Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng...

Tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng

.PDF
278
241
62

Mô tả:

BNN & PTNT VNCHS BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN 224 Lê Lai, Hải Phòng Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KHAI THÁC MỰC XÀ BẰNG NGUỒN SÁNG ThS. Bách Văn Hạnh 9193 Hải Phòng, 12-2011 Bản quyền thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản. Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải được gửi đến Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải sản trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN 224 Lê Lai, Hải Phòng Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT KHAI THÁC MỰC XÀ BẰNG NGUỒN SÁNG ThS. Bách Văn Hạnh Hải Phòng, 12-2011     DANH SÁCH NH NG NG STT I TH C HI N  HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH ĐƠN VỊ 1 ThS. Bách Văn Hạnh Chủ nhiệm đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản 2 ThS. Nguyễn Phi Toàn Thư ký khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản 3 ThS. Nguyễn Viết Nghĩa Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 4 KS. Nguyễn Duy Thành Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 5 CN. Trần Chu Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 6 ThS. Vũ Việt Hà Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 7 ThS. Phạm Quốc Huy Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 8 ThS. Nguyễn Văn Kháng Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 9 ThS. Đặng Văn Thi Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 10 ThS. Đoàn Văn Phụ Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 11 ThS. Phạm Văn Tuyển Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 12 KS. Trần Ngọc Khánh Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 13 KS. Nguyễn Sỹ Đoàn Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 14 KS. Nguyễn Văn Hải Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản 15 KS. Phạm Thành Đoàn Thành viên Viện Nghiên cứu Hải sản BÀI TÓM TẮT Đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng" hướng tới mục tiêu đề xuất được các giải pháp sử dụng nguồn sáng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác mực xà ở nước ta. Đề tài thử nghiệm 03 loại bóng đèn ngầm ánh sáng vàng, xanh, trắng và 03 loại bóng đèn chiếu trên mặt nước cùng có các màu vàng, xanh và trắng với một mức công suất chiếu sáng là 10kW/màu. Bóng đèn ngầm được đặt ở độ sâu 5m tính từ mặt nước biển. Các mẻ lưới được cố định thời gian chong đèn là 01 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy công nghệ khai thác mực xà bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng nguồn sáng đèn ngầm nâng cao được sản lượng mực xà lên khoảng 1,7 lần so với công nghệ khai thác sử dụng nguồn sáng chiếu trên mặt nước. Trong đó, hai loại bóng đèn ngầm ánh sáng trắng và xanh bắt được mực xà có sản lượng cao nhất, lần lượt là 20,8kg/mẻ và 16,5 kg/mẻ; các loại bóng đèn còn lại đều có sản lượng thấp và xấp xỉ bằng 10,0 kg/mẻ. Bóng đèn ngầm ánh sáng trắng thu hút mực xà tốt nhất vào thời điểm từ 21-24 giờ đêm (30,0kg/mẻ) và kém nhất vào thời điểm từ 0-3 giờ sáng (13,4kg/mẻ). Bóng đèn ngầm ánh sáng xanh cũng thu hút mực xà tốt nhất trong khoảng thời gian từ 21-24 giờ đêm (16,9kg/mẻ) nhưng kém nhất vào thời gian từ 18-21 giờ tối (16,1kg/mẻ). Công nghệ khai thác mực xà bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng nguồn sáng đèn ngầm giảm được khoảng 12% lượng cá tạp có trong thành phần sản lượng các mẻ lưới so với công nghệ sử dụng nguồn sáng chiếu trên mặt nước. Thành phần sản lượng mực xà bắt được ở các mẻ lưới sử dụng bóng đèn ngầm lên tới 94,5% trong khi đó tỷ lệ này ở các mẻ lưới sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước chỉ bằng 82,7%. Khai thác mực xà bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng nguồn sáng đèn ngầm bắt được mực xà có chiều dài bao áo lớn hơn khoảng 0,5cm so với công nghệ sử dụng nguồn sáng chiếu trên mặt nước. Trong đó, hai loại bóng đèn ngầm ánh sáng xanh và trắng bắt được mực xà có chiều dài bao áo lớn nhất, trung bình lần lượt là 14,0cm và 13,6cm. MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI................................................................................................................. iv  DANH MỤC BIỂU BẢNG ....................................................................................................v  DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................... vii  LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1  1. Mở đầu .............................................................................................................1  2. Trích lược tóm tắt thuyết minh đề tài ...........................................................3  CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................. 9  1. Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................9  1.1. Tập tính của cá đối với ánh sáng tự nhiên........................................................................9  1.2. Ảnh hưởng của ánh sáng nhân tạo đến hoạt tính và khả năng tụ đàn của cá .................10  1.3. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân tạo trong khai thác mực.........................................11  1.3.1. Ánh sáng đối với mực ............................................................................................................ 11  1.3.2. Sử dụng ánh sáng nhân tạo trong nghiên cứu và khai thác mực........................................... 12  2. Nghiên cứu trong nước .................................................................................14  2.1. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân tạo trong khai thác hải sản.....................................14  2.2. Nghiên cứu sử dụng ánh sáng trong khai thác mực xà...................................................16  2.2.1. Khai thác mực xà thương phẩm ............................................................................................. 16  2.2.2. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác mực xà................................................................ 17  2.2.3. Kỹ thuật khai thác mực xà kết hợp ánh sáng......................................................................... 18  2.3. Nghiên cứu nguồn lợi mực xà ........................................................................................19  CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ......... 23  1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu...............................................................23  1.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................23  1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................................24  2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................24  2.1. Trang bị nghiên cứu .......................................................................................................24  2.1.1. Lựa chọn tàu thuyền............................................................................................................... 24  2.1.2. Trang bị lưới chụp mực 4 tăng gông ..................................................................................... 25  2.1.3. Trang bị tăng gông và bóng đèn chiếu sáng .......................................................................... 27  2.1.4. Các trang thiết bị khác............................................................................................................ 28  2.2. Bố trí thí nghiệm ............................................................................................................28  2.2.1. Bố trí nguồn sáng ................................................................................................................... 28  2.2.2. Thời gian chong đèn và số lượng mẻ lưới ............................................................................. 28  i 2.3. Thu thập số liệu..............................................................................................................29  2.3.1. Thông tin mẻ lưới................................................................................................................... 29  2.3.2. Kết quả đánh lưới ................................................................................................................... 29  2.3.3. Thu thập số liệu sinh học ....................................................................................................... 29  2.4. Phân tích số liệu .............................................................................................................30  2.4.1. Chuẩn hóa số liệu ................................................................................................................... 30  2.4.2. Xử lý và phân tích số liệu ...................................................................................................... 30  2.4.3. Phương pháp đánh giá, so sánh.............................................................................................. 33  CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM..................... 35  1. Kết quả thử nghiệm nguồn sáng chiếu trên mặt nước ..............................35  1.1. Kết quả đánh bắt chung..................................................................................................35  1.1.1. Thành phần loài bắt gặp ......................................................................................................... 35  1.1.2. Thành phần sản lượng ............................................................................................................ 36  1.1.3. Sản lượng mẻ lưới .................................................................................................................. 37  1.2. Sản lượng khai thác mực xà ...........................................................................................38  1.2.1. Sản lượng loài......................................................................................................................... 38  1.2.2. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian .......................................................................... 39  1.3. Chiều dài khai thác mực xà ............................................................................................40  1.3.1. Chiều dài đánh bắt chung....................................................................................................... 40  1.3.2. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian ............................................................ 41  2. Kết quả thử nghiệm nguồn sáng đèn ngầm ................................................43  2.1. Kết quả đánh bắt chung..................................................................................................43  2.1.1. Thành phần loài bắt gặp ......................................................................................................... 43  2.1.2. Thành phần sản lượng ............................................................................................................ 44  2.1.3. Sản lượng mẻ lưới .................................................................................................................. 45  2.2. Sản lượng khai thác mực xà ...........................................................................................46  2.2.1. Sản lượng loài......................................................................................................................... 46  2.2.2. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian .......................................................................... 47  2.3. Chiều dài khai thác mực xà ............................................................................................48  2.3.1. Chiều dài đánh bắt chung....................................................................................................... 48  2.3.2. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian ............................................................ 49  3. Quy trình công nghệ thử nghiệm nguồn sáng ............................................51  3.1. Quy trình công nghệ thử nghiệm nguồn sáng chiếu trên mặt nước................................51  3.1.1. Yêu cầu về tàu thuyền và ngư cụ ........................................................................................... 51  3.1.2. Lắp đặt hệ thống tăng gông và phụ kiện................................................................................ 52  3.1.3. Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng............................................................................................ 53  3.1.4. Quy trình và kỹ thuật khai thác mực xà................................................................................. 54  3.2. Quy trình công nghệ thử nghiệm nguồn sáng đèn ngầm................................................57  3.2.1. Yêu cầu về tàu thuyền và ngư cụ ........................................................................................... 57  3.2.2. Lắp đặt hệ thống tăng gông và phụ kiện................................................................................ 57  3.2.3. Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng............................................................................................ 57  3.2.4. Quy trình và kỹ thuật khai thác mực xà................................................................................. 58  ii 4. Một số đặc điểm nguồn lợi mực xà..............................................................60  4.1. Thành phần thế hệ khai thác...........................................................................................60  4.2. Phân bố tần suất chiều dài khai thác ..............................................................................60  4.2.1. Phân bố tần suất chiều dài đánh bắt chung............................................................................ 60  4.2.2. Phân bố tần suất chiều dài theo giới tính ............................................................................... 61  4.2.3. Phân bố tần suất chiều dài theo giai đoạn thành thục............................................................ 62  4.3. Giới tính và giai đoạn thành thục ...................................................................................62  4.4. Chiều dài thành thục.......................................................................................................64  4.5. Độ no dạ dày và cường độ bắt mồi ................................................................................66  CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................... 68  1. Thành phần loài đánh bắt ............................................................................68  2. Thành phần sản lượng mực xà ....................................................................70  3. Sản lượng khai thác mực xà.........................................................................71  3.1. Sản lượng loài ................................................................................................................71  3.2. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian...................................................................73  4. Chiều dài khai thác mực xà..........................................................................75  4.1. Chiều dài đánh bắt chung ...............................................................................................75  4.2. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian .....................................................76  5. Một số vần đề tồn tại và hạn chế .................................................................77  5.1. Trang bị nguồn sáng và bố trí thí nghiệm ......................................................................77  5.2. Một số vấn đề tồn tại khác .............................................................................................78  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 80  1. Kết luận..........................................................................................................80  2. Kiến nghị ........................................................................................................81  TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82  PHỤ LỤC ....................................................................................................... 88  Phụ lục 1. Thời gian và vị trí thực hiện các mẻ lưới thử nghiệm ..........................................88  Phụ lục 2. Biểu ghi kết quả đánh lưới ...................................................................................94  Phụ lục 3. Biểu phân tíchh sinh học ......................................................................................96  Phụ lục 4. Tổng hợp danh sách loài bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông...................98  Phụ lục 5. Tỷ lệ % sản lượng các loài bắt gặp ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước. ....99  Phụ lục 6. Tỷ lệ % sản lượng các loài bắt gặp ở các loại bóng đèn ngầm. .........................100  iii BẢNG CHÚ GIẢI Ký hiệu Ý nghĩa FAO Tổ chức Nông lương thế giới (Food and Agriculture Organization of the united nations) FiSAT Phần mềm thống kê đánh giá quần đàn cá khai thác (FAO-ICLARM Stock Assessment Tools) Bhattacharya’s Phương pháp phân tách thế hệ quần đàn khai thác dựa vào số liệu method phân bố tần số chiều dài đánh bắt với giả định tần số chiều dài của mỗi thế hệ tuân theo phân bố chuẩn. Ứng dụng phương pháp này để phân tách thế hệ cho các loài có vòng đời ngắn tốt hơn so với các loài có vòng đời dài. S.I. Separation Index: chỉ số phân tách thế hệ trong phương pháp phân tách thế hệ Bhattacharya. Khi S.I. có giá trị nhỏ hơn 2 thì kết quả phân tách thế hệ không đủ tin cậy. Chong đèn Là khoảng thời gian thắp đèn dụ mực tập trung được tính từ lúc bắt đầu thắp đèn đến khi tắt đèn. Gom mực Là 01 công đoạn trong qui trình kỹ thuật khai thác mực xà kết hợp các hoạt động tắt dần đèn dụ mực và sử dụng đèn gom để hướng mực nổi dần lên mặt nước và di chuyển gần về phía tàu. V1, X1, T1 Bóng đèn ánh sáng vàng, xanh, trắng chiếu trên mặt nước. V2, X2, T2 Bóng đèn ngầm ánh sáng vàng, xanh và trắng. Ký hiệu biểu thị giới hạn biến động của giá trị trung bình ước tính ( ); trong đó, biểu thị giá trị ±SE, 90% của giá trị trung bình. iv biểu thị khoảng giới hạn ước tính DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1. Bảng thống kê trang bị toàn bộ vàng lưới chụp mực 4 tăng gông ..............................27  Bảng 2. Bảng kê thành phần họ, giống, loài bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước. .........35  Bảng 3. Số lượng loài và giới hạn ước tính 90% số loài trung bình mỗi mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước. .......................................35  Bảng 4. Thành phần sản lượng (%N, %W) của các loài/nhóm loài bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước...........................................36  Bảng 5. Biến động thành phần sản lượng (%N, %W) và giới hạn ước tính 90% thành phần sản lượng của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước. ...................................37  Bảng 6. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn 90% sản lượng mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước..............................................................37  Bảng 7. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình mẻ lưới của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước...............................................38  Bảng 8. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng vàng...............39  Bảng 9. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng xanh...............39  Bảng 10. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng trắng. .............40  Bảng 11. Chiều dài cá thể và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước...40  Bảng 12. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng vàng....................................................................................................................41  Bảng 13. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng xanh....................................................................................................................41  Bảng 14. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn chiếu trên mặt nước ánh sáng trắng. ..................................................................................................................42  Bảng 15. Bảng kê thành phần họ, giống, loài bắt được ở các loại bóng đèn ngầm..................43  Bảng 16. Số lượng loài và giới hạn ước tính 90% số loài trung bình mỗi mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng các loại bóng đèn ngầm. ..............................................................43  Bảng 17. Thành phần sản lượng (%N, %W) của các loài/nhóm loài bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn ngầm..................................................................44  v Bảng 18. Biến động thành phần sản lượng (%N, %W) và giới hạn ước tính 90% thành phần sản lượng của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm. ....................................................45  Bảng 19. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn 90% sản lượng mẻ lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn ngầm.....................................................................................45  Bảng 20. Biến động sản lượng mẻ lưới và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình mẻ lưới của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm......................................................................46  Bảng 21. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng vàng......................................47  Bảng 22. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng xanh......................................47  Bảng 23. Biến động sản lượng mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% sản lượng trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng trắng. ....................................48  Bảng 24. Chiều dài cá thể và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở các loại bóng đèn ngầm. ...........................................................................49  Bảng 25. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng vàng........49  Bảng 26. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng xanh. .......50  Bảng 27. Biến động chiều dài đánh bắt mực xà theo thời gian và giới hạn tin cậy 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà bắt được ở bóng đèn ngầm ánh sáng trắng. ......50  Bảng 28. Bảng kết quả phân tách thế hệ mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông..60  Bảng 29. Thành phần giới tính mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628) ....................................................................................................................................63  Bảng 30. Tỷ lệ % các giai đoạn chín muồi tuyến sinh dục của mực xà đực và cái bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628) ..............................................................63  Bảng 31. Chiều dài trung bình ước tính theo giai đoạn chín muồi tuyến sinh dục của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (N=1.628)............................................................................65  Bảng 32. Tỷ lệ % số con theo độ no dạ dày của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628). .........................................................................................................66  Bảng 33. Tỷ lệ % số con theo độ no dạ dày phân theo giới tính của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.628). .............................................................................66  Bảng 34. Tỷ lệ % số con theo độ no dạ dày phân theo dạng thức ăn cũ, mới có trong dạ dày của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông (N=1.474)............................67  vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Sơ đồ mô tả vùng biển triển khai các chuyến nghiên cứu thực nghiệm (các chấm đen mô tả vị trí thực hiện các mẻ lưới). ............................................................................24  Hình 2. Hình ảnh tàu BĐ95474TS sau khi lắp đặt hệ thống tăng gông và hệ thống đèn chiếu sáng.............................................................................................................................25  Hình 3. Bản vẽ khai triển vàng lưới chụp mực 4 tăng gông.....................................................26  Hình 4. Sơ đồ mô tả cách lắp ráp chì và vòng khuyên .............................................................27  Hình 5. Sơ đồ lắp đặt hệ thống tăng gông trên tàu BĐ.95474.TS ............................................52  Hình 6. Sơ đồ bố trí hệ thống bóng đèn chiếu trên mặt nước lắp đặt trên tàu BĐ.95474.TS...53  Hình 7. Sơ đồ bố trí nguồn điện chiếu sáng cho bóng đèn chiếu trên mặt nước lắp đặttrên tàu BĐ.95474.TS..............................................................................................................54  Hình 8. Sơ đồ định hình lưới chụp mực 4 tăng gông trên tàu BĐ.95474.TS ...........................56  Hình 9. Sơ đồ bố trí hệ thống bóng đèn ngầm lắp đặt trên tàu BĐ.95474.TS..........................58  Hình 10. Sơ đồ bố trí nguồn điện chiếu sáng cho bóng đèn ngầm lắp đặt trên tàu BĐ.95474.TS..............................................................................................................58  Hình 11. Phân bố tần suất chiều dài đánh bắt chung (%) của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (N=1.628). ..................................................................................................................61  Hình 12. Phân bố tần suất chiều dài (%) theo giới tính của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (mực non: 64con; đực: 815con; cái: 749con). .....................................................................62  Hình 13. Biểu đồ phân bố tần suất chiều dài (%) của mực xà thành thục và chưa thành thục bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (chưa thành thục: 1.413con; thành thục: 215con). ...........................62  Hình 14. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ % số cá thể thành thục theo nhóm chiều dài của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông sử dụng bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (N=749). ...........................................................................................64  Hình 15. Biểu đồ so sánh số lượng họ, giống, loài hải sản bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông giữa các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả thống kê ở Bảng 2, Bảng 15)......................................................................................68  Hình 16. Biểu đồ biểu thị giới hạn ước tính 90% số lượng loài trung bình mỗi mẻ lưới ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả thống kê ở Bảng 3, Bảng 16)........................................................................................................69  Hình 17. Biểu đồ biểu thị giới hạn 90% tỷ lệ sản lượng trung bình của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả ước tính ở Bảng 5, Bảng 18). ................................................70  vii Hình 18. Biểu đồ biểu thị giới hạn 90% sản lượng mẻ lưới trung bình (kg, con) của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả ở Bảng 7, Bảng 20)................................................72  Hình 19. Biểu đồ biểu thị giới hạn 90% sản lượng trung bình của mực xà (con/mẻ) theo các thời điểm khác nhau ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả ở Bảng 8, Bảng 9, Bảng 10, Bảng 21, Bảng 22 và Bảng 23). .........74  Hình 20. Biểu đồ biểu thị giới hạn 90% sản lượng trung bình của mực xà (kg/mẻ) theo các thời điểm khác nhau ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả ở Bảng 8, Bảng 9, Bảng 10, Bảng 21, Bảng 22 và Bảng 23). .........75  Hình 21. Biểu đồ biểu thị giới hạn 90% chiều dài trung bình của mực xà bắt được bằng lưới chụp mực 4 tăng gông ở bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả ở Bảng 11, Bảng 24). .....................................................................................76  Hình 22. Biểu đồ biểu thị giới hạn 90% chiều dài đánh bắt trung bình của mực xà theo các thời điểm khai thác khác nhau ở các loại bóng đèn chiếu trên mặt nước và bóng đèn ngầm (biểu thị kết quả ở Bảng 12, Bảng 13, Bảng 14, Bảng 25, Bảng 26 và Bảng 27). ....................................................................................................................................77  viii LỜI MỞ ĐẦU 1. Mở đầu Ánh sáng nhân tạo đã và đang được ứng dụng có hiệu quả đối với các nghề khai thác hải sản kết hợp ánh sáng ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam. Theo thống kê của Yami (1976) thì trên thế giới có các nghề khai thác hải sản kết hợp ánh sáng như nghề lưới vây, câu mực tự động, câu tay mực, chụp mực,... Đối tượng khai thác chính của các nghề này chủ yếu là các loài cá nổi nhỏ, cá ngừ và mực,... Ở nước ta cũng có các nghề khai thác hải sản kết hợp ánh sáng như lưới vây, vó mành, câu tay mực, chụp mực,... khai thác các loài cá nổi nhỏ như cá nục, cá trích, cá cơm, mực ống và mực xà,... Khai thác mực ống ở nước ta có hai hình thức là câu tay mực và chụp mực. Đặc trưng của hai nghề này ở chỗ đều hoạt động ở vùng biển gần bờ, đều sử dụng bóng đèn cao áp chiếu trên mặt nước để thu hút mực tập trung, sau đó tắt dần đèn chiếu sáng để gom mực lại gần tàu rồi dùng câu tay và/hoặc lưới chụp mực để đánh bắt. Trong khi đó nghề khai thác mực xà hoạt động ở vùng biển khơi, xa bờ, sử dụng bóng đèn chớp để thu hút mực đến gần thúng câu trong suốt thời gian câu. Đặc trưng của nghề khai thác mực xà ở nước ta ở chỗ ngư dân trực tiếp câu mực trên các thúng nhỏ được ‘thả’ từ các ‘tàu mẹ’. Các thúng câu thường được làm bằng tre, kích thước nhỏ với đường kính miệng thúng chỉ khoảng 3m và chiều cao khoảng 1m nên dễ bị lật hoặc bị trôi ra xa ngoài tầm kiểm soát của tàu mẹ trong điều kiện sóng to, gió lớn, nước chảy mạnh. Hàng năm, tuy không có số liệu thống kê chính thức nhưng đều có người mất tích trong khi câu mực trên thúng. Như vậy, nghề khai thác mực xà hiện nay kém an toàn cho ngư dân khi mà họ phải ngồi trên các thúng nhỏ được thả trôi trên biển trong suốt thời gian câu vào ban đêm. Do vậy, nghiên cứu để lựa chọn được hình thức khai thác mực xà an toàn hơn cho ngư dân và có sản lượng cao hơn là cần thiết. Nghiên cứu đầu tiên về công nghệ khai thác mực xà ở nước ta được Viện Nghiên cứu Hải sản thực hiện vào các năm 2000 và 2001 với các loại ngư cụ như lưới chụp mực 4 tăng gông, câu mực có tời quay và lưới rê trôi. Kết quả cho thấy khai thác mực xà bằng lưới chụp mực 4 tăng gông có sản lượng cao hơn nhiều so với câu mực có tời quay và lưới rê trôi. Tuy nhiên, khi so sánh với hình thức câu mực trên thúng thì sản 1 lượng của lưới chụp mực vẫn thấp hơn. Đến năm 2005 và 2006, sau khi Viện Nghiên cứu Hải sản cải tiến một số thông số kỹ thuật của loại lưới chụp mực 4 tăng gông trước đây thì sản lượng các mẻ lưới thử nghiệm đã tăng lên đáng kể. Thời gian gần đây đã có một số tàu chụp mực ống ở Bình Định di chuyển ngư trường đến vùng biển khơi miền Trung để khai thác mực xà. Tuy nhiên, hoạt động khai thác này mang tính tự phát, đơn lẻ phát sinh từ một số chuyến biển mà ngư dân không chụp được nhiều mực ống ở vùng biển gần bờ. Sản lượng chụp mực xà ở các chuyến biển này tuy cao nhưng vẫn chưa thể thuyết phục được ngư dân chuyển đổi ngư trường khai thác đến vùng biển khơi miền Trung, một phần do giá thành của mực xà vẫn thấp hơn nhiều so với mực ống. Mặc dù vậy, đây lại là dấu hiệu cho thấy ngư dân có thể sử dụng lưới chụp mực để khai thác mực xà. Như vậy, có thể khẳng định rằng ngư dân có thể sử dụng lưới chụp mực 4 tăng gông để khai thác mực xà thay thế dần hình thức câu mực trên thúng tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao được sản lượng khai thác mực xà cho lưới chụp mực 4 tăng gông ?. Chúng ta biết rằng các nghề khai thác mực ống cũng như mực xà hiện nay đều sử dụng ánh sáng nhân tạo để dụ mực tập trung. Đối với câu mực trên thúng, mỗi thúng câu thường sử dụng 01 bóng đèn chớp công suất nhỏ thả nổi trên mặt nước để dụ mực. Các bóng đèn này có thể được bọc ngoài bằng ống nhựa kín nước có màu sắc khác nhau rồi treo lơ lửng trong nước biển ngay phía dưới đáy thúng câu. Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy nếu treo bóng đèn lơ lửng trong nước thì ngư dân có thể câu được nhiều mực xà hơn so với khi treo bóng đèn trên mặt nước. Như vậy, màu sắc chiếu sáng của bóng đèn và vị trí đặt bóng đèn chiếu sáng có thể ảnh hưởng đến mật độ tập trung của mực xà quanh nguồn sáng. Và nếu chúng ta có thể nghiên cứu lựa chọn được màu sắc chiếu sáng cũng như vị trí đặt bóng đèn chiếu sáng phù hợp thì hoàn toàn có thể nâng cao được hiệu quả khai thác mực xà cho lưới chụp mực 4 tăng gông. Xuất phát từ các vấn đề tồn tại nêu trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã phê duyệt triển khai đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng”. Điểm mới của đề tài so với các nghiên cứu trước đây ở chỗ nguồn sáng được thử nghiệm có nhiều màu chiếu sáng trên mặt nước và nguồn sáng đèn ngầm. 2 2. Trích lược tóm tắt thuyết minh đề tài 1 Tên đề tài 2 Mã số Nghiên cứu kỹ thuật khai thác mực xà bằng nguồn sáng. 3 Thời gian thực hiện: 24 tháng 4 Cấp quản lý Nhà nước (Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011) Bộ Cơ sở 5 Tỉnh Kinh phí: 1.830,0 triệu đồng, trong đó: Nguồn Tổng số (triệu đồng) - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 1.830,0 - Từ nguồn tự có của cơ quan - Từ nguồn khác 6 Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu có) Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có) Đề tài độc lập 7 8 Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp; Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ...); Y dược. Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Bách Văn Hạnh Năm sinh: 2/9/1974 Nam/Nữ: Nam Học hàm: ..................................................... Năm được phong học hàm: ............. Học vị: Thạc sỹ sinh học và quản lý nghề cá Năm đạt học vị: 2004 Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: ........................ Điện thoại: Cơ quan: 031 3 826 986, Nhà riêng: 031 3 629 324, Mobile: 098 4 556 559 Fax: +84-31 3 836 812 E-mail: [email protected]. Tên cơ quan đang công tác: Viện Nghiên cứu Hải sản (RIMF) Địa chỉ cơ quan: 224 Lê Lai, Hải Phòng Địa chỉ nhà riêng: 6/18/18 Bùi Thị Từ Nhiên, Đông Hải I, Hải An, Hải Phòng 9 Cơ quan chủ trì đề tài Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản (RIMF) Điện thoại: 031 3 836 135 Fax: +84-31 3 836 812 E-mail: [email protected] Địa chỉ: 224 Lê Lai, Hải Phòng Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Chu Tiến Vĩnh Số tài khoản: 301.01.00.00003 tại Kho bạc nhà nước Hải Phòng Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) 10 Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - nếu có đặt hàng) Đề xuất được các giải pháp sử dụng nguồn sáng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác mực xà ở Việt Nam. 3 12 Cách tiếp cận (Luận cứ rõ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu để đạt mục tiêu đặt ra) 12.1 Tiếp cận lịch sử Trên cơ sở các nguồn số liệu, tài liệu lịch sử hiện có từ các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam, Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác và một số vấn đề liên quan đến nghề khai thác mực xà. Đây sẽ là cơ sở khoa học tin cậy cho việc thiết kế nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu thử nghiệm khai thác mực xà với các nguồn sáng khác nhau. 12.2 Tiếp cận điều tra nghiên cứu thực nghiệm Đề tài sẽ thuê tàu khai thác mực xà của ngư dân để thực hiện các chuyến nghiên cứu thử nghiệm nguồn sáng (màu sắc, cường độ) cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực xà. 12.3 Tiếp cận nghiên cứu tổng hợp Trên cơ sở các nguồn số liệu lịch sử và kết quả điều tra nghiên cứu thực nghiệm, Đề tài sẽ nghiên cứu đề xuất một số giải pháp sử dụng nguồn sáng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác mực xà ở biển Việt Nam. 13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm (Liệt kê và mô tả những nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm cần tiến hành để đạt được mục tiêu đặt ra, trong đó, chỉ rõ những nội dung mới, nội dung quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm, công nghệ chủ yếu; những hoạt động để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng; dự kiến những nội dung có tính rủi ro và giải pháp khắc phục nếu có) Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác và một số vấn đề liên quan đến nghề khai thác mực xà ở Việt Nam dựa vào cơ sở dữ liệu hiện có. Nội dung 2: Nghiên cứu thử nghiệm nguồn sáng (màu sắc, cường độ) cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực xà. Nội dung 2.1: Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) chiếu trên mặt nước cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực xà. Nội dung 2.2: Nghiên cứu thử nghiệm ánh sáng đèn ngầm khai thác mực xà. Nội dung 3: Nghiên cứu tổng hợp và viết báo cáo tổng kết đề tài. 14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng phù hợp với từng nội dung của đề tài; làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo của các phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng) 14.1 Phạm vi vùng biển nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là ngư trường khai thác mực xà ở vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ của Việt Nam. 14.2 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng 14.2.2 Các phương pháp và kỹ thuật liên quan đến nội dung 2 a) Tàu thuyền và ngư cụ sử dụng: Tàu thuyền: Dự kiến sử dụng tàu khai thác mực xà của ngư dân có công suất máy chính 4 khoảng từ 300 - 350 cv để tiến hành các hoạt động nghiên cứu thử nghiệm. Ngư cụ: Ngư cụ sử dụng trong nghiên cứu là lưới chụp mực xà bốn tăng gông. Dựa trên mẫu lưới đã được nghiên cứu thành công trong giai đoạn trước, đề tài sẽ tính toán thiết kế, cải tiến mẫu lưới phù hợp với cỡ tàu sử dụng nghiên cứu. b) Bố trí thí nghiệm - Nguồn sáng màu xanh, vàng và trắng ở mức công suất chiếu sáng dự kiến là 10kw được thử nghiệm để dụ mực xà tập trung. Độ cao treo bóng đèn so với mặt nước khoảng 3,0m và góc chiếu sáng so với phương ngang là 400 được bố trí trong các mẻ lưới thử nghiệm nguồn sáng chiếu trên mặt nước (Thí nghiệm 1). Trong các mẻ lưới thử nghiệm ánh sáng đèn ngầm thì bóng đèn được thắp sáng ở độ sâu khoảng 5,0m tính từ mặt nước biển (Thí nghiệm 2). - Nguồn sáng màu đỏ được sử dụng để gom mực xà khi chúng được dụ tập trung bằng các nguồn sáng màu xanh, vàng và trắng nêu trên để tiến hành khai thác. - Bố trí thí nghiệm: nguồn sáng với ba màu, cùng mức công suất chiếu sáng nêu trên sẽ được bố trí xen kẽ qua các mẻ lưới ở cả hai thí nghiệm. Mỗi mẻ lưới sẽ chỉ sử dụng duy nhất một màu nhất định để dụ mực xà tập trung. Tổng số mẻ lưới tối thiểu dự kiến cho cả hai thí nghiệm là 180 mẻ, được tính theo công thức dưới đây: Đề tài bố trí ba chuyến nghiên cứu thử nghiệm triển khai vào các thời điểm khai thác chính của nghề khai thác mực xà. Tùy vào điều kiện thực tế trên biển, mỗi chuyến có thể thử nghiệm được 60-80 mẻ lưới (khoảng từ 18-20 ngày thử nghiệm cho mỗi chuyến). c) Thu thập số liệu Sản lượng khai thác được thu thập theo từng mẻ của từng loại màu sắc và công suất phát sáng của nguồn sáng. Sản lượng thu được của mẻ lưới được phân tích thành phần loài; sau đó đếm số con, cân khối lượng để phân tích thành phần sản lượng của mỗi loài. Mực xà sẽ được tách riêng để lấy mẫu đo tần xuất chiều dài và phân tích sinh học (đo chiều dài-khối lượng, xác định giới tính và giai đoạn chín muồi tuyến sinh dục,…). 14.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 14.3.5 Phân tích số liệu nghiên cứu thử nghiệm nguồn sáng a) Năng suất đánh bắt Số liệu năng suất đánh bắt được xử lý riêng cho từng nguồn sáng được sử dụng. Năng suất đánh bắt trung bình ( Trong đó, ) được tính bằng công thức: là năng suất mẻ lưới thứ của lưới chụp mực xà thứ (đụt lưới thứ ) sử dụng nguồn sáng thứ . Đơn vị năng suất tính bằng 15 Hợp tác quốc tế 5 . Đã hợp tác (Người và tổ chức khoa học và công nghệ) Dự kiến hợp tác Tên đối tác (Người và tổ chức khoa học và công nghệ) 16 Tên đối tác Nội dung hợp tác (Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác, kết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này) Nội dung hợp tác (Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu cầu của đề tài) Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 13) Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện (các mốc đánh giá chủ yếu) Sản phẩm phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Người, cơ quan thực hiện 16.1 Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác và một số vấn đề liên quan đến nghề khai thác mực xà ở Việt Nam dựa vào cơ sở số liệu hiện có. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác và một số vấn đề liên quan đến nghề khai thác mực xà ở Việt Nam. 1/20103/2010 Bách Văn Hạnh, Nguyễn Viết Nghĩa, Đoàn Văn Phụ, Nguyễn Phi Toàn, Viện Nghiên cứu Hải sản 16.2 Nội dung 2: Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực xà. 16.3 Nội dung 2.1: Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) chiếu trên mặt nước cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực xà. Báo cáo chuyên đề 4/2010nghiên cứu thử nghiệm 9/2011 ứng dụng nguồn sáng (màu sắc, cường độ) chiếu trên mặt nước cho lưới chụp mực bốn tăng gông khai thác mực xà. Nội dung 2.2: Nghiên cứu thử nghiệm ánh sáng đèn ngầm khai thác mực xà. Báo cáo chuyên đề 4/2010nghiên cứu thử nghiệm 9/2011 ánh sáng đèn ngầm khai thác mực xà. Nội dung 3: Nghiên Báo cáo khoa học tổng 10/2011cứu tổng hợp và viết kết Đề tài. 12/2011 báo cáo tổng kết đề tài. Các nhiệm vụ và hoạt động khác 16.4 Nghiệm thu Đề tài 6 Đoàn Văn Phụ, Nguyễn Phi Toàn, Nguyễn Văn Kháng, Bách Văn Hạnh, Nguyễn Viết Nghĩa, Viện Nghiên cứu Hải sản. Bách Văn Hạnh, Viện Nghiên cứu Hải sản. ++ ++ 17 Nghiệm thu Đề tài cấp cơ sở Nghiệm thu Đề tài cấp Bộ Đề tài được nghiệm thu. 12/2011 Đề tài được nghiệm thu. 12/2011 Bách Văn RIMF Bách Văn RIMF Hạnh, Hạnh, Dạng kết quả dự kiến của đề tài Dạng kết quả I Dạng kết quả II Dạng kết quả III Mẫu Nguyên lý ứng (model,maket) dụng Sản phẩm (có thể Phương pháp trở thành hàng hoá, để thương mại hoá) Vật liệu Tiêu chuẩn Thiết bị, máy móc Sơ đồ, bản đồ 23 Bài báo Số liệu, Cơ sở dữ liệu Sách chuyên khảo Báo cáo phân tích Quy phạm Kết quả tham gia đào tạo sau đại học Sản phẩm đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...) Đề án, qui hoạch Dây chuyền công Phần mềm máy nghệ tính Giống cây trồng Bản vẽ thiết kế Giống vật nuôi Khác Dạng kết quả IV Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi Quy trình công nghệ Khác Khác Khác Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi (đơn vị: triệu đồng) Trong đó Nguồn kinh phí 1 2 Tổng kinh phí Trong đó: Ngân sách SNKH: -Năm thứ nhất (2010) -Năm thứ hai (2011) Các nguồn vốn khác -Vốn tự có của cơ sở Công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên,vật liệu, năng lượng Thiết bị, máy móc 1.830,0 82,0 1.117,3 55,0 575,7 1.830,0 500,0 1.330,0 82,0 17,0 65,0 1.117,3 322,3 795,0 55,0 55,0 0,0 575,7 105,7 470,0 Tổng số 7 Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác -Khác (vốn huy động,...) 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan