Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam, quýt không hạt bằng công nghệ sinh học...

Tài liệu Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam, quýt không hạt bằng công nghệ sinh học

.PDF
324
881
74

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP ----------------------- CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG BƯỞI, CAM, QUÝT KHÔNG HẠT BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Di truyền nông nghiệp Chủ nhiệm dự án: TS. Hà Thị Thuý 8515 Hà Nội - 2010 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP ------------------------- CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam, quýt không hạt bằng công nghệ sinh học Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS. Hà Thị Thuý Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội - 2010 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP Hà nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QỦA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: "Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam, quýt không hạt bằng công nghệ sinh học" - Thuộc Chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp - Đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu tạo giống bưởi, cam, quýt không hạt bằng công nghệ sinh học" - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN) 2. Chủ nhiệm dự án: Họ và tên: Hà Thị Thuý Năm sinh: 1961 Giới tính: Nữ Học hàm: Tiến Sĩ Học vị: Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó giám đốc phòng TNTĐCNTB thực vật Điện thoại: Cơ quan: 047544711 Nhà riêng: 047554163 Mobile: 0913006912 Fax: 047543196 E-mail: Tên cơ quan đang công tác: Viện Di truyền Nông nghiệp Địa chỉ cơ quan: Đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: P33 TCVI đường Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì dự án : Tên tổ chức chủ trì Dự án: Viện Di truyền Nông nghiệp 3 Điện thoại: 047544711 E-mail: Fax: 7543196 Website: Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Lê Huy Hàm Viện trưởng Viện DTNN Số tài khoản: Ngân hàng: Tên cơ quan chủ quản dự án: Viện Di truyền Nông nghiệp - Từ Liêm - Hà Nội II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện dự án: - Theo hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 - Thực tế thực hiện: tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 2. Kinh phí và sử dụng: a. Tổng số kinh phí thực hiện: 3000,0 triệu đồng, trong đó: + Kính phí từ ngân sách sự nghiệp khoa học: 3000,0 triệu đồng b. Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) TT Thời gian (tháng, năm) 1 03/04/2007 700,000,000 31/12/2007 700,000,000 700,000,000 2 27/07/2007 700,000,000 31/12/2007 643,534,700 643,534,700 3 22/02/2008 600,000,000 31/12/2008 629,999,400 629,999,400 4 11/02/2009 800,000,000 31/12/2009 799,391,000 799,391,000 5 04/03/2010 200,000,000 22/11/2010 200.000.000 200.000.000 Kinh phí (đồng) Thời gian (tháng, năm) c. Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: 4 Kinh phí (đồng) Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch T T Nội dung các khoản chi Tổng SN KH Thực tế đạt được Nguồn khác Tổng SNKH 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 2 Nguyên vật liệu, năng lượng 3 Thiết bị , máy móc 130 130 130 130 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 260 260 260 260 5 Chi khác 510 510 498,5341 498,5341 3.000 3.000 2.972,9251 2.972,9251 Tổng cộng: 900 900 892 892 1.200 1.200 1.192,391 1.192,391 0 Nguồn khác 0 - Lý do thay đổi (nếu có): Kinh phí thực tế đạt được giảm so với kế hoạch do chi tiết kiệm phần hội nghị, nguyên vật liệu, thuê lao động, công tác phí, đoàn ra 3. Các văn bản chính trong quá trình thực hiện dự án TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản 1 QĐ số: 3201 QĐ/BNN- Phê duyệt tổ chức, cá nhân, mục tiêu, dự kiến KHCN, ngày 30 tháng 10 kết quả, kinh phí và thời gian thực hiện các đề năm 2006 tài/dự án thực hiện từ năm 2006 của “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”. 2 CV số: 3451/BNN-KHCN, Về việc thông báo điều chỉnh đề tài thuộc ngày 03 tháng 07 năm 2007 Chương trinh CNSH năm 2006 và 2007. 3 QĐ số: 1243/QĐ-BNN- Điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài KHCN thuộc 5 KHCN, ngày 29 tháng 04 Chương trình công nghệ sinh học nông nghiệp, năm 2009 thủy sản. 4 QĐ số: 1776 QĐ-BNN- Điều chỉnh nhiệm vụ KHCN thực hiện trong KHCN, ngày 23 tháng6 năm giai đoạn 2006-2010 thuộc “Chương trình trọng 2010 điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”. 5 CV số: 3700/BNN-KHCN, Về việc báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất ngày 29 tháng 06 năm 2010 nhiệm vụ khoa học công nghệ kế tiếp hướng nghiên cứu của đề tài đã thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 thuộc Chương trình công nghệ sinh học nông nghiệp, thủy sản. 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài Tên tổ chức đã tham gia thực hiện 1 Viện vệ 2 Viện Nghiên Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Bảo - Nghiên cứu khảo - Chọn được 01 giống quýt S1 được nghiệm, đánh giá các ký hiệu là QS1 không hạt, chất lượng giống không hạt khác cao. Thực vật nhau. cứu Quả - Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá các Rau giống không hạt nhằm tuyển chọn giống không hạt. - Các dòng bưởi tam bội sinh trưởng, phát triển khỏe, chưa ra hoa. - Các dòng bưởi, cam, quýt tam bội ghép mắt non lên cây già sinh trưởng, phát triển tốt, đã bắt đầu ra - Nghiên cứu rút ngắn hoa, đậu quả ở dòng quýt. Quả màu thời gian từ trồng cây vàng, không hạt. non đến ra hoa. 6 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài TT Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Cơ quan công tác Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi3) 1 TS. Hà Thị Thuý Viện DTNN 40 tháng 2 PGS. TS. Đỗ Năng Vịnh Viện DTNN 30 tháng 3 PGS. TS. Lê Huy Hàm Viện DTNN 14 tháng 4 TS. Phạm Thị Vượng Viện BVTV 20 tháng 5 TS. Trịnh Khắc Quang Viện NCRQ 20 tháng 6 ThS. Trần Thị Hạnh Viện DTNN 50 tháng 7 ThS. Lê Quốc Hùng Viện DTNN 50 tháng 8 ThS. Lưu Thị Mỹ Dung Viện DTNN 40 tháng 9 ThS. Trần Ngọc Thanh Viện DTNN 20 tháng 10 CN.Trịnh Hồng Sơn Viện DTNN 50 tháng 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch TT 1 2 3 Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Institure of Fruit Tree Research, Quang Dong, China - Trao đổi kinh nghiệm và thông tin Trường Đại Học Vũ Hán, Trung Quốc - Trao đổi kinh nghiệm và thông tin CIRAD-FLHOR, Pháp - Trao đổi kinh nghiệm và thông tin - Đào tạo nhân lực - Đào tạo nhân lực 7 - Lai dung hợp tế bào trần - Quỹ gen và cây ăn quả 4 ICGEB (TT Kỹ thuật Gen và - Trao đổi kinh nghiệm, thông tin, đào CNSH quốc tế) tạo 5 Các Viện nghiên cứu về Citrus - Lai dung hợp tế bào trần Trung Quốc, Mỹ - Chuyển gen - Trao đổi quỹ gen cây ăn quả có múi - Đào tạo nhân lực 7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Thời gian TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) 1 Tiếp tục giai đoạn trước: Điều tra, thu thập vật liệu và khảo nghiệm 1.1 Nghiên cứu điều tra, thu thập, đánh giá một số nguồn gen mới làm thực liệu chọn tạo giống. 1.2 Nghiên cứu khảo nghiệm một số dòng giống tạo được ở giai đoạn trước năm 2005 và giống nhập nội, đánh giá và tuyển (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch 10/2006 – 6/2008 10/2006 – 12/2010 8 Thực tế đạt được -3-5 dòng giống cam, bưởi mới làm thực liệu cho chọn tạo giống. -Chọn tạo được 2 giống cam quýt không hạt triển vọng có đặc tính thích hợp đưa vào khảo Người, cơ quan thực hiện Viện DTNN Viện DTNN Viện BVTV Viện NCRQ chọn giống thích hợp. 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 nghiệm. Nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm các dòng 1/2007 bưởi và cam mới không - 12/2010 hạt Nghiên cứu nhân và duy trì mô sẹo phôi hoá của một số các giống cam khác nhau Nghiên cứu quy trình tái sinh và lai tế bào trần ở một số giống bưởi và cam 2.2. Nghiên cứu tạo các dòng tứ bội bằng dung hợp tế bào trần Nghiên cứu tạo các dòng tứ bội bằng dung hợp tế bào trần -Tạo được mô sẹo phôi hoá từ giống cam. 10/2006 – 10/2008 1/2007 – 12/2008 1/207 – 12/2010 -Xây dựng được phương pháp nhân mô sẹo phôi hoá trong môi trường lỏng phục vụ nuôi cấy protoplast. - Tạo được kỹ thuật tái sinh cây từ tế bào trần. Viện DTNN -Tạo được phương pháp tạo dòng tứ bội bằng dung hợp tế bào trần. Viện DTNN Viện DTNN Viện DTNN Nghiên cứu đánh giá các dòng đa bội thể trên đồng ruộng 1/2007 – 9/2010 -Đánh giá được các đặc tính sinh học nông nghiệp của cây 3X và 4X. Nghiên cứu khả năng rút 4/2007 - Xác định được khả 9 Viện DTNN ngắn thời gian ra hoa, đậu quả của cây non bằng ghép mắt lên cây già 2.6 2.7 2.8 2.9 Nghiên cứu quy trình lai giữa các mức bội thể giữa các giống bưởi đặc sản trong nước và xác định mức bội thể của các cây thí nghiệm thu được. Nghiên cứu quy trình cứu phôi tam bội in vitro từ các cặp lai 2X X 4X Nghiên cứu phân biệt các dòng giống bằng kỹ thuật sinh học phân tử Đánh giá sinh trưởng, phát triển và tuyển chọn các dòng giống tam bội không hạt – 12/2010 3/2007 – 12/2010 10/2006 – 12/2010 10/2006 – 2/2010 9/2006 – 12/2010 III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN 10 năng ghép mắt làm rút ngắn thời gian từ trồng đến ra hoa của cây non. -Đánh giá được tỷ lệ đậu quả và số hạt lai thu được từ các cặp lai khác nhau. Viện NCRQ Viện DTNN -Tạo được quy trình lai đạt hiệu quả cao trong tạo cây tam bội. -Tạo được quy trình cứu phôi tam bội in vitro. -Thu được số lượng lớn cây 3X từ các giống bưởi đặc sản. -Phân biệt được các dòng giống bưởi và cam sành. -Đánh giá được một số đặc tính sinh trưởng, phát triển của các dòng bưởi tam bội. -Tạo được 3 dòng bưởi tam bội triển vọng không hạt. Viện DTNN Viện DTNN Viện DTNN Viện NCRQ 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: TT 1 Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Giống cam, Giống - 01 giống quýt S1 quýt khảo -01 giống cam nghiệm quốc chín sớm hơn gia cam Vinh là giống cam C36 Theo kế Thực tế hoạch đạt được 2 giống - Giống quýt S1 được ký hiệu là QS1: cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, trung bình đạt 49 quả/cây, trọng lượng quả đạt 176,3 gr/quả, năng suất lý thuyết đạt 4,31 tấn/ha. Quả màu vàng chanh, vỏ quả nhẵn, ruột quả màu vàng sẫm, mọng nước, vị ngọt mát, thơm, không hạt. Độ Brix dao động khỏng 8.0 – 9,3 tùy thời điểm thu hoạch (Do Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường ĐHNNHN phân tích). - Giống cam C36 được ký hiệu là CN1: 11 cây sinh trưởng khỏe, chín sớm, số lượng quả bói năm thứ 3 trung bình đạt 56 quả/cây, trọng lượng quả 201,23 gr/quả, năng suất lý thuyết đạt 5,63 tấn/ha, khi chín vỏ quả màu vàng, ruột quả màu vàng cam, tỷ lệ nước quả đạt 124,0 ml/quả, không hạt hoặc rất ít hạt, chất lượng khá cao, độ Brix dao động từ 8,0 – 9,5 tùy thời điểm thu hoạch (Do Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường ĐHNNHN phân tích). 2 Dòng bưởi triển vọng đang được đánh giá và chọn lọc ngoài đồng ruộng Dòng - Số lượng 3 dòng bưởi tam bội triển vọng là các dòng PP3x từ cặp lai (Phúc Trạch 2x và Phúc Trạch 4x), Dòng PD3x từ cặp lai (Bưởi Diễn 2x và Phúc 12 3 + Cây bưởi 3x đã được ghép trên cây to và cây gốc ghép 1 năm tuổi. Các dòng tam bội sinh trưởng khỏe, hầu hết chưa ra hoa. Trạch 4x) và dòng tam bội PR3x ( Năm Roi 2x X Phúc Trạch 4x) - Mỗi dòng gồm 200 cá thể 3 Quy trình tạo cây tam bội không hạt bao gồm quy trình lai giữa các mức bội thể, cứu phôi tam bội invitro, tái sinh và lai tế bào trần. Dòng Đã tạo được 3 dòng cây ăn quả có múi tam bội khác (tam bội Cam Sành, Cam Vân Du, Quýt khác nhau), cụ thể như sau: + Số dòng tam bội tạo được vượt so với yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. + Cụ thể như dưới đây: 1) Dòng tam bội từ cặp lai từ cặp lai ( Bưởi Diễn 2x X Phúc Trạch 4x) 218 cây Nhân được 1090 cây 3x ghép trên gốc ghép Chấp. 2) Dòng tam bội từ cặp lai (Phúc Trạch 2x X Phúc Trạch 4x) 9 cây Nhân được 45 cây Phúc Trạch 3x ghép trên gốc ghép Chấp. 3) Dòng tam bội từ cặp lai (Bưởi Năm roi 2x x Phúc Trạch 4x) 36 cây Nhân được 108 cây 13 3x ghép trên gốc ghép Chấp. 4)Tạo được dòng Cam Sành tam bội (cam Sành 3x) 26 cây Nhân được 130 cây tam bội ghép trên gốc ghép Chấp. 5) Tạo được dòng Cam Vân Du tam bội (Vân Du 3x) 8 cây Nhân được 40 cây tam bội ghép trên gốc ghép Chấp. 6) Tạo được các dòng quýt tam bội 40 cây + 12 dòng đã ra hoa, 02 dòng (3x) đậu quả không hạt, nhưng chỉ mới bói quả, chưa đánh giá được năng suất. + Nhân được 200 cây quýt 3x 7) Dòng bưởi Phúc Trạch 4x triển vọng 14 1 dòng Dòng bưởi Phúc Trạch tứ bội đã ra hoa đậu quả 2 năm liền ổn định, chất lượng quả ngon, cây khỏe, bộ lá dày, xanh đậm, bước đầu đánh giá ưu việt hơn giống gốc Phúc Trạch nhị bội ( Phúc trạch nhị bội mất mùa nhiều năm). Giai đoạn 2011-2015 cần tổ chức khảo nghiệm để đánh giá năng suất, chất lượng và tiến tới công nhận giống. 8) Dòng cam 1 dòng Cây sinh trưởng tốt, ra hoa đậu quả được 2 năm, đang theo dõi tiếp, sử dụng để lai tạo và cứu phôi tam bội 1 dòng Cây ghép trên bưởi pumelo được 2,5 năm, sinh trưởng khỏe vượt trội so với các cây giống khác. Bộ lá dày, phiến lá to, tán lá rộng, chưa ra hoa. 1 dòng Cây ghép được 2,5 năm, sinh trưởng khỏe, chưa ra hoa. 1 Đã tách được DNA các mẫu cam, quýt, bưởi có độ tinh sạch cao. Cặp mồi Ci08C05 thích hợp cho việc phân biệt con lai soma giữa giống Cam Sành và cam Shamouti. Cặp Vân Du 4x 9) Dòng Bưởi Đỏ tứ bội 10) Dòng Sành tứ bội 4 Kỹ thuật sinh học phân tử phân biệt các dòng bươit, cam, quýt không hạt 1 15 cam mồi TAA1 thích hợp cho phân biệt con lai soma từ dung hợp tế bào trần với các giống Cam sành 4x và các giống cam khác. Cặp mồi Ci08C05 thích hợp để phân biệt các cây bưởi tam bội với một số giống bưởi khác. Cặp mồi Ci01C07 cho thấy có thể nhận biết được cây lai tam bội giữa Phúc Trạch và Năm Roi với các giống bưởi khác. b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học TT cần đạt Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Quy trình tạo cây tam bội không hạt Quy trình được nghiệm 01 quy trình bằng nuôi cấy cứu phôi Invitro. thu cấp cơ sở 2 Quy trình dung hợp tế bào trần bằng Quy trình được nghiệm xung điện và ứng dụng kỹ thuật thu cấp cơ sở 01 quy trình Microsattellite xác định nguồn gốc cây lai soma. c) Sản phẩm Dạng III: 16 Yêu cầu khoa học TT 1 2 3 4 5 6 Tên sản phẩm Kết quả nghiên cứu tạo giống cây có múi không hạt từ các giống nội địa Study on Induction of Triploid Plants Derived From Local Citrus Cultivars of Vietnam Sách chuyên khảo về cây ăn quả có múi- Công nghệ sinh học chọn tạo giống Nghiên cứu tạo dòng tam bội ở một số giống cây ăn quả có múi Nghiên cứu tạo các dòng bưởi tam bội bằng phương pháp lai các giống bưởi đặc sản địa phương nhị bội với giống bưởi Phúc Trạch tứ bội. Nghiên cứu lai tế bào trần giữa giống cam Sành (Citrus nobilis) và các giống cam cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt được 1 1 1 1 1 1 1 1 1 17 1 1 1 Số lượng, nơi công bố (Báo cáo, Tạp chí, nhà xuất bản) Kỷ yếu Hội nghị tổng kết KH và CN nông nghiệp, VAAS, 2006.tr. 48-56 International Citrus Congress, Program and Abstracts, Wuhan,China, 26-30 Oct 2008. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội-2008 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12, tr 9295, năm 2009. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 17 tr 158 kỳ tháng 12/2010 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12, tr 3- 9, ngọt (C. sinensis) năm 2010. d) Kết quả đào tạo: TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) I Thạc sỹ 1 01 Thạc sĩ khoa học về Di truyền học “Nghiên cứu tạo cây đa bội từ việc cứu phôi hạt nhỏ, hạt lép ở một số cây ăn quả có múi” Nguyễn Hồng Chiên, học viên cao học tại Trường Đại học khoa học Tự nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2007 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2007 2 01 Thạc sĩ khoa học về trồng trọt “Xây dựng hệ thống tái sinh tế bào trần từ mô sẹo phôi hóa của một số giống cây ăn quả có múi” Vũ Lan Anh, học viên cao học tại Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam. Năm 2009 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2009 II Cử nhân và Kỹ sư 1 01 Cử nhân về ngành Công nghệ sinh học “Nghiên cứu phương pháp tạo mô sẹo phôi Năm 2006 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2006 18 hóa và phát sinh phôi để tạo các giống cam quýt sạch bệnh” Nguyễn Hòa Bình, sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 2 01 Cử nhân về ngành Sư phạm sinh học “Nghiên cứu tạo dòng tứ bội ở giống bưởi đỏ bằng phương pháp xủ lý colchicine invitro” Trương Thị Liên, sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2006 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2006 3 01 Cử nhân về ngành Sư phạm sinh học “Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng nhân sinh khối của mô sẹo phôi hóa cam” Nguyễn Thị Vinh, sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2007 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2007 4 01 Cử nhân về ngành Công nghệ sinh học “Nghiên cứu tạo mô sẹo phôi hóa và phát sinh phôi để tạo dòng cam sạch bệnh” Nguyễn Đức Bằng, sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội. Năm 2010 Bảo vệ tốt nghiệp năm 2010 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: 19 a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: - Đề tài sẽ tạo ra một số quy trình và vật liệu tạo giống mới có giá trị cao như các dòng giống tứ bội, tam bội, bất dục đực hoặc bất tự hoà hợp cho khoa học trong nước và quốc tế. Đặc biệt các nghiên cứu tạo giống bưởi, cam Sành có thể trở thành hướng thế mạnh của khoa học Việt Nam vì nước ta có ưu thế về nguồn gen đặc sản bưởi phong phú, có khí hậu thích hợp cho sản xuất bưởi, cam Sành trong cả nước (Bưởi là cây ăn quả có múi ưa nóng). Chiến lược tạo giống bưởi tam bội có thể trở thành hướng phát triển mới, độc đáo, tạo ra sản phẩm cạnh tranh của Việt Nam. Đề tài đã tạo ra các công cụ quan trọng (toolbox) cho tạo giống không hạt. Đó là các phương pháp mới của CNSH trong tạo giống Citrus và các vật liệu di truyền phong phú. Mục tiêu của đề tài là Hoàn thiện và áp dụng các công nghệ mới như đa bội hoá, lai, cứu phôi in vitro, dung hợp tế bào trần, nghiên cứu kỹ thuật rút ngắn chu kỳ sinh trưởng từ cây con đến ra hoa. Kết quả là tạo ra các dòng giống bưởi và cam quýt không hạt bằng công nghệ sinh học. - Đề tài có thể tạo ra các biện pháp kỹ thuật mới, tiên tiến áp dụng cho chọn tạo. Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về: - Tính trạng không hạt và nguyên nhân không hạt của một số giống cây ăn quả có múi trồng ở Việt nam. - Các quy trình kỹ thuật nuôi cấy và tái sinh cụm chồi, nuôi cấy lát mỏng quả non và tái sinh mô sẹo phôi hoá từ nuôi cấy noãn in vitro. Những quy trình kỹ thuật này và các dòng tế bào mô sẹo phôi hoá có thể được tham khảo và sử dụng trong các nghiên cứu thao tác di truyền in vitro ở mức tế bào và chuyển gen. - Các phương pháp tạo cây tứ bội với hiệu quả, tế bào mô sẹo phôi hoá in vitro, chồi ngủ in vivo và hạt ở cây có múi. Các dòng tứ bội cam Sành, cam Vân Du, cam Xã Đoài, quýt Chum, bưởi Phúc Trạch, bưởi Đỏ thu nhận được là nguồn gen quý hiếm rất cần thiết cho nghiên cứu tạo giống cây ăn quả có múi tam bội không hạt trong thời gian tới. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan