Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiệu quả của thực hành hatha yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên tr...

Tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của thực hành hatha yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên trường đại học văn lang

.PDF
317
145
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------- TRẦN PHƢƠNG TÙNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THỰC HÀNH HATHA YOGA LÊN THỂ CHẤT VÀ TÂM LÝ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------- TRẦN PHƢƠNG TÙNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA THỰC HÀNH HATHA YOGA LÊN THỂ CHẤT VÀ TÂM LÝ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Ngành : Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: HD1. PGS.TS Hoàng Thị Ái Khuê HD2. PGS.TS Đàm Tuấn Khôi TP. HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu có trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Trần Phƣơng Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC NHỮNG ĐƠN VỊ TÍNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1 Lý do chọn đề tài: .......................................................... Error! Bookmark not defined. Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................................... 2 Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................................... 3 Giả thuyết nghiên cứu: .................................................................................................... 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................... 4 1.1. Cơ sở lý thuyết và khoa học của Hatha Yoga đối với sức khỏe ............................... 4 1.1.1. Khái quát Yoga ............................................................................................. 4 1.1.2. Nguồn gốc và sự phát triển của Yoga ........................................................... 5 1.1.3. Khái quát Hatha Yoga................................................................................... 9 1.1.4. Một số hệ thống bài tập Hatha Yoga phổ biến ........................................... 11 1.1.5. Hiệu quả của thực hành Hatha Yoga đối với sức khỏe............................... 20 1.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên ................................................................. 31 1.2.1. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi sinh viên ...................................................... 32 1.2.2. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi sinh viên ...................................................... 35 1.3. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến sức khỏe, giáo dục thể chất ..................... 39 1.3.1. Sức khỏe...................................................................................................... 39 1.3.2. Giáo dục thể chất ........................................................................................ 41 1.4. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............................................ 41 Chƣơng 2 ĐỐI TƢ NG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .......................... 49 2.1. Đối tƣ ng nghiên cứu ............................................................................................. 49 2.1.1. Đối tƣ ng nghiên cứu ................................................................................. 49 2.1.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 49 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 51 2.2. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................ 52 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 53 2.3.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng h p tài liệu ............................................... 53 2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu .............................................................................. 53 2.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................. 54 2.3.4. Phƣơng pháp kiểm tra y sinh học ............................................................... 54 2.3.5. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm .................................................................. 62 2.3.6. Phƣơng pháp trắc nghiệm tâm lý ................................................................ 68 2.3.7. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 69 2.3.8. Phƣơng pháp toán thống kê ........................................................................ 70 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................................. 71 3.1. Đánh giá thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang........ 71 3.1.1. Xác định các ch số, test và thang đo đánh giá thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................................... 71 3.1.2. Đánh giá thực trạng thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ............ 77 3.1.3. Đánh giá thực trạng tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên RADS 10 – 20 ............................................. 86 3.1.4. Bàn luận về thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ...................................................................................................................... 90 3.2. Lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang 95 3.2.1. Xác định hệ thống Yoga làm nền tảng lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................... 96 3.2.2. Lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ...................................................................................................................... 98 3.2.3. Chƣơng trình thực nghiệm hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................................................. 101 3.2.4. Tiến trình thực nghiệm hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ............................................................................................... 105 3.2.5. Bàn luận về lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ............................................................................................... 107 3.3. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .................................................................................. 109 3.3.1. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang ............................................................................................... 109 3.3.2. Đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên RADS 10 – 20 .. ............................................................................................................................ 126 3.3.3. Bàn luận về hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang .......................................................................... 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 148 KẾT LUẬN......................................................................................................... 148 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BS Bác sĩ ĐC Đối chứng ĐH Đại học GDTC Giáo dục thể chất GS Giáo sƣ HD Hƣớng dẫn Nxb Nhà xuất bản PGS Phó Giáo sƣ SV Sinh viên TDTT Thể dục thể thao ThS Thạc sĩ TN Thực nghiệm Tp Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ DANH MỤC NHỮNG ĐƠN VỊ TÍNH Centimet: cm Độ (góc): ° Giây: s Kilogam: kg Lít: l Mét: m Mililit: ml Milimet thủy ngân: mmHg DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG 1.1. Các mốc thời gian phát triển của Yoga 6 1.2. Hệ thống các tƣ thế trong Hatha Yoga Pradipika 11 1.3. Hệ thống shatkarmas và pranayama trong Hatha Yoga Pradipika 12 1.4. Hệ thống bài tập Hatha Yoga cơ bản của Sivananda Yoga 13 1.5. Hệ thống bài tập Hatha Yoga sơ cấp của Ashtanga Yoga 15 1.6. Hệ thống bài tập Hatha Yoga của Bikram Yoga Sau 15 1.7. Hệ thống bài tập Hatha Yoga cơ bản của Yin Yoga Sau 16 1.8. Hệ thống bài tập Hatha Yoga cơ bản của Iyengar Yoga Sau 17 1.9. Các tƣ thế asana cơ bản trong Hatha Yoga 20 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia đánh giá 2.1. thực trạng thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn 49 Lang Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu tham gia thực nghiệm 2.2. để đánh giá hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất 50 và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang 2.3. Các giai đoạn nghiên cứu của luận án 52 2.4. Đánh giá ch số khối cơ thể BMI) 56 2.5. Đánh giá ch số HW 61 Bảng điểm đánh giá khả năng thăng bằng thông qua test 2.6. thăng bằng tĩnh Stork balance stand test) của ngƣời châu Âu 68 khỏe mạnh 3.1. Đối tƣ ng phỏng vấn Phiếu phỏng vấn số 1 76 Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng một số ch số, test 3.2. và thang đo đánh giá thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại Sau 77 học Văn Lang 3.3. Kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Wilcoxon qua hai lần Sau 77 phỏng vấn 3.4. Đặc điểm thể chất của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua một số ch số hình thái 78 So sánh kết quả kiểm tra một số ch số hình thái của sinh viên 3.5. Trƣờng Đại học Văn Lang với thanh niên Việt Nam c ng lứa 79 tuổi, giới tính 3.6. Đặc điểm thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua một số ch số chức năng 80 So sánh kết quả kiểm tra một số ch số chức năng của sinh 3.7 viên Trƣờng Đại học Văn Lang với thanh niên Việt Nam 81 c ng lứa tuổi, giới tính 3.8. Đặc điểm thể chất sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang qua một số test thể lực 83 So sánh kết quả kiểm tra thể lực của sinh viên Trƣờng Đại 3.9. học Văn Lang với thanh niên Việt Nam c ng lứa tuổi, giới 85 tính 3.10. Kết quả kiểm định thang đo RADS 10 - 20 (n = 423) 87 3.11. Tỷ lệ sinh viên có biểu hiện trầm cảm 88 3.12. Tỷ lệ sinh viên có biểu hiện trầm cảm theo giới tính, nhóm ngành và hộ khẩu thƣờng trú 89 3.13. Kết quả kiểm định Chi-Square Tests 89 3.14. Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên 18 và 19 tuổi 93 Đánh giá thể lực của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang 3.15. theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực sinh viên theo 93 Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT 3.16. Đối tƣ ng phỏng vấn Phiếu phỏng vấn số 2 96 Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng hệ thống Yoga 3.17. làm nền tảng lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang 97 3.18. 3.19. 3.20. 3.21. 3.22. 3.23. Kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Wilcoxon qua hai lần phỏng vấn Tổng h p hệ thống bài tập Hatha Yoga trong hệ thống Sivananda Yoga Đối tƣ ng phỏng vấn Phiếu phỏng vấn số 3 Kết quả phỏng vấn mức độ ƣu tiên sử dụng hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang Kết quả kiểm định theo phƣơng pháp Wilcoxon qua hai lần phỏng vấn Kết quả lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang 97 Sau 97 99 Sau 99 Sau 99 100 3.24. Tiến trình thực nghiệm giai đoạn 1 Sau 106 3.25. Tiến trình thực nghiệm giai đoạn 2 Sau 106 So sánh kết quả kiểm tra một số ch số hình thái của nam sinh 3.26. viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các Sau 109 thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm So sánh kết quả kiểm tra một số ch số hình thái của n sinh 3.27. viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các Sau 109 thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm So sánh kết quả kiểm tra một số ch số chức năng của nam 3.28. sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại Sau 113 các thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm So sánh kết quả kiểm tra một số ch số chức năng của n sinh 3.29. viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các Sau 113 thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm So sánh kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên Trƣờng 3.30. Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm Sau 118 trƣớc và sau thực nghiệm 3.31. So sánh kết quả kiểm tra thể lực của n sinh viên Trƣờng Đại Sau 118 học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm 3.32. Kết quả kiểm định thang đo RADS 10 – 20 (n=80) 127 So sánh tỷ lệ sinh viên có biểu hiện trầm cảm gi a nhóm thực 3.33. nghiệm và nhóm đối chứng tại thời điểm trƣớc và sau thực 128 nghiệm 3.34. Kết quả kiểm định Chi-Square Tests 128 Sự thay đổi điểm đánh giá biểu hiện trầm cảm của sinh viên 3.35. nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tại thời điểm trƣớc và 130 sau thực nghiệm So sánh thể chất của nam sinh viên nhóm thực nghiệm sau 3.36. thực nghiệm với thể chất của thanh niên Việt Nam c ng lứa tuổi, giới tính qua kết quả kiểm tra một số ch số hình thái, 132 chức năng và test thể lực So sánh thể chất của n sinh viên nhóm thực nghiệm sau thực 3.37. nghiệm với thể chất của thanh niên Việt Nam c ng lứa tuổi, giới tính qua kết quả kiểm tra một số ch số hình thái, chức 133 năng và test thể lực So sánh kết quả xếp loại thể lực sinh viên nhóm thực nghiệm 3.38. tại thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực sinh viên theo Quyết định 53/2008/QĐBGDĐT Sau 135 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG So sánh nhịp tăng trƣởng kết quả kiểm tra một số ch số 3.1. hình thái của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a 110 nhóm TN và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm So sánh chiều cao đứng cm) của sinh viên Trƣờng Đại học 3.2. Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và 111 sau thực nghiệm So sánh cân nặng kg) của sinh viên Trƣờng Đại học Văn 3.3. Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và sau 111 thực nghiệm So sánh ch số BMI kg/m2) của sinh viên Trƣờng Đại học 3.4. Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và 112 sau thực nghiệm So sánh tỷ lệ m 3.5. F ) của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và sau 113 thực nghiệm So sánh nhịp tăng trƣởng kết quả kiểm tra một số ch số 3.6. chức năng của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a 114 nhóm TN và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm So sánh ch số tần số mạch yên tĩnh lần/phút) của sinh viên 3.7. Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các 115 thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm So sánh ch số tần số hô hấp yên tĩnh của sinh viên Trƣờng 3.8. Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm 115 trƣớc và sau thực nghiệm So sánh các ch số huyết áp của sinh viên Trƣờng Đại học 3.9. Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm 116 So sánh ch số công năng tim của sinh viên Trƣờng Đại học 3.10. Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và 116 sau thực nghiệm So sánh ch số dung tích sống lít) của sinh viên Trƣờng Đại 3.11. học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc 117 và sau thực nghiệm So sánh ch số hệ số phổi Demeny lít/kg) của sinh viên 3.12. Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các 118 thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm So sánh nhịp tăng trƣởng kết quả kiểm tra một số test thể 3.13. lực của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN 119 và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm So sánh lực bóp tay thuận kg) của sinh viên Trƣờng Đại 3.14. học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc 120 và sau thực nghiệm So sánh nằm ngửa gập bụng lần/30s) của sinh viên Trƣờng 3.15. Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm 121 trƣớc và sau thực nghiệm So sánh bật xa tại ch 3.16. cm) của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và 121 sau thực nghiệm So sánh chạy con thoi 4x10m s) của sinh viên Trƣờng Đại 3.17. học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc 122 và sau thực nghiệm So sánh chạy t y sức 5 phút m) của sinh viên Trƣờng Đại 3.18. học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc 123 và sau thực nghiệm 3.19. So sánh d o gập thân cm) của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và 123 sau thực nghiệm So sánh độ d o khớp gối trái độ) của sinh viên Trƣờng Đại 3.20. học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc 124 và sau thực nghiệm So sánh độ d o khớp gối phải độ) của sinh viên Trƣờng 3.21. Đại học Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm 125 trƣớc và sau thực nghiệm So sánh thăng bằng tĩnh s) của sinh viên Trƣờng Đại học 3.22. Văn Lang gi a nhóm TN và ĐC tại các thời điểm trƣớc và 125 sau thực nghiệm Đánh giá kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên nhóm 3.23. thực nghiệm ở mức Chƣa đạt tại các thời điểm trƣớc và sau 136 thực nghiệm Đánh giá kết quả kiểm tra thể lực của n sinh viên nhóm 3.24. thực nghiệm ở mức Chƣa đạt tại các thời điểm trƣớc và sau thực nghiệm 137 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG HÌNH TRANG 1.1. Tƣ thế Đứng trên đầu 21 1.2. Tƣ thế Đứng trên vai 21 1.3. Tƣ thế Cái cày 22 1.4. Tƣ thế Con cá 22 1.5. Tƣ thế Ngồi gập ngƣời phía trƣớc 23 1.6. Tƣ thế Rắn hổ mang 23 1.7. Tƣ thế Con châu chấu 24 1.8. Tƣ thế Cây cung 24 1.9. Tƣ thế Vặn cột sống 25 1.10. Tƣ thế Con quạ 25 1.11. Tƣ thế Đứng gập ngƣời phía trƣớc 26 1.12. Tƣ thế Tam giác 26 2.1. Đo chiều cao, cân nặng 55 2.2. Đo tỷ lệ phần trăm m 56 2.3. Đo tần số mạch yên tĩnh 58 2.4. Đo tần số hô hấp 58 2.5. Đo huyết áp 59 2.6. Kiểm tra công năng tim 61 2.7. Đo dung tích sống 62 2.8. Kiểm tra lực bóp tay thuận 62 2.9. Kiểm tra nằm ngửa gập bụng 63 2.10. Kiểm tra bật xa tại ch 64 2.11. Kiểm tra chạy con thoi 4 x 10m 64 2.12. Kiểm tra chạy 5 phút t y sức 65 2.13. Kiểm tra d o gập thân 66 2.14. Kiểm tra độ d o khớp gối 66 2.15. Kiểm tra thăng bằng tĩnh 67 2.16. Trắc nghiệm tâm lý bằng thang RADS 10 - 20 68 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG Phiếu phỏng vấn về việc sử dụng các ch số/test/thang đo đánh giá thể Phụ lục 1 chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang khi thực hành Hatha Yoga Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Phụ lục 6 Phụ lục 7 Phụ lục 8 Phụ lục 9 Phiếu phỏng vấn về việc xác định hệ thống Yoga làm nền tảng lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang Phiếu phỏng vấn về việc lựa chọn hệ thống bài tập Hatha Yoga cho sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang Thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên Hệ thống hoá các ch số, test và thang đo đánh giá thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang Giáo án giảng dạy mẫu Kết quả kiểm tra thực trạng thể chất và tâm lý của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang Kết quả kiểm tra thể chất và tâm lý của sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang sau thực nghiệm một năm học Hình ảnh các bài tập và các tƣ thế asana K02, A01, A02, A06, A07, A10, A17 và A18 Tờ trình về việc tổ chức nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án Phụ lục 10 tiến sĩ của Nghiên cứu sinh Trần Phƣơng T ng có xác nhận của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Văn Lang) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hatha Yoga là một môn khoa học kiểm soát tâm trí và cơ thể bằng việc chủ trƣơng tập thể dục các tƣ thế asana và thở pranayama. Hatha Yoga là một khái niệm mới của Yoga có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng thế kỷ XI – XII. Từ thế kỷ XV đến nay Hatha Yoga không ngừng đƣ c hoàn thiện và phát triển. Thực hành Hatha Yoga rèn luyện tất cả các khía cạnh của sức khỏe, làm cân bằng thể chất, tinh thần, trí tuệ và tâm hồn. Các tƣ thế asana giúp đảm bảo một quá trình phân phối năng lƣ ng sinh học đều đặn, hay còn gọi là nguồn sinh lực đem lại sự thanh thản cho tinh thần. Các tƣ thế asana đem lại sự cân bằng tuyệt diệu cho các hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, nội tiết, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản. Trạng thái cân bằng của cơ thể sẽ đem lại sự thanh thản, bình an về tinh thần và kích thích trí tuệ thêm minh mẫn. Hatha Yoga giúp làm giảm thiểu tác động của stress lên con ngƣời, thực hành đều đặn các tƣ thế asana và thở pranayama sẽ tăng cƣờng chức năng của hệ thần kinh, giúp chúng ta có thể đƣơng đầu với các tình huống gây stress với thái độ tích cực [4, tr. 16]. Theo Hoàng Thị Ái Khuê, Hatha Yoga còn h tr ch a một số bệnh, nhƣ: bệnh tim mạch (rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, thấp huyết áp, bệnh mạch vành); bệnh đái tháo đƣờng; bệnh thoái hóa cột sống, đau vai gáy, thoát vị đĩa đệm, bệnh về xƣơng khớp; bệnh hen suyễn, trào ngƣ c thực quản, mất ngủ, trầm cảm; bệnh ung thƣ, rối loạn thần kinh thực vật, động kinh. Ngoài ra, thực hành Hatha Yoga còn chống lão hóa, làm đẹp, giảm cân và tăng cân [22], [23], [24], [25]. Thực hành Hatha Yoga đem lại nh ng l i ích thiết thực cho sức khỏe cộng đồng nên nó đƣ c phát triển rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Thực hành Hatha Yoga không phân biệt lứa tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe ngƣời tập; không phân biệt các tầng lớp trong xã hội cũng nhƣ không phân biệt tôn giáo; điều kiện để tổ chức tập luyện đơn giản, chi phí thấp, ít bị ảnh hƣởng bởi yếu tố thời tiết. Vì vậy, các cơ sở giáo dục và đào tạo có thể dễ dàng phổ biến môn Hatha Yoga vào trong các trƣờng học. Ở Mỹ có nhiều trƣờng học chọn môn Hatha Yoga vào chƣơng trình Giáo dục thể chất (GDTC), ví dụ ở Seattle có 15 trong số 97 trƣờng học dùng Hatha Yoga trong giờ học môn GDTC [100]. Còn ở Việt Nam đã có một số trƣờng đại học đƣa môn Hatha Yoga vào chƣơng trình GDTC, nhƣ: Trƣờng Đại học Văn Lang, Trƣờng Đại học Tôn 2 Đức Thắng. Trƣớc xu thế thời đại, để làm phong phú thêm nội dung chƣơng trình GDTC và đáp ứng nhu cầu tập luyện thể dục thể thao (TDTT) theo sở thích và nguyện vọng của ngƣời học, môn Hatha Yoga là một trong nh ng lựa chọn khả thi. Nhƣ Sat Bir S. Khalsa (2012) [71] khẳng định: “Việc áp dụng môn Hatha Yoga là chấp nhận đƣ c và có tính khả thi trong trƣờng học, nó có tiềm năng đóng một vai trò bảo vệ hoặc phòng ngừa trong việc duy trì sức khỏe tinh thần ngƣời học”. Để có nhiều trƣờng học chấp nhận chọn môn Hatha Yoga vào chƣơng trình GDTC, cần có sự quan tâm của các tổ chức chính trị, xã hội, các cơ sở giáo dục và lãnh đạo các trƣờng học, cũng cần có nh ng kết quả nghiên cứu khoa học cụ thể về hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên sức khỏe ngƣời học. Theo Nghị định số 11/2015/NĐ-CP của Chính phủ [8]: “Hoạt động thể thao trong nhà trƣờng là hoạt động tự nguyện của học sinh, sinh viên, đƣ c tổ chức theo phƣơng thức ngoại khóa, câu lạc bộ thể dục, thể thao, nhóm, cá nhân phù h p với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm hoàn thiện các kỹ năng vận động, h tr thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện và bồi dƣ ng năng khiếu, tài năng thể thao”. Nhƣ vậy, môn Hatha Yoga là môn thể dục có thể áp dụng đƣ c trong hoạt động ngoại khóa của sinh viên các trƣờng đại học, trong đó có Trƣờng Đại học Văn Lang. Khi nghiên cứu về hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên sức khỏe ngƣời học, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể, trong khi ở Việt Nam còn rất mới m . Vì vậy, nghiên cứu sinh đặc biệt quan tâm đến nội dung nghiên cứu này. Từ nh ng lý do nêu trên, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên Trường Đại học Văn Lang”. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đƣ c hiệu quả của thực hành Hatha Yoga lên thể chất và tâm lý sinh viên Trƣờng Đại học Văn Lang để đƣa hệ thống bài tập Hatha Yoga vào chƣơng trình GDTC tại Trƣờng Đại học Văn Lang.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan