Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của các giố...

Tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của các giống chè mới nhập nội tại công ty chè anh sơn, nghệ an

.PDF
136
132
113

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- PHAN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC GIỐNG CHÈ MỚI NHẬP NỘI TẠI CÔNG TY CHÈ ANH SƠN - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phan Thị Thu Hiền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân: Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn ðình Vinh – Người ñã dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo, nhân viên bộ môn Cây công nghiệp – Khoa Nông học, Viện ñào tạo Sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dạy bảo, giúp ñỡ ñộng viên trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ của Ban lãnh ñạo Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Phòng phân tích ñất và chất lượng nông sản – VKHKTNLNMNPB, Công ty ðầu tư Phát triển chè Nghệ An, Tổng ñội thanh niên xung phong I – Anh Sơn, Nghệ An, Trung tâm khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, Phòng thí nghiệm Khoa Nông Lâm Ngư trường ðại học Vinh trong quá trình thực hiện luận văn này. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu trường ðại học Vinh, tập thể cán bộ Khoa Nông Lâm Ngư – Trường ðại học Vinh ñã tạo ñiều kiện về thời gian và công việc giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn gia ñình, bạn bè và người thân ñã hết lòng ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Phan Thị Thu Hiền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Më ®Çu 1.1. Tính c p thi t c a i 1 tài 1.2. M c ích và yêu c u c a 1.2.1. M c ích 4 4 tài 1.2.2. Yêu c u 1.3. Ý ngh a khoa h c và th c ti n c a tài 4 4 4 4 1.3.1. Ý ngh a khoa h c 1.3.2. Ý ngh a th c ti n 1.4. Ph m vi nghiên c u c a 2. Tæng quan tµi liÖu 2.1. C s khoa h c và th c ti n c a 4 tài 5 tài 2.2. Giá tr c a cây chè 2.3. Ngu n g c và phân lo i 2.3.1. Ngu n g c 5 8 9 9 2.3.2. Phân lo i 2.4. Tình hình s n xu t chè trên th gi i và Vi t Nam 10 12 2.4.1. Tình hình s n xu t chè trên th gi i 2.4.2. Tình hình s n xu t chè Vi t Nam 12 15 2.4.3. Tình hình s n xu t chè Ngh An 2.5. Tình hình nghiên c u gi ng chè trên th gi i và Vi t Nam 18 20 2.5.1. Tình hình nghiên c u gi ng chè trên th gi i 2.5.2. Tình hình nghiên c u v gi ng chè Vi t Nam 20 27 2.6. 34 Các ph ng pháp nhân gi ng chè Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iii 3. Néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 40 3.1. V t li u, a i m, th i gian nghiên c u 3.1.1. V t li u nghiên c u 40 40 3.1.2. a i m nghiên c u 3.1.3. Th i gian nghiên c u 40 40 3.2. 3.3. 41 41 N i dung nghiên c u Ph ng pháp nghiên c u 3.3.1. B trí thí nghi m 3.3.2. Các ch tiêu và ph ng pháp theo dõi 41 42 4. KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn 48 4.1. M ts c i m khí h u, t ai c a vùng chè Anh S n – Ngh An 48 4.4.1. i u ki n khí h u c a vùng Anh S n – Ngh An 4.1.2. Các ch tiêu hóa h c t ai c a vùng chè Anh S n - Ngh An 48 52 4.2. Nghiên c u 4.2.1. Nghiên c u 54 54 c i m hình thái c a các gi ng chè thí nghi m c i m hình thái lá c a các gi ng chè 4.2.2. c i m hình thái búp c a các gi ng chè 4.3. Nghiên c u kh n ng sinh tr ng c a các gi ng chè 60 64 4.3.1. T l cây s ng c a các gi ng chè nh p n i 4.3.2. Kh n ng sinh tr ng v thân cành c a các gi ng chè 64 66 4.4. 4.4.1 72 72 N ng su t c a các gi ng chè thí nghi m M t búp c a các gi ng chè thí nghi m 4.4.3. N ng su t lý thuy t c a các gi ng chè thí nghi m 79 4.4.4. N ng su t búp th c thu c a các gi ng chè thí nghi m 81 4.5. ánh giá ch t l ng các gi ng chè thí nghi m 85 4.6. Kh n ng ch ng ch u sâu b nh, h n hán c a các gi ng chè thí nghi m 94 5. KÕt luËn vµ §Ò nghÞ 5.1. 5.2. K t lu n ngh 99 99 100 Tµi liÖu tham kh¶o 101 PH L C 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt VKHKTNLNMNPB Viết ñầy ñủ Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc UBND: Ủy ban nhân dân BTB: Bắc Trung Bộ TB: Trung bình KK: Không khí ðK: ðường kính CV%: Hệ số biến ñộng LSD0.05: Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa tại mức ý nghĩa α = 0,05 NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NXB: Nhà xuất bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Di n tích, n ng su t và s n l ng chè trên th gi i n m 2009 12 2.2. K ho ch s n xu t và xu t kh u chè xanh 14 2.3. K ho ch s n xu t và xu t kh u chè en 2.4. S n xu t chè m t s t nh trong n c n m 2007 16 2.5. Xu t kh u chè c a Vi t Nam trong m t s n m g n ây 17 2.6. K ho ch xu t kh u chè c a Vi t Nam trong th i gian t i 18 2.7. C c u gi ng chè c a Vi t Nam hi n nay và n n m 2017 n n m 2017 nh h ng 14 n n m 2015 33 4.1. Số liệu khí tượng vùng Anh Sơn – Nghệ An (từ tháng 7 4.2. năm 2009 – tháng 6 năm 2010) 49 K t qu phân tích 52 t t i vùng kh o nghi m 4.3. c i m kích th c lá c a các gi ng chè thí nghi m 55 4.4. c i m hình thái lá c a các gi ng chè thí nghi m 58 4.5. c i m búp chè 1 tôm 2 lá c a các gi ng chè thí nghi m 61 4.6. T l cây s ng, cây xu t v n c a các gi ng chè nh p n i 65 4.7. T l s ng c a các gi ng chè nh p n i 66 4.8. M t s ch tiêu sinh tr ng c a các gi ng chè thí nghi m 4.9. 4.10. ru ng s n xu t (%) c i m thân cành c a các gi ng chè thí nghi m T ng tr ng 67 69 ng kính thân, chi u r ng tán và s cành c p 1 c a các gi ng chè 8 n m tu i so v i sau tr ng m i 2 n m búp c a các gi ng chè thí nghi m (búp/m2) 71 73 4.11. M t 4.12. T l búp mù c a các gi ng chè thí nghi m (%) 77 4.13. S l a hái trong n m c a các gi ng chè thí nghi m 79 4.14. N ng su t búp lý thuy t c a các gi ng chè thí nghi m (tu i 9) 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vi 4.15. N ng su t búp th c thu c a các gi ng chè thí nghi m (tu i 9) 4.16. N ng su t búp c a các gi ng chè thí nghi m (Số liệu các 4.17. 4.18. 82 năm 2005 – 2009) 84 Phân tích thành ph n sinh hóa các gi ng chè thí nghi m 86 ánh giá ch t l ng chè xanh b ng ph ng pháp c m quan 91 4.19. Hi u qu kinh t c a các gi ng chè thí nghi m 93 4.20. M c 95 nhi m sâu b nh h i c a các gi ng chè thí nghi m Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 4.1 Tên hình So sánh nhiệt ñộ và lượng mưa trung bình năm với nhiệt ñộ và Trang 51 lượng mưa trung bình 40 năm 4.2 Mật ñộ búp cả năm của các giống chè thí nghiệm 73 4.3 Năng suất lý thuyết qua các tháng của các giống chè thí nghiệm 80 4.4 Phân bố năng suất qua các tháng trong năm của các giống chè 82 Một số hình ảnh minh họa thí nghiệm (phần phụ lục) 125 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............viii 1. Më ®Çu 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây chè (Camellia Sinensis (L) O. Kuntze) có lịch sử từ rất lâu ñời, kể từ khi con người phát hiện, sử dụng và truyền bá các sản phẩm của cây chè ñến nay ñã gần 5000 năm. Do ñặc tính sinh học của bản thân cây chè, khả năng thích nghi của cây với các ñiều kiện sinh thái, sự giao lưu văn hoá, hoạt ñộng chính trị xã hội, hoạt ñộng thương mại và tôn giáo ñã làm cho cây chè và các sản phẩm của chè mau chóng lan rộng khắp hành tinh. Việt Nam là một trong những nước có ñiều kiện ưu thế về ñịa lý thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây chè. Chè là cây công nghiệp dài ngày ñược trồng chủ yếu ở vùng núi, trung du phía Bắc, khu 4 cũ và các tỉnh Tây Nguyên. Sản xuất chè trong nhiều năm qua ñã ñáp ứng ñược nhu cầu uống chè cho nhân dân và là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng mang ngoại tệ về cho ñất nước. Cây chè là cây trồng giữ vị trí quan trọng ñối với nền kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận ñáng kể nông dân vùng trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa của ñất nước và góp phần bảo vệ môi sinh, phủ xanh ñất trống, ñồi núi trọc. Vì vậy việc phát triển sản xuất chè là một hướng ñi quan trọng nhằm thúc ñẩy tốc ñộ tăng trưởng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta. ðến năm 2009, theo thống kê của Hiệp hội Chè Việt Nam [35], diện tích chè cả nước ñạt 131.487 ha, năng suất búp trung bình 7,15 tấn/ha/năm (tăng 12% so với năm 2005), sản lượng ñạt trên 165.000 tấn chè khô, xuất khẩu ñạt 133,150 triệu USD/năm (tăng 37,43% so 2005). Ngành chè ñã giải quyết việc làm cho 400.000 hộ sản xuất của 35 tỉnh trong cả nước. Hiện sản phẩm chè của Việt Nam ñã có mặt trên thị trường của 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy là quốc gia có sản lượng chè ñứng thứ 5 trên thế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............1 giới, nhưng chất lượng chè Việt Nam chưa cao. Những năm gần ñây ngành chè Việt Nam không những không tăng về giá trị xuất khẩu mà còn có xu thế giảm. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng ñến giá trị của sản phẩm chè là do chúng ta chưa có nhiều giống chè mới có năng suất và chất lượng cao. Các nước trồng chè tập trung trên thế giới ñều có một hệ thống giống quốc gia, mỗi giống phù hợp với một phương án sản phẩm tối ưu. Do vậy giá trị xuất khẩu chè lớn hơn Việt Nam rất nhiều. Hiện nay, các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới ñang nhanh chóng ñược áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất búp chè tươi và chất lượng chè thành phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất ngành chè. Trong lĩnh vực trồng trọt, chúng ta ñã và ñang áp dụng nhiều thành tựu khoa học mới vào sản xuất, trong ñó có kỹ thuật gieo trồng, kỹ thuật chọn tạo giống, nhập nội nhiều giống mới. ðể nâng cao chất lượng chè của Việt Nam, trong những năm gần ñây Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (VKHKTNLNMNPB) ñã triển khai nhiều phương pháp chọn tạo giống chè như chọn lọc cá thể, nhập nội giống nhằm tạo ra các giống chè có năng suất và chất lượng cao [42]. Tỉnh Nghệ An nằm ở vùng Bắc Trung Bộ của Việt Nam, có ñiều kiện tự nhiên ñất ñai, khí hậu khá thuận lợi cho cây chè phát triển quy mô công nghiệp. Cây chè ñược trồng tại Nghệ An từ rất lâu. Trước thời kỳ Pháp thuộc người dân Nghệ An ñã gieo trồng một số giống chè ñịa phương ñể lấy lá uống chè tươi như giống chè Gay (trồng ở Anh Sơn) người dân ñã biết chế biến ñơn giản (giã nát, phơi khô). Kỹ thuật này ñã ñược Lê Quý ðôn ghi chép trong “Vân ðài loại Ngữ”. ðến thời kỳ Pháp thuộc, học giả người Pháp Du Pasquier ñã ñánh giá tổng thể về tình hình phát triển trồng chè ở Nghệ An. Sau năm 1954 tại tỉnh Nghệ An ñã phát triển nhiều nông trường sản xuất chè theo hướng công nghiệp như nông trường 3/2, Hạnh Lâm, Bãi Phủ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............2 Anh Sơn, Thanh Mai v.v. ðến nay toàn tỉnh ñã có diện tích chè công nghiệp là 7000 ha tập trung tại các huyện Anh Sơn, Thanh Chương, song năng suất chè búp tươi ở Nghệ An mới chỉ ñạt 5,5 - 6,0 tấn/ha. Năng suất này tương ñối thấp so với các vùng trồng chè chính trên thế giới như: Malaixia 10,3 tấn/ha, In ñô nê xia 9,0 tấn/ha hoặc so sánh với các doanh nghiệp chè trong nước có năng suất cao như công ty chè Mộc Châu 15,0 tấn/ha, công ty chè Phú ða 14,5 tấn/ha. Cây chè ñược xác ñịnh là cây công nghiệp mũi nhọn và trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Nghệ An. Chủ trương phát triển nhanh cây công nghiệp giai ñoạn 2006 - 2010 là ổn ñịnh diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp, ñầu tư thâm canh ñể có sản phẩm hàng hóa 12.000 tấn chè búp khô xuất khẩu ñạt kim ngạch 13 - 14 triệu USD. Nhiệm vụ ñặt ra cho ngành chè rất quan trọng và cấp bách là ñẩy mạnh phát triển những giống chè có năng suất, chất lượng cao ñáp ứng cho sản xuất kinh doanh trước mắt và lâu dài. Chính vì vậy, ñẩy mạnh công tác giống chè là rất cần thiết, một trong những biện pháp nhằm cải thiện về giống chè là nhập khẩu giống chè mới. Song không nên nhập ồ ạt mà phải nhập có khảo nghiệm và ñánh giá ñể xác ñịnh tính thích ứng của giống chè ñối với các vùng có khí hậu khác nhau của tỉnh. ðây là nhiệm vụ cấp thiết và cần có căn cứ khoa học ñể ñịnh hướng sử dụng ñúng ñắn các giống chè nhập nội tại ñịa phương góp phần nâng cao sản lượng, chất lượng, ña dạng hoá sản phẩm chè tăng sức cạnh tranh trên thị trường nội ñịa và xuất khẩu. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của các giống chè mới nhập nội tại công ty chè Anh Sơn - Nghệ An”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............3 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần xác ñịnh ñược các giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với ñiều kiện khí hậu của vùng Anh Sơn Nghệ An. ðề xuất phương án sản xuất nguyên liệu cho từng giống chè có triển vọng tại vùng Anh Sơn - Nghệ An. 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá các ñặc ñiểm hình thái, khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các giống chè. - ðánh giá mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống chè. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học, làm cơ sở cho việc nghiên cứu, xây dựng các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho các giống chè có triển vọng tại vùng Anh Sơn - Nghệ An. - Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy về cây chè ở ñịa phương. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của ñề tài là căn cứ quan trọng góp phần xác ñịnh ñược giống chè có năng suất, chất lượng cao và thích ứng với ñiều kiện sinh thái của vùng Anh Sơn - Nghệ An, bổ sung vào cơ cấu bộ giống chè của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới, phục vụ kế hoạch trồng mới và thay thế các giống chè có năng suất chất lượng thấp tại ñịa phương. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài ðề tài tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu về ñặc ñiểm hình thái (thân, cành, lá, búp), khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng và mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của 9 giống chè ñã ñược khảo nghiệm trong ñiều kiện sinh thái của vùng chè Anh Sơn - Nghệ An. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............4 2. Tæng quan tµi liÖu 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài Chè là cây công nghiệp lâu năm trồng một lần thu hoạch tới 30 - 40 năm, thậm chí 50 - 60 năm. Do vậy việc xác ñịnh chính xác các giống chè tốt, phù hợp với ñiều kiện sinh thái của vùng và yêu cầu chất lượng nguyên liệu chế biến các sản phẩm chè khác nhau là rất quan trọng. Giống chè tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất, chất lượng cũng như khả năng chống chịu trong suốt nhiệm kỳ kinh tế [17]. Trồng chè ngoài mục tiêu tăng năng suất cần ñặc biệt chú ý ñến chất lượng. Vì chè là sản phẩm hàng hoá do vậy phải ñáp ứng ñược nhu cầu của người tiêu thụ. Chất lượng chè thành phẩm các loại phụ thuộc trước hết vào chất lượng nguyên liệu búp chè tươi ñưa vào chế biến. Qua nghiên cứu và thực tế sản xuất người ta nhận thấy rằng chất lượng nguyên liệu chè phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau như giống chè, vùng sinh thái, kỹ thuật canh tác và kỹ thuật thu hái búp chè, chế biến v.v. Trong ñó giống chè là một trong các yếu tố quan trọng hàng ñầu ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm vì giống chè giúp cho sản phẩm chè có tính ñặc trưng riêng mà các giống chè khác không có, bởi vậy mỗi giống chè cần phải xác ñịnh ñược qui trình kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hái và chế biến hợp lý nhất [32]. Ngành chè Việt Nam ñang phát triển theo hướng tăng dần cả về diện tích, sản lượng và chất lượng. Tiềm năng cho năng suất của cây chè phụ thuộc nhiều vào yếu tố giống và trình ñộ thâm canh do vậy ñối với các vùng sinh thái khác nhau phải chọn lựa ñể ñưa giống vào cho hợp lý nhằm phát huy cao ñộ ưu thế của giống. Trồng giống gì cho vùng nào thì cần phải nghiên cứu ñất ñai, khí hậu thời tiết và ñặc ñiểm sinh học của từng giống [17]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............5 Cây chè sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt ñộ 22 – 280C, nhiệt ñộ dưới 100C và trên 350C không có lợi cho sự sinh trưởng của cây, làm giảm chất lượng búp chè và làm tăng tỷ lệ búp mù. Về nhu cầu nước của cây chè, lượng mưa trung bình năm thích hợp từ 1500 – 2000 mm. ðộ ẩm tương ñối không khí cần thiết là 80 – 85%. Về nhu cầu ánh sáng, cây chè là cây trung tính, trong giai ñoạn cây non, cây ưa bóng râm, lớn lên ưa ánh sáng. Các giống chè khác nhau khả năng chịu ánh sáng và nhiệt ñộ khác nhau. ðộ cao và ñịa hình có ảnh hưởng lớn ñến năng suất và chất lượng chè. Cây chè trồng ở vùng cao cho chất lượng ngon hơn so với vùng thấp, ñộ dốc thích hợp cho cây chè dưới 250. Căn cứ vào yêu cầu sinh thái của cây và ñặc ñiểm ñất ñai, khí hậu của vùng ñể lựa chọn giống chè thích hợp, tránh không ñưa giống phù hợp với vùng sinh thái. Ở vùng cao trên 600 m nên trồng giống chè Shan, TRI777, vùng thấp có thể trồng LDP1, LDP2, PH1. Thực tiễn trồng chè ở Việt Nam cho thấy, giống chè Trung Du ñưa lên trồng ở vùng núi cao (Mộc Châu) có khí hậu lạnh không thích hợp cho cây chè sinh trưởng hoặc ñưa giống chè Shan như TRI777 xuống vùng thấp cây không chịu ñược nắng nóng và khô hạn [17]. Hiện nay, chất lượng chè của Việt Nam vẫn ở mức trung bình so với chất lượng chè của thế giới. Trong cơ chế cạnh tranh về thị trường ngày càng gay gắt, yêu cầu chất lượng chè của Việt Nam phải có hướng chuyển ñổi nhanh những giống chè chất lượng cao. Do vậy muốn nâng cao năng suất, chất lượng chè Việt Nam, nhập nội giống là một phương pháp nhanh và có hiệu quả, nhất là nhập nội giống chè có chất lượng cao từ các nước có ñiều kiện sinh thái tương tự với Việt Nam. Kinh nghiệm ở nhiều nước trồng chè trên thế giới ñã tạo ñược giống chè tốt tăng ñược sản lượng, nâng cao ñược phẩm chất, nguyên liệu ñồng ñều, dễ tiêu chuẩn hoá, thích nghi với ñiều kiện cơ giới hoá trong trồng trọt, nhất là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............6 khâu chăm sóc và thu hái. Hiện nay các phương pháp chọn tạo giống chè ñang ñược áp dụng ñó là: lai tạo, chọn lọc cá thể, ñiều tra thu thập, xử lý ñột biến, nhập nội giống v.v. Trong ñó nhập nội thuần hóa giống là một phương pháp có hiệu quả ở trên thế giới và Việt Nam. Tại Nghệ An, sau năm 1954 các giống chè mới ñược ñưa vào trồng ở các nông trường quốc doanh như Trung du xanh (trồng hạt), PH1 (trồng cành) ñược ñánh giá rất thích hợp. Nhìn chung trước năm 2000, bộ giống chè của Nghệ An nghèo nàn, sản phẩm có chất lượng thấp, chưa tạo ñược sức cạnh tranh nên chưa ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất hàng hóa xuất khẩu và nội tiêu. Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị, có hiệu quả kinh tế trên ñịa bàn trung du miền núi tỉnh Nghệ An. Chính vì vậy từ những năm trước ñây Tỉnh ủy – Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An ñã có chủ trương và chính sách ñể ñưa ngành chè thành ngành sản xuất mũi nhọn của tỉnh [33], [34]. Nhận thấy ñược tiềm năng và lợi thế của cây chè, năm 2008 UBND tỉnh Nghệ An [2] ñã phê duyệt quy hoạch phát triển cây chè công nghiệp tỉnh Nghệ An ñến năm 2015, có tính ñến năm 2020 với mục tiêu và nhiệm vụ: Mục tiêu: sử dụng hợp lý và khai thác hiệu quả quỹ ñất hiện có, từng bước mở rộng diện tích, ñưa giống mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, có giá trị kinh tế cao. Hình thành ba vùng chuyên canh chè lớn là: vùng chè công nghiệp ở Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, vùng chè ñặc sản Tuyết Shan ở Kỳ Sơn, vùng chè chất lượng cao ở Quế Phong. Nhiệm vụ chủ yếu: từ năm 2008 - 2010 trồng mới 2.879 ha ñể ñạt 9.000 ha, trong ñó diện tích chè kinh doanh 6.000 ha, năng suất 10 tấn/ha, sản lượng 60.000 tấn búp tươi, tương ñương 12.000 tấn chè búp khô. Từ năm 2011 - 2015 trồng mới 3.000 ha ñể ñạt 12.000 ha, trong ñó diện tích chè kinh doanh là 9.700 ha, năng suất ñạt 11 tấn/ha, sản lượng ñạt 106.700 tấn búp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............7 tươi, tương ñương 21.000 tấn chè búp khô. Từ năm 2016 - 2020 trồng mới 1.000 ha ñể ñạt 13.000 ha, diện tích kinh doanh là 12.000 ha, năng suất ñạt 13 tấn/ha, sản lượng 156.000 tấn búp tươi, tương ñương 31.000 tấn chè búp khô, giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổn ñịnh cho khoảng 33.000 lao ñộng. Tỉnh Nghệ An ñã có nhiều chủ trương chính sách ñể phát triển vùng nguyên liệu chè trong ñó chú trọng ñầu tư về giống, kỹ thuật, vốn và các chính sách ñầu tư hạ tầng cơ sở ñể ngành chè nhanh chóng ñạt các mục tiêu ñề ra. Trong các giải pháp thực hiện kế hoạch này, công tác giống ñóng vai trò hết sức quan trọng, là yếu tố quyết ñịnh vườn cây, năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh sau này. Vì vậy chọn những giống chè thích nghi với ñiều kiện khí hậu Nghệ An, có năng suất cao, chất lượng tốt và ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường phải ñược chú trọng [2]. 2.2. Giá trị của cây chè Nước chè từ xa xưa ñến nay vẫn ñược coi là thức uống có tác dụng giải khát phổ biến nhất trên thế giới. Chỉ một phiến lá chè nho nhỏ ñã có trên 500 thành phần hóa học, bao gồm 6 nhóm vật chất có công hiệu bảo vệ sức khỏe, như các chất vitamin, chất purin loại kiềm, các hợp chất phenol, các tinh dầu thơm, các axit amin và chất polysaccaroza. ðông y Trung Hoa có câu ‘Trà, tức dược dã’ – trà chính là thuốc, thậm chí còn coi là ‘Vạn bệnh chi dược’ thuốc chữa vạn bệnh, vị của trà tính ‘khổ, cam, vi hàn, vô ñộc’ – trà là vị thuốc vừa bổ dưỡng vừa chữa bệnh, không ñộc [29]. Thống kê 92 loại cổ thư trong cuốn Trung Quốc Trà Kinh, tổng kết nội dung bảo vệ sức khỏe của trà thành 24 hiệu quả truyền thống như ngủ ít, an thần, mắt sáng, thanh ñầu mắt, thanh giải nhiệt, tiêu cảm, giải ñộc v.v. Những năm gần ñây, có nhiều nghiên cứu về trà, của nhiều Hội nghị quốc tế lớn ñã chứng minh công hiệu của trà ñối với sức khỏe của con người, dưới những góc ñộ khác nhau và nhiều phương diện khác nhau, chung qui lại là “Uống trà có lợi cho sức khỏe của con người” [18], [29]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............8 Cây chè là cây công nghiệp lâu năm trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng chè. Xuất khẩu chè ñã ñem lại cho Việt Nam một số lượng ngoại tệ lớn phục vụ cho các chương trình phát triển kinh tế của ñất nước [4], [18], [47]. Cây chè là cây bản ñịa có truyền thống trồng trọt từ lâu ñời ở các vùng trung du và miền núi góp phần tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, là biện pháp sử dụng các nguồn tài nguyên của ñất nước có hiệu quả nhất ñể phát huy thế mạnh về ñất ñai và khí hậu của nước ta. ðối với nhiều người, uống chè còn là một tập quán, một thú vui, là phương thức tu thân tĩnh dưỡng, là ñạo, là triết lý sâu xa, là sự hòa hợp con người với thiên nhiên và vũ trụ, giữa con người với con người. ðối với một số quốc gia, uống chè gắn liền với phong tục tập quán, gắn liền với lễ hội, cưới xin, chè là văn hóa giao tiếp, là cách ñối nhân xử thế [1], [13], [19], [41], [45]. ðối với tỉnh Nghệ An, phát triển cây chè là giải pháp quan trọng giải quyết ñời sống việc làm, thu nhập cho người lao ñộng. Nâng cao kim ngạch xuất khẩu chè là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ lực của ñịa phương (năm 2009 xuất khẩu chè của Nghệ An ñã ñạt trên 7 triệu USD). 2.3. Nguồn gốc và phân loại 2.3.1. Nguồn gốc Những công trình nghiên cứu nổi tiếng của hai nhà thực vật học Candank cuối thế kỷ XIX và Valilov ñầu thế kỷ XX ñã khẳng ñịnh: riêng cây trồng dùng làm chất kích thích thì cà phê có nguồn gốc ở Châu Phi, ca cao có nguồn gốc ở châu Mỹ, còn chè có nguồn gốc ở châu Á [1], [13], [41], [45]. ðến nay việc xác ñịnh nguồn gốc của cây chè vẫn còn tồn tại nhiều quan ñiểm khác nhau dựa trên những cơ sở lịch sử hay khảo cổ học, thực vật học. Nhưng nhìn chung những quan ñiểm ñược nhiều người công nhận ñó là: Nguồn gốc của cây chè là ở vùng cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, nơi có ñiều kiện khí hậu ẩm ướt quanh năm. Theo các tài liệu của Trung Quốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............9 thì cách ñây 4.000 năm người Trung Quốc ñã biết dùng chè làm dược liệu, sau ñó mới dùng ñể uống [4], [17], [18]. Năm 1823, R. Bruce phát hiện những cây chè dại lá to ở vùng Assam (Ấn ðộ) từ ñó học giả người Anh cho rằng quê hương của cây chè là Ấn ðộ chứ không phải ở Trung Quốc [4], [17]. Những công trình nghiên cứu của ðjemukhatze (1961 - 1976) [4], [17], [18] về phức Catechin của lá chè từ các nguồn gốc khác nhau, so sánh về thành phần các chất Catechin giữa các loại chè ñược trồng và mọc hoang dại trên thế giới, ông ñã nêu luận ñiểm về sự tiến hóa của cây chè, trên cơ sở ñó xác minh nguồn gốc của cây chè. ðjemukhatze cho rằng, nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam. Thực tế hiện nay, nhiều nhà khoa học cho rằng nơi nguyên sản của cây chè là cả một vùng từ bang Assam - Ấn ðộ sang Mianma, Vân Nam – Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Từ ñó chia thành hai nhánh, một ñi xuống phía Nam và một ñi lên phía Bắc, trung tâm là vùng Vân Nam – Trung Quốc. ðiều kiện sinh thái ở ñây lý tưởng cho cây chè sinh trưởng, phát triển quanh năm. Hiện nay cây chè ñược phân bố khá rộng trong những ñiều kiện tự nhiên rất khác nhau, từ 30 ñộ vĩ Nam ñến 45 ñộ vĩ Bắc, là những nơi có ñiều kiện tự nhiên khác xa vùng nguyên sản. Những thành tựu của các nhà chọn giống Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Nhật Bản, ðài Loan… ñã tạo ra những giống chè mới có khả năng thích ứng với các ñiều kiện khí hậu rất khác nhau, tạo nhiều triển vọng cho nghề trồng chè trên thế giới [4] [17]. 2.3.2. Phân loại Trong hệ thống phân loại thực vật, cây chè ñược xếp như sau: Ngành hạt kín Angiospermae Lớp Song tử diệp Dicotyledonae Bộ chè Theales Họ chè Theaceae Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............10 Chi chè Camellia (Thea) Loài C. Sinensis Tên khoa học của cây chè ñược thống nhất là Camellia sinensis (L) O. Kuntze và có tên ñồng nghĩa Thea sinensis L. Chè Camellia sinensis ñược chia làm 4 thứ: - Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinensis var. Bohea) - Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis var. Macrophylla) - Chè Shan (Camellia sinensis var. Shan) - Chè Ấn ðộ (Camellia sinensis var. Assamica) ðặc ñiểm hình thái các thứ chè Thứ Chè Trung Chè Trung Chè Chè ðặc ñiểm Quốc lá nhỏ Quốc lá to Shan Assamica Kiểu cây Cây bụi, thấp Thân gỗ nhỏ, Thân gỗ, cao Thân gỗ, cao cao 5m 6 - 10m tới 17m Màu xanh ñậm Màu xanh nhạt Màu xanh nhạt Màu xanh ñậm Dài 3,5 - 6,5cm Dài 12 - 15cm, Dài 15 - 18cm Dài 20 - 30cm rộng 5 - 7cm Tôm, lá non có 12 – 15 ñôi 8 - 9 ñôi gân lá nhiều lông tơ trắng gân lá Lá 6 – 7 ñôi gân lá Khả năng chống chịu Năng suất Phẩm chất Nguyên sản Chịu rét ở nhiệt Chịu ñược ñiều Thích ứng ở ñiều Không chịu ñộ từ -120C kiện nóng, khô kiện ấm, ẩm, ñịa ñược rét, chịu ñến -150C hạn hình cao hạn khá Thấp Cao Cao Cao Thích hợp chế Thích hợp chế Thích hợp chế Thích hợp chế biến chè xanh, biến chè xanh, biến chè xanh, chè biến chè ñen, chè Ôlong chè ñen vàng, Phổ Nhĩ chè Phổ Nhĩ Vân Nam Vân Nam Vân Nam - Trung Trung Quốc Trung Quốc Quốc , Việt Nam Assam - Ấn ðộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan