESI-MS: 337,1172 [M+H]+ tương ứng với CTPT là C20H16O5 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z =337,1176); Phổ IR νmax (cm-1): 3305, 2926, 1651, 1592, 1551, 1484, 1310, 1163, 1037; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 205,3 (3,65); 227,7 (3,70); 346,7 (3,57). 1 H-NMR (DMSO–d6, 500 MHz)  (ppm): 6,57 (s, 1H, H-8); 8,15 (d, J= 7,5; 2H; H2’, H-6’); 7,55 (t, J= 7,5, 2H, H-3’, H-5’); 7,50 (t, J= 7,5; 1H, H-4’); 6,62 (d, J= 10,0; 1H, H-7’); 5,81 (d, J= 10,0; 1H, H-8’); 1,44 (s, 6H, H-10’; H-11’); 9,76 (s, 1H, OH3); 12,75 (s, 1H, OH-5). 13 C-NMR (DMSO–d6, 125 MHz)  (ppm): 130,7 (C-1’); 127,5 (C-2’; C-6’); 146,2 (C-2); 137,1 (C-3); 76,4(C-4); 154,6 (C-5); 104,0 (C-6); 158,7 (C-7); 94,5 (C-8); 155,4 (C-9); 104,1 (C-10); 128,4 (C-3’; C-5’); 129,9 (C-4’); 114,3 (C-7’); 128,9 (C8’); 77,9 (C-9’); 27,8 (C-10’; C-11’). Macakurzin C (MKF11.5.3) Chất bột màu vàng, điểm nóng chảy 198-199 oC; Phổ khối phân giải cao HRESI-MS: m/z 355,12270 [M+H]+ tương ứng với CTPT là C20H18O6 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z =355,1182); Phổ IR νmax (cm-1): 3401, 2981, 1657, 1600, 1551, 1485, 1327, 1138, 1054; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 208,0 (3,46); 269,3 (3,37); 320,5 (3,15); 365,9 (3,16). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 1,38 (s, 3H, H-10’); 1,39 (s, 3H, H-11’); 2,79 (dd, J= 5,0; 17,0; 1H, H-7’); 3,01 (dd, J=5,0; 17,0; 1H, H-7’); 3,90 (t, J=5,0; 1H, H8’); 8,17 (dd, J=1,0; 7,0; 2H, H-2’, H-6’); 7,51 (m, 2H, H-3’, H-5’); 7,47 (m, 1H, H4’); 6,48 (s, 1H, H-8); 6,65 (s, 1H, OH-3); 11,95 (s, 1H, OH-5). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):145,2 (C-2); 136,3(C-3); 175,5 (C-4); 158,5 (C-5); 102,6 (C-6); 159,8 (C-7); 95,2 (C-8); 155,2 (C-9); 103,1 (C-10); 130,9 (C-1’); 127,7 (C-2’; C-6’); 128,6 (C-3’; C-5’); 130,2 (C-4’); 25,4 (C-7’); 68,9 (C-8’); 78,7 (C-9’); 24,9 (C-10’); 22,0 (C-11’). Macakurzin D (MKF11.4.1) Chất bột màu vàng, điểm nóng chảy 209-210 oC; Phổ khối phân giải cao HRESI-MS: m/z 377,11144 [M+Na]+ tương ứng với CTPT là C20H18O6 (theo tính toán lý thuyết [M+Na]+ có m/z =377,1101); Phổ IR νmax (cm-1): 3293, 2918, 1641, 1599, 1481, 1311, 1167, 1056; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 214,9 (2,60); 270,4 (3,51); 323,2 (3,31); 361,6 (3,26). H-NMR (DMSO–d6, 500 MHz)  (ppm): 6,51 (s, 1H, H-8); 4,97 (s, 1H, OH); 8,14 (d, J= 7,5; 2H, H-2’; H-6’); 7,55 (t, J= 7,5; H-3’; H-5’); 7,49 (t, J= 7,5; 1H, H-4’); 2,75 (dd, J= 7,0; 13,0; 1H, H-7’); 2,83 (dd, J= 7,0; 13,0; 1H, H-7’); 4,31 (t, J= 7,0; 1H, H-8’); 4,62 (s, 1H, H-10’); 4,65 (s, 1H, H-10’); 1,76 (s, 3H, H-11’); 10,84 (s, 1H, OH); 9,55 (s, 1H, OH-3); 12,65 (s, 1H, OH-5). 13 C-NMR (DMSO–d6, 125 MHz)  (ppm): 145,5 (C-2); 136,5 (C-3); 176,2 (C-4); 158,3 (C-5); 108,3 (C-6); 162,8 (C-7); 92,9 (C-8); 154,3 (C-9); 102,8 (C-10); 130,9 (C-1’); 127,4 (C-2’; C-6’); 128,41 (C-3’; C-5’); 129,7 (C-4’); 28,7 (C-7’); 73,3 (C8’); 147,9 (C-9’); 109,7 (C-10’); 17,1 (C-11’). 1 3.4. Quả cây Bạch đàn nam (Macaranga tanarius) Nghiên cứu về thành phần hóa học quả cây Bạch đàn nam (M. tanarius) các kết quả thu được là 8 hợp chất đã được phân lập và xác định cấu trúc hóa học. Trong số các hợp chất này, 3 hợp chất mới là macatanarin A (MTF10C), macatanarin B (MTF8), macatanarin C (MTF16A) và 5 hợp chất đã biết là broussoflavonol F (MTF10), glyasperin (MTF10B), isolicoflavonon (MTF12.5A), broussonol E (MTF12.5B), 6-farnesyl-3',4',5,7-tetrahydroxy flavanone (MTF12.6A). Quá trình phân lập các hợp chất từ quả cây Bạch đàn nam được trình bày trong sơ đồ sau: Quả cây Bạch đàn nam (M. tanarius) 250 g - Ngâm chiết EtOAc (5 lần x 24 h) - Cất loại dung môi Bã còn lại Cặn EtOAc 32,4 g - CC, SiO2 n-hexan: EtOAc, gradient F1 F8 F10 - CC, SiO2 n-hx: CH2Cl2 CC, SiO2 CC, SiO2 CH2Cl2: MeOH n-hx: axeton F8.6 F10.5 - TLC đ/chế F16 F12-13 -Sephadex MeOH -CC, SiO2 n-hx: axeton F12.6 F12.5 Bã còn lại CC, SiO2 CH2Cl2: MeOH F16.2 Sephadex MeOH MTF12.6B 12 mg MTF8.6 8 mg MTF10 11 mg …F18 MTF16A 6 mg MTF10C 4 mg MTF10B 12 mg MTF12.5A MTF12.5B 3 mg 3 mg Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các chất mới phân lập được Cặn MeOH 5,4 g Macatanarin A (MTF10C) Chất bột màu nhạt (n-hexan/axeton), điểm nóng chảy 197-198 oC; Độ quay cực [α]D25 -1,48 (c, 1,15; MeOH); Phổ khối phân giải cao HRESI-MS (negative): m/z 475,1214 [M-H]- tương ứng với CTPT là C30H36O5 (theo tính toán lý thuyết [M-H]- có m/z =475,1245); Phổ IR νmax (cm-1): 3430, 2924, 1744, 1631, 1590, 1455, 1118, 1059; Phổ UV (MeOH) λmax nm (log ε): 223,5 (4,37); 293,9 (4,18). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 5,32 (dd, J= 2,7; 13,0; 1H, H-2); 2,78 (dd, J= 2,7; 17,0; 1H, H-3); 3,07 (dd, J= 13,0; 17,0; 1H, H-3); 5,99 (s, 1H, H-8); 7,31 (d, J=8,5; 2H, H-2’; H-6’); 6,87 (d, J= 8,5; 2H H-3’; H-5’); 3,36 (d, J= 7,0, 1H, H-1”); 5,26 (t, J= 7,0; 1H, H-2”); 2,07 (t, J= 7,0; 1H, H-4’); 2,11 (t, J= 6,5; 1H, H=5”); 5,07 (d, J= 6,0; 1H, H-6”); 1,96 (t, J= 7,0; 1H, H-8”); 2,04 (t, J=7,0; 1H, H-9”); 5,08 (d, J= 6,0; 1H, H-10”); 1,81( s, 3H, H-12”); 1,58 (s, 3H, H-13”); 1,59 (s, 3H, H-14”); 1,67 (s, 3H, H-15”); 12,37 (s, 1H, OH-5). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):78,8 (C-2); 43,3 (C-3); 196,2 (C-4); 161,3 (C5); 107,0 (C-6); 161,1 (C-7); 95,6 (C-8); 164,1 (C-9); 102,9 (C-10); 130,7 (C-1’); 127,9 (C-2’; C-6’); 115,7 (C-3’; C-5’); 156,2 (C-4’); 21,1 (C-1”); 121,3 (C-2”); 139,4 (C-3”); 39,7 (C-4”); 26,3 (C-5”); 123,6 (C-6”); 135,7 (C-7”); 39,6 (C-8”); 26,7 (C9”); 124,4 (C-10”); 131,3 (C-11”); 16,3 (C-12”); 16,1 (C-13”); 17,7 (C-14”); 25,7 (C15”). Macatanarin B (MTF8) Chất bột màu vàng (n-hexan/axeton), điểm nóng chảy 181-182 oC; Phổ khối phân giải cao HRESI-MS: m/z 421,1805 [M+H]+ tương ứng với CTPT là C25H24O6 (theo tính toán lý thuyết [M+H]+ có m/z =421,1751); Phổ IR νmax (cm-1): 3309, 2924, 1638, 1598, 1562, 1481, 1372, 1280, 1196; Phổ UV (CHCl3) λmax nm (log ε): 251,0 (4,27); 266,8 (4,23); 379,0 (4,25). 1 H-NMR (CDCl3, 500 MHz)  (ppm): 6,47 (s, 1H, H-8); 3,47 (d, J=7,0; 1H, H-11); 5,29 (m, 1H, H-12); 1,78 (s, 3H, H-14); 1,85 (s, 3H, H-15); 7,85 (d, J=2,5; 1H, H-2’); 6,89 (d, J= 9,0; 1H, H-5’); 7,97 (d, J= 2,5; 8,6; 1H, H-6’); 6,42 (d, J=10,0; 1H, H-7’); 5,69 (d, J=10,0; 1H, H-8’); 1,48 (s, 3H, H-10’); 1,48 (s, 3H, H-11’); 12,10 (S, 1H, OH-5). 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm):145,5 (C-2); 135,4 (C-3); 175,2 (C-4); 157,7 (C-5); 109,4 (C-6); 161,6 (C-7); 94,2(C-8); 155,0 (C-9); 103,6 (C-10); 21,5 (C-11); 21,0 (C-12); 136,0 (C-13); 125,9 (C-14); 17,9 (C-15); 123,3 (C-1’); 125,9 (C-2’); 121,1 (C-3’); 155,0 (C-4’); 116,6 (C-5’); 128,9 (C-6’); 122,0 (C-7’); 131,2 (C-8’); 76,8 (C-9’); 28,3 (C-10’); 28,3 (C-11’). Macatanarin C (MTF16A) Chất bột màu vàng tươi (n-hexan/axeton), điểm nóng chảy 185-186 0C; Phổ khối phân giải cao HRESI-MS: m/z 439,1790 [M+H]+ tương ứng với CTPT là C25H26O7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan