Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứn...

Tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán việt nam

.PDF
83
238
60

Mô tả:

TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN N G À N H KINH DOANH Quốc TÊ KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP Dề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN CHÚNG KHOÁN VIẾT NAM L V osué Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Diệu Hà Lớp Anh 4 Khoa 44A Giáo viên hướng dẫn TSKH. Nguyễn Vãn Minh Hà Nội - 2009 MỤC L Ụ C LỜI 0 M Ờ ĐẦU C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T S Ố V Ấ N Đ È L Ý T H U Y Ế T L I Ê N Q U A N Đ Ế N s ự T H À N H C Ô N G V À T H Ấ T BẠI C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP T R Ê N SÀN C H Ứ N G K H O Á N VIỆT N A M 5 1.1. Quan điểm chung về sự thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thầ trường chứng khoán 5 ỉ. LI. Một số quan diêm phố biến về sự thành công và thát bại cùa các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan 5 1.1.1.1. Quan điểm chung trên thế giới về sự thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan: 5 1.1.1.2. Quan điểm về sự thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi niêm yết tại thị trường chứng khoan Việt Nam 8 1.2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thầ trường chứng khoan Việt Nam 10 1.2.1 Nhà phát hành: lo 1.2.2 Nhà đầu tư: 12 1.2.3 Các công ty chúng khoán: 14 1.2.4 Các tô chức có liên quan đèn thị trườìĩg chứng khoán 14 1.3. Một số vấn đề cần lưu ý khi tìm hiểu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thầ trường chứng khoan Việt N a m l ố 1.3.1. Phàn úng quá mức với các thông tin thị trường 16 1.3.2. Phàn ứng quá chậm đôi với các thông tin trên thị trường 17 1.3.3. Thị trường chứng khoán Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố tâm lý 17 1.3.4 Hiện tượng làm giá chúng khoản 19 CHƯƠNG li: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN T H À N H C Ô N G V À T H Á T BẠI C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G C H Ứ N G K H O Á N V I Ệ T N A M 22 2.1. C ơ sở đưa ra phưong pháp nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan V iệt Nam22 2.1.1. Giới thiệu về công trình nghiên cứu "Từ tốt đến vĩ đại" cùa Jim Collins: 22 2.1.2. Quy trình nghiên cứu từ tốt lên vĩ đại của Jim Collins 2.2. Quy trình nghiên cứu 23 25 2.3. Các công cụ hỗ trợ quá trình nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam 28 2.3.1. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp 28 2.3.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 29 2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 29 2.3.4. Phương pháp bảng câu hỏi điên tra 29 2.4. Các bưó'c thực hiện 30 2.4.1. Nhận diện doanh nghiệp 30 2.4.1.1. Mục đích 30 2.4.1.2. M ô tả quá trinh thực hiện 30 2.4.2. Phản tích nguyên nhân thành công và thất bại cùa các doanh nghiệp khi niêm yết trên sàn chứng khoan Việt Nam 36 2.4.2.1. Phân tích nguồn thông tin sơ cấp: 36 2.4.2.2. Phân tích nguồn thông tin thứ cấp: 37 2.4.3. Bình luận và đề xuất đoi với các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên thị trường chửng khoan Việt Nam C H Ư Ơ N G HI: K É T Q U Ả N G H I Ê N cứu CÔNG V À THẤT BẠI C Ủ A NGUYÊN NHÂN 40 THÀNH C Á C DOANH NGHIỆP T R Ê N THỘ T R Ư Ờ N G C H Ứ N G K H O Á N V I Ệ T N A M - M Ộ T S Ố K I Ê N NGHỘ V À ĐÈ XUẤT 41 3.1. Giói thiệu chung về quá trình nghiên cứu 41 3.2. Kết quả nhận dạng doanh nghiệp 43 3.2. ỉ. Nhóm doanh nghiệp thành công 43 3.2.2. Nhóm doanh nghiệp thất bại 45 3.3. Phân tích nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam 48 3.3.1. Két quả phân tích thông tin sơ cấp 48 3.3.1.1. Két quà bảng điều tra đối với nhà đầu tư 48 3.3.1.2. M ộ t số kết quả phỏng vấn đáng lưu ý 49 3.3.2. Nguyên nhân thành công và thất bại cùa các doanh nghiệp khi niêm yết trên sàn chứng khoan: 3.3.2.1. M ộ t sổ kết luận từ việc phân tích thông tin thứ cấp 53 53 3.3.2.2. Nguyên nhân thành công của các doanh nghiệp trên thị trường chúng khoan Việt Nam 54 3.3.2.4. Nguyên nhân thất bại của các doanh nahiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam 59 3.4. Bình luận kết quả nghiên cứu và một số đề xuất đối vói doanh nghiệp khi tham gia thị trường chứng khoan Việt Nam K É T LU N TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 64 68 71 DANH MỤC B Á N G BIÊU Bảng 1.1: 10 công t y có giá trị v ố n hóa thị trường lớn nhất thế giới trong n ă m 2008 8 Bảng 2.2: Tiến độ tổng quát của nghiên cứu: 26 Bàng 2.3: Các tiêu chuẩn lựa chọn cổ phiếu thường thấy của nhà đầu tư 32 Bảng 3.1 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (a) và (b) trong nhóm doanh nghiệp thành công 44 Bàng 3.2 : Các doanh nahiệp vượt qua tiêu chí (c) trong nhóm doanh nghiệp thành công 44 Bảng 3.3: Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (d) trong nhóm doanh nghiệp thành công 45 Bảng 3.4 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí ( A ) và (B) trong nhóm doanh nghiệp thất bỹi 46 Bảng 3.5 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (C) trong nhóm doanh nghiệp thất bỹi 47 Bảng 3.7: Kết quả điều tra đối với nhà đầu tư 48 Bảng 3.8: Tóp lo chưn" khoan giao dịch nhiều nhất tỹi trung tâm giao dịch chứng khoan H à N ộ i 6 tháng đầu năm 2008 56 Bàn2 3.9: Các chi tiêu ngành xây dựng năm 2008 61 Bàng 3.10: Kết quả kinh doanh cổ phiếu SD2 và S12 62 Bàne 3.11: L ợ i nhuận năm 2008, l ợ i nhuận để trả cổ tức và trích quỹ khen thường phúc lợi cùa các doanh nghiệp ngành than 64 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam 27 Hình 2.2: Quy trình nhận diện doanh nghiệp Hình 3.1: Tỷ suất lợi nhuận của ngành xây dựng so v ớ i toan thị trường 31 60 LỜI M Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế cùa nước ta là "Đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chù, đưa nước ta trờ thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chù nghĩa..." (trích Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa V U I và trình đại hội đại biểu toàn quốc lỏn thử I X của Đảng) đòi hòi phải có nguồn lực lớn m à cụ thể là huy động được nguồn vốn lớn cho sự phát triên kinh tê đát nước. Đ ể có một thị trường vốn như thế, đòi hỏi trước mắt là phải xây đựng được một thị trường chứng khoán vững mạnh. Thị trường chứng khoán sẽ làm tăng tính thanh khoản của các công cụ huy động vốn, từ đó thúc đấy thị trường sơ cấp phát triển. Mặt khác, thị trường chứng khoán khác phục được đáng ke hạn chế về không gian, thời gian và quy m ô trong việc huy động vốn. Nhận thức tẩm quan trọng đó, sau nhiều cố gắng thị trường chứng khoán Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động ngày 20/7/2000, đánh dấu bước chuyển mình của thị trường tài chính Việt Nam. Với gỏn 8 năm hoạt động và phát triển, thị trường chứng khoan Việt Nam đã bưóc đỏu bắt nhịp với thị trường chứng khoan thế giới. Hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu khá là sôi động. Nhiều công ty chứng khoan được thành lập cùng với nhiều công ty cổ phỏn đăng ký và bắt đỏu tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoan nhằm huy động vốn phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công khi tham gia niêm yết. Thực tế, số lượng doanh nghiệp thực sự thành công trên thị trường chứng khoan còn rất khiêm tốn trong khi đó các doanh nghiệp chưa thu hút được nhà đỏu tư, số lượng cồ phiếu niêm yết và bán ra còn hạn chế không phải là hiếm. Ì Việc tham gia niêm yết trên thị trường chứne khoan của doanh nghiệp với mục đích chù đạo nhất chính là thu hút được nguồn vốn nhanh chóng và hiệu quả. Vì vậy, việc tìm hiểu những yếu tố quyết định đến việc thành công trong niêm yết cũng như nhũng vấn đề kìm hãm nhà đựu tư đến với doanh nghiệp là rát quan trọng đ ố i với mỗi doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoan. Đe tài khóa luận "Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam" đã được lựa chọn bởi tính cấp thiết phải nghiên cứu vấn đề này trong thời điểm hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Sau khi tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của thị trường chứng khoan V i ệ t Nam và xem xét lựa chọn cổ phiếu để đựu tư, tôi nhận thấy có những đặc điểm chung khác biệt đối với các doanh nahiệp thành công và thất bại khi niêm yết trên thị trường chứng khoan Việt Nam. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu nham tìm hiểu và định nghĩa những đặc điểm khác biệt này. Do những hạn chế cà về mặt chủ quan và khách quan nên khóa luận chì hướng vào mục tiêu phát hiện những nguyên nhân dẫn đến thành công và thất bại khi niêm yết của doanh nghiệp và phân tích một cách sơ bộ nhũna nguyên nhân đó. Tôi hy vọng những phát hiện này sẽ giúp ích cho những nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu Thị trường chứng khoan Việt Nam đã đi vào hoạt động được hơn 8 năm, tuy nhiên chỉ bước đựu bắt nhịp với thị trường chứng khoan thế giới trong 2 năm trờ lại đây, đặc biệt trong năm 2008. V ớ i ảnh hường của suy thoai thế giới toan cựu, thị trường chứng khoan trong nước năm vừa qua vô cùng biến động. Vì vậy, tôi lựa chọn đ ố i tượng nghiên cứu của khóa luận chính là những doanh nghiệp 2 thành công tiêu biểu nhất và những doanh nghiệp niêm yết kém hiệu quà nhất trẽn thị trường chứng khoan Việt Nam trona năm 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu Đe có thể đưa ra được những kết luận về neuyên nhàn thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trẽn thị trường chứng khoan, tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (thông qua việc tổng hợp và phàn tích các nguồn tài liệu); phương pháp quy nạp và diễn dịch đồn2 thời sử dụng phương pháp thặo luận nhóm, hỏi ý kiến chuyên gia, phòng vấn trực tiếp và sử dụng bặng câu hỏi đê tìm ra điểm khác biệt của các doanh nghiệp thành công và doanh nghiệp thất bại. 5. Bố cục của đề tài về mặt bố cục, ngoài lời mở đầu, danh mục bặng và hình vẽ, kết luận, danh mục tài liệu tham khặo và phụ lục, khoa luận sòm có 3 chương như sau: C h u ô n g ì : Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến sự thành công và thất bại của doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam Chương này nêu ra một số quan diêm về sự thành công và thất bại của doanh nghiệp trên sàn chứng khoan nói chung và sàn chứng khoan Việt Nam nói riêng, đồng thời, nêu lên sự cần thiết phặi nghiên cứu nguyên nhân thành công thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chúng khoan Việt Nam và một số điểm cần lưu ý đ ố i với việc nghiên cứu. Chương l i : Phương pháp nghiên cún nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam Chương này nêu ra phương pháp nehiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoan Việt Nam, đưa ra mô hình nghiên cứu, các bước thực hiện nhàm tìm hiểu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nahiệp niêm yết cô phiếu trên thị trường chứng khoan Việt Nam. 3 Chưong I U : K ế t quả nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại cùa các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam - M ộ t số kiến nghị và đề xuất T ừ phương pháp nghiên c ứ u đã hình thành ờ chương li, chương H I v ậ n d ụ n g phương pháp đó để tìm h i ể u n h ữ n g nguyên nhân chính dẫn đ ế n sự thành công và thất b ạ i c ỡ a các doanh nghiệp t h a m g i a niêm y ế t trên sàn chúng k h o a n V i ệ t Nam. T ừ đó, tác g i ả đưa ra m ộ t số bình luận về k ế t quả và đề xuất đ ố i v ớ i các doanh nghiệp k h i t h a m g i a niêm y ế t trên sàn c h ứ n g khoán. N h ậ n được s ự h ư ớ n g d ẫ n và giúp đỡ nhiệt tình t ừ T i ế n sĩ k h o a h ọ c N g u y ễ n V ă n M i n h cùng v ớ i n h i ề u cố gắng t r o n g quá trình nahièn cứu, tôi đã hoàn thành k h o a luận này. T u y nhiên do hạn c h ế v ề năng lực, t h ờ i g i a n và n g u ồ n tài l i ệ u t r o n g k h i v ấ n đề nghiên c ứ u còn khá m ớ i m è và t i n h tế nên n h ữ n g t h i ế u sót và n h ầ m l ẫ n là không t h ể tránh k h ỏ i . Tôi rất cảm ơn và m o n a nhận được s ự phê bỉnh, góp ý và phát triên thêm t ừ các T h ầ y C ô giáo n h ằ m hoàn thiện v ấ n đề nghiên cứu. 4 C H Ư Ơ N G ì: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐÈN Sự T H À N H C Ô N G VÀ THẤT BẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN SÀN CHỨNG K H O Á N VIỆT NAM 1.1. Quan điểm chung về sự thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán 1.1.1. M ộ t số quan điểm phổ biến về sự thành công và thất b ạ i của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Đen nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được trong đời sống kinh tế cùa nhậng nước theo cơ chế thị trường. Hiện nay thị trường chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ờ hầu hết các nước công nghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp... Bẽn cạnh đó hơn 40 nước phát triển đã thiết lập thị trường chứng khoán cũng đã hình thành ở các nước láng giềng Việt Nam như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipin và Inđônêxia và Việt Nam cũng đã có trung tâm eiao dịch thị trường chứng khoán thành phố H ồ Chí Minh. (7/2000). 1.1.1.1. Quan điểm chung trên thê giới ve sự thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan: Sự thành công hay thất bại của việc niêm yết cổ phiếu của các công ty có thể được đo lường dựa vào nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên chi tiêu thông dụng nhất được sử dụng làm thước đo mức độ thành công hay thất bại trên thể giới chính là giá trị vốn hoa thị trường. 5 Theo Investopedia , giá trị vốn hoa thị trường (market capitalization) là 1 thước đo quy m ô của một công ty, là tổng giá trị thị trường của một công ty, được xác định bang số tiền bỏ ra để mua lại toàn bộ công ty này trona điều kiện hiện tại. Giá trị v ố n hoa thị trường tương đương với 2Ìá thị trường cùa cổ phiếu nhân v ớ i số cổ phiếu phổ thông đang lun hành. Khi tính giá trị vốn hoa thị trường, người ta chỉ tính đ ế n các cổ phiếu phổ thông chứ không tính đến cổ phiếu ưu đãi, vì chì cổ phiếu phổ thông mới đem lại cho người sở hữu quyền tham gia điều hành công ty. Quy mô và tốc độ tăng của giá trị vốn hoa thị trường là thước đo vô cùng quan trảng đê đánh giá thành công hay thất bại của một công ty niêm yết công khai. Tuy vậy, giá trị vốn hoa thị trường còn có thể tăng giảm do một số nguyên nhân không liên quan gì đến kết quả hoạt độna, ví dụ như việc mua lại một công ty khác, bán bớt một số bộ phận của tập đoàn, hay mua lại chính cổ phiếu của mình trên thị trường chứng khoán. Giá trị vốn hóa thị trường phản ánh giá cổ phiếu cùa một công ty, trong khi giá này có thê thay đôi theo kỳ vảng của nhà đẩu tư, vì vậy chi số này không phàn ánh hoàn toàn chính xác giá trị thực của công ty đó. Số lượng cổ phiếu lưu hành trẽn thị trường cùa một công ty thường nhỏ hơn tổng số cổ phiếu mà nó phát hành, bởi một phần không nhỏ số cổ phiếu này nam trong tay các thành viên nội bộ cùa công ty, một phần khác thì được công ty mua lại trở thành cổ phiếu quỹ. Thêm vào đó, một phần không nhỏ số lượng cổ phiếu lưu hành ít ỏ i này lại do các tổ chức đầu tư nắm giữ lâu dài và ít khi đem ra giao dịch. Két quà là chi có một tỳ lệ nhỏ cổ phiếu thực sự được đem ra mua bán trong ngày, ví dụ: vào một ngày giao dịch chi có khoảng 1.6% lượng cổ phiếu của Yahoo (20 triệu cổ phiếu/ 1,200 triệu cổ phiếu) được đem ra mua bán. Việc một lượng lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu cùa một công ty đột nhiên xuất hiện ' \sụ\v.inx eslopedia.com 6 trên thị trường, k h i công t y và các thành viên n ộ i bộ bán cổ p h i ế u của mình ra, có t h ể làm giá cổ p h i ế u đó tụt d ố c ngay lập tức. C h ư a có m ộ t chuẩn m ự c nào cho v i ệ c phân loại công t y theo giá trị v ố n hoa thị trường nhưng theo Investopedia, ở m ứ c độ tương đ ố i có t h ể phân r a thành 6 n h ó m sau: • Mega Cáp • Big/Large C á p : 10 đến 2 0 0 tỷ U S D • MidCap :2đếnl0tỷUSD • Small Cáp : 3 0 0 t r i ệ u đến 2 tỷ U S D • MicroCap : 50 t r i ệ u đến 300 t r i ệ u • Nano Cáp : d ư ầ i 50 t r i ệ u : trên 2 0 0 tỷ U S D USD USD B l u e c h i p thường được h i ể u tương đương v ầ i các công t y có q u y m ô t ừ Big/Large C á p t r ờ lên, t r o n g k h i đó các nhà đầu tư luôn c o i cổ p h i ế u của các công t y M i c r o C á p và N a n o C á p là penny stock, bất kể giá cô p h i ế u của nó t h ế nào. N h ư vậy, đ ố i v ầ i thị trường c h ứ n g khoán thế g i ầ i , h i ể u m ộ t cách đơn giàn nhất, doanh n g h i ệ p niêm yết thành công chính là các doanh n g h i ệ p có giá trị v ố n hoa thị trường t ừ 10 tỷ U S D t r ờ lên. D o a n h n g h i ệ p niêm y ế t thất bại là các doanh n g h i ệ p có giá trị v ố n hoa thị trường n h ỏ hơn 2 tỳ USD. T h e o tạp chí Financial Times, l o công t y có giá trị v ố n hoa l ầ n nhất thế g i ầ i tính đến t h ờ i điểm 31/12/2008 là: 7 Bảng 1.1: 10 công ty có giá trị vốn hóa thị trường lòn nhất thế giói trong năm 2008 Công ty Trụ sờ N h ó m ngành chính Giá trị thị trường (tỷ USD) 1 Exxon Mobil Hoa Kỳ Dầu khí 406,067 2 Petrochina Trung Quốc Dầu khí 259,836 3 Wal-Mart Hoa Kỳ Bán lẻ 219,898 4 China Mobile Trung Quốc Truyền thông 201,291 5 Procter & Gamble Hoa Kỳ Hàng dùng 6 Industrial Commercial China xếp hạng Bank and Trùn 2 o f Quốc tiêu 184,576 Ngân hàng 173,930 7 Microsoft Hoa Kỳ Phần mềm 172,929 8 AT&T Hoa Kỳ Truyền thông 167,950 9 Johnson & Johnson Hoa Kỳ Chăm sóc sức khỏe 166,002 10 General Electric Hoa Kỳ Tập đoàn kinh tế 161,278 ì. Ị.1.2. Quan diêm ve sự thành công và thát bại cùa các doanh nghiệp khi niêm yết tại thị trường chứng khoan Việt Nam Tại thị trường chứng khoan Việt Nam, chưa có quan điểm chính thống nào về s thành công cũng như thất bại của các doanh nghiệp khi tham gia niêm 8 yết trên thị trường chúng khoan. Tuy nhiên đã có nhiều quan điểm để phân loại các doanh nghiệp trên thị trường. Cũng tương tự như thị trường chứng khoan thế giới, thước đo cơ băn nhất đôi với các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên chính là giá trị vốn hóa thị trường. Điểm khác biệt cơ bản nhất của thị trường chứng khoan Việt Nam so với thị trường chứng khoan thế giới chính là độ lớn của thị trường. Tại TTCK Việt Nam, ngày 2/8/2007, Thù tướng Chính phủ đã có Quyết định số 128/2007/QĐTTg phê duyệt Đe án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010, giá trị vốn hoa TTCK đạt 5 0 % GDP và đến năm 2020 đạt 7 0 % GDP. Tuy nhiên, kết thúc phiên giao dịch ngày 31/3/2009, tổng giá trị vốn hoa TTCK Việt Nam mới đạt khoảng hơn 200 nghìn từ đồng, bàng 14.5% GDP năm 2008 (giá trị vốn hoa thị trường năm 2008 bằng 14.85% GDP) , thấp xa so với quy m ô của các thị trường khu vực và thế 2 giới. Theo thống kê, các DN đã niêm yết có giá trị vốn hoa thị trườna đạt trên 1000 từ đồng (58 triệu USD) ờ cả 2 sàn mới đạt gần 40 doanh nghiệp, trong đó sổ đạt từ 10 nghìn từ đồng trở lên chỉ có dưới l o doanh nghiệp. Vì vậy việc phân loại doanh nghiệp theo giá trị vốn hóa thị trường tại Việt Nam có điểm khác biệt so với thị trường thế giới. Tại thị trường chứng khoan Việt Nam, những doanh nghiệp có giá trị vốn hóa trên 1000 từ đồng đã được coi là doanh nghiệp blue-chips. Trong khi đó, những doanh nghiệp penny stocks là nhũng doanh nghiệp có giá trị vốn hóa nhỏ hơn 150 từ đồng. Tuy nhiên, giá trị vốn hóa thị trường không phải là thước đo duy nhất đánh giá sự thành công hay thất bại khi niêm yết cổ phiếu cùa các doanh nghiệp trẽn sàn chứng khoan Việt Nam. Khi xem xét đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư còn đánh giá nhiều yểu tố khác liên quan đến thị trường, vấn đề thông tin, đến chính bàn thân cổ phiếu của doanh nghiệp đó và tình hình sàn xuất kinh doanh 2 Nguồn: Công ty chứng khoán FPT 9 cùa doanh nghiệp. Các yếu tố này phải được xem xét một cách kỹ lưỡng vào từng thời điểm cùa thị trường thì nhà đầu tu mới có thể lựa chọn được chính xác nên đầu tư vào cô phiếu nào và không nên đầu tư vào đàu. Vì vậy, để đánh giá sự thành công hay thỗt bại của việc niêm yết của mỗi cô phiếu doanh nghiệp trên sàn chứng khoan đòi hòi phải xác lập những tiêu chí rõ ràng và cụ thể. Việc phân loại các cổ phiếu thành công và cổ phiếu thỗt bại của các doanh nghiệp sẽ được tác giả nghiên cứu và thực hiện ở các chương sau. 1.2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam Những năm trở lại đây, các doanh nghiệp tham gia trên sàn chứng khoán V i ệ t Nam gặp phải không ít các biến động, nguyên nhân có thể từ nguyên nhân khách quan do sự biến động cùa các thị trường lớn trên thế giới và có cà nguyên nhân chủ quan do thị trường chứng khoán của Việt Nam vẫn còn non trẻ nếu như so với khu vực và thế giới. Bên cạnh những lý do chung đó, mỗi doanh nghiệp lại ẩn chứa tiềm tàng những nguyên nhân dẫn tới thỗt bại, những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp thành công. 1.2.1 Nhà phát hành: Nhà phát hành chứng khoán thực chỗt là bản thân các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chúng khoán. Việc các doanh nghiệp thành công hay thỗt bại trên thị trường này nguyên nhân đơn thuần không thể xuỗt phát từ bản thân những vỗn đề khách quan cùa thị trường. Các nhà doanh nghiệp khi thỗt bại trong thị trường chứng khoán thường chỉ biết đổ tại cho nguyên nhân dẫn đến phá sàn là nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoái và do mình thiếu vốn. Để chống lại sự thỗt bại hay phá sản, thực tế chỉ có một phương thức duy nhỗt: nhà doanh nghiệp phải có ý thức nhanh chóng rút ra bài học từ những thỗt bại, không phạm những sai lầm đã dẫn đến những thỗt lo bại trước đó. Điều quan trọng là doanh nghiệp luôn nhận biết được nhũng vấn đê còn tồn tại để khắc phục. Nêu việc phát hành chứng khoán ra công chúng một cách thành công doanh nghiệp sẽ có được rất nhiều thuận l ợ i , nhiều cơ hội mới cho các hoạt động kinh doanh: - Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp và sự nôi tiếng cốa công ty, nhờ vậy công ty sẽ dễ dàng hon và tốn ít chi phí hơn trong việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ở những lần sau. Thêm vào đó, khách hàng và nhà cung ứng cốa công ty thường cũng sẽ trờ thành cô đông cốa công ty và do vậy công ty sẽ rất có lợi trong việc mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. - Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ làm tăng giá trị tài sản ròng, giúp công ty có được nguồn vốn lớn và có thê vay vốn cốa naân hàng với lãi suất ưu đãi hơn cũng như các điều khoản về tài sản cầm cố sẽ ít phiền hà hơn. Ví dụ như các cổ phiếu cốa các công ty đại chốna dễ dàng được chấp nhận là tài sản cầm cố cho các khoản vay ngân hàne. Ngoài ra, việc phát hành chứng khoán ra công chúng cũng giúp công ty trở thành một ứng cử viên hấp dẫn hơn đ ố i với các công ty nước ngoài với tư cách làm đ ố i tác liên doanh. - Phát hành chứng khoán ra công chúng giúp công ty có thể thu hút và duy trì đ ộ i ngũ nhân viên giỏi bời vì khi chào bán chứng khoán ra công chúng, công ty bao giờ cũng dành một tỷ l ệ chứng khoán nhất định để bán cho nhân viên cốa mình. V ớ i quyền mua cổ phiếu, nhân viên cốa công ty sẽ trở thành cổ đông, và được hưởng lãi trên vốn thay vi thu nhập thông thường. Điều này đã làm cho nhân viên cốa công ty làm việc có hiệu quả hơn và coi sự thành bại cốa công ty thực sự là thành bại cốa mình.Phát hành chứng khoán ra công chúng, công ty có cơ hội tốt để xây dựng một hệ thống quản lý chuyên nghiệp cũng như xây dựng được một chiến lược phát triển rõ ràng. Công ty cũng dễ dàng hơn trong việc tìm người thay thế, nhờ đó mà tạo ra được tính liên tục trong quăn lý. li Bên cạnh đó, sự hiện diện của các uy viên quản trị không trực tiếp tham eia điêu hành công ty cũng giúp tăng cường kiểm tra và cân đ ố i trong quản lý và điêu hành công ty. - Phát hành chứng khoán ra công chúng làm tăng chất lượng và độ chính xác của các báo cáo của công ty bởi vì các báo cáo cùa công ty phải được lập theo các tiêu chuẩn chung do cơ quan quản lý qui định. Chính điều này làm cho việc đánh giá và so sánh kết quả hoạt động của công ty được thực hiện dữ dàng và chính xác hơn. Tuy nhiên, đi cùng với cơ hội bao giờ cũng là thách thức, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ làm thế nào để duy trì những thành công, nhận biết và giải quyết những thất bại khi chúng có nguy cơ xuất hiện. Những thành công và thất bại trên thị trường chứng khoán luôn đi cùng với đó là những tác động từ tình hình sản xuất kinh doanh thực tiữn. Việc nghiên cứu nguyên nhân thành công hay thất bại aiúp cho doanh nghiệp rút ra cho mình được những bài học kinh nghiệm cho việc phát hành chứng khoán các lần tiếp theo, hiếu được những nguyên nhân xuất phát từ nội tại doanh nghiệp và có những thay đ ổ i cho phù hợp. 1.2.2 Nhà đầu tư: Các nhà đầu tư chuyên nghiệp sẽ có sự phân tích vĩ mô từ bức tranh kinh tế tổng thể của thế giới, khu vực và lựa chọn những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, chính trị ổn định... Sau đó đánh giá xu thế của thị trường chúng khoán thông qua các chi số tiêu biểu trên biểu đồ dài hạn, như ở Việt Nam là VN-Index... X u thế thị trường tăng giá sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư hơn cả. Việc phân tích nguyên nhân thành công, thất bại của các doanh nghiệp cho phép các nhà đầu tư chọn được doanh nghiệp, ngành có kết quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao để có thể tiến hành đầu tư. 12 V ớ i các nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên Thị trường chứng khoán với mục đích kiếm lời. Theo nghiên cứu của TNS Vietnam, có đến 3 7 % số nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam nhìn thấy tiền của họ chìm theo VN-Index từ lúc đỉnh điổm đạt 1.170,67 xuống còn 366,02 (tháng 6/2008) và trong những phiên trồi sụt sau đó. Chì có 2 6 % số nhà đầu tư chứng khoán đã may mắn huề vốn trong các thương vụ mua bán cổ phiếu cùa họ. Vậy vấn đề đặt ra là thực sự đã có bao nhiêu nhà đầu tư thực sự phân tích các doanh nghiệp m à mình dự định đầu tư? Một doanh nghiệp thành công trẽn thị trường chứng khoán vào thời điổm này không có nghĩa là họ sẽ có sự thành công vĩnh viễn và một được đang thất bại không có nghĩa là không thổ vươn lên. Điều quan trọng là hiổu được nguyên nhân tại sao thành công, tại sao thất bại đổ các nhà đầu tư đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không. Những nhà đầu tư không biết phàn tích nguyên nhân thành công, thất bại của các doanh nghiệp luôn chi biết đầu tư theo tâm lý đám đông sẽ không có nhiều khả năng thu được lợi nhuận. Những nhà đầu tư thông minh là những người chỉ đầu tư vào những gì m à họ thật sự hiổu biết. Thị trường chúng khoán Việt Nam những năm vừa qua cho thấy sự khác biết rất lớn so với các thị trường khác trên thế giới do thị trường mới, các nhà đầu tư thiếu kỹ năng, chưa có khả năng phân tích dẫn tới việc đầu tư vào thị trường chứng khoán như một canh bạc. Nhà đầu tư có tổ chức là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các định chế này có thổ tồn tại dưới các hình thức sau: công ty đầu tư, công ty bảo hiổm, Quỹ lương hưu, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán. Do tính tổ chức của các định chế m à một đặc điổm dễ nhận thấy của các định chế này là họ luôn đầu tư dựa trên việc phân tích và nghiên cứu thị trường một cách kỹ càng, trong đó bao gồm cả nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan