Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phát sinh, gây hại và biện pháp phòng trị vi bào tử nosema ceranae k...

Tài liệu Nghiên cứu phát sinh, gây hại và biện pháp phòng trị vi bào tử nosema ceranae ký sinh trên ong apis mellifera ở việt nam

.PDF
206
558
80

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðINH QUYẾT TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT SINH, GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ VI BÀO TỬ Nosema ceranae KÝ SINH TRÊN ONG Apis mellifera Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðINH QUYẾT TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT SINH, GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ VI BÀO TỬ Nosema ceranae KÝ SINH TRÊN ONG Apis mellifera Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62.62.10.01 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hà Quang Hùng HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, hình ảnh, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận án NCS. ðinh Quyết Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận án, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGƯT. Hà Quang Hùng, nguyên trưởng Bộ môn côn trùng, khoa Nông học, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô cùng tập thể cán bộ công nhân viên Viện ðào tạo Sau ñại học, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và góp ý cho tôi trong quá trình học tập, triển khai thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám ñốc và tập thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm Nghiên cứu và PT Ong, Công ty cổ phần Ong Trung ương, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong nghiên cứu và phối hợp thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Bộ Nông nghiệp và PTNT, cùng các Vụ, Cục thuộc Bộ; các ñơn vị và cá nhân tại các xí nghiệp: Giống ong Gia Lai, Giống ong Khu IV, các trại nuôi ong ở Sơn La, Hòa Bình, Bắc Giang, Nghệ An, Gia Lai, ðồng Nai, Tiền Giang ñã giúp ñỡ và cộng tác nhiệt tình với tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của các GS.TS. Ingemar Fries, Bộ môn Sinh thái, Trường ðại học Nông nghiệp Thụy ðiển và GS. TS. Robert Paxton, Bộ môn Côn trùng, Trường ðại học Nữ hoàng Belfast, Vương quốc Anh, trong công tác ñịnh loại mẫu vật loài Nosema, GS. TS. Gard Otis, Khoa Các khoa học về môi trường, Trường ðại học Guelph, Canada ñã cung cấp một số tài liệu và dụng cụ nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn cơ quan tài trợ, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các bạn ñồng nghiệp ñã cộng tác, ñóng góp ý kiến trong quá trình tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với gia ñình, bạn bè, mọi người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2011 Tác giả luận án NCS. ðinh Quyết Tâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. ii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình xi MỞ ðẦU 1 1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 4 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4 4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5 Những ñóng góp mới của luận án 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 7 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.1 Giới thiệu chung về bệnh do vi bào tử (Microsporidia) loài Nosema ký sinh ñộng vật, ong mật 8 1.2.2 Nosema spp. tác nhân gây hại cho ong Apis 9 1.2.3 Triệu chứng bệnh Nosema trên ong Apis 13 1.2.4 Phát sinh và lan truyền bệnh Nosema trên ñàn ong Apis 20 1.2.5 Phát sinh bệnh Nosema 23 1.2.6 ðặc ñiểm sinh học và chu kỳ phát triển của bào tử Nosema spp. 25 1.2.7 Phòng trị bệnh Nosema trên ong mật Apis 28 1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 32 iii 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vi bào tử (Microsporidia) Nosema spp. ở Việt Nam 32 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Nosema trên ong Apis ở Việt Nam 33 1.3.3 Phòng trị bệnh Nosema tại Việt Nam 34 Chương 2 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 35 35 2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 35 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 36 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 36 2.2 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 36 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 37 2.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 ðiều tra mức ñộ phát sinh, lan truyền bệnh Nosema trên các ñàn ong A. mellifera 2.3.2 2.3.3 2.4 37 Phương pháp phân loại, nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học, gây hại của N. ceranae trên ong A. mellifera 42 Nghiên cứu phòng trị N. ceranae ký sinh trên ong A. mellifera 51 Phương pháp xử lý số liệu Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 37 59 60 Nguyên nhân gây bệnh Nosema trên các ñàn ong A. mellifera ở Việt Nam 60 3.1.1 Triệu chứng, mức ñộ và tỷ lệ nhiễm bệnh Nosema 60 3.1.2 Tác nhân gây bệnh - vi bào tử loài N. ceranae 81 3.2 ðặc ñiểm gây hại, lây nhiễm và dịch tễ của loài N. ceranae 3.2.1 95 ðặc ñiểm gây hại của loài N. ceranae trên ong thợ A. mellifera Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 95 iv 3.2.2 Lây nhiễm và dịch tễ của loài N.ceranae trên ñàn ong mật A. mellifera 3.3 Biện pháp phòng trị loài N. ceranae gây hại ong A. mellifera 104 121 3.3.1 Biện pháp kỹ thuật quản lý ñàn ong 121 3.3.2 ðiều trị N. ceranae bằng Fumagillin 124 3.3.3 Nghiên cứu ñiều trị N. ceranae bằng các axit hữu cơ 127 3.3.4 Nghiên cứu ñiều trị N. ceranae bằng các loại thảo dược 132 3.3.5 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae của một số hóa chất và thảo dược trên ñàn ong A. mellifera 3.3.6 Bước ñầu xây dựng mô hình thực nghiệm phòng trị tổng hợp loài N. ceranae 3.3.7 135 142 ðề xuất qui trình phòng trị tổng hợp loài N. ceranae vụ mật hoa ðơn buốt (Bidens pillosa) tại Sơn La KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 146 148 1 Kết luận 148 2 ðề nghị 149 Danh mục các công trình ñã công bố liên quan ñến luận án 150 Tài liệu tham khảo 151 Phụ lục 161 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A. mellifera Apis mellifera A. cerana Apis cerana Bệnh Nosema Bệnh do vi bào tử Nosema ký sinh CNA Mẫu ong A. cerana thu ở Nghệ An CMC Mẫu ong A. cerana thu ở Sơn La CTG Mẫu ong A. cerana thu ở Tiền Giang F Xuôi (Forward) DNA/ADN Acid deoxyribonucleic MBG Mẫu ong A. mellifera thu ở Bắc Giang MGL Mẫu ong A. mellifera thu ở Gia Lai MMC Mẫu ong A. mellifera thu ở Sơn La MNA Mẫu ong A. mellifera thu ở Nghệ An Microsporidia Vi bào tử N. apis Nosema apis N. ceranae Nosema ceranae Nosema spp. Nhóm loài thuộc giống Nosema PCR Polymerase Chain Reaction R Ngược (Reverse) RFLP Restriction fragment length polymorphism rRNA Ribosomal ribonucleic acid RT-PCR Real time Polymerase Chain Reaction SSU Small Subunit µl Microliter =10-6 L µm Micrometer = 10-6 m Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Một số triệu chứng bên ngoài của bệnh Nosema trên các ñàn ong 62 A. mellifera (2009) 3.2 Biến ñộng số lượng bào tử N. ceranae và tỷ lệ bệnh Nosema trên ong thợ A. mellifera tại Sơn La (2005-2007) 3.3 65 Biến ñộng số lượng bào tử N. ceranae và tỷ lệ bệnh trên ong thợ 67 A. mellifera tại Bắc Giang (2005-2007) 3.4 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae và tỷ lệ bệnh trên ong thợ 69 A. mellifera tại Nghệ An (2005-2007) 3.5 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae và tỷ lệ bệnh trên ong thợ 71 A. mellifera tại Gia Lai (2005-2007) 3.6 Biến ñộng số lượng bào tử N. ceranae và diễn biến tỷ lệ bệnh trên ong thợ A. mellifera tại ðồng Nai (2005-2007) 3.7 73 Số lượng bào tử N.ceranae trung bình và tỷ lệ bệnh trung bình 78 của ong A. mellifera ở các ñịa ñiểm ñiều tra (2005-2007) 3.8 Kết quả xác ñịnh loài Nosema gây hại trên ong A. mellifera ở các 86 ñịa ñiểm ñiều tra (2008) 3.9 Kết quả xác ñịnh loài Nosema bằng cặp PCR ña mồi ñặc hiệu ký 88 sinh loài ong A. mellifera và A.cerana ở Việt Nam 3.10 Kích thước bào tử N.ceranae trên ong mật A. mellifera ở các ñịa ñiểm ñiều tra (2007) 3.11 94 Ảnh hưởng của N. ceranae ñến tỷ lệ sống sót của ong thợ 98 A. mellifera trên ñàn (Hà Nội, 2008) 3.12 Ảnh hưởng của N. ceranae ñến thế ñàn ong A. mellifera (Bắc Giang, 2008) 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. vii 3.13 Ảnh hưởng của N. ceranae ñến năng suất mật của ñàn ong A. mellifera (Gia Lai, năm 2006) 3.14 Ảnh hưởng của N. ceranae ñến năng suất mật của ñàn ong A. mellifera (Sơn La, 2007) 3.15 109 Mối quan hệ giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ A. mellifera với một số yếu tố khí hậu tại Sơn La (2005-2007) 3.19 107 Số lượng bào tử N. ceranae trong các các pha phát dục của ong thợ và sản phẩm của ñàn ong A. mellifera (Bắc Giang, 2008) 3.18 105 Kết quả lây nhiễm nhân tạo N. ceranae trên ong thợ A. mellifera trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2007) 3.17 103 Kết quả lây nhiễm nhân tạo N. ceranae trên ong thợ A. mellifera trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2006) 3.16 102 111 Mối quan hệ giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ A. mellifera với một số yếu tố khí hậu tại Bắc Giang (2005-2007) 113 3.20 Mối quan hệ giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ A. mellifera với một số yếu tố khí hậu tại Nghệ An (2005-2007) 3.21 Mối quan hệ giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ A. mellifera với một số yếu tố khí hậu tại Gia Lai (2005 -2007) 3.22 121 Hiệu quả của biện pháp kỹ thuật ñến số lượng bào tử N.ceranae/ong thợ (Sơn La, 2007) 3.25 119 Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến số lượng bào tử N.ceranae/ong thợ (Gia Lai, 2006) 3.24 117 Mối quan hệ giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ A. mellifera với một số yếu tố khí hậu tại ðồng Nai (2005 – 2007) 3.23 115 123 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae bằng Fumagillin trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2005) 125 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. viii 3.26 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae trên ñàn ong A. mellifera của các nồng ñộ thuốc Fumagillin (Bắc Giang, 2006) 3.27 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae bằng axít acetic trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2005) 3.28 136 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae bằng các loại thuốc và thảo dược ngoài trại ong A. mellifera (Sơn La, 2007) 3.38 135 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae bằng các axít hữu cơ và các loại thảo dược ở trại ong (Gia Lai, 2006) 3.37 134 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae trên ong A. mellifera của Tradin trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2008) 3.36 133 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae trên ong A. mellifera bằng Hương liên YBA trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2008) 3.35 133 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae trên ong A. melifera của Sa nhân trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2007) 3.34 132 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae của Mộc Hương trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2007) 3.33 131 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae của Hoàng Liên trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2007) 3.32 130 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae bằng một số axit hữu cơ ở trại ong (Sơn La, 2005) 3.31 129 Kết quả thử nghiệm ñiều trị N. ceranae bằng axít oxalic trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2005) 3.30 128 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae bằng axít lactic trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2005) 3.29 126 137 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae của các loại thuốc, axít hữu cơ và thảo dược trên ñàn ong A. mellifera (Sơn La, 2008) 138 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. ix 3.39 So sánh hiệu quả phòng trị N. cernanae và giá thành giữa một số loại hóa chất, thảo dược, thuốc so với Fumagilin 3.40 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng tại mô hình phòng trị tổng hợp N. ceranae gây hại ong A. mellifera (Sơn La, năm 2010) 3.41 143 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của ñàn ong A. mellifera mô hình phòng trị tổng hợp N. ceranae (Sơn La, năm 2010) 3.42 140 145 Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trị tổng hợp N. ceranae gây hại ong A. mellifera (Sơn La, năm 2010) 145 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. x DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Ảnh hiển vi ñiện tử của bào tử N.ceranae (A) và bào tử N. apis (B) 11 1.2 Cây phát sinh loài của vi bào tử (Microsporidia) 18 1.3 Vòng ñời của N. apis trong ruột ong A. mellifera 28 2.1 Các ñịa ñiểm ñiều tra bệnh Nosema ở Việt Nam 35 2.2 Lam kính có buồng ñếm hồng cầu ñể ñếm bào tử N.ceranae 39 2.3 Các ô ñếm bào tử N.ceranae ñể xác ñịnh số lượng bào tử trên ong A. mellifera và mức ñộ nhiễm bệnh Nosema 2.4 Chi tiết mỗi ô lớn gồm 16 ô nhỏ với các bào tử N. apis ñược chỉ ở ñầu các mũi tên 3.1 70 Biến ñộng số lượng bào tử N. ceranae trên ong thợ A. mellifera tại Gia Lai (2005-2007) 3.8 70 Diễn biến tỷ lệ bệnh Nosema trên ong thợ A. mellifera tại Nghệ An (2005-2007) 3.7 68 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae trên ong thợ A. mellifera tại Nghệ An (2005-2007) 3.6 68 Diễn biến tỷ lệ bệnh Nosema trên ong thợ A. mellifera tại Bắc Giang (2005-2007) 3.5 66 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae trên ong thợ A. mellifera tại Bắc Giang (2005-2007) 3.4 66 Diễn biến tỷ lệ bệnh Nosema trên ong thợ A. mellifera tại Sơn La (2005-2007) 3.3 40 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae trên ong thợ A. mellifera tại Sơn La (2005-2007) 3.2 40 72 Diễn biến tỷ lệ bệnh Nosema trên ong thợ A. mellifera tại Gia Lai (2005-2007) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 72 xi 3.9 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae trên ong thợ A. mellifera tại ðồng Nai (2005-2007) 3.10 Diễn biến tỷ lệ bệnh trên ong thợ A. mellifera tại ðồng Nai (2005-2007) 3.11 75 Số lượng bào tử N. ceranae trung bình năm/ong thợ A. mellifera ở các ñịa ñiểm ñiều tra (2005-2007) 3.13 75 Biến ñộng số lượng bào tử N.ceranae trên ong thợ A. mellifera ở 5 ñịa ñiểm ñiều tra của Việt Nam (2005-2007) 3.12 74 79 Tỷ lệ ñàn ong nhiễm bệnh Nosema trung bình/ năm trên các ñàn ong A. mellifera các tỉnh ñiều tra (2005-2007) 79 3.14 Ảnh ñiện di sản phẩm PCR. 81 3.15 Ảnh ñiện di sản phẩm PCR khi tối ưu hóa nhiệt ñộ bắt cặp của mồi 84 3.16 Ảnh ñiện di kiểm tra ñộ nhậy của PCR ñặc hiệu cho N. apis 84 3.17 Ảnh ñiện di kiểm tra ñộ nhậy của PCR ñặc hiệu cho N.ceranae 84 3.18 Kết quả ñiện di sản phẩm PCR ña mồi ñặc hiệu cho N. apis và N. ceranae 3.19 85 Kết quả ñiện di sản phẩm PCR ña mồi ñặc hiệu N. apis và N. ceranae từ mẫu của 15 ñàn ong A. mellifera và 9 ñàn ong A. cerana bị bệnh Nosema tại một số vùng ở Việt Nam 3.20 87 Kết quả xác ñịnh loài Nosema ở một số vùng ở Việt Nam bằng cặp PCR ña mồi ñặc hiệu 90 3.21 Bào tử N.ceranae trên ong A. mellifera tại Việt Nam (2007) 92 3.22 Bào tử N.ceranae thành thục (bar=200nm) 93 3.23 Bào tử N.ceranae chưa thành thục (bar=200nm) 93 3.24 Bào tử N.ceranae nảy mầm xâm nhiễm vào tế bào biểu mô ruột 3.25 giữa ong thợ A. mellifera (bar=200nm) 93 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 24 giờ lây nhiễm bào tử N.ceranae 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. xii 3.26 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 36 giờ lây nhiễm bào tử N.ceranae 95 3.27 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 3 ngày lây nhiễm bào tử N.ceranae 96 3.28 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 5 ngày lây nhiễm bào tử N.ceranae 96 3.29 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 7 ngày lây nhiễm bào tử N.ceranae 96 3.30 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 9 ngày lây nhiễm bào tử N.ceranae 96 3.31 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 11 ngày lây nhiễm bào tử 96 N.ceranae 3.32 Ruột giữa của ong A. mellifera sau 13 ngày lây nhiễm bào tử 96 N.ceranae 3.33 Ảnh hưởng của N. ceranae ñến tỷ lệ sống sót của ong thợ 99 A. mellifera (Hà Nội, 2008) 3.34 Ảnh hưởng của N. ceranae ñến thế ñàn ong A. mellifera (Bắc Giang, năm 2008) 3.35 Biến ñộng số lượng bào tử N. ceranae sau lây nhiễm nhân tạo trên ong thợ A. mellifera trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2006) 3.36 114 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với lượng mưa tại Bắc Giang (2005-2007) 3.41 112 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với nhiệt ñộ tại Bắc Giang (2005-2007) 3.40 112 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với lượng mưa tại Sơn La (2005-2007) 3.39 108 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ A. mellifera với nhiệt ñộ tại Sơn La (2005-2007) 3.38 106 Biến ñộng số lượng bào tử N. ceranae sau lây nhiễm nhân tạo trên ong thợ A. mellifera trong phòng thí nghiệm (Hà Nội, 2007) 3.37 101 114 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với nhiệt ñộ tại Nghệ An (2005-2007) 116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. xiii 3.42 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với lượng mưa tại Nghệ An (2005-2007) 3.43 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với nhiệt ñộ tại Gia Lai (2005-2007) 3.44 139 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae trên ñàn ong A. mellifera của các loại thuốc và thảo dược ngoài trại ong (Gia Lai, 2008) 3.52 127 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae của các loại thuốc và thảo dược trên ñàn ong A. mellifera (Sơn La, 2007) 3.51 124 Hiệu quả ñiều trị N. ceranae trên ñàn ong A. mellifera ở các nồng ñộ thuốc Fumagillin (Bắc Giang, 2006) 3.50 122 Hiệu quả của biện pháp kỹ thuật ñến số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ (Sơn La, 2007) 3.49 120 Hiệu quả của biện pháp kỹ thuật ñến số lượng bào tử N. ceranae trên ong thợ (Gia Lai, 2006) 3.48 120 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với lượng mưa tại ðồng Nai (2005-2007) 3.47 118 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với nhiệt ñộ tại ðồng Nai (2005-2007) 3.46 118 Tương quan giữa số lượng bào tử N. ceranae/ong thợ với lượng mưa tại Gia Lai (2005-2007) 3.45 116 139 Diễn biến số lượng bào tử N. ceranae gây hại ong mật A. mellifera trên mô hình phòng trị tổng hợp (Sơn La, 2010) 144 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. xiv MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là một nước nhiệt ñới có thảm thực vật và nguồn hoa phong phú thuận lợi ñể phát triển nghề nuôi ong. Các sản phẩm thu hoạch từ ñàn ong có giá trị cao và ñược coi là chất bổ dưỡng cho sức khoẻ con người. Nuôi ong ñem lại lợi ích kinh tế và môi trường. Nghề nuôi ong là một hoạt ñộng kinh tế nông nghiệp rất ñặc thù của con người thông qua con ong ñể khai thác các nguồn mật có sẵn ngoài tự nhiên ñể phục vụ cho nhu cầu của gia ñình và xã hội, góp phần phát triển kinh tế. Hiện nay, nuôi ong ñã trở thành một ngành sản xuất nông nghiệp sinh lời, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xoá ñói giảm nghèo ở khu vực nông thôn và miền núi (Phùng Hữu Chính và ðinh Quyết Tâm, 2004) [3]. Bên cạnh ñó, ong mật cũng như nhiều loại côn trùng khác có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ña dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên, ñặc biệt là khả năng thụ phấn cho cây trồng. Ong A. mellifera Linnaues ñược nhập nội vào Việt Nam từ những năm 1960, (Phạm Xuân Dũng, 1996) [5]. Giống ong này, nhờ thích nghi tốt với ñiều kiện nguồn hoa và khí hậu nước ta, nên ñã có vai trò kinh tế quan trọng nhất trong ngành ong nước ta hiện nay. Tuy nhiên, giống ong A. mellifera chỉ phù hợp với phương thức nuôi di chuyển, ñòi hỏi trình ñộ kỹ thuật cao của người nuôi ong chuyên nghiệp, vốn ñầu tư lớn hơn so với nuôi ong mật châu Á bản ñịa A. cerana. Giống ong mật châu Âu A. mellifera chủ yếu ñược nuôi theo qui mô tập trung ở các tỉnh phía Nam Việt Nam, nơi có nguồn hoa phong phú từ các vùng trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lớn như cao su, cà phê, ñiều, nhãn, keo, tràm... Năm 2003, ước tính cả nước có trên 450.000 ñàn ong A. mellifera, lượng mật sản xuất ra khoảng trên 10.000 tấn, chiếm hơn 80% Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 1 tổng sản lượng mật toàn quốc và chiếm gần 100% lượng mật ong xuất khẩu (Phùng Hữu Chính và ðinh Quyết Tâm, 2004) [3]. Mặc dù nghề nuôi ong ở Việt Nam ñang phát triển mạnh, nhưng các nghiên cứu về bệnh và ký sinh của ong mật còn hạn chế, nhất là trong ñiều kiện nuôi ong qui mô lớn, di chuyển ong tự phát và thiếu sự kiểm soát bệnh, ký sinh chặt chẽ. Sự tập trung mật ñộ các ñàn ong dầy ñặc trên một không gian hẹp trong một thời ñiểm của vụ mật tại những vùng có ñiều kiện nguồn hoa và nuôi ong thuận lợi, cộng với ý thức, hiểu biết của người nuôi ong về dịch - bệnh chưa ñầy ñủ dẫn tới sự phát triển thành dịch của các bệnh thối ấu trùng. Trong số các bệnh gây hại trên ong A. mellifera trưởng thành, bệnh do vi bào tử Nosema apis Zander (1907) là bệnh có tốc ñộ lây lan nhanh, bệnh lại không có triệu chứng ñiển hình, dẫn ñến rất khó phát hiện, khó dự tính dự báo và khó ñiều trị dứt ñiểm nên gây thiệt hại lớn cho người nuôi ong. Bệnh xuất hiện phổ biến ở nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới. Bào tử của vi bào tử Nosema apis Z. có mặt ở hầu hết các vùng nuôi ong Apis melliferra trên thế giới như: Mỹ, Canada và châu Âu, (Bailey and Ball, 1991) [21]. Bệnh Nosema là ñối tượng kiểm dịch thú y ở Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, theo Bradbear (1988) [23], chưa phát hiện thấy N. apis ở châu Phi và Trung ðông. Theo Palmer- Jones (1947) [73], bệnh Nosema do loài vi bào tử Nosema apis Z. gây ra ñã phát dịch gây ra sự tổn thất lớn cho các ñàn ong A. mellifera trong suốt 2 năm 1946-1947 tại Niu Di lân. Vào năm 1994, Fries ñã lần ñầu tiên phát hiện loài vi bào tử thứ haiNosema ceranae Fries ký sinh trên ong mật châu Á A. cerana tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Fries et al., (1996) [42]. Năm 2005, Huang et al. (2005) [53], phát hiện sự có mặt của loài vi bào tử mới N.ceranae trên ong A. mellifera tại ðài Loan. Cũng năm ñó, tại Tây Ban Nha, một nơi không hề có ong châu Á A. cerana, cũng trên ký chủ ong châu Âu A. mellifera, theo Higes et Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 2 al. (2006) [51], cũng ñã bị ký sinh bởi loài N. ceranae. Những phát hiện bất ngờ nói trên, ngay lập tức ñã làm cho bệnh Nosema trở thành mối quan tâm lớn của các nhà khoa học nghiên cứu về vi bào tử nói chung, bệnh và dịch hại ong mật nói riêng, trên toàn thế giới. Năm 1996, bệnh Nosema ñược phát hiện lần ñầu tiên ở Việt Nam, Koeniger và cs. (1997) [8]. Tuy nhiên, bệnh do vi bào tử thuộc giống Nosema gây hại trên các ñàn ong mật ở nước ta không ñược tiếp tục nghiên cứu. Bệnh Nosema không có triệu chứng ñiển hình, khó phát hiện, tốc ñộ lây nhiễm nhanh, mức ñộ ảnh hưởng có thể ở thể mãn tính làm rút ngắn tuổi thọ của ong thợ, sự phát triển của ñàn ong hoặc gây chết ong trưỏng thành do ñó gây thiệt hại kinh tế cho nghề nuôi ong. Tác hại của bệnh dai dẳng, gây hại lâu dài, khi phát hiện thấy ong chết hàng loạt, là lúc ong ñã bị nhiễm bệnh nặng. Do thiếu thông tin về bệnh này, nên người nuôi ong Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc phòng trị. Bệnh Nosema là mối nguy hại thường xuyên cần phải chú ý phòng trị trong nghề nuôi ong A. mellifera. Vì vậy, bệnh Nosema trên ong mật là ñối tượng thuộc diện phải kiểm dịch theo Quyết ñịnh số 45/2005/Qð-BNN ngày 25/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các tài liệu khoa học về vị trí phân loại của vi bào tử (Microsporidia) thuộc về giới Nấm (Fungi) hay giới ðộng vật (Animalia), cho tới nay ñã có một số lần thay ñối, nhưng vẫn có những ý kiến khác nhau giữa các nhà khoa học trên thế giới. Vì vậy, trong luận án này, chỉ sử dụng thuật ngữ “Vi bào tử” mà không dùng thuật ngữ “Vi bào tủ trùng”. Những nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, chu kỳ phát sinh gây bệnh, tình hình gây hại và xác ñịnh phân loại của vi bào tử Nosema spp. trên ong A. mellifera ở Việt Nam chưa từng ñược thực hiện. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học cho việc ñề xuất các biện pháp phòng trị bệnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 3 Nosema một cách có hiệu quả, góp phần tạo ñiều kiện cho nghề nuôi ong nước ta phát triển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ong nội ñịa và xuất khẩu, trong một nền nông nghiệp hội nhập của nước ta hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu phát sinh, gây hại và biện pháp phòng trị vi bào tử Nosema ceranae ký sinh trên ong Apis mellifera ở Việt Nam” 2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2.1 Mục ñích Trên cơ sở phân loại, nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học và tình hình gây bệnh của vi bào tử N.ceranae trên ong A. mellifera tại một số vùng nuôi ong ở Việt Nam từ ñó ñưa ra một số biện pháp phòng trị bệnh Nosema có hiệu quả. 2.2 Yêu cầu - ðiều tra tình hình phát sinh, lan truyền và mức ñộ nhiễm bệnh Nosema trên ong A. mellifera ở Việt Nam. - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học và sinh thái học của vi bào tử N.ceranae tác nhân gây bệnh Nosema trên ong A. mellifera. - Xây dựng và thực hiện biện pháp ngăn ngừa và phòng trị vi bào tử N. ceranae trên ong A. mellifera ñạt hiệu quả và mang tính bền vững. 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác ñịnh ñược vi bào tử Nosema ceranae Fries et al. (1996) là tác nhân chủ yếu gây bệnh Nosema trên ong A. mellifera ở Việt Nam, ñồng thời nêu rõ một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học và dịch tễ học của loài N.ceranae. - Tiến hành ñiều tra tổng thể và ñánh giá ñược tình hình phân bố gây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………………. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan