Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của hai giống cải củ Hà Nội và T...

Tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của hai giống cải củ Hà Nội và Trung Quốc dưới ảnh hưởng của các công thức bón phân 2

.PDF
30
173
141

Mô tả:

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2. Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Nguyễn Văn Đính đã trực tiếp hướng dẫn em trong thời gian qua cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của các bạn khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2. Do kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn đề tài của em không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng 05 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý Hường Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình tiến hành nghiên cứu tôi đã đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan đến những vấn đề đặt ra trong đề tài của mình. Tuy nhiên, tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khoá luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, nó không trùng với bất cứ một kết quả nào của những tác giả khác. Ngày 10 tháng 5 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thuý Hường Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN DANH MỤC VIẾT TẮT K : Kali N : Nitơ (đạm) HN : Hà Nội TQ : Trung Quốc S2 : So sánh CTa/ CTb CTa : Tưới 5 lần CTb : Tưới 7 lần CTBP2 : Công thức bón phân 2 Nxb : Nhà xuất bản TB : Trung bình Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nội dung nghiên cứu Chƣơng1. Tổng quan tài liệu 1.1. Khái quát về cải củ 1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải củ 1.2.1. Thời vụ trồng 1.2.2. Kỹ thuật trồng 1.2.3. Kỹ thuật chăm sóc 1.2.4. Phòng trừ sâu bệnh hại cải củ 1.2.5. Năng suất cải củ 1.2.6. Chọn cải củ làm giống 1.3. Vai trò của nguyên tố khoáng đến đời sống cây trồng 1.3.1. Vai trò chung của các nguyên tố khoáng 1.3.2. Vai trò của nguyên tố kali đến đời sống cây trồng 1.3.3. Vai trò của nguyên tố nitơ đến đời sống cây trồng Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm 2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Chƣơng 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Ảnh hưởng của CTBP2 đến chiều cao hai giống cải củ HN và TQ Kho¸ luËn tèt nghiÖp 4 1 1 2 2 3 3 4 4 4 5 5 6 6 6 6 7 8 9 9 9 9 9 10 11 11 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN 3.2. Ảnh hưởng của CTBP2 đến số lá thật hai giống cải củ HN và TQ 3.3. Ảnh hưởng của CTBP2 đến diện tích lá hai giống cải củ HN và TQ 3.4. Ảnh hưởng của CTBP2 đến hàm lượng diệp lục hai giống cải củ HN và TQ 3.5. Ảnh hưởng của CTBP2 đến khối lượng tươi, khô của lá hai giống cải củ HN và TQ 3.6. Ảnh hưởng của CTBP2 đến năng suất hai giống cải củ HN và TQ 14 16 Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 25 26 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 5 19 22 23 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta bốn mùa rau, quả xanh tươi, thiên nhiên khí hậu, đất đai đã cho chúng ta những điều kiện tốt và thuận lợi để phát triển các loại rau quả. Rau là loại thực phẩm rất cần thiết trong đời sống hàng ngày và không thể thay thế, vì rau có vị trí quan trọng đối với sức khoẻ con người. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng như protein, lipit, vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, v.v… [5]. Các loại vitamin có trong rau như: vitamin A, B1, B2, C, E, PP, v.v.. chúng có tác dụng quan trọng trong quá trình phát triển của cơ thể, thiếu vitamin sẽ gây ra nhiều bệnh tật. Chất khoáng trong rau chủ yếu là Ca, P, Fe, v.v.. là những chất cần thiết cấu tạo nên máu và xương, các chất khoáng có tác dụng điều hoà, cân bằng kiềm trong máu, làm tăng khả năng đồng hoá protein. Trong rau có khối lượng xơ lớn tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng do có thể tích lớn, xốp vì vậy chất xơ có tác dụng nhuận tràng và tăng khả năng tiêu hoá [4]. Sản xuất rau để cung cấp thêm các chất dinh dưỡng quý như protein, lipit, các loại vitamin, v.v… cho con người là một yêu cầu đang được đặt ra ngày càng rõ rệt. Thêm vào đó các loại rau là nguồn hàng xuất khẩu có nhiều triển vọng của nước ta [6]. Trong các loại rau thì rau ăn củ như cải củ có thể chế biến và dự trữ được lâu để ăn dần, hơn nữa cải củ còn có tác dụng làm thuốc như hạt cải củ dùng làm thuốc chữa ho, hen, bụng trướng [3]. Năng suất của cải củ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và để nâng cao năng suất, bên cạnh yếu tố giống thì biện pháp bón phân cũng rất quan trọng. Trong biện pháp bón phân, ngoài lượng phân bón cho cả đợt thì số lần bón phân Kho¸ luËn tèt nghiÖp 6 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN cũng có ý nghĩa lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau [2]. Vì vậy, làm thế nào để có thể bón phân hợp lí hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn là những vấn đề còn ít tài liệu bàn đến. Từ các lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí và năng suất hai giống củ cải Hà Nội và Trung Quốc dưới ảnh hưởng của công thức bón phân 2”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và năng suất của hai giống củ cải Hà Nội và Trung Quốc dưới tác động của công thức bón phân 2 (CTBP2). 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân 2 đến một số chỉ tiêu sinh lý: + Động thái tăng trưởng chiều cao cây + Số lá thật/cây + Động thái tăng trưởng diện tích lá + Chỉ tiêu hàm lượng diệp lục + Khối lượng tươi, khô của lá + Kích thước và trọng lượng của củ Kho¸ luËn tèt nghiÖp 7 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái quát về cải củ Cải củ là một loại nông sản phổ biến tại Đà Lạt từ những năm trước 1990. Cải củ có tên khoa học là Raphanus sativus L, thuộc họ Thập tự Brassicaccae [10], tên tiếng anh là White Radish. Cải củ, là cây một năm hoặc hai năm, là loại cây có rễ cái (rễ cọc, rễ củ) phình to, được dùng làm rau ăn. Củ có thể tròn hoặc dài, bộ lá tương đối phát triển. Các rễ dinh dưỡng của cải củ kém phát triển nên cây kém chịu hạn, chịu úng, vì vậy cải củ ưa đất cát pha, đất phù sa và đất thoát nước nhanh. Cải củ là cây ưa khí hậu mát lạnh, nhiệt độ thích hợp là 18 - 250C, nhiệt độ trên 300C quá trình hình thành củ bị ức chế, vì thế củ cải vụ chiêm có củ không to, lá cứng nháp, ăn hăng và không ngon [6]. Hiện nay, cải củ được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy củ và lá làm rau ăn, hạt để làm thuốc chữa ho, hen, bụng trướng [3]. Thành phần hoá học của cải củ và giá trị dinh dưỡng của cải củ được trình bày ở bảng 1.1 và bảng 1.2 [6]. Bảng 1.1. Thành phần hoá học của cây cải củ (%) Tên chất Củ Lá và thân Tƣơi Khô Non Tƣơi Khô H2O 83,8 15 75 90 10,5 protein 2,3 8,8 3,5 1,1 6,1 Xenlulozơ 1,6 9,1 5,2 4 13,5 Dẫn xuất không protein 7,4 55,3 10,9 6,3 9,8 Khoáng toàn phần 4,5 10,5 1,7 1 4,6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 8 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN Bảng 1.2. Giá trị dinh dưỡng 1 kg cải củ Tên chất Củ Lá và thân Tƣơi Khô Non Tƣơi Khô Năng lượng trao đổi (kcal) 340 193 647 312 3020 Đơn vị thức ăn (kcal) 0,14 0,77 0,26 0,13 1,2 Protein (g) 17 48 23 7 35 Ca (g) 18 - 2 0,7 7 P (g) 0,4 - 10 0,5 0,8 Chú thích: - Hàm lượng rất ít 1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cải củ 1.2.1. Thời vụ trồng Theo Đường Hồng Dật [6], cải củ ở Việt Nam có thể trồng vào 3 vụ: + Vụ chính: gieo từ tháng 8 đến cuối tháng 9 + Vụ muộn: gieo từ tháng 10 đến tháng 11 + Vụ chiêm (hè): gieo trong tháng 4 - 5 1.2.2. Kỹ thuật trồng *Làm đất: đất được cày sâu, để ải nhằm mục đích thoáng khí, diệt bớt cỏ dại. Khi trồng tiến hành làm đất nhỏ, lên luống rộng 1,2 - 1,5 m [6]. * Phân bón: lượng phân bón cho 1ha: + Phân chuồng: 15 - 16 tấn + Phân đạm: 400 kg + Phân kali: 570 kg * Mật độ gieo: lượng hạt giống gieo là 15 - 17 kg/ha tức là 1,5 - 1,7 g/m2, nếu gieo hàng thì cho phân vào rạch, lấp đất, để 1 - 2 ngày rồi gieo hạt [6]. Các hàng cách nhau 25 - 30 cm, các hạt trong hàng cách nhau khoảng 5 cm (mật độ khoảng 80 cây/m2) Kho¸ luËn tèt nghiÖp 9 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN 1.2.3. Kỹ thuật chăm sóc * Cách tƣới: phủ rạ sau khi gieo rồi tưới nước giữ ẩm, trung bình 2 ngày tưới một lần cho đến khi cây mọc, chỉ tưới nhẹ để giữ ẩm chứ không cần tưới đẫm nước [6]. * Kỹ thuật tỉa cây và chăm sóc: khi cây có 2 - 3 lá thật thì tỉa lần thứ nhất rồi bón thúc lần đầu bằng nước phân loãng. Sau từ 3 - 5 ngày tỉa lần thứ hai và kết hợp với nhặt cỏ. Khoảng cách giữa các cây hợp lí là 15 - 20 cm. Nếu đất bí cần xới phá váng và vun, nhưng không được xới sâu và sát gốc cây làm đứt rễ, long gốc, chết cây [6]. 1.2.4. Phòng trừ sâu bệnh hại cải củ * Các loại sâu hại chính Cải củ nói riêng và các loại rau nói chung là cây trồng thường bị nhiều loài sâu bệnh gây hại. Sâu bệnh hại rau nhiều về chủng loại và thường sinh ra với một số lượng lớn, mật độ cao, sâu bệnh gây hại cho rau hầu như quanh năm và phát triển ở khắp mọi vùng trồng rau với mức độ gây hại lớn [6]. Cải củ cũng như các loại cây trong họ Cải thường bị các loại sâu gây hại: sâu tơ, sâu xám, rệp rau, bỏ nhảy. Sâu xám thường phá hoại khi cây còn nhỏ. Các loại sâu khác gây hại trong suốt thời gian sinh trưởng. Những bệnh hại thường gặp ở cải củ là: bệnh chết thắt cổ, bệnh chết héo vi khuẩn [6]. * Phƣơng pháp phòng trừ Thường xuyên theo dõi diễn biến của sâu bệnh trên ruộng để phát hiện kịp thời sâu bệnh và có biện pháp phù hợp. Không nên gieo 2 – 3 đợt cải củ trên cùng một ruộng. Vệ sinh ruộng, làm cỏ kịp thời. Kho¸ luËn tèt nghiÖp 10 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN 1.2.5. Chọn cải củ làm giống Để chọn cải củ làm giống, cần tìm những cây rủ lá vào buổi trưa, chọn cây có củ to, đều đặn, dáng đẹp, không sâu bệnh. Cắt bỏ phía đuôi chỉ lấy 1/3 củ và 15 - 18 cm lá. Chấm mặt cắt vào tro bếp, chờ cho lát cắt se lại, sau đó đem ra trồng. Đất trồng cải củ giống cần được chuẩn bị kỹ. Trên ruộng, các cây giống được trồng theo hàng với khoảng cách 30 x 40 cm hoặc 40 x 50 cm, ấn chặt đất xung quanh gốc và thường xuyên tưới giữ ẩm cho cây ra rễ mới. Sau khi trồng nửa tháng, tưới thúc bằng nước phân loãng, khi cây trổ ngồng thì bấm ngọn để ngồng phát nhánh, thu nhiều quả và hạt. Từ khi trổ ngồng đến khi ra quả cần tưới nước phân cho cây 3 - 4 lần. Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng lục thì thu hoạch, cắt cành đem về bó lại để ở chỗ thoáng mát 5 - 7 ngày, đem phơi khô lấy hạt. Một ha cải củ có thể thu được 600 - 1.000 kg hạt giống. Nếu để giống bằng cách trồng thẳng thì gieo vào tháng 10 đến đầu tháng tháng 3 thu quả, có thể gieo vào tháng 11 để thu hoạch vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4, nhưng ở vụ gieo này ít quả và hạt có chất lượng kém (hạt không có khả năng nẩy mầm) [6]. 1.3. Vai trò của nguyên tố khoáng đến đời sống của cây 1.3.1. Vai trò chung của các nguyên tố khoáng Thuật ngữ “ Nguyên tố khoáng cần thiết” hay “Dinh dưỡng khoáng” được Arnon và Stout đưa ra một phần đã nói nên được chức năng quan trọng của nó, mỗi nguyên tố đều có một chức năng riêng biệt mà không nguyên tố nào có thể thay thế được[1]. Các nguyên tố khoáng có 2 chức năng chính là chức năng cấu trúc và chức năng điều tiết. Kho¸ luËn tèt nghiÖp 11 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN * Chức năng cấu trúc Các nguyên tố C, H, O, N, S, P tham gia trực tiếp vào cấu tạo nên các chất hữu cơ cơ bản của chất nguyên sinh, ví dụ: nitơ cấu tạo nên enzim, axit nucleic (ADN, ARN). * Chức năng điều tiết Các nguyên tố khoáng có khả năng điều tiết quá trình trao đổi chất thông qua việc tham gia cấu trúc và xúc tác các enzim khác nhau. Các nguyên tố khoáng còn ảnh hưởng đến tính chất lý, hoá của hệ keo nguyên sinh chất (độ nhớt, độ ưa nước, độ phân tán, độ bền). 1.3.2. Vai trò của nguyên tố kali trong đời sống cây trồng Hàm lượng K trong đất khá cao khoảng 0,2 đến 0,3%, đất sét giàu K hơn đất đỏ bazan, đất bạc màu, đất trơ sỏi đá nghèo K [7]. Theo kết quả nghiên cứu của Schachts chabel (1939) thì đất cát chứa khoảng 20 tạ K2O/ha, đất thịt chứa khoảng 50 tạ K2O/ha. K là nguyên tố đa lượng quan trọng, chức năng sinh lí của K rất đa dạng có thể tóm tắt như sau: K trong tế bào làm tăng độ ngậm nước do vậy làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh, vì vậy làm cho quá trình trao đổi chất diễn ra trong tế bào chất được thuận lợi. K còn làm tăng hàm lượng nước liên kết trong chất nguyên sinh. Theo Evan và Sorger (1968) K xúc tác khoảng 40 loại enzim khác nhau như các enzim tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử trong quang hợp (Harlt, 1972), enzim xúc tác quá trình tổng hợp polisacarit, protein, axit nucleic, v.v… Theo các kết quả nghiên cứu của Koch và Mengan, K có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ và vận chuyển nitơ [7]. Kho¸ luËn tèt nghiÖp 12 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN K trong đất còn có vai trò ổn định tỷ lệ  Fe 2+ Fe3 , nếu thiếu K+ thì Fe3+ 2 Fe gây độc cho cây. Ở cây xanh giai đoạn tăng sinh khối nhu cầu K là lớn nhất, do K cần cho sự hình thành tế bào mới, nâng cao cường độ quang hợp do tăng hàm lượng diệp lục trong lá (Frommnold và Hoàng Hà, 1970). Hơn nữa, K có tác dụng thúc đẩy quá trình tích luỹ các chất tạo được do quá trình quang hợp của cây vào các bộ phận dự trữ như củ, quả, hoa, hạt… vì vậy, K rất cần đối với các loại rau ăn củ , quả, củ rễ [4]. 1.3.3. Vai trò của nguyên tố N đến đời sống cây trồng Trong tất cả các nguyên tố đại lượng và vi lượng, tuy mỗi nguyên tố có vai trò riêng nhưng nguyên tố N đóng vai trò quan trọng nhất đối với đời sống của cây, có thể tóm tắt vai trò của N như sau: N tham gia vào cấu trúc của tất cả các chất hữu cơ có hoạt tính sinh học cao như prôtein, axit nucleic, photpholipit, các loại vitamin, các phytohoocmon và kháng sinh thực vật. Vì vậy, có thể khẳng định N tham gia vào cấu trúc của toàn bộ tế bào và cơ thể cây trồng [9]. N tham gia vào cấu trúc của tất cả các enzim, vì vậy có vai trò điều tiết, xúc tác quá trình trao đổi chất và năng lượng [9]. N là thành phần cấu trúc bắt buộc của diệp lục và hệ sắc tố, có vai trò quan trọng trong quang hợp [9]. N tham gia vào cấu trúc bắt buộc của các phytohoocmon, các loại vitamin có vai trò điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của cây [9]. N rất cần cho các loại rau ăn lá như cải bắp, cải xanh, mồng tơi, rau đay, … Đối với các loại rau này, lượng phân đạm cần được bón nhiều hơn so với các loại rau khác. Tuy vậy, không nên bón đạm quá mức cần thiết, vì Kho¸ luËn tèt nghiÖp 13 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN nhiều đạm cây sẽ sinh trưởng quá mạnh, vống lốp, dễ bị sâu bệnh gây hại, ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất [4]. Kho¸ luËn tèt nghiÖp 14 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng * Đối tƣợng thực vật: trong đề tài này chúng tôi sử dụng 2 giống củ cải Hà Nội và Trung Quốc, các giống này do Công ty giống rau quả TW cung cấp. Giống Hà Nội (HN): Củ dài, to đều, vỏ mỏng, trắng, củ ăn nổi trên mặt đất, lá thưa, thịt củ chắc, không xốp, phẩm chất tốt [5]. Giống Trung Quốc (TQ): Lá giống cải củ lá ngắn, mọc thẳng, củ tròn, dài, nhẵn bóng, ăn giòn, ngọt, ít xơ [5]. * Công thức bón phân 2: sử dụng phâm đạm 40 g/m2, phân kali 57 g/m2 tương đương với phân đạm 400 kg/ha, phân kali 570 kg/ha. Phân đạm: Nitơ : 46 % min Độ ẩm : 0,5 % max Sản xuất tại Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc Địa chỉ : Thành phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang Phân kali: K2O : 60 % min Độ ẩm : 0,5 % max Sản xuất tại C.I.S, đóng bao tại Việt nam Nhập khẩu : Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hà Anh Địa chỉ : Đông Anh - Hà Nội 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Từ tháng 9/2007 đến tháng12/2007 tiến hành thực nghiệm tại nhà lưới khoa Sinh - KTNN. Diện tích gieo trồng gồm 48 m2, chia làm 12 ô, mỗi Kho¸ luËn tèt nghiÖp 15 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN công thức nhắc lại 3 lần. Chúng tôi tiến hành chăm sóc theo phương pháp thông thường cho tất cả các giống và các công thức. Mỗi giống tôi bố trí 2 công thức tưới phân: tổng lượng phân đạm và phân kali được chia làm 5 phần bằng nhau dùng để tưới cho các giống cải củ, kí hiệu (CTa); chia làm 7 phần bằng nhau dùng để tưới cho các giống cải củ, kí hiệu (CTb). 2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu Với các chỉ tiêu, mỗi công thức xác định ở 10 cây vào các thời điểm 15 ngày (03/12/07), 20 ngày (08/12/07), 25 ngày (13/12/07), 30 ngày (18/12/07) và 35 ngày (23/12/07) kể từ khi trồng. Riêng kích thước và trọng lượng củ, mỗi công thức xác định ở 10 củ ngẫu nhiên vào thời điểm thu hoạch. Chỉ số hàm lượng diệp lục tổng số được xác định bằng máy chuyên dụng OPTI - SCIENCER model CCM - 200 (do Mỹ cung cấp). Diện tích lá được xác định bằng máy chuyên dụng Area Meter AM 200 (do hãng ADC cung cấp) Số lá thật, chiều cao cây, kích thước và trọng lượng củ được xác định trực tiếp bằng các phương pháp cân, đo, đếm. 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý và đánh giá theo phương pháp toán thống kê sinh học qua các tham số: n Trung bình: X  X i 1 i n  X n Độ lệch chuẩn:   i 1 Sai số trung bình: m =  Kho¸ luËn tèt nghiÖp i X n 1  2 với n  30  n 16 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Khoa Sinh - KTNN 17 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hƣởng của CTBP2 đến chiều cao hai giống cải củ HN và TQ Chiều cao là một chỉ tiêu để đánh giá sự sinh trưởng của cây. Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch về kích thước, trọng lượng kèm theo sự đổi mới các cơ quan. Việc điều khiển sinh trưởng và phát triển của cây sao cho thu được năng suất cao nhất là một việc rất khó khăn nhưng cũng rất quan trọng. Muốn điều khiển được sinh trưởng và phát triển của cây trồng thì phải hiểu biết sâu sắc về các nhân tố nội tại và ngoại cảnh điều chỉnh các quá trình phát sinh hình thái riêng biệt cũng như toàn cây, trên cơ sở đó có những biện pháp tác động thích hợp nhất [9]. Ảnh hưởng của CTBP2 đến sinh trưởng chiều cao hai giống cải củ được trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1. cm 8 7 6 5 4 Gièng HN víi CTa Gièng HN víi CTb Gièng TQ víi CTa Gièng TQ víi CTb 3 2 1 0 15 20 25 30 35 ngày Hình 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của 2 giống củ cải Kho¸ luËn tèt nghiÖp 18 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Khoa Sinh - KTNN 19 NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 Khoa Sinh - KTNN Phân tích kết quả bảng 3.1 và hình 3.1 ta thấy: Ở cả 2 giống, chiều cao cây tăng dần kể từ khi trồng đến 30 ngày và từ 30 ngày đến 35 ngày thì chiều cao cây có hướng ổn định. Ở các thời điểm nghiên cứu, chiều cao cây giữa các giống có sự khác nhau rõ rệt. Giống TQ có động thái tăng trưởng chiều cao nhanh hơn giống HN. Ở giống HN, không có sự khác nhau rõ rệt về chiều cao giữa CTa và CTb. Ở giống TQ, sự khác nhau về chiều cao giữa CTa và CTb là rõ rệt. CTa có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng chiều cao hơn CTb từ 7,17 % (thời điểm 20 ngày) đến 10,29 % (thời điểm 25 ngày). Điều này cho thấy với số lần tưới phân khác nhau, ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao cây là khác nhau. 3.2. Ảnh hƣởng của CTBP2 đến số lá thật hai giống cải củ HN và TQ Quá trình phát sinh hình thái riêng biệt cũng như toàn cây phụ thuộc vào các nhân tố nội tại và ngoại cảnh. Ảnh hưởng của số lần tưới phân đến số lượng lá thật của 2 giống cải củ dưới tác động của CTBP2 được thể hiện qua bảng 3.2 và hình 3.2. lá 9 8 7 6 Gièng HN víi CTa Gièng HN víi CTb Gièng TQ víi Cta Gièng TQ víi CTb 5 4 3 2 1 0 15 20 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 25 30 35 20 ngày NguyÔn ThÞ Thuý H-êng K30B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan