Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây ...

Tài liệu Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng

.PDF
69
543
73

Mô tả:

Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Nha Trang, ngày tháng năm 2012 Giáo viên hƣớng dẫn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT................................................... i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................ ii LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 3 1.1. Tổng quan về cây lá bỏng .............................................................................. 3 1.1.1. Tên gọi .................................................................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 3 1.1.3. Thành phần hóa học ................................................................................ 3 1.1.3.1. Quercetin ..................................................................................... 4 1.1.3.2. Các hợp chất phenolic .................................................................. 5 1.1.4. Công dụng cây lá bỏng ............................................................................ 6 1.1.5. Phân loại cây sống đời:............................................................................ 8 1.2. Quá trình oxy hóa trong cơ thể sống và chất chống oxy hóa [3] ..................... 9 1.2.1. Gốc tự do và quá trình oxy hóa trong cơ thể sống .................................... 9 1.2.1.1. Quá trình oxy hóa trong cơ thể sống ............................................. 9 1.2.1.2. Gốc tự do ................................................................................... 10 1.2.2. Chất chống oxy hóa ............................................................................... 11 1.2.2.1. Khái quát về chất chống oxy hóa ................................................ 11 1.2.2.2. Một số chất chống oxy hóa phổ biến trong thực phẩm ................ 13 1.2.2.3. Một số thực vật có tác dụng chống oxy hóa ................................ 17 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH CHIẾT .............................. 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 20 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT ..................................................... 20 2.1.1. Nguyên liệu ........................................................................................... 20 2.1.2. Phƣơng pháp xử lý và bảo quản nguyên liệu ............................................ 20 2.1.3. Hóa chất ................................................................................................. 20 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 20 2.2.1. Xác định thành phần khối lƣợng của nguyên liệu nghiên cứu ..................... 20 2.2.2. Quy trình dự kiến chiết xuất chất chống oxy hóa từ lá cây lá bỏng.............. 22 2.2.3. Xác định điều kiện thích hợp cho việc chiết chất chống oxy hóa từ cây lá bỏng ................................................................................................................ 23 2.2.3.1. Bố trí thí nghiệm xác định loại dung môi thích hợp .................... 23 2.2.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ dung môi thích hợp ............. 25 2.2.3.3. Bố trí thí nghiệm chọn tỷ lệ dung môi/nguyên liệu thích hợp ..... 26 2.2.3.4. Bố trí thí nghiệm chọn thời gian chiết thích hợp ......................... 28 2.2.3.5. Bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ chiết thích hợp .......................... 30 2.2.3.6. Bố trí thí nghiệm chọn số lần chiết thích hợp ............................. 32 2.2.4. Thử nghiệm quy trình hoàn thiện chiết tách chất chống oxy hóa từ cây lá bỏng ................................................................................................................ 34 2.2.5. Xác định hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết cây lá bỏng................ 34 2.2.5.1. Xây dựng đƣờng chuẩn DPPH ................................................... 34 2.2.5.2. Phân tích khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng 34 2.2.5.3. Phân tích tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .............. 35 2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .............................................................. 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 37 3.1. Thành phần khối lƣợng và hàm lƣợng nƣớc của cây lá bỏng ............................ 37 3.2. Ảnh hƣởng của loại dung môi chiết đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng.......................................................................................................... 38 3.3.Ảnh hƣởng của nồng độ Ethanol đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng.......................................................................................................... 39 3.4. Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng.............................................................................................. 41 3.5.Ảnh hƣởng của thời gian chiết đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng................................................................................................................ 42 3.6.Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng ........................................................................................................................... 44 3.7. Ảnh hƣởng của số lần chiết đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng ............................................................................................................... 45 3.8. Đề xuất quy trình chiết rút chất chống oxy hóa từ cây lá bỏng và thử nghiệm quy trình ................................................................................................. 47 3.8.1. Quy trình chiết: ...................................................................................... 47 3.8.2. Thử nghiệm quy trình ........................................................................... 48 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ................................................. 49 4.1. KẾT LUẬN ................................................................................................ 49 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ..................................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 50 PHỤ LỤC...................................................................................................................... 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: cấu trúc Quercetin......................................................................................... 4 Hình 1.2:Cây lá bỏng ..................................................................................................... 9 Hình 1.3. Quá trình gây hại của gốc tự do đối với màng tế bào ............................. 11 Hình 1.4. Cơ chế hoạt động của chất chống oxy hóa ............................................... 12 Hình 1.5. Cấu trúc của vitaminE ............................................................................... 13 Hình 1.6. Cấu trúc vitaminC....................................................................................... 14 Hình 1.7. Acid folic ....................................................................................................... 14 Hình 1.8. Acid phytic.................................................................................................... 15 Hình 1.9: Tanin............................................................................................................. 16 Hình 2.1. Thí nghiệm xác định thành phần khối lƣợng của nguyên liệu ................ 21 Hình 2.2. Quy trình dự kiến sản xuất chất chống oxy hóa từ cây lá bỏng và các yếu tố cần khảo sát .............................................................................................................. 22 Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn loại dung môi thích thích hợp.................... 24 Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nồng độ Ethanol thích hợp ........................ 25 Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung môi/nguyên liệu thích hợp . 27 Hình 2.6. sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết thích hợp....................... 29 Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ chiết thích hợp.............................. 31 Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn số lần chiết thích hợp.................................. 33 Hình 3.1. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết từ cây lá...................... 38 Hình 3.2. Tổng năng lực khử của dịch chiết từ cây lá bỏng bằng các dung môi chiết khác nhau ............................................................................................................ 39 Hình 3.3. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các nồng độ Ethanol chiết khác nhau ............................................................................... 40 Hình 3.4. Tổng năng lực khử của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các nồng độ Ethanol khác nhau ..................................................................................................................... 40 Hình 3.5. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các tỷ lệ dung môi/nguyên liệu khác nhau .................................................................... 41 Hình 3.6. Tổng năng lực khử của dich chiết từ cây lá bỏng ở các tỷ lệ dung môi/nguyên liệu khác nhau ......................................................................................... 42 Hình 3.7. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các thời gian chiết khác nhau ............................................................................................ 43 Hình 3.8. Tổng năng lực khử của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các thời gian khác nhau .............................................................................................................................. 43 Hình 3.9. Tổng năng lực khử của dich chiết từ cây lá bỏng ở các nhiệt độ khác nhau...................................................................................................................... 44 Hình 3.10. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các nhiệt độ chiết khác nhau ............................................................................................. 45 Hình 3.11. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các lần chiết khác nhau...................................................................................................... 46 Hình 3.12. Tổng năng lực khử của dịch chiết từ cây lá bỏng ở các lần chiết khác nhau............................................................................................................................... 46 Hình 3.13. Quy trình đề xuất sản xuất chất chống oxy hóa từ cây lá bỏng và các yếu tố đã khảo sát ......................................................................................................... 47 DANH MỤC BẢNG Bảng PL 2: Đƣờng chuẩn DPPH ............................................................................. 54 Bảng PL3.1: Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng................ 54 Bảng PL3.2: Tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .................................... 55 Bảng PL3.3: Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng................ 55 Bảng PL3.4: Tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .................................... 56 Bảng PL3.5: Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng................ 56 Bảng PL3.6: Tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .................................... 57 Bảng PL3.7: Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng................ 57 Bảng PL3.8: Tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .................................... 58 Bảng PL3.9: Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng................ 58 Bảng PL3.10: Tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .................................. 59 Bảng PL3.11: Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch chiết cây lá bỏng.............. 59 Bảng PL3.12: Tổng năng lực khử của dịch chiết cây lá bỏng .................................. 60 i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DPPH : 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl UV – VIS : Ultraviolet – visible spectroscopy GABA : Gamma aminobutyric acid VNPOFOOD : Công ty chế biến dầu thực phẩm và thực vật Việt Nam. ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này ngoài nỗ lực không ngừng của bản thân em còn nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ phía gia đình, thầy cô, bạn bè. Trƣớc hết em xin gửi tới Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học niềm kính trọng, sự tự hào đƣợc học tập tại trƣờng trong những năm qua. Sự biết ơn sâu sắc nhất em xin đƣợc giành cho Thầy Huỳnh Nguyễn Duy Bảo đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Xin cám ơn Thầy Vũ Ngọc Bội - Chủ nhiệm khoa Công Nghệ Thực Phẩm, các thầy cô trong khoa Công nghệ Thực phẩm và các thầy cô trong Viện Công nghệ Sinh học đã cho em những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu đƣợc hoàn thành có chất lƣợng. Đặc biệt xin đƣợc ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của: các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ Thực phẩm - khoa Chế biến và Bộ môn CNSH - Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trƣờng đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian tôi thực hiện đồ án này. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và các bạn bè đã tạo điều kiện, động viên khích lệ để tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập vừa qua. Sinh viên Võ Thị Huyền 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong lĩnh vực khoa học và sức khỏe thƣờng nhắc đến sự oxy hóa trong tế bào, và các chất chống oxy hóa. Các nhà khoa học đã nghiên cứu đƣợc quá trình oxy hóa trong cơ thể sống sẽ gây ra nhiều tác hại xấu cho cơ thể nhƣ lão hóa gen, gây ra tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan, các bệnh lý nhƣ tim mạch, bệnh thần kinh, đục thuỷ tinh thể, tăng nguy cơ các bệnh ung thƣ. Theo các nghiên cứu thì các chất sau có tác dụng chống oxy hóa cao nhƣ vitamin E, C, A, B6, B12, lycopene, lutein, catechin, cryptoxanthin, lignan,tannin, glucoside, indoles, các nguyên tố vi lƣợng nhƣ kẽm, đồng, betacaroten, chất khoáng selen, các hợp chất flavonoid, polyphenol,… [1] Các chất trên có thể đƣợc tạo ra trong quá trình chuyển hóa trong cơ thể, gọi là chất chống oxy hóa nội sinh, hoặc có thể bổ sung từ ngoài vào gọi là chất chống oxy hóa ngoại sinh. Có thể bổ sung các chất chống oxy hóa từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó thực phẩm là một trong những nguồn giàu chất chống oxy hóa và chất chống oxy hóa trong thực phẩm tốt hơn so với các chất đƣợc bào chế, chiết xuất, tổng hợp. Những thực phẩm có màu sắc thƣờng chứa nhiều chất chống oxy hóa nhƣ cà rốt, súp lơ xanh, gấc, cà chua, nấm, đậu đỏ,… Hiện nay, đã có những nghiên cứu và ứng dụng khả năng chống oxy hóa của một số thực phẩm nhƣ gấc dùng sản xuất viên dầu gấc Vinaga của công ty VNPOFOOD, viên vitamin E 400IU của công ty cổ phần dƣợc Hậu Giang, các sản phẩm giải khát từ trà xanh, dịch chiết nấm rơm. Đƣợc sự phân công của Ban Chủ nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tách chiết và khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng”. Sau gần 3 tháng thực hiện tại các phòng thí nghiệm của Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trƣờng Đại học Nha 2 Trang với sự hƣớng dẫn của Thầy Huỳnh Nguyễn Duy Bảo đề tài đã hoàn thành cơ bản các nội dung sau: - Khảo sát ảnh hƣởng của dung môi chiết đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết từ cây lá bỏng. - Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian chiết đến hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết cây lá bỏng. Do điều kiện thí nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của qúy thầy cô để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Nha Trang, ngày 20 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Võ Thị Huyền 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về cây lá bỏng 1.1.1. Tên gọi Tên tiếng Việt: cây sống đời, cây lá bỏng… Tên tiếng Anh: Kalanchoe pinnata Chi: Kalanchoe Loài: Brasiliensis, Pinnata Họ: Crassulaceae 1.1.2. Đặc điểm hình thái Cây cỏ, sống nhiều năm, cao 40- 60cm. Thân tròn, nhẵn, có đốm tía. Lá mọc đối, nguyên hoặc xẻ 3 thuỳ, ít khi 5- 7; phiến lá dày, mọng nƣớc, có răng cƣa tròn ở mép. Hoa mọc thõng xuống, màu đỏ hoặc vàng cam tụ tập thành xim trên một cán dài ở ngọn thân. Quả gồm 4 đại: Cây thƣờng mọc trên đá, ở các tỉnh ven biển miền Trung. Còn đƣợc trồng ở khắp nơi. Bộ phận dùng: Lá thu hái quanh năm. Thƣờng dùng tƣơi. 1.1.3. Thành phần hóa học Cả cây chứa bryophyllin, các acid hữu cơ: citric, isocitric, malic. Lá chứa acid malic, isocitric, citric, succinic, fumaric, pyruvic, oxalacetic, lactic, oxalic và một số acid hữu cơ khác. Còn có các glucosid, flavonoic nhƣ quercetin 3-diarabinosid, kaempferol 3-glucosid, các hợp chất phenolic bao gồm acid p-cumaric, syringic, cafeic, p-hydroxeybenzoic. Ngoài ra còn có các hợp chất nhƣ: tannin,gums, alkaloid, steroids… 4 1.1.3.1. Quercetin Bản chất Quercetinla một Flavonoid. Flavonoid có mặt trong tất cả các bộ phận của các loài thực vật bậc cao, đặc biệt là ở hoa, tạo cho hoa những màu sắc rực rỡ để quyến rũ các loại côn trùng giúp cho sự thụ phấn của cây. Trong cây, flavonoid giữ vai trò là chất bảo vệ, chống oxy hoá, bảo tồn acid ascorbic trong tế bào, ngăn cản một số tác nhân gây hại. Trƣớc hết, các chất flavonoid là những chất oxy hóa chậm hay ngăn chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do, có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác thƣờng. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thƣờng là các gốc tự do nhƣ OH •, ROO• (là các yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thƣ, tăng nhanh sự lão hoá,…). Các flavonoid còn có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng nhƣ những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hoá mà. Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá, thoái hoá gan, tổn thƣơng do bức xạ. Quercetin đƣợc coi là một chất chống oxy hóa mạnh nhờ khả năng khử gốc tự do và các ion kim loại, hạn chế sự oxy hóa lipid. Bên cạnh đó còn ức chế sự hình thành cholesterol xấu và ức chế các enzyme gây viêm trong cơ thể. Hình 1.1: cấu trúc Quercetin 5 Loại thực phẩm Hàm lƣợng Quercetin(mg/100g) Vỏ táo 4,42 Bông cải xanh 3,21 Hành tây 13,27 Rau dền 4,86 Chè đen 204,66 Chè xanh 255,55 Rƣợu vang đỏ 0,84 Bảng 1.1: hàm lƣợng Quercetin trong một số loại thực phẩm 1.1.3.2. Các hợp chất phenolic Hoạt tính sinh học của các hợp chất phenolic Do sự phân bố rộng rãi, các polyphenol có vai trò đối với sức khỏe của con ngƣời nên chế độ ăn uống dinh dƣỡng đƣợc chú ý trong những năm gần đây. Các nhà nghiên cứu và các nhà sản xuất thực phẩm đã tập trung vào các polyphenol có đặc tính chống oxy hóa mạnh trong chế độ ăn uống, các hiệu ứng đáng tin cậy của chúng trong việc phòng ngừa những chứng bệnh căng thẳng oxy hóa liên quan.Theo các nghiên cứu dịch tễ học, hấp thụ các hợp chất phenolic sẽ giảm đƣợc nguy cơ mắc các bệnh tim mạch ngăn ngừa đƣợc bệnh ung thƣ. Hơn nữa các polyphenol còn có các tác dụng sinh lý học cụ thể trong việc ngăn ngừa và điều trị bệnh. Các hợp chất phenolic thực vật có tác dụng chống lại bức xạ tia cực tím hoặc ngăn chặn các tác nhân gây bệnh, ký sinh trùng và động vật ăn thịt, cũng nhƣ làm tăng các màu sắc của thực vật. Chúng có ở khắp các bộ phận của cây và vì vậy, 6 chúng cũng là một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của con ngƣời. Các hợp chất phenolic trong cây lá bỏng có tác dung chống oxy hóa chủ yếu là các hợp chất acid phenolic: acid caffeic, acid cinnamic, acid ferulic, acid protocatechuic… 1.1.4. Công dụng cây lá bỏng Trong dân gian, nó đƣợc dùng trị bỏng, kháng khuẩn, chống viêm nhiễm trùng các vết loét sƣng đỏ, cầm máu, dùng làm thuốc giải độc, trị một số bệnh ngoài da. Cây lá bỏng có ƣu điểm rất dễ trồng, có thể trồng trong nhà, cây rất dễ mọc từ răng cƣa trên lá và thời gian sinh trƣởng ngắn mau cho thu hoạch. Tuy nhiên ở nƣớc ta lá bỏng chủ yếu dùng làm cây cảnh. Các nƣớc trên thế giới đã sử dụng cây lá bỏng từ lâu với nhiều mục đích phong phú. Tại Brazil sử dụng chữa áp-xe, các bệnh vòm họng, viêm phế quản, viêm khớp, bóng nƣớc, bỏng, những cục chai, viêm kết mạc, ho, viêm da, bệnh da liễu, đau tai, eczema, phù, sốt, bệnh tăng nhãn áp, nhức đầu, nhiễm trùng, viêm, côn trùng đốt, các vấn đề đƣờng ruột, ngứa, sỏi thận, rối loạn bạch huyết, lở loét miệng căng thẳng, nhiễm trùng hô hấp, bệnh thấp khớp, vấn đề về da, đau răng, bệnh lao, ung thƣ, loét, suy tiết niệu, mụn cơm, ho gà, vết thƣơng, và sử dụng nhƣ thuốc an thần. Tại Ecuador sử dụng chữa nhức mỏi, tiêu chảy, các vấn đề về da. Tại Ấn Độ sử dụng chữa cảm giác khó chịu bụng, sôi, vết bầm tím, bệnh tả, cầm máu sát trùng vết cắt, bệnh tiểu đƣờng, tiêu chảy, kiết lỵ, ñầy hơi, nhức đầu, sỏi thận, khó tiêu, côn trùng cắn, ghẻ, lở loét, suy tiết niệu, vết thƣơng. Tại Mexico sử dụng chữa các bệnh nhiễm trùng mắt, nhức đầu, viêm nhiễm Một số công dụng đã đƣợc nghiên cứu: Kháng khuẩn Lá và nƣớc ép lá tƣơi đã đƣợc chứng minh có vai trò quan trọng trong hoạt động kháng khuẩn đối với: Staphylococus, E. Coli, Shingella và Pseudomonas. 7 Chống ung thƣ Lá có chứa một nhóm chất gọi là bufadienolides. Nó có cấu trúc và hoạt động tƣơng tự nhƣ hai Glycoside khác nhau là digoxin và digitoxin (thuốc đƣợc sử dụng để điều trị lâm sàng của suy tim sung huyết và một số bệnh liên quan). Bufadienolides của Kalanchoe đã đƣợc chứng minh trong nghiên cứu lâm sàng có tính kháng khuẩn, phòng ngừa ung thƣ. Bersaldegenin-1,3,5-orthoacetate ức chế sự tăng trƣởng một số tế bào ung thƣ. Chống giun ký sinh: Trích xuất nƣớc ép lá Kalanchoe đã đƣợc chứng minh ngăn ngừa và điều trị leishmaniasis (một bệnh ký sinh trùng phổ biến ở các nƣớc nhiệt đới đƣợc truyền qua vết thƣơng hở) ở cả ngƣời và động vật. Chống côn trùng Bryophyllin A cho thấy hoạt động mạnh mẽ chống lại ấu trùng côn trùng instar thứ ba của tằm. Chống dị ứng Ngoài tính chất kháng khuẩn của nó, công dụng truyền thống của Kalanchoe trong trị bệnh hô hấp và ho có thể đƣợc giải thích bằng các nghiên cứu chứng minh rằng nƣớc ép lá có tiềm năng chống histamine và chống dị ứng. Trong một nghiên cứu (với chuột và lợn guinea) nƣớc ép lá đã có thể bảo vệ chống lại các chất hóa học gây ra phản ứng phản vệ và tử vong do chọn lọc ngăn chặn các thụ thể histamine trong phổi. Chống viêm Các nghiên cứu cơ thể khẳng định rằng Kalanchoe có thể làm giảm sốt, kháng viêm, giảm đau và tác dụng giãn cơ. Hiệu ứng chống viêm của nó đã đƣợc giải thích một phần do tăng khả năng hệ miễn dịch. 8 An thần Kalanchoe cũng đã thể hiện thuốc an thần và chống trầm cảm trong các nghiên cứu động vật. Các hiệu ứng này là do một phần để lá chiết xuất thể hiện khả năng làm tăng mức độ của một chất truyền thần kinh trong não gọi là GABA. Phòng chống loét Trích xuất lá bảo vệ chuột khỏi loét, gây cảm ứng nhƣ căng thẳng, aspirin, ethanol và histamine và giảm căng thẳng thần kinh. Các lá cây có chứa hydroxyproline chữa lành những vết thƣơng. Chất chống oxy hóa Lá cây có chứa hợp chất phenolic nhƣ axit phenolic và Quercetin là chất chống oxy hóa. Chống ký sinh trùng sốt rét Những nghiên cứu gần đây tập trung làm sáng tỏ khả năng chữa bệnh sốt rét của lá bỏng, tuy nhiên vẫn chƣa cho kết quả rõ ràng nhất thành phần nào có công dụng chính cho tác dụng này. Nơi sống và thu hái: Loài cổ nhiệt đới, phân bố ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Việt Nam. Ở nƣớc ta, cây mọc hoang ở vách đá, ven suối, nơi có nhiều ánh sáng, cũng thƣờng đƣợc trồng. Trồng bằng lá, vì nó có khả năng tạo thành cây ra từ nách các vết khía của mép lá. Thu hái lá quanh năm, thƣờng dùng tƣơi. 1.1.5. Phân loại cây sống đời: Trƣờng sinh lông chim, thuốc bỏng - Kalanchoe Pinnata (Lam) Pers. Trƣờng sinh xuân, báo hỉ - Kalanchoe blossfeldiana Poelln. Trƣờng sinh nguyên - Kalanchoe integra (Medik) O. Kuntze Trƣờng sinh lá rách - Kalanchoe laciniata (L) DC. 9 Sống đời Mortagei - Kalanchoe mortagei Raym Trƣờng sinh rằn - Kalanchoe tubiflora (Haw) Trƣờng sinh muỗng - Kalanchoe spathulata (Poir) DC Trƣờng sinh lá tròn - Sedum lineare Thunb Hình 1.2:Cây lá bỏng 1.2. Quá trình oxy hóa trong cơ thể sống và chất chống oxy hóa [3] 1.2.1. Gốc tự do và quá trình oxy hóa trong cơ thể sống 1.2.1.1. Quá trình oxy hóa trong cơ thể sống: Quá trình oxy hóa trong cơ thể sống gây ra nhiều tác hại xấu cho cơ thể, quá trình này đƣợc giải thích qua những quan niệm khác nhau: - Thuyết di truyền là quá trình lão hóa do gen: Các gen trong mỗi tế bào đã đƣợc lập trình sẵn và đến giai đoạn nhất định sẽ xảy ra hiện tƣợng lão hoá. Đây gọi là hiện tƣợng lão hoá nội sinh, không thể phòng tránh hay ngăn ngừa đƣợc. 10 - Thuyết gốc tự do: Trong quá trình chuyển hóa của tế bào, oxy sẽ làm phát sinh các gốc tự do nhƣ peroxyde, superoxyde, hydroxyl radicals... Các gốc tự do này có thể phá hủy các thành phần khác của tế bào, đặc biệt phá huỷ DNA, và gây ra tình trạng lão hoá. Các tác nhân bên ngoài môi trƣờng nhƣ: tia tử ngoại trong ánh nắng mặt trời, phóng xạ, bức xạ, vi khuẩn, thức ăn, hoá chất... cũng có thể tác động vào cơ thể tạo ra các gốc tự do và gây lão hóa. Quá trình oxy hóa là nguyên nhân của các bệnh nguy hiểm nhƣ: parkinson, tiểu đƣờng, lão hóa da, ung thƣ, tim mạch, Alzheimer, đục thuỷ tinh thể… 1.2.1.2. Gốc tự do Phân tử bao gồm các nhóm nguyên tử gắn kết với nhau bởi hoạt động của các cặp electron này. Đôi khi trong quá trình phản ứng hóa học, một electron bị kéo ra khỏi vị trí của nó trong phân tử, và tạo thành một gốc tự do. Các gốc tự do có bản chất là một electron đơn độc, chúng không ổn định và dễ dàng tham gia phản ứng. Chúng tìm kiếm các electron khác từ các tế bào bình thƣờng để hình thành một cặp electron mới. Gốc tự do có thể sinh ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, cũng có thể do xâm nhập từ bên ngoài vào. Chúng làm phát sinh những phản ứng dây chuyền, gây ra nhiều bệnh tật và tăng nhanh quá trình lão hóa cơ thể. Gốc tự do có thể là sản phẩm của những căng thẳng tinh thần, mệt mỏi, ô nhiễm môi trƣờng, thuốc lá, dƣợc phẩm, tia phóng xạ mặt trời, thực phẩm có chất màu tổng hợp, nƣớc có nhiều chlorine và ngay cả oxygen. Gốc tự do sẽ phá hủy màng tế bào làm thất thoát chất dinh dƣỡng, tiêu hủy hoặc ngăn cản sự tổng hợp các phân tử chất đạm, đƣờng, enzym trong tế bào. Các gốc tự do cũng gây đột biến ở gen, ở DNA, RNA. Nó làm chất collagen, elastin mất tính đàn hồi, dẻo dai khiến da nhăn nheo, cơ khớp cứng nhắc. Quá trình phá hủy tế bào của gốc tự do diễn ra nhƣ sau: Trƣớc hết gốc tự do oxy hóa màng tế bào gây trở ngại trong việc thải chất bã và tiếp nhận thực phẩm, dƣỡng khí. Sau đó, gốc tự do tấn công các ty thể, phá vỡ nguồn cung cấp năng lƣợng. Sau cùng, bằng cách oxy hóa, 11 gốc tự do làm suy yếu kích thích tố, enzym khiến cơ thể không tăng trƣởng đƣợc. Khi có sự tăng quá nhiều gốc tự do sẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm ở các cơ quan, các bệnh lý nhƣ tim mạch, bệnh thần kinh, đục thuỷ tinh thể, thoái hóa điểm vàng ở mắt, tiểu đƣờng, Alzheimer, Parkinson, tăng nguy cơ các bệnh ung thƣ và nhất là hiện tƣợng lão hoá sớm. Cơ chế gốc tự do gây bệnh ung thƣ: - Gây tổn thƣơng ADN, gây đột biến phân tử, tế bào. - Kích hoạt gen gây ung thƣ, còn gọi là oncogene. - Ức chế hệ miễn dịch làm hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu dẫn đến một loạt bệnh nguy hiểm nhƣ: HIV/AIDS, viêm gan virus B, C… Hình 1.3. Quá trình gây hại của gốc tự do đối với màng tế bào Hiện nay, các chất chống oxy hóa rất đƣợc quan tâm và đƣợc sử dụng rộng rãi góp phần làm chậm quá trình lão hóa do gốc tự do. 1.2.2. Chất chống oxy hóa 1.2.2.1. Khái quát về chất chống oxy hóa [2] Chất chống oxy hóa là các chất có khả năng bảo vệ tế bào tránh khỏi sự tác
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan