Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorok...

Tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorok

.PDF
61
1224
56

Mô tả:

Ket-noi.com chia se NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM XANH Metarhizium anisopliae SOROK. PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ TẠI TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Tháng 2 / 2009 BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM XANH Metarhizium anisopliae SOROK. PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ TẠI TỈNH SÓC TRĂNG Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI Ks. TRỊNH THỊ XUÂN Sinh viên thực hiện BÙI XUÂN HÙNG LỚPNÔNG HỌC 29 MSSV: 3031013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận đã chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM Metarhizium anisopliae SOROK. TRONG ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ TẠI TỈNH SÓC TRĂNG”. Do sinh viên BÙI XUÂN HÙNG thực hiện và đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng 02 năm 2009 Cán bộ hướng dẫn PGs.Ts. TRẦN VĂN HAI Ks. TRỊNH THỊ XUÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM Metarhizium anisopliae SOROK. TRONG ĐIỀU KIỆN NÔNG HỘ TẠI TỈNH SÓC TRĂNG”. Do sinh viên BÙI XUÂN HÙNG thực hiện và bảo vệ trước hội đồng ngày tháng 02 năm 2009. Trung tâm Học Liệu ĐH hội Cần Thơ học tập và nghiên cứu Luận văn đã được đồng đánh @ giá ởTài mứcliệu .......................... Ý kiến hội đồng: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Cần Thơ, ngày DUYỆT KHOA CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD tháng 02 năm 2009 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LƯỢC SỬ CÁ NHÂN ------- o O o ------ Họ tên sinh viên: BÙI XUÂN HÙNG Sinh ngày 14 tháng 01 năm 1983, Tỉnh Cần Thơ. Con ông BÙI TRỌNG HÀ và bà HUỲNH HUỆ MINH Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2003, tại Trường PTTH Châu Văn Liêm, Thành Phố Cần Thơ. Đã vào Trường Đại Học Cần Thơ năm 2003 thuộc Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, ngành Nông Học, khóa 29. Tốt nghiệp Kỹ sư Nông Nghiệp chuyên ngành Nông Học năm 2009. Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ông, Bà, Cha, Mẹ những người đã dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến! PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI và Ks. TRỊNH THỊ XUÂN đã tận tình hướng dẫn, gợi ý và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt biết ơn! Thầy Phạm Kim Sơn, Cô Nguyễn Thị Diệu Hương,… đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Chân thành cám ơn! Các bạn lớp Nông học K29 và các em Hạnh, Toàn, Thu, Thái, Triều, Diễm, Mai, Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Giang ( Trồng Trọt K31 ), Phúc, Ân, Xinh, Thư ( Nông học K31 ), Triết, Hoàng, Đức….( BVTV K32 ) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp. BÙI XUÂN HÙNG Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bùi Xuân Hùng, 2009 : “Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorok. trong điều kiện nông hộ tại Tỉnh Sóc Trăng“. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. TÓM LƯỢC Thí nghiệm nhằm mục tiêu tìm ra môi trường và hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae phù hợp với điều kiện nông hộ tại đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorok. trong điều kiện nông hộ“ đã được thực hiện từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 1 năm 2009 trong phòng thí nghiệm NEDO thuộc Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả đạt được như sau: Trung tâm Liệu ĐH Cần Thơchế@phẩm Tàinấm liệuxanh học tập và nghiên PhầnHọc 1: Tìm môi trường sản xuất Metarhizium anisopliaecứu Mật số bào tử trên hai loại môi trường gạo và bắp đều cho mật số bào tử /g chế phẩm tăng dần từ 6 ngày sau khi cấy (NSKC) đến 18 NSKC và giảm dần theo thời gian đến 24 NSKC. Mật số bào tử có sự gia tăng mạnh sau 10 ngày nuôi cấy trên cả 2 loại môi trường thử nghiệm và đạt mật số bào tử cao nhất sau 18 ngày nuôi cấy là 16,1 x 10 8 bào tử/g chế phẩm đối với môi trường gạo; 1,97 x 108 bào tử/g chế phẩm đối với môi trường bắp. Thí nghiệm này đã cho thấy rằng, môi trường gạo thích hợp cho việc sản xuất chế phẩm trong điều kiện nông hộ hơn môi trường bắp. Vì vậy, gạo được lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo. Phần 2: Tìm thời gian hấp thanh trùng môi trường gạo thích hợp cho việc sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae bằng nồi nhôm phù hợp với điều kiện nông hộ. Các bọc nylon chứa môi trường gạo thử nghiệm được khử trùng bằng nồi nhôm với các thời gian hấp thanh trùng 60 phút, 75 phút, 90 phút và 115 phút ở nhiệt độ 900C. Kết quả đã đạt được như sau: i Sau 14 ngày nuôi cấy, mật số bào tử của tất cả các nghiệm thức không có sự khác biệt về mặt thống kê; trong đó, nghiệm thức hấp thanh trùng 60 phút cho mật số bào tử là 10,11 x 108 bào tử/g chế phẩm. Nghiệm thức 60 phút đạt mật số bào tử cao nhất là 11,97 x 108 bào tử/g chế phẩm sau 21 ngày nuôi cấy và có khác biệt với mức ý nghĩa 1% so với 3 nghiệm thức còn lại về mặt thống kê. Kết quả này cho thấy thời gian hấp thanh trùng môi trường gạo để sản xuất chế phẩm trong điều kiện nông hộ là từ 60 phút trở lên, tùy vào điều kiện của nông hộ. Phần 3: Khảo sát khả năng sản xuất chế phẩm từ giống cấp 2 với các tỉ lệ 1/10, 1/20, 1/30 và 1/40 Từ các bọc chế phẩm (giống cấp 2), chúng tôi đã chia mỗi bọc chế phẩm (500g/bọc) thành các tỉ lệ 1/10, 1/20, 1/30 và 1/40 để khảo sát khả năng sản xuất chế phẩm từ nguồn giống cấp 2. Chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Nghiệm thức 1/30 luôn đạt mật số bào tử cao hơn tất cả 3 nghiệm thức còn lại ở tất cả các thời điểm quan sát. Sau 10 ngày nuôi cấy, cả 4 nghiệm thức đều đạt mật số 8 bào tử cao Liệu nhất dao động từ 2,67 x 10@ bào tử/gliệu chế phẩm 108 bào tử/g Trung tâm Học ĐH Cần Thơ Tài học đến tập5,19 vàx nghiên cứu chế phẩm và nghiệm thức 1/30 có khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức 1/10 và 1/40. Tuy nhiên, các tỉ lệ cấy truyền này đều có thể dùng sản xuất chế phẩm nhằm mục đích hạ giá thành của chế phẩm. Và tỉ lệ 1/30 đạt số lượng bào tử cao nhất là 5.19 x 108 bào tử/g chế phẩm sau 10 ngày nuôi cấy. ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC...........................................................................................................i MỤC LỤC .......................................................................................................... iii DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................vi DANH SÁCH HÌNH ...........................................................................................vii MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1 CHƯƠNG 1 ..........................................................................................................3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU......................................................................................3 1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorok. ...................................................................................................................3 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu..................................................................................3 1.1.2. Phân loại.................................................................................................3 1.1.3. Sự phân bố..............................................................................................3 1.1.4. Đặc điểm hình thái..................................................................................4 Trung tâm1.2.Học Liệusinh ĐH Thơ @ Tài học tập và nghiên Đặc điểm lý -Cần sinh hóa của nấm xanh liệu Metarhizium anisopliae .............5cứu 1.2.1. Khả năng đồng hóa các nguồn carbon, nitơ .............................................5 1.2.2. Nhu cầu về chất kích thích sinh trưởng ...................................................7 1.2.3. Khả năng biến đổi các cơ chất khác nhờ vào hệ thống enzym .................7 1.2.4. Khả năng sinh độc tố diệt côn trùng ........................................................7 1.2.5. Cơ chế tác động của nấm xanh Metarhizium anisopliae lên côn trùng.....8 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nấm Metarhizium anisopliae..............................................................................................................9 1.3.1. Ảnh hưởng của môi trường và phương pháp nuôi cấy .............................9 1.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm .........................................................10 1.3.3. Ảnh hưởng của ánh sáng.......................................................................10 1.3.4. Ảnh hưởng của độ thoáng khí ...............................................................10 1.3.5. Ảnh hưởng của hàm lượng nước ...........................................................11 1.3.6. Ảnh hưởng của độ pH ...........................................................................11 1.4. Tình hình sản suất chế phẩm Metarhizium anisopliae ................................11 iii 1.4.1. Trên thế giới .........................................................................................11 1.4.2. Tại Việt Nam ........................................................................................14 1.5. Một số nguyên liệu dùng để sản xuất nấm côn trùng..................................14 1.5.1. Nước.....................................................................................................14 1.5.2. Gạo .......................................................................................................15 1.5.3. Bắp .......................................................................................................16 CHƯƠNG 2 ........................................................................................................17 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ...............................................................17 2.1. Phương tiện ...............................................................................................17 2.2. Phương pháp..............................................................................................17 2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường gạo và bắp lên sự hình thành và phát triển bào tử của nấm Metarhizium anisopliae ......................................................17 2.2.1.1 Chuẩn bị khuẩn ty nấm Ma ..............................................................18 2.2.1.2. Bố trí thí nghiệm .............................................................................18 2.2.1.3.Liệu Chỉ tiêu đánh giá .............................................................................18 Trung tâm Học ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp thanh trùng môi trường nuôi cấy lên sự hình thành và phát triển bào tử của nấm Metarhizium anisopliae ....................19 2.2.2.1. Bố trí thí nghiệm .............................................................................19 2.2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá .............................................................................19 2.2.3. Khảo sát khả năng dùng giống cấp 2 để sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae .......................................................................................19 2.2.3.1. Bố trí thí nghiệm .............................................................................19 2.2.3.2. Chỉ tiêu dánh giá .............................................................................20 2.2.4. Xử lý số liệu .........................................................................................20 CHƯƠNG 3 ........................................................................................................21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................21 Ghi nhận tổng quát ..............................................................................................21 3.1. Sự hình thành và phát triển bào tử của nấm Metarhizium anisopliae trên hai loại môi trường thử nghiệm .................................................................................21 iv 3.2. Sự hình thành và phát triển bào tử của nấm Metarhizium anisopliae ở các thời gian hấp thanh trùng môi trường nuôi cấy khác nhau bằng nồi nhôm...................23 3.3. Khả năng dùng giống cấp 2 để sản xuất chế phẩm của nấm Metarhizium anisopliae............................................................................................................27 3.4. Quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae................30 CHƯƠNG 4 ........................................................................................................32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................32 4.1. Kết luận .....................................................................................................32 4.2. Đề nghị......................................................................................................32 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................37 PHỤ CHƯƠNG Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g gạo ...............................................15 Bảng 3.1. Số lượng bào tử của nấm Ma ở thời điểm 6, 10, 14, 18, 21 và 24 ngày sau khi cấy trên 2 loại môi trường thử nghiệm ...........................................................22 Bảng 3.2. Số lượng bào tử của nấm Ma ở thời điểm 6, 10, 14, 18, 21 và 24 ngày sau khi cấy tương ứng với các thời gian hấp thanh trùng khác nhau...........................25 Bảng 3.3 Số lượng bào tử của nấm Ma ở các thời điểm 6, 10, 14, 18 và 21 NSKC tương ứng với các tỉ lệ 1/10, 1/20, 1/30 và 1/40 ...................................................28 Bảng 4.1 Tỉ lệ hao hụt trong nhân nuôi tại nông hộ ở huyện Long Phú (phụ chương) Bảng 4.2 Hạch toán kinh tế giữa 2 ruộng (đơn vị: đồng/công) (phụ chương) Bảng 4.3 Giá thành sản phẩm (đơn vị: đồng/bọc chế phẩm) (phụ chương) Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vi DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1. Số lượng bào tử của nấm Ma ở thời điểm 6, 10, 14, 18, 21 và 24 ngày sau khi cấy trên 2 loại môi trường thử nghiệm .....................................................21 Hình 3.2. Số lượng bào tử của nấm Ma ở thời điểm 6, 10, 14, 18, 21 và 24 ngày sau khi cấy tương ứng với các thời gian hấp thanh trùng khác nhau.....................24 Hình 3.3 Số lượng bào tử của nấm Ma ở các thời điểm 6, 10, 14, 18 và 21 NSKC tương ứng với các tỉ lệ 1/10, 1/20, 1/30 và 1/40 ...................................................27 Hình 3.4 : Poster quy trình sản xuất nấm xanh tại Tỉnh Sóc Trăng......................31 Hình 4.1 Bắp và gạo ngâm nước trước khi thanh trùng .......................................37 Hình 4.2 Bắp và gạo trước khi hấp thanh trùng ...................................................37 Hình 4.3 Nồi nhôm tự chế...................................................................................37 Hình 4.4 Hấp thanh trùng gạo .............................................................................37 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Hình 4.5 Ủ chế phẩm ..........................................................................................37 Hình 4.6 Chế phẩm tại thời điểm 6 NSKC ..........................................................38 Hình 4.7 Chế phẩm tại thời điểm 14 NSKC ........................................................38 Hình 4.8 Chế phẩm bị tạp nhiễm.........................................................................38 Hình 4.9 Nông dân tham gia lớp tập huấn tại Mỹ Xuyên và Long Phú................38 Hình 4.10 Nông dân tập cấy nấm ........................................................................39 Hình 4.11 Chế phẩm do nông dân tự nuôi cấy....................................................39 Hình 4.12 Hướng dẫn nông dân cách pha chế phẩm............................................40 Hình 4.13 Rầy nâu bị nấm xanh ký sinh..............................................................40 Hình 4.14 Mật số rầy nâu ở các thời điểm 7, 14, 21 và 28 ngày sau khi phun xịt trên ruộng lúa tại Huyện Long Phú, Tỉnh Sóc Trăng (phụ chương) vii Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu viii MỞ ĐẦU Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong Bảo vệ Thực vật vẫn còn là vấn đề mới đối với nông dân Việt Nam. Các nghiên cứu trong những năm gần đây đã cho thấy hiệu quả của việc áp dụng nấm ký sinh côn trùng trong phòng trừ dịch hại tổng hợp các loại sâu gây hại. Từ năm 1990, Viện bảo vệ thực vật Hà Nội đã nghiên cứu nấm ký sinh gây hại cây trồng trên cơ sở thu thập và tuyển chọn những nguồn nấm có ích làm nguồn giống để sản xuất ra các thuốc vi sinh trong phòng trừ tổng hợp một số đối tượng sâu hại cây trồng như sâu xanh, sâu khoang hại rau, bọ cánh cứng hại dừa, châu chấu hại ngô, rầy nâu hại lúa…và đạt được một số kết quả nhất định. Trong thời gian gần đây, Viện lúa Ô Môn, Bộ môn Bảo vệ Thực Vật,….đã có một số nghiên cứu sử dụng các loại nấm ký sinh côn trùng để phòng trừ một số đối tượng sâu hại như rầy nâu hại lúa, châu chấu hại bắp, bọ cánh cứng hại dừa, Trung tâm ĐH Cần Thơ học tậpnhất vàđịnh nghiên cứu sùngHọc đất hạiLiệu đậu phộng,….bước đầu đã@ thuTài đượcliệu những kết quả (Trần Đỗ Huyền Trân, 2008). Tuy nhiên, việc áp dụng các loại nấm ký sinh còn rất nhiều hạn chế như số lượng chế phẩm không đủ cung cấp cho sử dụng rộng rãi, giá thành sản xuất còn cao... nên chưa khuyến khích được nông dân sử dụng các sản phẩm vi sinh này một cách rộng rãi. Theo Phạm Thị Thùy (2004), trong điều kiện Việt Nam, người nông dân không thể sản xuất nấm vì thiếu phương tiện. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae Sorok. trong điều kiện nông hộ tại Tỉnh Sóc Trăng“ nhằm tìm ra phương pháp đơn giản giúp nông dân tự tạo ra chế phẩm với số lượng lớn để phòng trừ sâu gây hại trên đồng ruộng. 1 Đề tài được thực hiện với nội dung chính như sau: - Nghiên cứu môi trường và thời gian hấp thanh trùng thích hợp cho việc sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae phù hợp với điều kiện nông hộ. - Khảo sát khả năng sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae từ giống cấp 2 nhằm hạ giá thành chế phẩm. Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái học của nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorok. 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu Năm 1836, Augustino Bassi đã đề xuất dùng vi sinh vật làm tác nhân sinh học trong việc quản lý côn trùng gây hại. Năm 1873, Le Conte đưa ra đề nghị nghiên cứu bệnh côn trùng trong phòng trừ sâu hại (Bartlett M. C. và Jaronski S. T., được trích dẫn bởi Yasuhisa Kunumi, 2005). Năm 1878, khi nghiên cứu về loài sâu non bộ cánh cứng hại lúa mì Anisoplia austriaca, nhà khoa học người Nga I. I. Metchnikov đã phát hiện thấy một loài nấm bào tử màu lục có thể gây chết hàng loạt loài sâu này. Ông xác định loài nấm này có tên khoa học là Entomophthora anisopliae. Về sau, Sorokin kiểm tra lại và thấy loài nấm này không thuộc giống Entomophthora mà thuộc về giống Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Metarhizium (Nguyễn Lân Dũng, 1981, được trích dẫn bởi Lâm Tố Oanh, 2005). 1.1.2. Phân loại Xếp theo hệ thống phân loại nấm của G. C. Anisworth, 1966, 1970, 1971 (trích dẫn bởi Phạm Thị Thùy, 2004) cho rằng nấm Metarhizium anisopliae thuộc ngành phụ lớp nấm bất toàn (Deuteromycetes), giống Metarhizium. Một giả thiết khác cho rằng nấm Metarhizium anisopliae thuộc ngành phụ lớp nấm túi Ascomycotina, lớp Plectomyces và giống Metarhizium. 1.1.3. Sự phân bố Nấm Metarhizium anisopliae là nấm gây hại côn trùng, xuất hiện phổ biến trong tự nhiên, có thể phân lập từ xác côn trùng chết hay được phân lập từ trong đất. Ở những nơi không có côn trùng, người ta cũng phân lập được nấm Metarhizium anisopliae ngay cả trong điều kiện thời tiết rất khắc nghiệt (như ở Đức) trên những khu đất ở rừng sâu khi bị đốt cháy, cả trong những chất thải hữu cơ 3 (chuẩn bị ô nhiễm) hoặc trong trầm tích ở sông chứa đất đầm lầy trồng những loại cây đước, hoặc trong tổ của một số loài chim và cả trong rễ của cây dâu tây cũng có thể phân lập được nấm Metarhizium anisopliae (Phạm Thị Thùy, 2004). 1.1.4. Đặc điểm hình thái Nấm Metarhizium anisopliae vì có màu lục hoặc xanh lục nên người ta thường gọi là nấm lục cương. Nấm Metarhizium anisopliae có dạng sợi phân nhánh, có vách ngăn ngang, đường kính 3 - 4 µ m (Trần Thị Thanh, 2000). Sợi nấm phát triển trên bề mặt côn trùng có màu từ trắng đến hồng, cuống sinh bào tử ngắn mọc tỏa tròn trên đám sợi nấm dày đặc. Bào tử trần hình que có kích thước 3,5 x 6,4 x 7,2 µ m, màu từ lục xám đến ôliu - lục, bào tử xếp thành chuỗi khá chặt chẽ và nhìn bằng mắt thường có thể thấy bào tử được tạo ra trên bề mặt cơ thể côn trùng một lớp phấn khá rõ màu xanh lục. Sợi nấm khi phát triển bên Trung tâm LiệucóĐH Cần @3 Tài tập20và nghiên cứu m, dàihọc khoảng chia thành trongHọc côn trùng chiều rộngThơ khoảng - 4 µ liệu µ m, nhiều tế bào ngắn, trong tế bào có thể thấy rõ nhiều giọt mỡ (Phạm Thị Thùy, 2004). Nấm Metarhizium anisopliae có bào tử dạng hình trụ, hình hạt đậu, hình bầu dục, khuẩn lạc màu xanh, thỉnh thoảng có màu tối hoặc màu hồng vỏ quế. Loài Metarhizium anisopliae có 2 dạng bào tử nhỏ và lớn, dạng bào tử nhỏ Metarhizium anisopliae var. anisopliae có kích thước bào tử 3,5 - 5,0 x 2,5 - 4,5 µ m, dạng bào tử lớn là Metarhizium anisopliae var. major có kích thước bào tử 10,0 - 14,0 µ m (trích dẫn bởi Lâm Tố Oanh, 2005). Để phân biệt 2 loài trên, tác giả Tsai và cộng sự (cs) đã nghiên cứu đặc tính huyết thanh khác nhau của 2 loài này và xác định rằng loài Metarhizium anisopliae là chủng gây bệnh mạnh nhất trên côn trùng thuộc bộ cánh cứng Coleoptera. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm thấy có khoảng 240 loài côn trùng thuộc họ 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất