Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế huyện tam đảo năm 2017...

Tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế huyện tam đảo năm 2017

.PDF
51
250
107

Mô tả:

dP ha LƯU THỊ VÂN rm ac y, KHOA Y DƯỢC VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ed ici ne an NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TAM ĐẢO NĂM 2017 Co py rig ht @ Sc ho ol of M KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2019 rm ac y, KHOA Y DƯỢC VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI dP ha Người thực hiện: LƯU THỊ VÂN ed ici ne an NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TAM ĐẢO NĂM 2017 of M KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC ol Khóa : QH.2014.Y ThS. BÙI THỊ XUÂN Co py rig ht @ Sc ho Người hướng dẫn: TS. HÀ VĂN THÚY HÀ NỘI – 2019 Lời cảm ơn VN U Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều cá nhân và tập thể, của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. rm ac y, Nhận dịp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Hà Văn Thúy cùng ThS. Bùi Thị Xuân đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và khoa Dược, phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch điều dưỡng, phòng tài chính kế toán của Trung tâm y tế dP ha huyện Tam Đảo đã tạo điều kiện để tôi nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận. an Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội - những người thầy đã dìu dắt tôi suốt những năm học vừa qua. Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất trong học tập và quá trình hoàn thành khóa luận. Hà Nội, năm 2019 Sinh viên Lưu Thị Vân VN U DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Adverse Drug Reaction (phản ứng không mong muốn của thuốc) BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế CC-HSTC-CĐ Cấp cứu - Hồi sức tích cực - Chống độc DMT Danh mục thuốc HĐT&ĐT Hội đồng thuốc và điều trị KHĐD Kế hoạch điều dưỡng KTV Kỹ thuật viên KSDB Kiểm soát dịch bệnh MHBT Mô hình bệnh tật TH-GMHS Tổng hợp - Gây mê hồi sức TMH-M-RHM Tai mũi họng - Mắt - Răng hàm mặt ol of M ed ici ne an dP ha rm ac y, ADR Trung tâm y tế ho TTYT ht @ GPB Giải phẫu bệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm YHCT-PHCN Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng YTCC-TTGDSK Y tế công cộng - Truyền thông giáo dục sức khỏe rig VSATTP py Co Thông tư liên tịch - Bộ Y tế - Bộ tài chính Sc TTLT-BYT-BTC VN U DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn Y năm 2017 ........................10 Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực khoa dược Trung tâm y tế huyện Tam Đảo giai rm ac y, đoạn 2015 - 2017......................................................................................…..13 Bảng 3.1 : Mô hình bệnh tật tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017. 21 Bảng 3.2: Các bệnh thường gặp tại trung tâm năm 2017. .............................22 dP ha Bảng 3.3: Danh mục thuốc Trung tâm theo nhóm tác dụng năm 2017. ........23 Bảng 3.4: Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm theo danh mục thu .........24 Bảng 3.5: Cơ cấu thuốc nội, thuốc ngoại sử dụng trong Trung tâm ..............25 an Bảng 3.6: Kinh phí mua thuốc của Trung tâm y tế năm 2017. ......................26 Bảng 3.7: Trang thiết bị của khoa ..................................................................29 ed ici ne Bảng 3.8: Tổng giá trị xuất, nhập, tồn của kho dược năm 2017. ...................30 Bảng 3.9: Số thuốc trung bình trong một đơn điều trị ngoại trú. ...................32 Bảng 3.10: Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, thuốc bổ trợ ...............................33 Bảng 3.11: Phối hợp kháng sinh trong kê đơn ...............................................33 M Bảng 3.12: Các loại thuốc kháng sinh phối hợp ............................................34 Co py rig ht @ Sc ho ol of Bảng 3.13: Đơn thuốc có kê vitamin .............................................................35 VN U DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc ...........................................................................3 rm ac y, Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đấu thầu hiện hành .............................................................5 Hình 1.3: Chu trình quản lý sử dụng thuốc .................................................................7 Hình 1.4: Sơ đồ mô hình tổ chức của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo ....................11 dP ha Hình 1.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược ...............................................................12 Hình 3.1: Quy trình xây dựng danh mục thuốc TTYT. ............................................19 an Hình 3.2. Biểu đồ 10 nhóm bệnh có số lượng mắc cao nhất tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 ...................................................................................................21 Hình 3.3: Quy trình mua thuốc của Trung tâm y tế năm 2017 .................................27 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne Hình 3.4: Quy trình cấp phát thuốc tại khoa dược Trung tâm ..................................30 MỤC LỤC VN U ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3 rm ac y, 1.1. Khái quát hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện ......................................3 1.1.1. Hoạt động cung ứng thuốc .............................................................................3 1.1.1.1. Lựa chọn thuốc .............................................................................................3 1.1.1.2. Mua thuốc .....................................................................................................4 dP ha 1.1.1.3. Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc .........................................................6 1.1.1.4. Quản lý sử dụng thuốc. ................................................................................7 an 1.1.2. Thực trạng cung ứng thuốc tại các bệnh viện Việt Nam trong năm gần đây..............................................................................................................................8 ed ici ne 1.2. Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo. ............................................10 1.2.1. Sơ lược về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo. ...............................................10 1.2.2. Tổ ng quan về khoa Dươ ̣c ..............................................................................11 M 1.2.2.1. Vi tri ̣ ́, chức năng và nhiêm ̣ vu ̣ của khoa dươ ̣c. ........................................11 of 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của khoa dược ................................................12 1.2.2.3. Nguồn nhân lực khoa dược .......................................................................13 ho ol 1.3. Một số đề tài đã nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện và hướng nghiên cứu của đề tài. .................................................................................14 Sc CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................16 ht @ 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu. ...............................................16 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................16 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. ...............................................................16 rig 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................16 py 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................................17 Co 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. ........................................................18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................18 3.1. Hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 19 VN U 3.1.1. Hoạt động lựa chọn thuốc.............................................................................19 3.1.1.1. Quy trình lựa chọn thuốc. .........................................................................19 3.1.1.2. Đánh giá tính hợp lý của danh mục thuốc . .............................................20 rm ac y, 3.1.2. Hoạt động mua sắm thuốc ............................................................................26 3.1.2.1. Kinh phí mua thuốc ...................................................................................26 3.1.2.2. Quy trình mua thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo .....................26 dP ha 3.1.3. Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc ........................................28 3.1.3.1. Hoạt động bảo quản thuốc ........................................................................28 an 3.1.3.2. Quản lý tồn trữ ...........................................................................................29 3.1.3.3. Hoạt động cấp phát thuốc .........................................................................30 ed ici ne 3.1.4. Hoạt động quản lí sử dụng thuốc .................................................................32 3.1.4.1. Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh, vitamin. ..................................................33 3.1.4.2. Phối hợp kháng sinh trong kê đơn ...........................................................33 M 3.1.4.3. Các thuốc vitamin được sử dụng ..............................................................35 of 3.1.4.4. Đơn thuốc kê đơn hợp lệ ............................................................................35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................36 ol 4.1. Hoạt động lựa chọn thuốc................................................................................36 ho 4.2. Hoạt động mua thuốc .......................................................................................36 Sc 4.3. Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát thuốc. ..........................................37 ht @ 4.4. Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc tại TTYT huyện Tam Đảo năm 2017 ...................................................................................................................................37 4.5. Một số hạn chế của đề tài. ...............................................................................38 rig CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ......................................................................................39 py 5.1. Hoạt động lựa chọn thuốc................................................................................39 Co 5.2. Hoạt động mua sắm thuốc ...............................................................................39 5.3. Hoạt động bảo quản, tồn trữ và cấp phát ......................................................39 5.4. Hoạt động sử dụng thuốc .................................................................................39 VN U ĐỀ XUẤT .................................................................................................................39 Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an dP ha rm ac y, TÀ I LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................41 ĐẶT VẤN ĐỀ cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng như cả xã hội loài người . VN U Thuốc đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo tính mạng, sức khỏe, Trong những năm qua cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, ngành Dược rm ac y, đã không ngừng phát triển, nhiều công nghệ mới đã được đưa vào để sản xuất thuốc. Nhiều loại thuốc có chất lượng tốt và phù hợp với nhu cầu sử dụng đã được đưa ra thị trường. Nhân dân ở các vùng, miền trong cả nước cũng được tiếp cận với nhiều loại thuốc tốt, thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật tại địa phương, đáp ứng nhu cầu dP ha chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Đúng với chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam là: “Cung cấp thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của toàn dân đầy đủ, kịp thời với các loại thuốc có hiệu lực, chất lượng tốt, giá thành hợp lý. Việc sử an dụng thuốc phải đảm bảo an toàn, hiệu quả”. ed ici ne Bên cạnh những mặt thuận lợi đó, việc cung ứng thuốc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập như năng lực sản xuất và mạng lưới cung ứng thuốc còn cồng kềnh, qua nhiều khâu trung gian không cần thiết, chất lượng nhiều loại thuốc sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị, giá thuốc còn cao, nhiều loại thuốc có tác of M dụng tương tự nhau cung ứng cho bệnh viện…Để tìm ra những hạn chế, bất cập trong hệ thống cung ứng thuốc cần thực hiện công tác nghiên cứu, đánh giá một cách thường xuyên về tình hình cung ứng thuốc tại từng bệnh viện cụ thể, từ đó có hoàn thiện công tác cung ứng thuốc, đem lại lợi ích tốt nhất cho người bệnh. Sc ho ol Trung tâm y tế huyện Tam Đảo là Trung tâm y tế trực thuô ̣c Sở Y tế Vĩnh Phúc là đơn vị thực hiện công tác khám chữa bệnh, y tế dự phòng, an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện. Trong năm 2017, tổng số lượt khám chữa bệnh của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo và trạm y tế xã, thị trấn là 91,908 lượt, trong đó Trung tâm y tế huyện Tam Đảo là 45,936 lượt khám chữa bệnh (chiếm 49,98 %). Mặc dù con số này rig ht @ còn khá thấp tuy nhiên do sự thay đổi dần của cơ cấu bệnh tật cùng với nhiều bệnh mới xuất hiện và tỷ lệ mắc các bệnh hiểm nghèo càng tăng cao, việc sử dụng các dược phẩm an toàn, phù hợp với kinh tế và có hiệu quả cao đang rất cần thiết đối với nơi đây. Co py Để nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân, bên cạnh công tác khám chữa bệnh và nghiên cứu sản xuất thuốc, hoạt động cung ứng thuốc trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và cung ứng thuốc bệnh viện cũng đóng góp một vai trò hết sức quan trọng. Do đó cần có một nghiên cứu để đánh giá tình trạng cung ứng thuốc 1 VN U của bệnh viện để nhằm điều chỉnh và đáp ứng kịp thời nhu cầu, đó là động lực để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu sau: “ Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017 ” với mục tiêu sau: rm ac y, 1. Mô tả hoạt động lựa chọn và mua thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017. 2. Mô tả hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo năm 2017. Co py rig ht @ Sc ho ol of M ed ici ne an dP ha Từ đó đưa ra một số khuyến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế huyện Tam Đảo. 2 1.1. Khái quát về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện 1.1.1. Hoạt động cung ứng thuốc VN U CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - Lựa chọn thuốc. Mua thuốc. - Phân phối (hay tồn trữ và cấp phát). Hướng dẫn sử dụng thuốc. dP ha Chu trình cung ứng thuốc tại bệnh viện gồm 4 bước là: rm ac y, Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến tận người sử dụng. ed ici ne an Cả 4 hoạt động này đều liên kết chặt chẽ với nhau, mỗi hoạt động đều dựa vào kết quả của hoạt động đi trước và cũng là nền tảng cho hoạt động tiếp theo. Chu trình cung ứng thuốc được mô tả theo sơ đồ ở hình 1.1: M Lựa chọn of Sử dụng thuốc rig ht @ Sc ho ol Công nghệ Thông tin Mô hình bệnh tật Phác đồ điều trị Mua bán Khoa học Ngân sách Kinh tế Phân phối Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc [3]. py 1.1.1.1. Lựa chọn thuốc Co Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lượng thuốc để cung ứng. Là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hội đồng thuốc và điều trị, là bước đầu tiên và cũng là khâu quan trọng của quá trình cung ứng thuốc. 3 VN U Lập kế hoạch dự trù thuốc, hóa chất, vật dụng y tế trước tiên cần dựa vào báo cáo thống kê thuốc đã sử dụng, kinh phí được cấp…[22]. Với các yếu tố cần xem xét: Mô hình bệnh tật của bệnh viện. Phác đồ điều trị. - Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế Kinh phí và khả năng chi trả của người bệnh Nhu cầu thuốc đã sử dụng và dự đoán nhu cầu trong tương lại - Danh mục thuốc của nhà nước dP ha rm ac y, - Lựa chọn thuốc nhằm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, là lĩnh vực đầu an tiên trong chính sách quốc gia về thuốc, nó là phần việc làm quan trọng của Hội đồng thuốc và điều trị: đóng vai trò trung tâm cùng với các thông tin về thuốc và các khái niệm danh mục thuốc thiết yếu của tổ chức y tế thế giới [15]. ed ici ne 1.1.1.2. Mua thuốc Mua thuốc là một phần quan trọng trong quản lý cung ứng thuốc ở tất cả các mức độ chăm sóc sức khỏe. Là quá trình đảm bảo rằng luôn đúng thuốc, đúng số of M lượng, sẵn có mọi lúc, cho đúng bệnh nhân với giá hợp lý và chất lượng đảm bảo. Lựa chọn nguồn cung ứng, hợp đồng mua thuốc, giám sát việc thực hiện cung ứng, nhập hàng, kiểm soát chất lượng [21,22]. ➢ Xác định nhu cầu về số lượng, chủng loại Sc ho ol Nhu cầu về thuốc là một nhu cầu tất yếu và tối cần thiết của cuộc sống con người để phòng và chữa bệnh. Thuốc có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính mạng, sức khỏe, cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng như cho cả cộng đồng xã hội loài người, là một loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy việc sử dụng loại thuốc nào, số lượng ht @ bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao không phải do người bệnh quyết định mà quyết định bởi người thầy thuốc, người bệnh phải tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng, điều trị của người thầy thuốc. rig Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc: Co py - Tình trạng bệnh tật, mô hình bệnh tật. Kỹ thuật chẩn đoán và điều trị. Hiệu lực điều trị của thuốc. Khả năng chi trả của người bệnh. 4 VN U Môi trường xã hội. Giá cả của sản phẩm và những sản phẩm cạnh tranh. Các yếu tố khuyến mại và hiệu quả của hoạt động thông tin quảng cáo. - ➢ Phương thức mua thuốc Năm 1997, chỉ thị 03/BYT_CT ngày 25/2/1997 của Bộ Y Tế đã nêu rõ: “việc dP ha rm ac y, mua bán thuốc được thực hiện theo thể thức đấu thầu, chỉ định thầu, chọn thầu công khai theo quy định của nhà nước”. Hiện nay, hệ thống pháp lý về đấu thầu được tổng hợp thành sơ đồ như ở hình 1.2. Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ed ici ne an Luật sửa đổi, bổ sung số 38/2009/QH12 Nghị định 85/2009/NĐ-CP of M Thông tư 11/2012/T TLT-BYTBTC Thông tư 01/2012/TT LT-BYTBTC Thông tư 68/2012/ BTC Thông tư 05/2010/ KHĐT ol Thông tư 50/2011/TT LT-BYTBTC-BCT ho Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đấu thầu hiện hành Sc Việc thực hiện đấu thầu mua sắm thuốc phải căn cứ trên các Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, Luật sửa đổi, bổ sung số 38/2009/QH12, Luật Dược 34/2005/QH11, Co py rig ht @ nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 210/10/2009 của Thủ tướng chính phủ, Thông tư 50/2011/TTLT-BYT-BTC-BCT, Thông tư 68/2012/BTC ngày 26/04/2012, Thông tư 01/2012/TTLT-BYTBTC ngày 19/01/2012, Thông tư 11/2012/TTLT-BYT-BTC, Thông tư 05/2010/KHĐT ngày 10/02/2010. Theo đó, tùy theo giá trị và đặc điểm của gói thầu mà bệnh viện chọn một trong các phương thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào giá cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt. 5 ➢ Đặt hàng VN U Khi kết quả đấu thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các bệnh viện ký kết hợp đồng theo nguyên tắc và tổ chức đặt hàng. Quá trình đặt hàng thường được tiến hành thông qua các bước: rm ac y, + Xác định nhu cầu sử dụng thuốc của bệnh viện để tránh tồn đọng thuốc + Khoa dược lập danh sách dự trù mua thuốc và thông qua hội đồng thuốc và điều trị, được giám đốc bệnh viện phê duyệt. + Đặt hàng theo các mặt hàng đã trúng thầu với số lượng đã được bệnh viện dP ha phê duyệt. ➢ Nhận thuốc và kiểm nghiệm an Thông thường, các công ty cung ứng giao thuốc tại kho dược của khoa dược. ed ici ne Khi tiến hành nhận thuốc với sự có mặt của hội đồng kiểm nhập thuốc và thủ kho, tiến hành đối chiếu hóa đơn, phiếu báo lô, hãng sản xuất, nơi sản xuất, quy cách đóng gói, hàm lượng hoặc nồng độ, số lượng, số đăng ký, số kiểm soát, hạn dùng, phiếu kiểm nghiệm, kiểm tra bằng cảm quan ngẫu nhiên một số thuốc…theo hợp đồng mua bán. M Sau khi nhập thuốc vào kho thì tiến hành lập biên bản kiểm nhập thuốc và nhập kho. of 1.1.1.3. Hoạt động tồn trữ và cấp phát thuốc. ol ➢ Quản lý tồn trữ thuốc Sc ho Quản lý tồn trữ thuốc giúp cho hoạt động khám, điều trị bệnh viện được đảm bảo. Thuốc tồn trữ trong kho phải có đủ chủng loại, số lượng, theo nhu cầu của bệnh viện và được bảo quản đúng qui định: thuốc gây nghiện hướng tâm thần phải có kho py rig ht @ riêng hoặc khu vực riêng, điều kiện môi trường phải theo đúng như điều kiện ghi trên nhãn thuốc. Thuốc phải được bảo quản trong kho có đầy đủ điều kiện cần thiết thông thoáng, chống nóng, chống ẩm mốc, mối mọt… Mỗi thuốc có yêu cầu bảo quản khác nhau và chúng chỉ đảm bảo chất lượng khi được bảo quản đúng điều kiện ghi trên nhãn (Ví dụ: vaccin, thuốc nội tiết, sản phẩm sinh học phải bảo quản ở nhiệt độ thấp). Thuốc gây nghiện, hướng thần phải được bảo quản theo đúng quy chế. Co Theo nhận định của cơ quan khoa học và sức khỏe Hoa Kỳ, chìa khóa của quản lý tồn kho là đảm bảo chất lượng phục vụ và tồn kho an toàn. Thông thường hai 6 VN U đại lượng này tỉ lệ thuận với nhau, nếu tồn kho lớn thì có nghĩa là thuốc trong kho luôn sẵn sàng và chất lượng phục vụ sẽ tăng vì luôn đáp ứng thuốc mọi lúc mọi nơi, nhưng điều này sẽ làm tăng chi phí quản lý kho, tăng giá trị tồn kho, ứ đọng thuốc ➢ rm ac y, [10]… Vì vậy, việc xác định tồn kho an toàn rất có ý nghĩa nhằm đảm bảo sự sẵn có của thuốc đồng thời lượng tồn kho cũng phải hợp lí. Cấp phát thuốc Cấp phát thuốc: là việc đưa thuốc từ khoa dược đến các khoa lâm sàng, cận lâm sàng hoặc người bệnh. Trước khi cấp phát thuốc yêu cầu dược sĩ phải thực hiện dP ha 3 kiểm tra - 3 đối chiếu theo quy tắc sử dụng thuốc, khoa dược phải chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa phát ra [2]. an Cấp phát thuốc nội trú: là việc cấp phát thuốc cho các bệnh nhân điều trị nội trú trong bệnh viện. Là hình thức cấp phát gián tiếp, khoa dược cấp phát thuốc cho các khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng. Sau khi nhận thuốc từ khoa dược, các khoa sẽ ed ici ne cấp phát thuốc cho bệnh nhân. Cấp phát thuốc ngoại trú: Là việc đưa thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú. Đây là phương thức cấp phát thuốc trực tiếp, khoa dược cấp phát thuốc trực tiếp cho M người bệnh. Việc cấp phát thuốc ngoại trú được thực hiện theo đơn thuốc của bác sỹ trong bệnh viện và thực hiện theo đúng chế độ kê đơn, cấp phát theo đơn của Bộ Y tế [9] of 1.1.1.4. Quản lý sử dụng thuốc. Sc ho ol Chu trình quản lý sử dụng thuốc được mô tả như hình 1.3: Co py rig ht @ Hướng dẫn, theo dõi sử dụng Kê đơn đúng quy định QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC Đóng gói, dán nhãn Giao phát Hình 1.3: Chu trình quản lý sử dụng thuốc. 7 VN U Theo tổ chức y tế thế giới đã đưa ra khái niệm “ Yêu cầu về sử dụng thuốc hợp lý là bệnh nhân nhận được thuốc thích hợp với bệnh cảnh, với liều dựng thích hợp với từng cá nhân, trong thời gian thích hợp và với giá cả thấp nhất với người đó và cộng đồng ”[8]. Bên cạnh đó hướng dẫn sử dụng thuốc đồng thời phải tư vấn đầy đủ cho bệnh rm ac y, nhân về công dụng, cách dùng, liều dùng, thời gian dùng, chống chỉ định hoặc các chỉ dẫn đặc biệt khác. Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng điều trị luôn luôn là mục tiêu đầu tiên trong công tác điều trị [11]. dP ha Sử dụng thuốc không hợp lý sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế - xã hội. Làm tăng chi phí điều trị, chăm sóc sức khỏe và làm giảm chất lượng điều trị và chăm sóc y tế. Mặt khác, còn làm tăng các phản ứng có hại của thuốc gây nguy hiểm tính mạng đến người sử dụng. an 1.1.2. Thực trạng cung ứng thuốc tại các bệnh viện Việt Nam trong năm gần ed ici ne đây. Khả năng tiếp cận thuốc tương đối tốt do mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc, các cơ sở y tế từ bệnh viện đến trạm y tế xã có đủ thuốc phù hợp với phân tuyến kỹ thuật, hơn 40 nghìn cơ sở bán lẻ thuốc và hơn 2 nghìn cơ sở bán buôn thuốc of M trên toàn quốc. Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong cả nước năm 2016 dự kiến đạt khoảng 4,2 tỷ USD (bao gồm sản xuất trong nước và nhập khẩu), tăng khoảng 22 % so với năm 2015. Thị trường thuốc cơ bản bình ổn, không xảy ra tình trạng tăng giá đột biến, bất hợp lý ảnh hưởng tới công tác phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân [1]. Sc ho ol Chất lượng thuốc đã được quản lý chặt chẽ và toàn diện ở tất cả các khâu từ sản xuất, bảo quản, lưu thông, phân phối, bán buôn, bán lẻ. Trên cả nước đã có 163 nhà máy đạt GMP-WHO, 175 cơ sở đạt GLP và 191 cơ sở đạt GSP, 08 nhà máy sản xuất thuốc tân dược đạt tiêu chuẩn GMP-PICs/EU/Nhật Bản [1]. py rig ht @ Theo kết quả nghiên cứu tại các bệnh viện, kinh phí sử dụng thuốc chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng kinh phí bệnh viện. Theo báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2009 và 2010 của Cục quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế, kinh phí sử dụng thuốc tại các bệnh viện chiếm 47,9 % ( năm 2009) và 58 % ( năm 2010) trên tổng giá trị tiền viện phí hàng năm của bệnh viện [4]. Co Kháng sinh là nhóm thuốc được sử dụng có giá trị nhiều nhất (chiếm 1/3 tổng kinh phí thuốc). Kết quả khảo sát của Bộ Y tế tại một số bệnh viện cho thấy từ năm 2007 đến năm 2009, tỷ lệ kinh phí mua thuốc kháng sinh khá ổn định (từ 32,3 % - 8 VN U 32,4 %). Ngoài ra trong năm 2009, nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hương và cộng sự trên 38 bệnh viện đa khoa (7 bệnh viện đa khoa tuyến trung ương, 14 bệnh viện tuyến tỉnh và 17 bệnh viện tuyến quận/huyện) đại diện cho 7 vùng trên cả nước cũng có kết quả với tỷ lệ kinh phí kháng sinh trung bình là 32,5 %, trong đó cao nhất là bệnh viện tuyến huyện với 43,1 %, thấp nhất là ở tuyến trung ương với tỷ lệ 25,7 rm ac y, % [18]. Điều đó cho thấy mô hình bệnh tật tại Việt Nam có tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn rất cao và tình trạng lạm dụng kháng sinh vẫn còn phổ biến. Vitamin cũng là hoạt chất hay được sử dụng và lạm dụng cao. Kết quả nghiên cứu tại 38 bệnh viện trong cả nước năm 2009 cho thấy vitamin luôn nằm trong 10 dP ha nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhất tại các bệnh viện. Ngoài ra các nhóm thuốc có tác dụng bổ trợ, hiệu quả điều trị chưa rõ ràng cũng đang được sử dụng phổ biến ở hầu hết các bệnh viện trong cả nước. an Đến nay, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng gần 50 % nhu cầu sử dụng ed ici ne thuốc. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân trung bình trên 15 %. Vắc xin sản xuất trong nước đã góp phần quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh, đã chủ động sản xuất và cung ứng được 10/12 loại vắc xin trong chương trình TCMR và đã xuất khẩu được cho một số thị trường như Châu Phi, Ấn Độ,... Vắc xin bại liệt dạng tiêm, vắc xin sởi of M – rubella, vắc xin cúm mùa, vắc xin cúm A H1N1 đang được tiến hành thử nghiệm lâm sàng và sẽ sớm có mặt trên thị trường. Tiếp tục triển khai Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” [1] . rig ht @ Sc ho ol Tuy nhiên, công nghiệp dược phẩm vẫn còn phát triển chậm, tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước còn thấp, chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh của nguồn dược liệu phong phú, đa dạng trong nước. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh, biệt dược còn cao, nguy cơ kháng thuốc chống vi trùng đang gia tăng. Công tác kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc và chất lượng dược liệu sử dụng trong sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và sử dụng trong các cơ sở khám chữa bệnh y học cổ truyền còn chưa được tốt. Vấn đề đấu thầu thuốc tại các bệnh viện chưa được chỉ đạo thống nhất chặt chẽ, nhà thuốc bệnh viện chưa thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Y tế, bệnh viện chưa thực hiện nghiêm túc quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn [1]. Co py Từ các tồn tại trên, Bộ Y tế đã ban hành các văn bản chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn như các thông tư 21 (năm 2013) [5], … 9 1.2. Tổng quan về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo. VN U 1.2.1. Sơ lược về Trung tâm y tế huyện Tam Đảo. Trung tâm y tế huyện Tam Đảo là một bệnh viện hạng III. Trung tâm không rm ac y, chỉ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân tại khu vực mà còn tham gia công tác dự phòng. Tính đến tháng 12/2017, quy mô Trung tâm y tế huyện Tam Đảo có 170 giường bệnh, 18 khoa phòng, mỗi khoa phòng do trưởng khoa, trưởng phòng phụ trách có từ 1 đến 2 phó trưởng khoa, trưởng phòng giúp việc. dP ha Khoa dược Trung tâm thuộc khối các khoa cận lâm sàng, trực thuộc giám đốc bệnh viện. trưởng khoa dược là dược sĩ phụ trách. Tam Đảo: Số lượng Tỷ trọng (%) 1 1,35 5 6,76 26 35,13 7 9,46 1 1,35 Thạc sĩ 2 Bác sĩ chuyên khoa I 3 Bác sĩ 4 Y sĩ 5 KTV đại học 6 KTV cao đẳng 2 2,70 7 Điều dưỡng đại học 4 5,41 8 Điều dưỡng cao đẳng 2 2,70 9 Điều dưỡng trung học 21 28,38 10 Hộ sinh trung học 5 6,76 Tổng cộng 74 100 Bảng 1.1: Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn Y năm 2017 py rig ht @ Sc ol of M 1 ho ed ici ne Trình độ chuyên môn STT an • Cơ cấu nhân lực và trình độ chuyên môn của cán bộ Trung tâm y tế huyện Co Số lượng cán bộ của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo còn thấp so với khuyến cáo trong Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT/BYT-BNV, Hướng dẫn định mức biên 10 VN U chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước [6]. Chưa có cán bộ là tiến sĩ, chuyên khoa cấp II. • Sơ đồ cơ cấ u tổ chức của bênh ̣ viên: ̣ Bô ̣ máy quản lý bênh ̣ viêṇ đươ ̣c mô tả trong sơ đồ sau: chức năng và khoa dược nằm trong khối cận lâm sàng. Các khoa Các phòng chức năng Các khoa cận lâm sàng an lâm sàng dP ha Ban giám đố c rm ac y, Trung tâm y tế huyện Tam Đảo có 18 khoa phòng. Trong đó có 3 khoa phòng - Khoa khám bệnh - Khoa dược ed ici ne - Phòng tổ chức Hành chính - Khoa CC - HSTC - CĐ - Phòng kế hoạch điều dưỡng - Khoa ngoại TH -GMHS - Phòng tài chính kế toán. - Khoa YHCT - PHCN. - Khoa xét nghiệm, GPB - Khoa phụ sản - Khoa chẩn đoán hình ảnh M - Khoa TMH, M, RHM - Khoa VSATTP of - Khoa KSDB HIV/AIDS - Khoa nội - Khoa YTCC - TTGDSK - Khoa truyền nhiễm Sc ho ol - Khoa nhi : Chỉ đạo trực tiếp : Phố i hơ ̣p thực hiê ̣n ht @ Hình 1.4: Sơ đồ mô hình tổ chức của Trung tâm y tế huyện Tam Đảo 1.2.2. Tổ ng quan về khoa dươ ̣c rig 1.2.2.1. Vi ̣ trí, chức năng và nhiê ̣m vụ của khoa dược. Co py Khoa dươ ̣c là khoa chuyên môn chiụ sự lañ h đa ̣o trực tiế p của Giám đố c TTYT. Khoa dươ ̣c có chức năng quản lí và tham mưu cho giám đố c về toàn bô ̣ công tác dươ ̣c tại Trung tâm y tế nhằ m đảm bảo cung cấ p đầ y đủ, kip̣ thời thuố c có chấ t lươ ̣ng và tư vấ n, giám sát viê ̣c thực hiê ̣n sử du ̣ng thuố c an toàn hơ ̣p lí [2]: 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng