Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn trên rau cải xanh ngọ...

Tài liệu Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn trên rau cải xanh ngọt tại thành phố lào cai

.PDF
150
256
140

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN PHÁT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT, HIỆU QUẢ AN TOÀN TRÊN RAU CẢI XANH NGỌT TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN PHÁT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT, HIỆU QUẢ AN TOÀN TRÊN RAU CẢI XANH NGỌT TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THUÝ HÀ TS. NGUYÊN ĐỨC THẠNH THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng........................... 7 Bảng 1.2. Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi (Theo FAO/WHO năm 1994) ........ 12 Bảng 1.3. Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 (1000 USD) ........................................................... 14 Bảng 1.4. Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 (1000 USD) ........................................................... 14 Bảng 1.5. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1995- 2005)............................................................ 19 Bảng 3.1: Chủng loại rau vụ Thu Đông năm 2009 .................................... 44 Bảng 3.2 : Diện tích và sản lượng rau theo các xã phường thành phố Lào Cai vụ thu đông 2009 và xuân hè 2010 ..................................... 45 Bảng 3.3. Kết quả điều tra chủng loại thuốc BVTV trên rau tại Thành phố Lào Cai năm 2009................................................... 48 Bảng 3.4 . Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên rau tại thành phố Lào Cai.............................. 50 Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên một số cây rau vụ thu đông 2009 tại thành phố Lào Cai ................................................................... 52 Bảng 3.6 Thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu hại rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai vụ thu đông năm 2009 ..................... 54 Bảng 3.7: Tỷ lệ các loài sâu hại thuộc bộ, họ côn trùng trên sinh quần ruộng rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai ................. 57 Bảng 3.8 : Diễn biến mật độ của sâu tơ (Plutella xylostella) trên rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai ............................. 59 Bảng 3.9 : Diễn biễn mật độ của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trên cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai .................................... 61 Bảng 3.10: Diễn biến mật độ của bọ nhảy sọc cong (P. Striolata) trên cải xanh ngọt tại hành phố Lào Cai ..................................... 63 Bảng 3.11 : Hiệu lực của thuốc Bestox 5EC đối với Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) hại rau cải xanh ngọt ......... 65 Bảng 3.12. Hiệu lực của thuốc Bestox 5EC đối với sâu tơ (Plutella xylostella) gây hại trên cải xanh ngọt ............... 66 Bảng 3.13. Hiệu lực của thuốc Bestox 5EC đối với bọ nhảy sọc cong (P. striolata) gây hại trên cải xanh ngọt ................................... 68 Bảng 3.14 : Ảnh hưởng của nồng độ thuốc Bestox 5EC đến sinh trưởng của cải xanh ngọt thành phố Lào Cai vụ thu đông năm 2009......... 70 Bảng 3.15 : Ảnh hưởng của nồng độ thuốc Bestox 5EC đến năng suất cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai vụ thu đông năm 2009 ....... 71 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của nồng độ thuốc Bestox 5 EC đến dư lượng thuốc Trong rau cải xanh ngọt ............................. 73 Bảng 3.17 : Ảnh hưởng của nồng độ thuốc đến hiệu quả kinh tế rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai vụ thu đông năm 2009 .... 74 Bảng 3.18: Kết quả phân tích dư lượng thuốc Bestox 5EC trên rau cải xanh ngọt ............................................................... 75 Bảng 3.19 : Ảnh hưởng của thời gian cách ly thuốc Bestox 5EC đến năng suất cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai vụ thu đông năm 2009.............. 77 Bảng 3.20 : Ảnh hưởng của thời gian cách ly đến hiệu quả kinh tế rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai vụ thu đông năm 2009 ........... 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu rau của Việt Nam từ năm 2004 đến 2009......... 21 Hình 3.1 : Sản lượng rau theo các xã phường thành phố Lào Cai vụ thu đông 2009 và xuân hè 2010.......................................... 47 Hình 3.2: Diễn biến mật độ sâu tơ (Plutella xylostella) trên rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai ................................................................ 60 Hình 3.3: Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) trên rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai ............................................. 62 Hình 3.6: Diễn biến mật độ của bọ nhảy sọc cong (P. striolata) trên cải xanh ngọt ................................................................... 64 Hình 3.7: Hiệu lực của thuốc Bestox 5EC đối với Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) hại rau cải xanh ngọt ......... 66 Hình 3.7: Hiệu lực của thuốc Bestox 5EC đối với sâu tơ (Plutella xylostella) gây hại trên cải xanh ngọt ......................... 67 Hình 3.8 : Hiệu lực của thuốc Bestox 5EC đối với sâu tơ (Plutella xylostella) gây hại trên cải xanh ngọt ......................... 69 Hình 3.1. Dư lượng thuốc Bestox 5ECtrên rau cải ở các thời gian cách ly sau phun ................................................................................... 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t bvtv : B¶o vÖ thùc vËt bphh : BiÖn ph¸p hãa häc mDl : Møc d- l-îng ns : N¨ng suÊt sl : S¶n l-îng rat : Rau an toµn ®bsh : §ång b»ng s«ng Hång Tdmn : Trung du miÒn nói phÝa B¾c tn : T©y Nguyªn ®nb : §«ng Nam Bé ®bscl : §ång B»ng S«ng Cöu Long Nts : Ngµy sau trång Ct : C«ng thøc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rau xanh là loại thực phẩm không thể thay thế đƣợc trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con ngƣời. Chúng không chỉ cung cấp các loại vitamin, li pit, protêin mà còn cung cấp nhiều khoáng chất quan trọng khác nhƣ Ca, Mg, Fe.... Ngoài ra cây rau còn cung cấp một lƣợng lớn chất xơ, có khả năng làm tăng nhu mô ruột và hệ tiêu hoá. Bên cạnh đó, cây rau còn là nguồn dƣợc liệu, nguyên liệu chế biến và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Ngày nay, khi đời sống xã hội đƣợc nâng lên thì nhu cầu về rau xanh an toàn đạt chất lƣợng cao ngày càng gia tăng. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu thực tế, cần phải mở rộng thêm các vùng rau chuyên canh, trên cơ sở áp dụng những kỹ thuật tiến bộ mới vào sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng cây rau. Thực tế cho thấy, khi năng suất cây trồng tăng thì sự thiệt hại do sâu bệnh hại gây ra cũng ngày càng nhiều. Do vậy, ngƣời nông dân đã sử dụng một lƣợng lớn thuốc trừ sâu hoá học để phòng trừ dịch hại. Với sự thiếu hiểu biết và chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, họ không thấy đƣợc tác hại do thuốc gây ra nhƣ: ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời và cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trƣờng, mất cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng. Trầm trọng hơn cả là các độc tố gây hại cho cơ thể con ngƣời đã tồn đọng trong nông sản thực phẩm, dẫn đến hàng loạt các vụ ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy ra với số lƣợng ngày càng nhiều. Trong thực tế để phòng trừ sâu bệnh hại rau thì thuốc hoá học có độ độc cao vẫn đƣợc ngƣời dân sử dụng chính trong việc phòng trừ sâu hại, tuy thuốc hoá học có ƣu điểm tiêu diệt sâu nhanh, triệt để, nhƣng do hiểu biết của ngƣời dân còn hạn chế, sử dụng thuốc hoá học nhƣ một biện pháp đối phó, tuỳ tiện. Điều này đã dẫn đến ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và hệ sinh thái, tăng chi phí sản xuất, tăng tính chống thuốc của dịch hại, làm giảm quần thể ký sinh thiên địch có ích trong tự nhiên và quan trọng là sản phẩm rau còn tồn dƣ hoá chất độc haị gây nguy hiểm đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đứng trƣớc những thiệt hại do sâu hại gây ra, ngƣời nông dân đã dùng nhiều biện pháp bảo vệ thực vật khác nhau nhƣ canh tác kỹ thuật, vật lý cơ giới, giống, biện pháp sinh học, hoá học nhƣng chủ yếu vẫn là biện pháp hoá học để bảo vệ mùa màng. Tuy nhiên diễn biến về mật độ sâu hại trên họ thập tự biến động rất phức tạp, bởi nó liên quan đến nhiều yếu tố đặc biệt đó là diễn biến thời tiết khí hậu... Để góp phần hoàn thiện hệ thống phòng trừ dịch hại trên rau cải xanh ngọt, mang lại sản phẩm an toàn cho xã hội, bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời sản xuất, ngƣơì tiêu dùng, góp phần cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn trên rau cải xanh ngọt tại thành phố Lào Cai ” 1.2. Mục tiêu 1.2.1.Mục đí ch nghiên cƣ́u : Xác định nồng độ và thời gian cách ly thuốc hoá học thích hợp để phòng trừ sâu hại trên rau cải xanh ngọt tại Thành phố Lào Cai- Tỉnh Lào Cai 1.2.2. Yêu cầu: - Điều tra , đánh giá thƣ̣c trạng sƣ̉ dụng thuốc bảo vệ thƣ̣c vật trên rau cải xanh . - Điều tra thành phần sâu hại rau cải xanh n gọt ngoài đồng ruộng tại phƣờng Bình Minh thành phố Lào cai. - Điều tra diễn biến sâu hại trên rau cải xanh ngọt ngoài đồng ruộng tại phƣờng Bình Minh thành phố Lào cai. - Ảnh hƣởng của thuốc hoá học trên các nồng độ khác nhau đến hiệu lực trừ sâu, năng suất và chất lƣợng rau cải xanh ngọt. - Ảnh hƣởng của thời gian cách ly phun thuốc hoá học đến sự tồn đọng dƣ lƣợng thuốc BVTV trong rau cải xanh ngọt. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ xác định nồng độ, thời gian cách ly phun thuốc BVTV phù hợp trƣớc thu hoạch trong phòng trừ trên rau cải xanh ngọt. Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cho việc chỉ đạo phòng trừ sâu hại rau cải xanh của địa phƣơng theo hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở cho việc phát triển rau an toàn (về mặt kỹ thuật, sản xuất). - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội của các xã, phƣờng trồng rau trên địa bàn thành phố Lào Cai, tạo ra sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, bảo vệ cộng đồng, môi trƣờng sinh thái. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Quần thể sâu hại rau hệ thống trồng trọt chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi các yếu tố môi trƣờng nhƣ thời tiết khí hậu, nhiệt độ, ẩm độ ... trong đó tác động của con ngƣời có ảnh hƣởng mạnh đến chúng thông qua việc bố trí thời vụ gieo trồng, kỹ thuật canh tác và đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV. Việc điều khiển quần thể sinh vật theo hƣớng có lợi cho con ngƣời dựa vào sự hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh học của sâu hại chính cũng nhƣ các qui luật tƣơng tác trong quan hệ của chúng với các nhân tố môi trƣờng xung quanh. Số lƣợng cá thể của nhiều loài côn trùng thƣờng có sự dao động lớn từ thế hệ này sang thế hệ khác (Phạm Bình Quyền, 1994 32). Với sự phát triển nhanh chóng của nông nghiệp nói chung, nghề trồng rau nói riêng đã tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây hại phát sinh, là mối hiểm hoạ, thách thức lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Để bảo vệ cây trồng trƣớc sự phá hoại của các loài dịch hại, con ngƣời đã sử dụng nhiều biện pháp tác động, trong đó biện pháp hoá học (BPHH) đƣợc coi là biện pháp chủ lực. Các nƣớc Châu Âu và Châu Mỹ đã dần hình thành thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhƣ là một biện pháp không thể thiếu đƣợc trong qui trình canh tác nhiều loại cây trồng. Đặc biệt để trừ sâu hại trên rau đã có hàng nghìn chế phẩm thuốc trừ sâu đã đƣợc khảo nghiệm và sử dụng rộng rãi. Để trừ sâu tơ trên rau mỗi vụ nông dân Philippin đã phun thuốc ít nhất 7 – 10 lần, nông dân Costa Rica phải phun đến 16 lần (Keith, Andrew et al., 1985 40, Andrew et al., 1990 39). Sử dụng quá nhiều thuốc BVTV đã tạo điều kiện cho dịch hại nói chung, sâu hại nói riêng hình thành tính kháng thuốc, điều này buộc ngƣời nông dân phải tăng nồng độ thuốc, khiến cho việc phòng trừ chúng đã khó khăn ngày càng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 trở nên khó khăn hơn. Mặt khác sử dụng thuốc trừ sâu thƣờng xuyên và liên tục đã dẫn đến việc tiêu diệt phần lớn các loài thiên địch, khiến cho chúng không còn đủ khả năng khống chế sự phát triển của sâu hại nên sâu hại càng phát sinh với mật độ cao hơn trƣớc. Đồng thời nhiều loài sâu hại thứ yếu phát triển trở thành đối tƣợng gây hại chủ yếu. Sử dụng thuốc trừ sâu còn gây hại nghiêm trọng đến sức khoẻ của con ngƣời, kể cả ngƣời sản xuất và ngƣời sử dụng sản phẩm thu hoạch. Trong quá trình sử dụng một phần thuốc BVTV bị rửa trôi thấm sâu vào đất, nguồn nƣớc sinh hoạt,… gây ô nhiễm độc với môi trƣờng. Trong quá trình sử dụng vì chạy theo lợi nhuận kinh tế nhiều ngƣời dân đã không quan tâm tới thời gian cách ly của thuốc, phun thuốc trƣớc khi thu hái sản phẩm 1 – 2 ngày, đây là nguyên nhân dân đến các vụ ngộ độc do ăn phải rau có dƣ lƣợng thuốc BVTV vƣợt quá qui định cho phép. Nhƣ vậy, việc cần phải có những nghiên cứu cụ thể về thành phần và diễn biến của các loài sâu hại chủ yếu cũng nhƣ các ảnh hƣởng của việc dùng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ các loài sâu hại này trên cơ sở đó có các biện pháp phòng trừ hiệu quả mà vẫn đảm bảo sự an toàn cho ngƣời sản xuất cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng là vấn đề cần thiết. 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY RAU 2.1. Giá trị dinh dưỡng của cây rau. Một số nhà dinh dƣỡng học của Việt Nam cũng nhƣ của thế giới nghiên cứu về khẩu phần thức ăn cho ngƣời Việt Nam đã tính rằng hàng ngày chúng ta cần khoảng 1300- 1500 calo năng lƣợng để sống và hoạt động, tƣơng đƣơng với lƣợng rau dùng hàng ngày trung bình cho một ngƣời vào khoảng 250 – 300gr/ ngày (tức khoảng 7,5 – 9kg/ ngƣời/tháng). Nghiên cứu của nhà khoa học Pháp, ông Dorolle (1942) đã cho biết : lƣợng rau phải cung cấp trung bình/ngƣời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 khoảng 360gr/ ngày, (tức khoảng 10,8kg/tháng/ngƣời) (dẫn theo Trần Khắc Thi, Nguyễn Ngọc Hùng) [36]. Rau là nguồn thực phẩm chứa nhiều dinh dƣỡng. Ngoài các chất khoáng nhƣ : Magiê, Can xi, Photpho, Chì... là những chất tạo lên máu và xƣơng thì rau còn cung cấp các chất quan trọng cho cơ thể nhƣ: protein, lipit, axit hữu cơ và các chất thơm... Đặc biệt trong rau còn chứa các vitamin A, B, C, E và PP... có tác dụng trong quá trình phát triển cơ thể và hạn chế bệnh tật. Theo bác sỹ Paul Talalay trƣờng Đại học John Hopkin ở bang Marylan (Mỹ) (dẫn theo Đƣờng Hồng Dật ) [11] cho biết: trong mầm cây súp lơ có chất Sulphoraphan có tác dụng phòng bệnh ung thƣ ở ngƣời. Ngoài cung cấp dinh dƣỡng, rau còn cung cấp các chất xellulo có tác dụng khử chất độc và cholesterol thừa ra khỏi ống tiêu hoá, nên ăn rau, quả hàng ngày, đặc biệt các loại rau lá xanh và quả, củ màu vàng (đu đủ, cà rốt, bí ngô...) là những thực phẩm chứa nhiều - caroten là chất có khả năng phòng chống ung thƣ. Đặc biệt đối với trẻ em và ngƣời già, rau có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình tiêu hoá, hấp thu dinh dƣỡng của màng ruột, phát triển và ngăn ngừa tình trạng lão hoá của các tế bào, các mô bào trong cơ thể. Trong một số loại rau có chứa chất dầu và Ancoloit, đó là các chất kháng sinh, chất diệt khuẩn giúp bảo vệ con ngƣời chống lại sự xâm nhiễm và gây bệnh của nhiều loại vi sinh vật. Mức đảm bảo 300gam rau/ngƣời/ngày hoặc 10kg rau/ngƣời/tháng. Tuy nhiên việc tiêu thụ rau quả của Việt Nam cũng còn rất thấp, khoảng 100gam/ngƣời/ngày, kể cả ở vùng nông thôn cũng ăn rất ít rau (Hội khoa học đất Việt Nam)[17]. So với các loại cây trồng chủ đạo khác thì rau có khả năng cung cấp dinh dƣỡng trên một diện tích đất lớn hơn nhiều lần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Bảng 1.1. Lƣợng dinh dƣỡng của một số loại cây trồng - Năng suất tiêu thụ (tấn/ha) Protein (kg/ha) caroten(g/ha) VitaminC (kg/ha) Lúa 5,6 414 0 0 Đậu tƣơng 2,5 167 1,9 0,28 Khoai lang 24,6 216 116,9 6,7 Khoai tây 23,9 345 - 4,8 Cải 39,7 707 537,0 20,6 Súp lơ 23,9 229 6,6 8,0 Hành 59,5 941 - 2,8 Tỏi 9,5 565 0 0,6 Cà chua 60,1 535 299,0 20,2 Cây trồng (Nguồn : Cẩm nang trồng rau Trần Văn Lài, Lê Thị Hà 2002) [38]. 2.1.2. Giá trị sử dụng Rau có giá trị sử dụng rộng rãi, đa dạng và phong phú trong ẩm thực: - Rau dùng để ăn tƣơi nhƣ những loại rau ăn lá (xà lách, các loại cải, rau gia vị...), rau ăn quả (cà chua, ớt xanh, dƣa leo, mƣớp đắng...). - Rau dùng ăn xào, nấu: hầu hết các loại rau đều có thể ăn xào, nấu đƣợc. - Rau là nguyên liệu của ngành công nghệ thực phẩm nhƣ bánh, kẹo, mứt (bí xanh, cà rốt, khoai tây...), giải khát (cà chua, cà rốt, nƣớc bí xanh, củ cải đỏ...), hƣơng liệu (hạt mùi ta), công nghệ đồ hộp (dƣa chuột, cà chua, măng tây...). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 - Rau còn là dƣợc liệu vô cùng quý báu nhƣ hành, tỏi chứa nhiều chất diệt khuẩn nhƣ Alicelin. Hành có thể kích thích hoạt động của tim, thận và đƣờng tiêu hoá, hành còn có thể chữa đau mắt, viêm tai, viêm khớp. Tỏi ta lá vị thuốc trong y học cổ truyền của các nƣớc trên thế giới (Theo: Đƣờng Hồng Dật) [11]. Ngoài ra, rau còn là nguồn thức ăn quan trọng phục vụ cho chăn nuôi trong gia đình cũng nhƣ trong các trang trại lớn. 2.1.3. Giá trị kinh tế Hiện nay sản xuất rau luôn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với những loại cây trồng khác. So với lúa, trên một diện tích, cây rau có giá trị sản xuất cao hơn từ 2-3 lần, thậm chí có loại cao gấp 3-5 lần (Phạm Văn Lầm). Mặc dù rau là loại cây yêu cầu thâm canh cao, công lao động nhiều, thời vụ nghiêm ngặt nhƣng rau có tỷ xuất hàng hoá cao hơn nhiều so với những loại cây trồng khác, là loại hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao [26]. Cây rau có thời gian sinh trƣởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ trong năm nên sản lƣợng trên một đơn vị diện tích trong năm cao. Mức đầu tƣ sản xuất rau không lớn, có thời gian sinh trƣởng ngắn, quay vòng đƣợc đất sản xuất nên giá thành sản xuất hầu hết các loại rau thấp hơn giá bán, do vậy sản xuất rau nhìn chung là có lãi. Hiệu quả kinh tế sản xuất rau còn cao hơn nhiều lần nếu sản phẩm rau đƣợc chế biến. Tác giả Nguyễn Tiến Mạnh cho biết, khi sản xuất 1 ha dƣa chuột và chế biến theo kiểu chẻ 4 dầm dấm thì lợi nhuận từ 18 – 20 triệu đồng, chế biến cà chua cô đặc lợi nhuận tăng từ 4,5 – 6,5 triệu đồng. Theo Ngô Quang Vinh, Phạm Văn Biên, Meisaku Koizumi, tại Vĩnh Long, khi sản xuất mƣớp đắng trái vụ, nông dân lãi từ 40- 44 triệu đồng/ ha. Tại huyện Dĩ An tỉnh Bình Dƣơng khi gieo trồng dƣa leo trái vụ, bà con nông dân lãi đƣợc trên 30 triệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 đồng [25]. Tại Trà Vinh, với 1 ha dƣa dấu trái vụ với kỹ thuật trồng bằng màng phủ nông nghiệp, bà con nông dân đã thu lãi đƣợc 14 triệu đồng [25], với giống bí đỏ trồng tại huyện Cầu Ngang –Trà Vinh vào mùa trái vụ nông dân có thể thu đƣợc lợi nhuận 17 triệu đồng [25]. Với kinh nghiệm trồng bí đỏ giống tại địa phƣơng, trong năm 2000 ông Lê Chí Thắng ấp Giàn Dừa, xã Sơn Kiờn, Hũn Đất lói đƣợc 33 triệu đồng /ha. Ngoài ra rau là loại cây trồng đƣợc đƣa vào sản xuất có thể nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, thay đổi cơ cấu luân canh, nâng cao vòng quay vốn trong sản xuất nông nghiệp 2.1.4.Giá trị về mặt xã hội Cây rau đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của ngƣời dân. Rau không chỉ có giá trị về mặt dinh dƣỡng trong bữa ăn hàng ngày mà các sản phẩm đƣợc chế biến từ rau với hình thức đẹp mắt và hƣơng vị lôi cuốn khác nhau tạo một cảm giác sảng khoái, tƣơi mát cho ngƣời sử dụng. Ngoài ra rau còn góp phần tạo lên nét đẹp văn hoá đặc thù cho từng vùng, miền dân tộc. Cây rau còn là nhịp cầu nối cho nông dân tiếp cận với các chƣơng trình khuyến nông, tiếp cận với khoa học kỹ thuật để mở mang kiến thức trồng trọt, làm cho các nhà sản xuất rau xích lại gần nhau hơn, hoàn thiện hơn. Ngoài ra cây rau còn góp phần tạo công ăn việc làm, giúp nâng cao năng suất và tinh thần lao động cho ngƣời dân. Trong điều kiện hiện tại ở Việt Nam, khi các ngành công nghiệp và dịch vụ mới chỉ thu hút một phần nhỏ sức lao động, thì việc tạo công ăn, việc làm cho ngƣời dân từ việc sản xuất rau có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội và các quan hệ khác. Thông qua việc sản xuất rau, ngƣời nông dân đã có nhiều cơ hội hơn trong việc hoà mình với thế giới bên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 ngoài, tăng cƣờng kỹ năng sản xuất, kỹ năng thị trƣờng và khả năng giao tiếp .v.v... Sản xuất rau thu hút nhiều loại hình lao động, nhiều lao động thất nghiệp có tính thời vụ trong nông thôn . Sản xuất rau bƣớc đầu giúp ngƣời nông dân hình thành thói quen sản xuất nông nghiệp hàng hoá, gắn kết giữa sản xuất với thị trƣờng tiêu thụ. 3.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 3.1.1. Chất lượng rau và các nguy cơ ô nhiễm sản phẩn rau trên thế giới Ở các nƣớc trên thế giới, nghề trồng rau rất phát triển và đã có một quá trình lịch sử lâu đời, vì vậy họ rất quan tâm đến chất lƣợng sản phẩn, năng suất và hiệu quả kinh tế. Chất lƣợng rau đƣợc đánh giá qua 2 chỉ tiêu : hàm lƣợng dinh dƣỡng và độ an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau. Gía trị dinh dƣỡng cơ bản của sản phẩm rau phụ thuộc vào các loại rau và các bộ phận thu hái khác nhau, kỹ thuật thâm canh và đặc tính di truyền của chúng . Có 4 tiêu chí để xác định độ an toàn của rau: hàm lƣợng nitrate, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lƣợng một số kim loại nặng chủ yếu (dƣới mức quy định của FAO, WHO và Việt Nam) và các vi sinh vật gây hại không đƣợc phép tồn dƣ trên rau. Nếu 1 trong 4 tiêu chí trên không đạt, loại rau đó không phải an toàn. * Ảnh hưởng tồn dư chất bảo vệ thực vật (BVTV) Trên thế giới hiện nay có hàng trăm loại chất hoá học với hàng nghìn tên thƣơng phẩm khác nhau đƣợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Do có chứa các gốc, nhóm gây độc (vô cơ, hữu cơ) nên khi chúng tiếp xúc hoặc xâm nhập Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 vào cơ thể con ngƣời thƣờng gây ra sự rối loạn các quá trình sinh hóa hoặc phá huỷ các cơ quan của cơ thể. Chúng có thể gây ra trúng độc cấp tính cho cơ thể khi ở liều lƣợng cao và gây độc mãn tính khi ở liều lƣợng thấp. Thƣờng thì sau khi sử dụng, các hoá chất bảo vệ thực vật sẽ để lại trên bề mặt lá, quả, thân cây, mặt đất, mặt nƣớc một lƣợng chất lắng gọi là dƣ lƣợng ban đầu. Theo thời lƣợng tồn dƣ còn lại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào loại thuốc sử dụng, liều lƣợng sử dụng và thời gian cách ly. Đa số hoá chất bảo vệ thực vật phân huỷ trong nƣớc rất chậm (từ 6 -24 tháng), tạo ra dƣ lƣợng đáng kể trong đất. Trung bình có khoảng 50% lƣợng thuốc trừ sâu đƣợc phun rớt xuống đất và lôi cuốn vào chu trình đất – cây trồng động vật - ngƣời. Theo Lichtentei (1961) một năm sau khi phun DDT còn 80%, Lindan 60%, Andrin còn 20%, sau 3 năm DDT còn 50% (Dẫn Theo Lê Thị Kim Oanh) [29]. Từ các nghiên cứu về sự phân huỷ của các hoá chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau, quả cũng nhƣ khả năng bài tiết các chất này ra khỏi cơ thể con ngƣời mà các cơ quan y tế, lƣơng thực, thực phẩm của các nƣớc trên thế giới và của liên hợp quốc đã liên tục đƣa ra những quy định về mức giới hạn tồn dƣ tối đa cho phép của các hoá chất bảo vệ thực vật trên từng loại sản phẩm rau, quả. Theo quy định của FAO/WHO năm 1994 về mức dƣ lƣợng tối đa của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trên rau tƣơi đã đƣợc đƣa ra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Bảng 1.2. Mức dƣ lƣợng tối đa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tƣơi (Theo FAO/WHO năm 1994) Tên hoạt chất MRL Tt Tên thƣơng phẩm (Trade names) (Common names) (mg/kg) 1 Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Diazinon 0,7 Supracide, Suprathion... Methidathion 0,2 Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Trichlofon 0,2 Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 0,1 Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin... Deltamethrin 0,5 Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Fenvalerate 10,0 Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 5,0 2 Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Diazinon 0,5 Factor, Forwothion, Sumithion, Visumit... Fenotrothion 0,5 Pyxolone, Saliphos, Zolone... Posalon 1,0 Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Trichlofon 0,5 Actellic... Pirimiphos- Methyl 5,0 Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 2,0 Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Fenvalerate 2,0 Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 2,0 3 Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl... Carbaryl 5,0 Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Diazinon 0,5 Bi 58, Dimecide, Nogor, Vidithoate Dimethoate 0,5 Supracide, Suprathion... Methidathion 0,1 Pyxolone, Saliphos, Zolone... Posalon 1,0 Actellic... Pirimiphos- Methyl 0,05 Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 0,5 Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Fenvalerate 0,1 Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 0,1 4 Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl... Carbaryl 3,0 Cardan, Padan, Tigidan, Vicarp... Cartap 0,2 Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu... Diazinon 0,5 Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit... Fenitrothion 0,05 Pyxolone, Saliphos, Zolone... Posalon 1,0 Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon... Trichlofon 0,2 Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher... Cypermethrin 0,2 Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva... Fenvalerate 0,2 Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin... Pemethrin 0,5 Appencarb Super, Bavistin, Cadazim, Derosal Carbendazim 0,5 Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil... Metalaxyl 0.5 (Nguồn : Theo FAO/WHO ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng