Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòn...

Tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ

.PDF
80
211
116

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ TRẦN NHƯ THẢO NGHIÊN CỨU NẤM MỐC HẠI NẤM BÀO NGƯ TRẮNG (PLEUROTUS OSTREATUS) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CHUYÊN NGHÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN NGUYỄN HÀ HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (Pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ” này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả ñược nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Trần Như Thảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CÁM ƠN Theo tôi không có sự thành công nào không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp ñỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong thời gian tham gia học tập tại lớp cao học Bảo Vệ Thực Vật thuộc trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội (liên kết trường ðại học An Giang), tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của quý thầy cô, anh chị cùng lớp, gia ñình và cơ quan. Tôi xin gửi ñến quý thầy cô khoa Nông học của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội lòng biết ơn sâu sắc nhất, ñã truyền ñạt hết tất cả kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian giảng dạy. ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Nguyễn Hà, người thầy ñã tận tâm, hết lòng giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian làm ñề tài này. Những khi trao ñổi, thảo luận cùng thầy, tôi thật cảm phục trước vốn kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm dày dặn của thầy. Nếu không có thầy, tôi nghĩ mình không thể làm tốt ñược ñề tài này. Một lần nữa xin cám ơn thầy. Qua thời gian 8 tháng thực hiện ñề tài, bước ñầu ñã ñánh giá ñược nấm mốc gây hại ñến quá trình sản xuất cũng như nuôi trồng nấm bào ngư trắng. Nhưng tôi chắc rằng ñề tài vẫn sẽ còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp quý báu của quý thầy cô ñể có thêm nhiều kiến thức hơn trong lĩnh vực này. Trân trọng! Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Trần Như Thảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan……………………………………………………………………...i Lời cảm ơn………………………………………………………………………..ii Mục lục…………………………………………………………………….…….iii Danh mục bảng…………………………………………………………………..vi Danh mục hình………………………………………………………………….vii Danh mục viết tắt………………………………………………………………...ix MỞ ðẦU ...........................................................................................................1 1 Tính cấp thiết của ñề tài ...........................................................................1 2 Mục ñích nghiên cứu................................................................................2 3 Yêu cầu nghiên cứu..................................................................................2 Chuơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................3 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới............................................................3 1.1.1 Nấm phát triển ở miền bắc Thái Lan ........................................................3 1.1. 2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Trung Quốc ....................................4 1.1.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh nấm ở Hàn Quốc..................................5 1.1.4 Sự phát triển nấm ở Ấn ðộ.......................................................................7 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................8 1.2.1 Vài nét về ngành Nấm trồng.....................................................................8 1.2.2 Nấm Bào ngư .........................................................................................17 Chương 2: VẬT LIỆU- NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......21 2.1 Vật liệu nghiên cứu ................................................................................21 2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu...........................................................21 2.3 Môi trường nuôi cấy...............................................................................21 2. 4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ....................................................21 2.4.1 ðiều tra các loại nấm mốc gây hại tại các hộ ñang trồng nấm.................21 2.4.2. Chẩn ñoán và giám ñịnh nấm mốc gây hại nấm Bào ngư........................22 2.4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học nấm mốc xanh........................................22 2.4.4 Nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của nấm mốc xanh ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus...............................................23 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.4.5 Nghiên cứu khả năng gây hại của nấm mốc xanh lên quả thể nấm P. ostreatus ở các giai ñoạn khác nhau .......................................................25 2.4.6 Khảo sát một số biện pháp phòng trừ nấm mốc xanh gây hại lên nấm P. ostreatus ............................................................................................26 2.4.7. Khảo sát năng suất bịch phôi nấm P. ostreatus ñã từng bị nhiễm nấm mốc ...... 27 Chuơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................29 3.1. ðiều tra các loại nấm mốc gây hại tại các hộ ñang trồng nấm.................29 3.1.1 ðiều tra thành phần sâu bệnh hại nấm P. ostreatus tại tỉnh An Giang và ðồng Tháp.........................................................................................29 3.1.2 ðiều tra giám ñịnh của một số nấm mốc gây hại trên nấm P. ostreatus tại An Giang và ðồng Tháp ....................................................31 3.1.3 ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật và tự nhiên ảnh hưởng ñến sự xuất hiện gây hại của nấm mốc.........................................32 3.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học nấm Trichoderma viride trên các môi trường khác nhau....................................................................................37 3.2.1 Khảo sát khả năng phát triển của T. viride trên môi trường PGA và Czapek- Dox Agar..................................................................................37 3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm T. viride trên môi trường PGA....................................................................38 3.2.3 Ảnh hưởng của một số ngưỡng pH khác nhau ñến sự phát triển của nấm T. viride ..........................................................................................39 3.3: Nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của nấm T. viride ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus...............................................39 3.3.1 Khả năng ảnh hưởng của nấm T. viride ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus trên môi trường PGA.....................................39 3.3.2 Khả năng ảnh hưởng của nấm T. viride ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus trên môi trường hạt thóc trong chai ...............42 3.3.3 Khả năng ảnh hưởng của nấm T. viride ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus trên giá thể mạt cưa.......................................44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.4 Nghiên cứu khả năng gây hại của nấm T. viride lên quả thể nấm P. ostreatus ở các giai ñoạn khác nhau .......................................................46 3.5 Khảo sát một số biện pháp phòng trừ nấm T. viride gây hại lên nấm P. ostreatus ............................................................................................47 3.5.1 Khảo sát các nồng ñộ vôi ảnh hưởng ñến sự phát triển của nấm T. viride.........47 3.5.2. Khảo sát dung dịch các thuốc phòng trị nấm T. viride lên bịch trồng nấm P. ostreatus.....................................................................................49 3.6 So sánh năng suất bịch phôi nấm P. ostreatus không bị nhiễm nấm T. viride và bịch phôi nấm P. ostreatus nhiễm nấm T. viride.............................51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................52 Kết luận..................................................................................................52 Kiến nghị ...............................................................................................52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.2: Nhiệt ñộ thích hợp ñối với một số nấm bào ngư ................................19 Bảng 3.1: Thành phần sâu bệnh hại tại các trại trồng nấm của tỉnh An Giang và ðồng Tháp năm 2012......................................................................30 Bảng 3.2 Kêt quả giám ñịnh một số loại nấm mốc phổ biến gây hại nấm P. ostreatus...................................................................................31 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của việc sát trùng ñến sự xuất hiện và gây hại của nấm mốc .... 32 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của số lần trồng trong một trại trồng nấm P. ostreatus ñến sự xuất hiện và gây hại của một số loại nấm mốc ..........................33 Bảng 3.5: Ảnh hưởng từ bịch phôi cũ của vụ trồng trước ñến sự xuất hiện của một số loài nấm mốc ở trại trồng nấm vụ sau.......................................35 Bảng 3.6 Diễn biến của sự xuất hiện của một số loại nấm mốc phổ biến trong trại trồng nấm tại An Giang, ðồng Tháp trong năm 2012 ....................36 Bảng 3.7: So sánh tốc ñộ sinh trưởng phát triển của T.viride trên môi trường PGA và Czapek- Dox Agar .................................................................38 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm T.viride trên môi trường PGA ..................................................................................38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của pH môi trường ñến sinh trưởng của nấm Trichoderma viride trên môi trường PGA............................................39 Bảng 3.10: Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm T. viride với nấm P. ostreatus trên môi trường PGA ..........................................................................40 Bảng 3.11: Khảo sát kích thước lan sâu của hệ sợi tơ nấm P. ostreatus và nấm T. viride theo chiều dọc trên môi trường chai hạt .........................42 Bảng 3.12: So sánh kích thước lan sâu của hệ sợi tơ nấm P. ostreatus và nấm T. viride trên giá thể mạt cưa ...............................................................45 Bảng 3.13: Khả năng lây nhiễm nấm T. viride lên quả thể nấm P. ostreatus: ...46 Bảng 3.14: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ nước vôi ñến sự phát triển của nấm T. viride trên bịch trồng nấm P. ostreatus ..............................47 Bảng 3.15: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ nước vôi 10% ñến sự phát triển của nấm T. viride trên bịch trồng nấm P. ostreatus ...................48 Bảng 3.16: So sánh các dung dịch thuốc khác nhau trong phòng trị nấm T. viride:.....49 Bảng 3.17: Năng suất nấm trên 01 bịch phôi nấm sau thu hoạch .......................51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Quả thể nấm bào ngư trắng loa kèn 15 Hình 3.1: Nấm mốc ñen ...................................................................................... 30 Hình 3.2: Nấm mốc xanh .................................................................................... 30 Hình 3.3: Nấm mốc cam ..................................................................................... 30 Hình 3.4: Dịch hại nấm mốc xanh ñang gây thiệt hại lớn trong trại trồng nấm ... 34 Hình 3.5: Dịch hại nấm mốc xanh ñang gây thiệt hại lớn trong trại trồng nấm ... 34 Hình 3.6 :Thao tác phân lập ................................................................................ 38 Hình 3.7: nấm mốc T. viride cấy ñược 4 ngày ..................................................... 39 Hình 3.8: Nấm P. ostreatus cấy ñược 2 ngày ...................................................... 43 Hình3.9: Nấm P. ostreatus cấy ñược 4 ngày ....................................................... 43 Hình3.10: Nấm P. ostreatus cấy ñược 6 ngày .................................................... 43 Hình3.11: Nấm P. ostreatus cấy ñược 8 ngày ..................................................... 43 Hình 3.12: CT4 sau 2 ngày.................................................................................. 43 Hình 3.13: CT4 sau 4 ngày.................................................................................. 43 Hình 3.14: CT4 sau 6 ngày.................................................................................. 43 Hình 3.15: CT5 sau 2 ngày cấy ........................................................................... 44 Hình 3.16: CT5 sau 4 ngày cấy ........................................................................... 44 Hình 3.17: CT5 sau 6 ngày cấy ........................................................................... 44 Hình 3.18: CT6 sau 2 ngày cấy ........................................................................... 44 Hình 3.19: CT6 sau 4 ngày cấy ........................................................................... 44 Hình 3.20: CT1 sau 2 ngày.................................................................................. 46 Hình 3.21: CT1 sau 4 ngày.................................................................................. 46 Hình 3.22: CT1 sau 6 ngày.................................................................................. 46 Hình 3.23: CT1 sau 8 ngày.................................................................................. 46 Hình 3.24: CT 4 ngày sau cấy ............................................................................ 46 Hình 3.25: CT 6 ngày sau cấy ............................................................................ 46 Hình 3.26: CT 8 ngày sau cấy ............................................................................ 46 Hình 3.27: CT3 T. viride bị vây kín trên bề mặt tơ nấm P.ostreatus .................... 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Hình 3.28 : CT4 nấm T. viride bị vây kín trên bề mặt tơ nấm P.ostreatus ........... 46 Hình 3.29 : CT2 cấy ñược 6 ngày........................................................................ 47 Hình 3.30; 3.31; 3.32: CT1, CT2, CT3 ñang ñược thí nghiệm............................. 51 Hình 4.33: bịch phôi nấm Bào ngư ñược xử lý bằng dung dịch vôi ..................... 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - A.spp Aspergillus spp. - CT Công thức - CTA công thức A - CTB công thức B - N.spp Neurospora spp - P.o Pleurotus ostreatus - P. ostreatus Pleurotus ostreatus - T.v Trichoderma viride - T. viride Trichoderma viride Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết của ñề tài: Từ xa xưa, nấm ñã ñược truyền tụng như một ñặc sản quý, là quà tặng của thượng ñế và là món ăn cao cấp dành cho vua chúa. Ngày nay giá trị của loại sản phẩm này càng tăng lên nhờ những chứng minh khoa học về dinh dưỡng và khả năng ñiều trị bệnh của chúng. Ngoài ra, do nuôi trồng chủ ñộng, nấm cũng trở thành thức ăn phổ biến rộng rãi hơn. Không phải ngẫu nhiên mà nấm ñược cả thế giới quan tâm và nuôi trồng. Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 2000 loài nấm ăn, trong ñó có 80 loài nấm ăn ngon như: nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm hương, nấm kim châm…; và nấm ñể làm dược liệu như: nấm linh chi, nấm ñầu khỉ, nấm vân chi, phục linh…Nấm ñược trồng ở trên 100 quốc gia. Sản lượng nấm thế giới ñạt trên 30 triệu tấn/năm (2010), tăng từ 7 – 10% mỗi năm. Các nước sản xuất nấm hàng ñầu thế giới là: Trung Quốc 2.850.000 tấn, chiếm 53,79%, Hoa Kỳ 393.400 tấn chiếm 7,61%, Nhật Bản 360.100 tấn chiếm 7,34%, Pháp 185.000 tấn, Indonesia 118.800 tấn, Hàn Quốc 92.000 tấn, Hà Lan 88.500 tấn, Ý 71.000 tấn, Canada 46.000 tấn, Anh 28.500 tấn (Theo số liệu của UNESCO 2004). Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất là ðức 300 triệu USD, Mỹ 200 triệu USD, Pháp 140 triệu USD, Nhật 100 triệu USD…Mức tiêu thụ nấm bình quân theo ñầu người của Châu Âu, Mỹ, Nhật, ðức khoãng 4,0 -6,0 kg/năm. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế nên tổng sản lượng nấm ở nước ta ñang còn là con số khá khiêm tốn khoảng 250.000 tấn/năm, trong ñó nấm rơm 64.500 tấn, nấm mộc nhĩ 120.000 tấn, nấm mỡ 5.000 tấn, nấm linh chi 300 tấn, nấm bào ngư 300 tấn…Phát triển nghề trồng nấm, ñặc biệt là các tỉnh phía Nam, ngoài yếu tố nguyên liệu và lao ñộng dồi dào, thì với thời tiết và khí hậu gần như ổn ñịnh quanh năm, giúp có thể cung cấp nấm suốt mùa. Nấm bào ngư Pleurotus ostreatus còn có tên là nấm sò, nấm hương chân ngắn,... thường có nhiều loại, chúng khác nhau về màu sắc, hình dạng, khả năng thích nghi với các ñiều kiện nhiệt ñộ khác nhau. Nấm dạng hình phểu lệch mọc thành cụm hoặc ñơn cánh. Nấm bào ngư là loại nấm chứa rất nhiều hàm lượng dinh dưỡng khoáng, vitamine cần thiết cho con người. Nguyên liệu dùng cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 trồng nấm trên bịch phôi thường làm bằng mạt cưa các loại cây gỗ mềm không chứa tinh dầu, rơm rạ, lục bình, bã mía, cùi bắp, trấu, thân vỏ cây ñậu....ðể có thể trồng nấm cho năng suất cao, thì ngoài bịch phôi chất lượng tốt còn phụ thuộc vào nơi nuôi trồng (trại nấm) và kĩ thuật chăm sóc. Thông thường, nuôi trồng nấm lần ñầu tiên dịch bệnh ít hơn các lần nuôi trồng kế tiếp, ñặc biệt lúc nấm gần kết thúc ñợt trồng hay bịch phôi nấm mới ñưa vào mà bịch phôi cũ bị nhiễm bệnh vẫn còn nằm trong trại nấm, ñó là những nguy cơ làm bùng phát dịch bệnh gây hại. Do môi trường trong trại trồng nấm luôn luôn ẩm ướt nên thường bị các loại nấm mốc tấn công, gây thiệt hại rất lớn ñến năng suất nấm tươi của bịch phôi. Vì vậy, người chăm sóc nấm cần ñặc biệt quan tâm ñến vấn ñề trên. ðể ñóng góp một phần nhỏ vào nỗ lực khống chế các loại nấm mốc gây hại, ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng bịch phôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (Pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ”. 2 Mục ñích nghiên cứu: - Xác ñịnh khả năng phát sinh, phát triển của một số loài nấm mốc tại các vùng trồng nấm bào ngư trắng. - Xác ñịnh thành phần, khả năng xâm hại của nấm mốc lên nấm bào ngư trắng trên các môi trường khác nhau. - Khảo sát biện pháp phòng ngừa nấm mốc gây hại. 3 Yêu cầu nghiên cứu: - ðiều tra dịch hại của nấm mốc gây hại lên nấm bào ngư trắng tại các trại ñang trồng nấm. - Xác ñịnh thành phần nấm mốc và một số ñặc ñiểm sinh học của nấm mốc chính hại nấm bào ngư. - Khảo sát mức ñộ ảnh hưởng của nấm mốc ñối với nấm bào ngư trắng trên một số môi trường nuôi cấy khác nhau. - Khảo sát biện pháp phòng ngừa nấm mốc tối ưu nhất. - Khảo sát khả năng ảnh hưởng ñến năng suất của bịch phôi bị nhiễm nấm mốc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 Chuơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Tình hình nghiên cứu trên thế giới: 1.1.1 Nấm phát triển ở miền bắc Thái Lan Thái Lan là nơi ñặc biệt tốt cho những người trồng nấm trong tương lai ñể tìm hiểu làm thế nào ñể trồng nấm nhiệt ñới. Thái Lan có ñiều kiện môi trường lý tưởng ñể trồng nấm và một lịch sử lâu dài của nghề trồng nấm. Người Thái, họ biết rằng nấm phát triển trên vật liệu và công nghệ chi phí thấp yêu cầu trong khi cung cấp một lợi nhuận cao và nhanh chóng thu hồi ñược vốn của họ, từ lâu ñã phát triển nhiều loại nấm. ðến nay, giới trẻ nông thôn mong muốn tìm hiểu làm thế nào ñể phát triển nấm sử dụng vật liệu sẵn có ñể cải thiện cuộc sống của họ. Ngoài ra, khí hậu ấm áp thuận lợi cho nấm phát triển, thành lập cũng như thực tiễn phát triển và sẽ mở ñường cho một cuộc sống tốt hơn, sản xuất nấm lâu dài và thành công ở Thái Lan ñang là những nỗ lực chân thành và hỗ trợ ñáng kể của vương quốc Thái Lan và chính phủ Thái Lan ñể nâng cao ñời sống nhân dân Thái Lan bằng cách khuyến khích trồng nấm. Vương quốc bắt ñầu dự án hoàng gia, nấm nhằm thúc ñẩy phát triển nông thôn ở Thái Lan. Chính phủ chạy chương trình cho vay ñối với các cộng ñồng nông thôn, một số trong ñó áp dụng sản xuất nấm theo quy mô hợp tác xã. Thêm nấm sản xuất ở cấp cộng ñồng dự kiến sẽ làm giàu cho người dân nông thôn. Nấm trồng ở Thái Lan có nghĩa là nhiều hơn so với trồng cây hàng hóa khác. Hầu hết nông dân tham gia trồng nấm tái chế chất thải nông nghiệp ñể trồng nấm. Khoảng 70% nông dân trồng lúa trồng nấm rơm bằng cách sử dụng rơm rạ hoặc cỏ khô họ ñã có. Họ không cần phải mua vật liệu chất nền ñáy. Trong một vài năm, trồng nấm rơm mang lại cho họ nhiều tiền hơn hơn so với gạo. Lấy cảm hứng từ thu nhập lớn từ trồng nấm, chính phủ Thái Lan khuyến khích người nghèo ở nông thôn ñể phát triển nấm. Hơn nữa, nấm phát triển cung cấp một bước tiến nhanh chóng về ñầu tư. Trồng nấm rơm có 3 tuần và nấm khác như nấm sò, bào ngư và nấm tai mèo 3-4 tháng ñể mang lại tiền cho nông dân. Và lợi nhuận từ 10-30% là ñủ cao cho nông dân ñể tiếp tục phát triển. Gần ñây nấm thuốc như Reishi (Ganoderma lucidum) và tên của con sư tử (hericium Erinaceus) ñã ñược giới thiệu cho ñất nước. ðiều ñó mang lại một quan tâm lớn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 không chỉ trong Reishi nhưng cũng như nấm dược liệu khác, ngay cả trong các loại thuốc truyền thống của Thái Lan trong số những người Thái. Bây giờ nấm Linh Chi và bờm sư tử khô lấy giá cao nhất từ trước ñến nay, THB1,000-1, 500 (USD25.8) / kg, tương ứng, 25-50 lần so với giá của nấm sò. Phát triển những loài nấm dược liệu như sản xuất "trứng vàng". 1.1. 2Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ở Trung Quốc: Tình hình tiêu thụ Trồng nấm có thể là một hoạt ñộng công nông nghiệp thu hút lao ñộng, tạo ra thu nhập và việc làm cho cả phụ nữ và thanh thiếu niên, ñặc biệt là ở các vùng nông thôn ở các nước ñang phát triển.Lấy Trung Quốc làm ví dụ, vào năm 1978, tổng số sản xuất nấm ở Trung Quốc chỉ 60.000 tấn, chiếm ít hơn 6% tổng sản lượng nấm trên thế giới. Tuy nhiên, trong năm 2006, tổng sản lượng nấm ở Trung Quốc ñạt 14 triệu tấn, chiếm hơn 70% tổng sản lượng nấm trên thế giới. Theo số liệu thống kê năm 2006 giá trị tổng sản xuất nấm ở Trung Quốc là 6 tỷ ñô la Mỹ và giá trị xuất khẩu của nấm là 1,1tỷ USD.Năm 2007, giá trị xuất khẩu của nấm là 1,4 tỷ USD và tăng lên 1,6 tỷ USD trong năm 2008. Hiện nay có hơn 30 triệu người và các doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào sản xuất nấm. Hiện nay, Trung Quốc trở thành một nhà sản xuất và tiêu dùng nấm hàng ñầu trên thế giới (Chang et al., 2004). Tình hình sản xuất Hiện nay, Trung Quốc ñang là nước trồng và sản xuất nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu nhất thế giới.Ở ñây xin giới thiệu cụ thể về việc trồng nấm và sản xuất nấm linh chi. Vì vậy, mục tiêu của sinh học nấm là ñể giải quyết ba vấn ñề cơ bản: thiếu lương thực, tăng chất lượng sức khỏe và ô nhiễm môi trường.Ba vấn ñề mà hiện nay con người vẫn phải ñối mặt, và sẽ tiếp tục ñối mặt, do sự gia tăng tiếp tục dân số thế giới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 1.1.3Tình hình sản xuất và kinh doanh nấm ở Hàn Quốc Ngành sản xuất nấm ăn ñã hình thành và phát triển trên thế giới hàng trăm năm. Hiện nay người ta ñã biết 2000 loài nấm ăn ñược, trong ñó có 80 loài nấm ăn ngon và ñang ñược nuôi trồng nhân tạo ( UNESSCO – 2004). Việc nghiên cứu và nuôi trồng nấm trên thế giới ñang ngày càng phát triển mạnh mẽ , ñã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Sản lượng nấm ăn nuôi trồng năm 2008 ñạt 25 triệu tấn nấm tươi. Hàn Quốc, một trong những nước của vùng ðông Bắc Á là một nước ñiển hình trong công nghệ nuối trồng nấm, ñặc biệt khâu sản xuất giống và nuôi trồng nấm ñược cơ giới hóa, tự ñộng hóa nên ñã giảm sức lao ñộng và cho sản phẩm chất lượng cao. Hàn Quốc khí hậu khắc nghiệt, ñất ñai khô cằn, diện tích ñồi núi khá lớn, ñịa hình không bằng phẳng nhưng họ nghiên cứu về công nghệ sinh học rất thành công. Họ phải nhập khẩu nguyên liệu rơm rạ, mùn cưa ñể sản xuất nấm nhưng lại xuất khẩu sản phẩm nấm sang 80 quốc gia. Viện nghiên cứu về nấm thuộc viện Khoa học Quốc gia nghiên cứu nghề làm vườn và cây thảo dược Hàn Quốc có lưu trữ nguồn gen với trên 800 giống nấm các loại. Từ năm 1950 Hàn Quốc bắt ñầu tập trung nghiên cứu nấm, ñến năm 1985 thì ñưa thiết bị cơ giới hóa, tự ñộng hóa vào sản xuất nấm. Và từ năm 2005 trở lại ñây sản xuất nấm công nghiệp rất ổn ñịnh ñạt giá trị khoảng 8 tỷ USD / năm; chủ yếu xuất khẩu nấm Ngân nhĩ , Kim châm, ðùi gà… sang nhiêu nước trên thế giới, trong ñó có Việt Nam. Một phương pháp nghiên cứu giống nấm mới áp dụng công nghệ nhân giống bằng dung dịch, rất hiện ñại. Mỗi một bình lên men có dung tích 500 lít ( có khoảng 30 bình) trong ñó 1 lít dung dịch sẽ cấy ñược 1000 bịch nấm nuôi thương phẩm. Và cứ 5- 7 ngày sẽ cho ra lò 1 mẻ giống. Toàn bộ thiết bị phục vụ sản xuất nấm ñều tự ñộng hóa. Trung bình mỗi năm sản xuất ñược một triệu bịch giống nấm các loại, trong ñó chủ yếu là giống nấm hương, cung ứng cho các cơ sở nuôi trồng thành nấm thương phẩm. Một nhà máy sản xuất nấm của một tư nhân ñã ñầu tư 2 triệu USD xây dựng cơ sở hạ tầng ( chưa tính lắp ñặt thiết bị sản xuất ) trên diện tích 2 ha. Sản lượng nấm nhà máy sản xuất ra trung bình ñạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 300 – 500 kg nấm sò, nấm ñầu khỉ / ngày, sản phẩm luôn có ñều ñặn, ổn ñịnh liên tục trong năm. Cả nhà máy có 9 người tất cả khâu sản xuất nhà máy ñều bằng máy tự ñộng trừ khâu ñóng gói và hái nấm bằng tay. Bình quân mỗi công nhân ñược trả 1.500 – 2.000 USD/ tháng. Trồng nấm tại Hàn Quốc bắt ñầu vào ñầu năm 1963 dưới các ñiều kiện khí hậu thích hợp cho nấm phát triển, và các nguồn tài nguyên phong phú của các nguyên liệu phân hữu cơ. Với bối cảnh này, năm 1963 trang trại nấm ñã ñược hỗ trợ tài chính của chính phủ trong việc sản xuất và chế biến nấm, sau ñó, trồng nấm ñã ñược mở rộng dần dần ñể một ngành công nghiệp có quy mô quốc gia, và tổng diện tích trồng năm 1967 ñạt 1.000.000 m2. Ngành công nghiệp nấm trồng ở Hàn Quốc là lớn hơn nhiều và ña dạng hơn, phản ánh truyền thống ñịa phương sử dụng nấm. Nấm trồng rộng rãi ở Hàn Quốc bắt ñầu vào giữa những năm 1900 cuối năm, ñầu tiên với shiitake và nấm sò (1974). Kể từ ñó, khoảng 14 loài nấm (bao gồm cả nấm kim châm, nấm sò vua, ) ñã ñược trồng và tiếp thị (Bán, 2003). Chính phủ các viện và các công ty sinh ra nấm ñã phát triển kỹ thuật trồng nấm mới. . Tổng số nấm sản xuất Hàn Quốc trong năm 2003 là 181 828 tấn, bao gồm 62 081 tấn nấm sò, 38 839 t shiitake, 41 232 t enokitake cộng với các loài khác. Sản xuất của các loài thực phẩm tăng 209 % từ 1993 ñến 2003. (Jae – Soo Cha, 2004) Hàn Quốc là một nhà sản xuất khá lớn các loài nấm ăn ñược . Trang trại nấm ñược tìm thấy trên khắp ñất nước. Tổng số sản xuất hàng năm là khoảng 200,000 tấn số liệu. Nấm Sò là lớn nhất, tiếp ñến là nấm Kim châm, nấm Hương, nấm Rơm,rất ngon là nấm bào ngư và cuối cùng là nấm Phellinus và Linh Chi . Các con số cho thấy các thành phần của các loại và số lượng của nấm khác nhau. Giá thị trường của nấm tươi có thể ñược nhìn thấy từ cùng một con số. Nó không phải là ñáng ngạc nhiên là nấm bào ngư là tốn kém hơn so với nấm nút, nấm hương và nấm sò. Chỉ có nấm kim châm có một mức giá thấp hơn, không liên quan ñến chất lượng nhưng ñể sản xuất khối lượng. Trong phân khúc thuốc thường xuyên canh tác Phellinus linteus là tốn kém, có một mức giá thị trường là $ 250 ( tương ñương 5 triệu) cho mỗi kg khô. Nấm Linh Chi và hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 chi phí khoảng 1 / 10 ñó. ðông trùng hạ thảo chỉ sản xuất khối lượng rất nhỏ cho một thị trường hạn chế chi phí thậm chí nhiều hơn nấm kim châm. Nhìn chung nghề trồng nấm phát triển mạnh và rộng khắp nhất trong 20 năm gần ñây. Sản xuất nấm ñem lại nguồn thực phẩm, tạo việc làm tại chỗ, vệ sinh môi trường ñồng ruộng, hạn chế việc ñốt rơm rạ, ñốt phá rừng tạo ra nguồn phân bón hữu cơ cho cải tạo ñất, góp phần tích cực vào chu trình chuyển hóa vật chất. 1.1.4 Sự phát triển nấm ở Ấn ðộ Tiềm năng công nghiệp nấm ở Ấn ðộ Ấn ðộ không phải là nơi sản xuất chính của nhiều loại nấm nhưng ở ñó nuôi trồng nhiều loại nấm ăn có tiềm năng lớn như 1 nơi sản xuất tầm cỡ trong tương lai. Từ 1 quan ñiểm sản xuất, nấm khuy trắng có tỷ lệ sinh trưởng cao nhất và có tiềm năng cho sự phát triển. Tuy nhiên sự nuôi trồng nấm sò ñã ñược phổ biến từ cuối thế kỷ trước. Khi các hệ thống nuôi trồng loại nấm sò ñược cải thiện nhiều và theo ñó nhu cầu về nấm sò ở thủ ñô ñã giảm xuống so với nhu cầu nuôi trồng nấm khuy trắng (Sharma et al., 2000). Mặc dù hiện nay Ấn ðộ ñã chia sẻ sự sản xuất trên thế giói và thị trường nấm sò vẫn còn thấp chỉ ñược ước tính là 2000 tấn, tiềm năng trong tương lai ñược ñánh giá cao so với sự ña dạng mùa. Ấn ðộ có nhiều loại nguyên liệu thô khác nhau có sẵn ví dụ như rơm lúa mì, rơm lúa gạo, bã mía, phân gia súc, thạch cao, bánh khô dầu và phân bố hầu như ở tất cả các vùng miền và nguyên liệu ñó là tương ñối ñắt khi ñược so sánh với giá cả thế giới. Trong 2001-2002, sự sản xuất của lúa mì và lúa gạo ở Ấn ðộ ñã ñược ñánh giá theo thứ tự 73.53- 90.75 triệu tấn, tuy nhiên phần rơm rạ còn lại thường ñược sử dụng cho chăn nuôi, hầu như 50% của mùa vụ còn lại vẫn sẵn sàng tiềm năng cho phát triển các loại nấm ăn. Ấn ðộ có 1 số lượng lớn vùng ñất trồng bị hạn hán ñó là sự xuất hiện các ñiều kiện thuận lợi thích hợp cho sự nuôi trồng nấm ăn. Ấn ðộ còn có sự kết hợp tốt của công nghệ và thủ công ñã cần ñể vận hành và quản lý sự hoạt ñộng trong quá trình phát triển nấm ăn (Kumar et al., 1998). Sự thiếu hụt cần ñược bủ ñắp giữa cung và cầu thương mại các loại nấm trên thế giới và mức ñộ hao hụt cho phép của sự sản xuất trong nước như ðài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 Loan và Hàn Quốc theo ñó giá nhân công cao nên kết quả giá cả thị trường sẽ cao hơn so với sản xuất nấm ở Ấn ðộ. Giá vật liệu xây dựng và các nguồn vào khác liên quan cấu thành lên giá cả ở Ấn ðộ là thấp hơn nhiều so với nhiều quốc gia khác. ðiều này ñã giữ ñược sự ñầu tư giá cho mỗi ñơn vị nấm ăn ñược sản xuất thuận lợi hơn nữa ở Ấn ðộ. Ấn ðộ còn ñang phát triển các cơ sở hạ tầng nhanh chóng và theo ñó có hệ thống phân bố rộng lớn và thích hợp nghĩa là làm cho sự tiếp thị sản phẩm ñược ñáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Từ quan ñiểm các loại nấm ăn theo chế ñộ ăn là nhiều thực phẩm có lợi trong thức ăn chay nổi bật ở Ấn ðộ. Với dân số nhiều hơn 1tỷ bản thân Ấn ðộ là 1 thị trường rộng lớn cho các loại nấm ăn. Sự tiêu thụ tính theo ñầu người của các loại nấm ăn ở nước này chỉ khoảng 25g/năm. Mặc dù nó có tăng lên ñều ñều trong tiêu thụ từ các loại nấm nước ngoài ñưa vào bao gồm các loại nấm sò trong danh sách ñể sử dụng ñều ñặn các loại nấm khuy. Sự gia tăng náy có thể thấy ñược như 1 khích lệ lớn ñánh dấu sự công nhận từ tiềm năng tiêu thụ nấm ở Ấn ðộ.Các loại nấm ñược nuôi trồng có thể mua ñược hiện nay ở tất cả các của hàng rau, các của hàng tạp hoá, các cửa hàng bách khoá lớn trong các thị trấn nhỏ và lớn ở Ấn ðộ. Trong vụ cuối ñiều kiện thích hợp cho tiềm năng nuôi trồng nấm như nơi sản xuất lớn có vị trí chiến lược ñối với xuất khẩu, thương mại, thuận lợi cho xuất khẩu các loại nấm sò ñến vùng Trung ðông, Mĩ, Châu Phi, ðông Nam Á. Nấm Sò có các loại khác nhau và từng loại có những ñặc trưng riêng của nó. Vì vậy mỗi khu vực ñịa lý ở Ấn ðộ chọn các loài thích hợp cho khí hậu và môi trường của nó. Ngoài ra các vật liệu ñược sử dụng và phương pháp phát triển cũng khác nhau theo loài và các khu vực 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.1 Vài nét về ngành Nấm trồng a. Lịch sử phát triển của nấm ăn Theo các tài kiệu khảo cổ thì từ thời ñồ ñá cũ (5000 – 4000 năm trước Công nguyên) những cư dân nguyên thủy ở Trung Quốc ñã biết thu lượm và sử dụng nhiều loại nấm ăn từ thiên nhiên. Năm 400 trước Công nguyên ñã có những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 miêu tả khoa học về sinh lý, sinh thái của không ít các loại nấm ăn. Năm 100 trước Công nguyên bắt ñầu có những ghi chép ñầu tiên về kỹ thuật trồng nấm. Thời ñó nấm bậc cao ñược gọi là chi. Nấm tử chi sau này ñược xác ñịnh là loài nấm dược liệu Ganoderma sinensis. Năm 200 – 300 (sau Công nguyên) có những ghi chép về phương pháp nuôi trồng nấm linh chi. ðến năm 581 – 600 trong sách “Dược tính luận” có ghi chép về phương pháp trồng mộc nhĩ (sau này là loài Auricularia auricula, Auricularia polytricha). Sau ñó, nhiều nấm ñược ñưa vào nuôi trồng như nấm kim châm, nấm hương, nấm ngân nhĩ, nấm rơm…Hiện nay nghề trồng nấm ñã phổ biến rộng rãi trên thế giới ñặt biệt là Trung Quốc với sản lượng nấm trồng cao nhất thế giới. Sau ñó là một số nước như Nhật Bản, Mỹ… Ở Việt Nam thì khó có thể biết chính xác ñược nghề trồng nấm có từ khi nào. Tuy nhiên, nấm trồng phát triển mạnh ở miền Nam vào cuối năm 60 và từ những năm 70. Thời kỳ du nhập nuôi cấy giống thuần và trồng nấm dưới dạng công nghiệp. Bắt ñầu hình thành nhiều làng nấm, nhiều trại nấm với quy mô lớn rãi rác ở ðồng Nai, Hóc Môn, Củ Chi…Nhưng chủ yếu là nuôi trồng nấm mèo, nấm rơm, nấm ñông cô… b. Khái quát về nấm Hiện nay, số loài nấm nuôi trồng ñược chỉ chiếm một phần nhỏ trong số nấm ăn thiên nhiên. Ngoài ñặc ñiểm chung là có quả thể (hay tai nấm) có kích thước lớn, chúng còn ăn ngon và ít chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh trong việc tạo quả thể. Nấm có hàng trăm ngàn loài rất phong phú và ña dạng, bao gồm những loài ăn ñược và không ăn ñược, loài có thể quan sát ñược ở mức ñộ ñại thể và những loài phải quan sát bằng kính hiển vi. Nấm là một loại sinh vật nhân thật không có chất diệp lục, dị dưỡng. Nấm khác với những thực vật xanh: không có lục lạp, không có sự phân hóa thành rễ, thân, lá, không có hoa, phần lớn không chứa cellulose trong thành tế bào, không có một chu trình phát triển chung như thực vật. Do ñó chúng không có ñời sống tự dưỡng (autotroph). Nấm chỉ có thể hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể từ cơ thể khác hay từ ñất qua bề mặt của tế bào hệ sợi nấm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 Cùng với ñộng vật, thực vật, sinh vật khởi sinh hay tiền sinh (vi khuẩn, tảo lam…), nấm tạo thành những giới riêng biệt của thế giới sinh vật trên hành tinh chúng ta và giới này ngày càng có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế mới. c. Phân loại nấm học Từ khi bắt ñầu có những nghiên cứu chuyên sâu về nấm học có rất nhiều hệ thống phân loại nấm ñược ñưa ra. Bên cạnh rất nhiều ý kiến bác bỏ thì cũng có những ý kiến ñược công nhận. Chính những hệ thống phân loại ñó ñã ñóng góp vào kho tàng nghiên cứu của nghành nấm học. Hiện nay, trong các nghiên cứu về nấm người ta thường dựa vào các hệ thống phân loại sau: Năm 1969 nhà khoa học người Mỹ R.H.Whitaker ñã ñưa ra hệ thống phân loại 5 giới (Kingdom): · Giới Khởi sinh (Monera): Gồm vi khuẩn và tảo vi khuẩn lam · Giới Nguyên sinh (Protista): Gồm một số tảo ñơn bào, nấm ñơn bào có khả năng di ñộng nhờ lông roi (tiên mao) và các ñộng vật nguyên sinh · Giới nấm (Fungi hay Mycetalia, Mycota) · Giới thực vật (Plantae hay Vegetabilia) · Giới ñộng vật (Animalia) Năm 1973 nhà khoa học A.L.Takhtadjan ñưa ra hệ thống phân loại như sau: · Giới Mycota: gồm vi khuẩn và vi khuẩn lam · Giới thực vật · Giới ñộng vật · Giới nấm: Phân loại nấm hiện ñại bao gồm các ngành như sau: (Allexopolous, 1962) · Ngành nấm nhầy (Myxomycota) ·Ngành nấm tiếp hợp (Zygomycotina) ·Ngành nấm túi (Ascomycotina) ·Ngành nấm ñảm (Basidiomycotina) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan