Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho...

Tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học hải phòng.

.PDF
226
1657
102

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ , THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học 1. PGS.TS Đồng Văn Triệu 2.TS Vũ Đức Văn Hà Nội - 2017 Chuyên ngành: Giáo dục thể chất. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng trong luận án Danh mục các biểu đồ trong luận án Danh mục chữ viết tắt sử dụng trong luận án Mở đầu 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất và đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục 1.2. Những cách tiếp cận về khái niệm chất lƣợng, giải pháp, đánh giá chất lƣợng GDTC 5 12 1.2.1. Chất lƣợng, chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng GDTC 12 1.2.2. Giải pháp, đánh giá chất lƣợng GDTC 15 1.3. Giáo dục thể chất trong trƣờng đại học 18 1.3.1. Các khái niệm liên quan đến GDTC 18 1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong trƣờng đại học 22 1.3.3. Các hình thức tổ chức GDTC ở trƣờng đại học 23 1.3.4. GDTC ở các trƣờng đại học trên phạm vi toàn quốc 28 1.3.5. GDTC của Trƣờng ĐHHP qua các giai đoạn 29 1.4. Đặc điểm tâm lý, sinh lý và đặc điểm xã hội của sinh viên 31 1.4.1. Đặc điểm sinh lý 31 1.4.2. Đặc điểm tâm lý 32 1.4.3. Đặc điểm xã hội 33 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDTC ở trƣờng đại học 35 1.5.1. Phẩm chất và năng lực chuyên môn của ngƣời thầy là nhân tố quan trọng quyết định chất lƣợng giáo dục thể chất ở trƣờng đại học 35 1.5.2. Nhận thức của sinh viên về mục đích, tác dụng của môn học giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trƣờng học 1.5.3. Cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy, học tập môn GDTC và hoạt động thể thao trong trƣờng đại học 1.5.4. Phƣơng pháp giảng dạy GDTC ở trƣờng đại học 1.6. Thực trạng vấn đề nghiên cứu và những công trình nghiên cứu có liên quan đến giáo dục thể chất 1.6.1. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến GDTC trong trƣờng học trên thế giới 1.6.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến chất lƣợng và các yếu tố nâng cao chất lƣợng GDTC trƣờng học ở nƣớc ta 38 40 42 44 44 45 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 52 2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 52 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 53 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 53 2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn, tọa đàm 54 2.2.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 55 2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 55 2.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 56 2.2.6. Phƣơng pháp toán học thống kê 59 2.3. Tổ chức nghiên cứu 61 2.3.1. Phạm vi nghiên cứu 61 2.3.2. Thời gian nghiên cứu 62 2.3.3. Địa điểm nghiên cứu 62 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thực trạng công tác GDTC Trƣờng Đại học Hải Phòng 3.1.1. Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lƣợng công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP 63 63 3.1.2. Thực trạng chất lƣợng công tác GDTC của trƣờng ĐHHP 72 3.1.3. Bàn luận về thực trạng công tác GDTC của trƣờng ĐHHP 87 3.2. Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.2.1. Xác định các nguyên tắc và căn cứ lựa chọn giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.2.2. Lựa chọn các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trƣờng ĐHHP 3.2.3. Bàn luận về các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 95 95 96 110 113 3.3.1. Tổ chức triển khai thực nghiệm ứng dụng các giải pháp 113 3.3.2. Kết quả triển khai các giải pháp trong thực tiễn 114 3.3.3. Hiệu quả ứng dụng các giải pháp đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng ĐHHP 121 3.3.4. Bàn luận kết quả thực nghiệm 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 Kết luận 146 Kiến nghị 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Sau trang 148 Sau trang 148 Sau trang 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng Nội dung 3.1 Khung chƣơng trình GDTC Trƣờng ĐHHP giai đoạn 2010- 2014 Số lƣợng và chất lƣợng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC 3.2 của Trƣờng ĐHHP năm học 2014-2015 3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC của Trƣờng ĐHHP Kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của SV về về mục đích, 3.4 vai trò và tác dụng của GDTC (n= 1900) Phản hồi của SV về tính tích cực trong học tập môn học 3.5 GDTC (n = 1900) 3.6 Thực trạng hoạt động ngoại khóa của SV Trƣờng ĐHHP 3.7 Nhu cầu tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên 3.8 Sở thích tập luyện các môn thể thao của sinh viên Quan điểm của CBGV về công tác GDTC và hoạt động thể 3.9 thao trƣờng học (n = 50) 3.10 Thực trạng thể lực nam SV-N1 Trƣờng ĐHHP 3.11 Thực trạng thể lực nữ SV-N1 Trƣờng ĐHHP 3.12 Thực trạng thể lực nam SV-N2 Trƣờng ĐHHP 3.13 Thực trạng thể lực nữ SV-N2 Trƣờng ĐHHP 3.14 So sánh thể lực nam SV-N1 giữa K.CNKT với K.SP 3.15 So sánh thể lực nam SV- N1 giữa K.CNKT với Khối Kinh tế 3.16 So sánh thể lực nam SV- N1 giữa K.SP với khối Kinh tế Trang 64 Sau trang 68 69 73 74 76 77 77 79 Sau trang 80 Sau trang 80 Sau trang 80 Sau trang 80 Sau trang 80 Sau trang 80 Sau trang 80 3.17 So sánh thể lực nữ SV- N1 giữa K.CNKT với K.SP Sau trang 80 3.18 So sánh thể lực nữ SV- N1 giữa K.CNKT với Khối Kinh tế Sau trang 80 3.19 So sánh thể lực nữ SV - N1 giữa K.SP với khối Kinh tế Sau trang 80 3.20 3.21 3.22 3.23 So sánh thể lực nam SV-N1 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa tuổi 19 cùng giới So sánh thể lực nữ SV-N1 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa tuổi 19 cùng giới So sánh thể lực nam SV-N2 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa tuổi 20 cùng giới So sánh thể lực nữ SV-N2 Trƣờng ĐHHP với ngƣời VN lứa tuổi 20 cùng giới 82 83 83 84 Bảng 3.24 Nội dung Xếp loại thể lực sinh viên Trƣờng ĐHHP theo Tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT 3.25 Kết quả học tập các học phần GDTC của SV Trƣờng ĐHHP 3.26 Kết quả phỏng vấn CBGV và SV lựa chọn các giải pháp 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 Trang 85 Sau trang 86 100 Kết quả phỏng vấn CBGV lựa chọn các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp Kết quả phỏng vấn CBGV lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp nâng cao chất lƣợng GDTC cho SV Sau trang 109 Tổng hợp các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp Sau trang 110 Kết quả kiểm chứng giải pháp nâng cao nhận thức của SV về mục đích, tác dụng, vai trò của GDTC và thể thao trƣờng học Kết quả kiểm chứng giải pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC Kết quả kiểm chứng giải pháp cải tiến nội dung chƣơng trình GDTC, đổi mới phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của ngƣời học Kết quả kiểm chứng giải pháp tổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa cho SV Kết quả kiểm chứng giải pháp thành lập các CLB TDTT, tổ chức các giải thi đấu thể thao cho SV Kết quả kiểm chứng giải pháp bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nam NĐC và NTN K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nữ NĐC và NTN K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nam NĐC và NTN K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm So sánh kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của nữ NĐC và NTN K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm So sánh kết quả phản hồi của SV NTN và NĐC về tính tích cực trong học tập môn GDTC trƣớc thực nghiệm 110 115 116 118 119 119 120 Sau trang 121 Sau trang 121 Sau trang 122 Sau trang 122 123 Bảng 3.41 3.42 3.43 Nội dung So sánh kết quả phản hồi của SV NTN và NĐC về tính tích cực trong học tập môn GDTC sau thực nghiệm So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm 3.44 Thể lực của nam NTN và nam NĐC sau thực nghiệm 3.45 Thể lực của nữ NTN và nữ NĐC sau thực nghiệm 3.46 3.47 3.48 3.49 3.50 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 3.56 So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm Tăng trƣởng thể lực của nam NĐC khối ngành CNKT sau TN Tăng trƣởng thể lực của nam NTN khối ngành CNKT sau TN Tăng trƣởng thể lực của nữ NĐC khối ngành CNKT sau TN Tăng trƣởng thể lực của nữ NTN khối ngành CNKT sau TN Tăng trƣởng thể lực của nam NĐC khối ngành sƣ phạm sau TN Tăng trƣởng thể lực của nam NTN khối ngành sƣ phạm sau TN Tăng trƣởng thể lực của nữ NĐC khối ngành sƣ phạm sau TN Tăng trƣởng thể lực của nữ NTN khối ngành sƣ phạm sau TN Kết quả xếp loại thể lực sinh viên NTN và NĐC theo Tiêu chuẩn Đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT 3.57 Kết quả học tập của nam SV các nhóm trƣớc TN 3.58 Kết quả học tập của nữ SV các nhóm trƣớc TN 3.59 Kết quả học tập học sau TN giai đoạn 1 của nam NTN và nam NĐC 3.60 Kết quả học tập học sau TN giai đoạn 1 của nữ NTN và nữ NĐC 3.61 Kết quả học tập sau thực nghiệm của nam NTN và nam NĐC 3.62 Kết quả học tập sau thực nghiệm của nữ NTN và nữ NĐC Trang 124 Sau trang 125 Sau trang 125 Sau trang 126 Sau trang 126 Sau trang 126 Sau trang 126 128 128 129 130 130 131 131 132 133 Sau trang 134 Sau trang 134 Sau trang 134 Sau trang 134 Sau trang 134 Sau trang 134 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ Nội dung Trang 3.1 Sở thích tập luyện thể thao của nam SV Sau trang 77 3.2 Sở thích tập luyện thể thao của nữ SV Sau trang 77 3.3 Xếp loại thể lực nam SV-N1 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.4 Xếp loại thể lực nữ SV-N1 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.5 Xếp loại thể lực nam SV-N2 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.6 Xếp loại thể lực nữ SV-N2 theo TCĐGTL Sau trang 86 3.7 Tăng trƣởng thể lực của SV NTN và NĐC khối ngành CNKT Sau trang 132 3.8 Tăng trƣởng thể lực của SV NTN và NĐC khối ngành Sƣ phạm Sau trang 132 3.9 Kết quả học tập sau TN của nam NĐC K.CNKT Sau trang 140 3.10 Kết quả học tập sau TN của nam NTN K.CNKT Sau trang 140 3.11 Kết quả học tập sau TN của nam NĐC K.SP Sau trang 140 3.12 Kết quả học tập sau TN của nam NTN K.SP Sau trang 140 3.13 Kết quả học tập sau TN của nữ NĐC K.CNKT Sau trang 140 3.14 Kết quả học tập sau TN của nữ NTN K.CNKT Sau trang 140 3.15 Kết quả học tập sau TN của nữ NĐC K.SP Sau trang 140 3.16 Kết quả học tập sau TN của nữ NTN K.SP Sau trang 140 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CBGV Cán bộ giảng viên CLB - Câu lạc bộ ĐHHP - Đại học Hải Phòng GDTC - Giáo dục thể chất GD&ĐT - Giáo dục và đào tạo K.CNKT - Khối ngành Công nghệ kỹ thuật K.SP - Khối ngành Sƣ phạm NĐC - Nhóm đối chứng NTN - Nhóm thực nghiệm SV - Sinh viên SV-N1 - Sinh viên năm thứ nhất SV-N2 - Sinh viên năm thứ hai TDTT - Thể dục thể thao TN - Thực nghiệm TCĐGTL - Tiêu chuẩn Đánh giá thể lực VN - Việt Nam XPC - Xuất phát cao DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN cm - Centimét kg - Kilogam l - lần m - Mét s - Giây 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục thể chất trong hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng ở nƣớc ta là môn học bắt buộc, đƣợc quy định cụ thể trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật, là một mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nƣớc. Cùng với sự phát triển chung của giáo dục đại học nƣớc ta trong 70 năm qua, công tác GDTC đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, không ngừng đổi mới chƣơng trình, biên soạn giáo trình tài liệu, đổi mới phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học theo hƣớng hiện đại, từng bƣớc tiếp cận trình độ tiên tiến của các nƣớc trong khu vực. Đổi mới giáo dục và đào tạo phù hợp với sự phát triển của xã hội luôn đƣợc Đảng và nhà nƣớc ta đặt ra nhƣ một trong những yêu cầu cấp thiết nhất trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Quan điểm đó đã đƣợc thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI và đƣợc cụ thể hóa trong Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế [2]. Chất lƣợng GD&ĐT trong các bậc học, ngành học của nƣớc ta hiện nay tuy đã có những chuyển biến, đổi mới đáng ghi nhận song vẫn còn thấp nếu so với trình độ phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại. Đánh giá về những thành tựu của GD&ĐT nƣớc ta sau 20 năm đổi mới và 5 năm thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 đã chỉ rõ: Những thành tựu của giáo dục đại học chƣa vững chắc, chƣa 2 mang tính hệ thống và cơ bản, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới…[37]. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định cần phải có những đổi mới trong lĩnh vực GD&ĐT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, để tạo ra đội ngũ tri thức, lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới. Cùng với mục tiêu đổi mới chung của ngành giáo dục, các trƣờng đại học, cao đẳng đã và đang phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, coi việc nâng cao chất lƣợng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Trƣờng ĐHHP là trƣờng đại học công lập, trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và Bộ GD&ĐT, đƣợc thành lập từ năm 2000. Từ đó đến nay, Nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc hàng vạn giáo viên, cử nhân kinh tế, kỹ sƣ kỹ thuật và công nghệ có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học. Những năm gần đây nhu cầu của xã hội có nhiều biến đổi, đặc biệt là việc lựa chọn ngành nghề để học của giới trẻ có xu hƣớng tập trung vào một số ngành trọng điểm nhƣ: kinh tế, tài chính, kế toán, ngoại ngữ… để đáp ứng nhu cầu xã hội và mục tiêu của trƣờng, một số mã ngành mới đƣợc mở, một số ngành hạ điểm chuẩn đầu vào để thu hút thí sinh, nhằm đạt chỉ tiêu tuyển sinh. Việc tăng quy mô tuyển sinh của trƣờng có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng công tác GDTC cho SV, bởi cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC và đội ngũ giáo viên không thể đáp ứng kịp sự phát triển về quy mô của trƣờng, hơn nữa chất lƣợng “đầu vào” thấp cũng ảnh hƣởng tới kết quả “đầu ra”. Mặt khác, một số SV chƣa có định hƣớng đúng đắn về nghề nghiệp tƣơng lai, việc chọn ngành học mang tính tự phát nên trong những năm đầu của khóa học, nhiều SV có tâm lý muốn chuyển ngành, chuyển trƣờng, chƣa dốc sức học tập... Trong những năm gần đây, chất lƣợng GDTC của Trƣờng ĐHHP chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu GDTC. Để thoát khỏi hiện trạng đó, cần có sự nhìn 3 nhận đánh giá một cách toàn diện, khách quan những khó khăn, đồng thời nghiên cứu đề xuất các biện pháp thích hợp, khả thi, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng GDTC. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, cấp bách cần phải thực hiện. Nhƣng thực hiện nhƣ thế nào, bắt đầu từ đâu? luôn là những câu hỏi gây ra sự lúng túng, khó khăn cho các nhà quản lý và giảng viên GDTC của các trƣờng đại học nói chung, Trƣờng ĐHHP nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho SV sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp cho Trƣờng ĐHHP đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với thực tiễn nhu cầu của nhà trƣờng và nhu cầu xã hội, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghiên cứu về chất lƣợng GDTC là lĩnh vực thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Qua các công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Đức Thu và cộng sự (1998), Trƣơng Anh Tuấn (2001), Hồ Đắc Sơn (2004), Vũ Đức Văn (2008), Kiều Tất Vinh (2009), Nguyễn Trọng Hải (2010), Lê Trƣờng Sơn Chấn Hải (2012), Nguyễn Đức Thành (2014)... các công trình nghiên cứu trên đã đánh giá thực trạng công tác GDTC trong nhà trƣờng, đề xuất biện pháp đổi mới chƣơng trình GDTC, đổi mới nội dung hoạt động ngoại khóa… Nghiên cứu về công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP nói chung, các giải pháp nâng cao chất lƣợng GDTC Trƣờng ĐHHP nói riêng, cho đến nay chƣa có công trình nào đề cập đến. Vì những lý do nêu trên, tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác GDTC, đề tài xác định các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế 4 và ứng dụng để kiểm nghiệm, xác định hiệu quả của các giải pháp đã lựa chọn trong thực tiễn GDTC cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng ĐHHP. 3. Mục tiêu nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra 3 mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP. Mục tiêu 2: Lựa chọn các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP. Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP. 4. Giả thuyết khoa học Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy chất lƣợng công tác GDTC của Trƣờng ĐHHP còn có những hạn chế. Vì vậy, nếu lựa chọn đƣợc các giải pháp phù hợp, tổ chức ứng dụng một cách khoa học, chặt chẽ và đồng bộ sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng GDTC cho sinh viên Trƣờng ĐHHP. 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất và đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục Trong mọi giai đoạn phát triển của đất nƣớc, công tác TDTT là nhu cầu khách quan của một xã hội phát triển, là nghĩa vụ của mỗi ngƣời dân yêu nƣớc. Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ, tăng cƣờng sức khỏe của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống, làm cho dân cƣờng nƣớc thịnh. Những ý tƣởng đó đƣợc xuyên suốt trong các văn kiện, bài viết của Hồ Chủ Tịch. Cho đến tận ngày nay, tƣ tƣởng của Bác vẫn còn nguyên giá trị và luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta trân trọng. Nâng cao thể chất và sức khỏe cho học sinh, SV là một trong những mục tiêu chiến lƣợc của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành GD&ĐT nƣớc ta từ trƣớc đến nay. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, đều nhất thiết phải coi trọng công tác GDTC trong trƣờng học. Thực tế cho thấy, TDTT trong trƣờng học góp phần đào tạo, bồi dƣỡng thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, cung cấp nguồn nhân lực có sức khoẻ, học vấn và đạo đức cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, TDTT trƣờng học có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát hiện, bồi dƣỡng nhân tài và nâng cao trình độ thể thao. Sẽ không có thể thao thành tích cao nếu nhƣ thể thao trƣờng học không đƣợc phát triển, bởi TDTT trƣờng học là cái nôi của thể thao thành tích cao [58]. Năm 1986, nƣớc ta thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc. Báo cáo của Ban Chấp hành TW khoá VI đã nhấn mạnh: Mở rộng và nâng cao chất lƣợng phong trào TDTT quần chúng... nâng cao chất lƣợng GDTC trong các trƣờng học. Báo cáo chính trị của BCH TW Đại hội Đảng khoá VII (1991), 6 Đảng ta tiếp tục khẳng định: Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lƣợng GDTC trong các trƣờng học. Hiến pháp nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cũng đã ghi rõ: Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trƣờng học... [71]. Một văn kiện chỉ đạo có ý nghĩa rất lớn lao đối với công tác TDTT nói chung và GDTC nói riêng sau Đại hội Đảng VII là Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994. Trong chỉ thị này Ban Bí thƣ đã đƣa ra các quan điểm chỉ đạo hết sức đúng đắn đối với công tác GDTC là: ...Thực hiện GDTC trong tất cả các trƣờng học… Ban Cán sự Đảng Bộ GD&ĐT và Ban Cán sự Đảng Tổng cục TDTT phối hợp chỉ đạo công tác GDTC, cải tiến chƣơng trình giảng dạy, tiêu chuẩn RLTT; đào tạo giáo viên cho trƣờng học tất cả các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắt buộc ở các trƣờng học. Nghị quyết Trung ƣơng II khoá VIII đã khẳng định: Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu.... Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI... Muốn xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, văn minh phải có con ngƣời phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng về đạo đức lối sống mà còn là con ngƣời cƣờng tráng về thể chất. Chăm lo cho con ngƣời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có GD&ĐT, Y tế và TDTT [47]. Ngày 03 tháng 5 năm 2001 Bộ GD&ĐT đã ra quyết định số 14/2001/QĐBGD&ĐT ban hành Quy chế GDTC và Y tế trƣờng học, quy chế nêu rõ vị trí của công tác GDTC và Y tế trƣờng học: GDTC và Y tế trƣờng học là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe, phát triển thể chất góp phần hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên [11]. 7 Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã chỉ rõ: Cần tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến rõ nét về chất lƣợng và hiệu quả GDTC nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc... [34]. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ GD&ĐT đã ban hành các Quy định đánh giá, xếp loại học sinh, SV. Về lĩnh vực GDTC, năm 2008 Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định số 53/2008/QĐ- BGDĐT Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, SV và Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT Quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, SV [19],[20]. Bƣớc vào thế kỷ XXI, đặc biệt là đất nƣớc ta chuẩn bị bƣớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế, Nhà nƣớc ta công bố Luật Giáo dục ngày 4/6/2005. Điều 22, 27, 33, 39 trong đó cũng xác định rõ mục tiêu phát triển toàn diện Đức - Trí Thể - Mỹ [70]. Bộ GD&ĐT tạo ra Chỉ thị số 25/2004 CT/ BGD&ĐT, Quyết định 25/2006 QĐ/BGD&ĐT và Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT nhằm nâng cao chất lƣợng GD&ĐT nói chung và GDTC nói riêng [12],[16],[20]. Bộ GD&ĐT cùng Ủy ban TDTT đã ra Thông tƣ Liên tịch số 34/2005/TTLT/BGD&ĐT-UBTDTT ngày 29/12/2005, Hƣớng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác TDTT trong trƣờng học giai đoạn 2006-2010, trong đó nêu rõ quan điểm và phƣơng hƣớng phối hợp: Phát triển giáo dục TDTT trƣờng học theo hƣớng đổi mới và nâng cao chất lƣợng giờ học thể dục nội khóa, đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đối với ngƣời học [15]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã đề ra mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nƣớc giai đoạn 2016-2020, về phƣơng hƣớng phát triển GD&ĐT: “Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [4, tr.87]. 8 Việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách đối với sự đi lên của đất nƣớc, là quá trình lâu dài và không ít khó khăn, đòi hỏi sự đồng tình, hƣởng ứng của toàn xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đã xác định phƣơng hƣớng, biện pháp đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam phải gắn với sử dụng, trực tiếp phục vụ đào tạo chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, tiếp tục khẳng định GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới toàn diện GD&ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chấn hƣng nền giáo dục Việt Nam. Thực hiện chủ trƣơng “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020”, Đảng ta đã đề ra mục tiêu: Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa [37]. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo là: Đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ƣu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bƣớc chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lƣợng; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phƣơng pháp dạy học, phƣơng thức đánh giá kết quả học tập. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần tiến hành đổi mới nội dung phƣơng pháp và quy trình đào tạo: Triển khai đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động của ngƣời học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học. Xây dựng và thực hiện lộ trình 9 chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài [37]. Tại Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) đã bàn và ra một số Nghị quyết và Kết luận về nhiều vấn đề quan trọng, nhất là những chủ trƣơng, chính sách trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, GD&ĐT, khoa học - công nghệ… nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết XI của Đảng. Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thông qua 02 Nghị quyết và 03 Kết luận quan trọng, trong đó nổi bật là kết luận số 51-KL/TW, ngày 29/10/2012 về Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Quán triệt và thực hiện đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong Kết luận số 51; đồng thời tiếp tục quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ƣơng Hai khóa VIII, Kết luận Trung ƣơng Sáu khóa IX và Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 14/4/2009 của Bộ Chính trị khóa X về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ƣơng Hai khóa VIII, phƣơng hƣớng phát triển GD&ĐT đến năm 2020. Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, quan điểm chỉ đạo đƣợc nêu rõ trong Nghị quyết số 29-NQ/TW: Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện... Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tƣợng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp [2]. Đảng ta tiếp tục khẳng định: Đổi mới chƣơng trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất ngƣời học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy ngƣời, dạy chữ và dạy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan