Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nuôi cấy phôi nang ở nồng độ oxy thấp 5 tron...

Tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nuôi cấy phôi nang ở nồng độ oxy thấp 5 trong thụ tinh ống nghiệm tt

.DOCX
30
88
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CƯU HIỆU QUA CUA PHƯƠNG PHAP NUÔI CẤY PHÔI NANG Ơ NÔNG ĐỘ OXY THẤP 5% TRONG THU TINH ÔNG NGHIỆM Chuyên ngành: Khoa học Y sinh Mã số: 9720101 TÓM TẮT LUẬN AN TIÊN S Y HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Quản Hoàng Lâm 2. GS. TS Nguyễn Viết Tiến Phản biện 1: G .T . Trịnh Bình Phản biện 2: G .T . Cao Ngọc Thành Phản biện 2: PG .T . Nguyễn Duy Anh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hôi đồng chấm luận án cấp Trường tại Học viện Quân y Vào hồi ……giờ……ngày…..tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Quân y 1 GIỚI THIỆU LUẬN AN 1. Đặt vấn đề Sự ra đời của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm đã mang lại niềm hạnh phúc và sự hy vọng được làm cha, làm mẹ cho các cặp vợ chồng vô sinh trên thế giới. Tuy nhiên, trong những năm đầu mới ra đời từ thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ 90 tỷ lệ thành công của phương pháp này chỉ vào khoảng 20%. Trong những năm gần đây, nhờ có sự phát triển của phương pháp kích thích buồng trứng, kỹ thuật chuyển phôi và đặc biệt là kỹ thuật nuôi cấy phôi nang, nên tỷ lệ có thai theo thống kê hàng năm trên toàn cầu có sự cải thiện rõ. Chuyển phôi giai đoạn phôi nang không những làm tăng tỷ lệ có thai mà còn giảm tỷ lệ đa thai. Tuy nhiên, nuôi phôi nang vẫn tồn tại nguy cơ không có phôi để chuyển cho bệnh nhân. Người ta nhận thấy noãn và phôi tồn tại, phát triển trong môi trường vòi tử cung, tử cung ở nồng độ Oxy 2-8%. Trong khi, ở hệ thống nuôi cấy thông thường nồng độ Oxy trong không khí 20% có khả năng gây độc đối với phôi. Giảm nồng độ Oxy cung cấp cho hệ thống nuôi cấy phôi, tạo điều kiện thuận lợi cho phôi phát triển. Hiện tại, một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy nuôi cấy phôi trong TTTON ở nồng độ Oxy thấp (O 2 5%) làm tăng tỷ lệ phôi ngày 3 phát triển đến giai đoạn phôi nang và tăng tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai. Tại Việt nam đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về nuôi phôi nang ở nồng độ Oxy thấp. Vì vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nuôi cấy phôi nang ở nồng độ Oxy thấp 5% trong thụ tinh ống nghiệm” với 2 mục tiêu sau: 1. So sánh chất lượng phôi giữa nuôi cấy ở nồng độ Oxy thấp 5% và ở nồng độ Oxy trong không khí 20%. 2. Đánh giá kết quả có thai của chuyển phôi nang nuôi cấy ở nồng độ Oxy thấp 5% và phôi nang nuôi cấy ở nồng độ Oxy trong không khí 20%. 2 2. Những đóng góp mới của luận án Trong nước hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu về hiệu quả nuôi cấy phôi ở nồng độ Oxy thấp. Đây là một đề tài nghiên cứu công phu, đầy đủ, theo dõi dài từ lúc kích thích buồng trứng cho đến khi có kết quả em bé ra đời của chuyển phôi tươi và các chu kỳ chuyển phôi rã đông. Kết quả của đề tài khẳng định giá trị của việc nuôi phôi nang trong điều kiện nồng độ Oxy thấp; giúp cho các Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản định hướng chiến lược nuôi cấy phôi. Nên chuyển phôi nang được nuôi cấy ở nồng độ Oxy thấp 5% nhằm làm tăng hiệu quả điều trị trong một chu kỳ kích thích buồng trứng và giảm số lượng phôi chuyển, tránh đa thai. 3. Cấu trúc luận án Luận án dài 122 trang gồm: Đặt vấn đề (2 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (33 trang); Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (22 trang); Chương 3: Kết quả (23 trang); Chương 4: Bàn luận (39 trang); Kết luận: (2 trang), Kiến nghị: (1 trang); Luận án có 44 bảng số liệu, 4 biểu đồ; 7 hình ảnh phôi; 129 tài liệu tham khảo (4 tài liệu tiếng Việt, 125 tài liệu tiếng Anh), phụ lục, mẫu phiếu nghiên cứu, danh sách bệnh nhân Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3. Một số lợi ích và hạn chế của nuôi cấy phôi nang 1.3.1. Lợi ích của nuôi phôi nang: Nuôi phôi đến giai đoạn phôi nang với mục đích gần với sinh lý tự nhiên để cải thiện tỷ lệ có thai, tỷ lệ trẻ sinh sống đồng thời hạn chế số lượng phôi chuyển nhằm giảm tỷ lệ đa thai. Nuôi cấy phôi nang còn có ý nghĩa trong kỹ thuật chẩn đoán và sàng lọc di truyền tiền làm tổ. Gần đây các phôi nang có chất lượng tốt đóng vai trò quan trọng trong nuôi cấy tế bào gốc (stem cells) của người thông qua sinh thiết các tế bào của nụ phôi giúp cho việc điều trị một số bệnh trong y học. 3 1.3.2. Hạn chế của nuôi cấy phôi nang Bên cạnh những lợi ích kể trên thì nuôi cấy phôi kéo dài có nguy cơ sẽ không có phôi phát triển đến giai đoạn phôi nang thậm chí phôi bị thoái hóa dẫn đến bệnh nhân không có phôi để chuyển. 1.4. Anh hưởng của nồng độ Oxy cao lên sự phát triển của phôi Các Phản ứng phosphoryl-Oxy hoá tiêu thụ Oxy để sinh ra năng lượng cung cấp cho tế bào, đồng thời cũng đào thải các gốc tự do (được sinh ra từ sự thoát ra của các điện tử năng lượng cao khi bẻ gãy chuỗi vận chuyển điện tử). Các gốc tự do này là nhân tố khử phản ứng cực mạnh và gây độc cho sinh hoá tế bào, bao gồm cả bộ gen di truyền. 1.4.1. Ảnh hưởng của các gốc tự do sinh ra từ Oxy lên sự phát triển của phôi Trong điều kiện bình thường có khoảng 1 – 4 % phân tử Oxy chuyển thành gốc tự do, chúng phá hủy các đại phân tử của tế bào như ADN, protein và lipit. Sự tích tụ các đại phân tử bị hư hỏng đóng góp vào sự lão hóa của tế bào. Tất cả những thay đổi ở mức phân tử có thể đóng góp thêm vào việc biểu hiện tính độc của Oxy ở mức tế bào. 1.4.2. Các biện pháp giảm tính độc của Oxy trong hệ thống nuôi cấy phôi (1) Giảm Oxy có mặt trong nguồn khí trong quá trình nuôi cấy và phát triển của phôi: Sử dụng tủ nuôi cấy phôi 3 khí hoặc sử dụng tủ nuôi cấy phôi có nguồn khí trộn sẵn với nồng độ Oxy thấp. (2) Giảm thời gian nuôi cấy để giảm ảnh hưởng gây hại của Oxy tạo ra bởi sự chuyển hoá của tinh trùng (3) Thay đổi công thức môi trường nuôi cấy bao gồm các thành phần chống lại sự gây hại của Oxy. 1.5. Các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến vấn đề nuôi cấy phôi ở nồng độ Oxy thấp 4 Trên thế giới vẫn còn nhiều tranh cải về hiệu quả nuôi cấy phôi ở nồng độ Oxy thấp. Gần đây, Sobrinho D.B.G. và cộng sự năm 2011 đã phân tích cộng gộp các nghiên cứu trên thế giới về thử nghiệm ngẫu nhiên giữa hai nhóm nuôi cấy phôi ở nồng độ Oxy thấp (5%) và nuôi cấy phôi ở nồng độ Oxy trong khí quyển 20% được chuyển phôi tươi kết quả được thể hiện như sau: * So sánh tỷ lệ làm tổ của các nghiên cứu + Tỷ lệ thụ tinh giữa hai nhóm trong các nghiên cứu không có sự khác nhau + Tỷ lệ làm tổ của chuyển phôi giai đoạn phôi nang và giai đoạn phôi ngày 2, ngày 3 trong các nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (4 nghiên cứu) + Tỷ lệ làm tổ của chuyển phôi ngày 2, ngày 3 của nhóm Oxy 20% và nhóm Oxy 5% trong các nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (4 nghiên cứu) + Tuy nhiên, tỷ lệ làm tổ của chuyển phôi nang ở nhóm Oxy 5%, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ làm tổ ở nhóm Oxy 20% (2 nghiên cứu) *So sánh tỷ lệ thai tiến triển của các nghiên cứu + Tỷ lệ thai tiến triển chung của chuyển phôi ngày 2, ngày 3 và phôi nang ở nhóm nuôi cấy phôi nồng độ Oxy 5% có xu hướng cao hơn so với nhóm nuôi cấy phôi nồng độ Oxy 20%. Tuy nhiên sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê. + Tỷ lệ thai tiến triển chung của chuyển phôi ngày 2, ngày 3 giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê. + Tỷ lệ thai tiến triển của chuyển phôi nang giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Tác giã cho rằng cần có thêm nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có chứng về so sánh nuôi cấy phôi nồng độ Oxy thấp 5 % với nuôi cấy phôi nồng độ Oxy trong không khí để khẳng định hiệu quả nuôi cấy phôi ở nồng độ Oxy thấp. 5 6 Chương 2. ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU 2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm có tuổi ≤ 38, tử cung bình thường không có polyp, có ít nhất 3 phôi tốt ngày 3, chuyển phôi dễ, không có máu, đồng ý tham gia nghiên cứu. Các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên: - Nhóm I: Các bệnh nhân có phôi được nuôi ở tủ nuôi cấy nồng độ Oxy trong không khí (20% O2, 6% CO2). - Nhóm II: Các bệnh nhân có phôi được nuôi ở tủ nuôi cấy 3 khí nồng độ Oxy thấp (5% O2, 6% CO2, 89 % N2). 2.1.2 . Địa điểm nghiên cứu Trung tâm Hỗ trợ sinh sản- Bệnh viện Phụ sản Trung Ương. 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2011đến tháng 5/2015. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm labo kết hợp với đánh giá lâm sàng có đối chứng 2.2.2. Chọn mẫu n= (z α /2 √2 P̄(1− P̄ )+z β √ P1 (1−P1 )+P 2 (1−P2 ))2 Δ2 P̄ = (P1+P2)/2; zα/2 là trị số z của phân phối chuẩn cho xác suất α/2. zβ là trị số z của phân phối chuẩn cho xác suất β ∆ = p1 - p2 n số bệnh nhân trong mỗi nhóm nghiên cứu p1 = 70 % tỷ lệ có thai của bệnh nhân nuôi phôi ở nồng độ O 2 5%; CO2 6% trong nghiên cứu của Kea B. và cộng sự (2007) p2 = 33 tỷ lệ có thai của bệnh nhân nuôi phôi ở nồng độ O2 20%; CO2 6% trong nghiên cứu của Kea B. và cộng sự (2007) α = 0,05 Mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc mắc phải sai lầm loại I, tương ứng với độ tin cậy 99% và tương ứng zα/2 = 2,58 7 = 0,05 = Xác suất của việc mắc phải sai lầm loại II thì zβ = 1,645 Thay vào công thức trên tính ra n = 61,7. Như vậy số lượng bệnh nhân tối thiểu cho mỗi nhóm nghiên cứu là 62 Số mẫu trong nghiên cứu này là n = 86 bệnh nhân cho mỗi nhóm 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu Sơ đồ 2.1. mô tả sơ đồ nghiên cứu của 172 bệnh nhân ở hai nhóm nghiên cứu. ơ đồ Thiết kế nghiên cứu 2.3. Môi trường và thiết bị nghiên cứu 2.3.1. Môi trường sử dụng trong nuôi cấy phôi Sử dụng dòng sản phẩm G5 SeriesTM, được sản xuất bởi hảng Vitrolife, Thụy điển. 2.3.2. Tủ sử dụng nuôi cấy phôi 8 Trong nghiên cứu sử dụng loại tủ nuôi cấy Heracell dung tích 150 l, loại đơn khí dùng cho nuôi cấy nồng độ Oxy trong không khí. Tủ nuôi cấy Heracell dung tích 150 l loại 3 khí dùng cho nuôi cấy nồng độ Oxy thấp 5%. 3.4. Đánh giá hình thái phôi Đánh giá hình thái và phân loại phôi ngày 2, ngày 3 và ngày 5 được phân thành 4 độ theo phân loại thường qui của Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia Bệnh viện Phụ sản Trung ương dựa trên phân loại phôi của Landuyt L. V. (2010). 3.4.1. Đánh giá chất lượng phôi giai đoạn phân chia: Đánh giá hình thái phôi giai đoạn phân chia sớm dựa vào các tiêu chí sau: tốc độ phân chia các phôi bào, sự đồng đều giữa các phôi bào, các mảnh vỡ bào tương, mật độ hạt trong bào tương tương phôi bào, sự phân chia đồng bộ của các phôi bào, tỷ lệ phôi bào đa nhân, sự có mặt của không bào. Phôi ngày 2, ngày 3 được chia thành 4 độ: + Độ 4 phôi rất tốt + Độ 3 phôi tốt + Độ 2 phôi trung bình + Độ 1 phôi xấu 3.4.2. Đánh giá phôi giai đoạn phôi nang (ngày 5): Phôi nang được đánh giá dựa vào các tiêu chí sau: Hình thái nụ phôi (inner cell mass – ICM), hình thái lá nuôi phôi (trophectoderm – TE), độ giản nở của phôi. Phôi nang được chia thành 4 loại như sau: Bảng tổng kết phân loại phôi nang Phân loại Mô tả Phôi có mức độ giãn rộng ≥ 3 Rất tốt (Độ 4) Phân loại ICM và TE là: AA; AB  Phôi có mức độ giãn rộng ≥ 3 Tốt (Độ 3)  Phân loại ICM và TE là: BA; BB; Phôi có mức độ giãn rộng <3 Trung bình (Độ 2) Hoặc độ giãn rộng ≥ 3, nhưng phân loại ICM và TE là: AC; BC; CB; CC; Xấu (Độ 1)  Phôi có ICM loại D 9 10 Chương 3 KÊT QUA NGHIÊN CƯU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm * Nguyên nhân vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm 62.7 51.2 60 Nhóm 1 40 20 Tỷ lệ % 4.63.5 24.4 10.5 19.8 18.5p Nhóm 2 = 0,3 1.21.2 1.21.2 0 Biểu đồ 3.1. Nguyên nhân vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm Nguyên nhân vô sinh do vòi chiếm đa số. Các nguyên nhân vô sinh ở hai nhóm tương đồng nhau với p > 0,05 *Loại vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm 60 50 50 44.2 50 55.8 p = 0,5 40 Nhóm 1 Nhóm 2 Tỷ lệ % 30 20 10 0 Vô sinh 1 Vô sinh 2 Biểu đồ 3.2. Loại vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm Tỷ lệ vô sinh 1 (vô sinh nguyên phát) và vô sinh 2 (vô sinh thứ phát) ở cả hai nhóm khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 11 * Thời gian vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm Tuổi trung bình, thời gian vô sinh của bệnh nhân hai nhóm tương đương nhau. Nhóm 1 có độ tuổi trung bình 30,16 ± 3,6, và thời gian vô sinh trung bình là 4,15 ± 2,81 năm. Nhóm 2 có độ tuổi trung bình 30,85 ± 3,41 tuổi; thời gian vô sinh trung bình 4,12 ± 3,01 năm. Bảng 3.2. Thời gian vô sinh của các bệnh nhân hai nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Chỉ tiêu p (n=86) (n=86) Thời gian vô sinh 4,15 ± 2,81 4,12 ± 3,01 0,8 (1 – 12) (1 – 15) ( X ± SD) Tuổi trung bình 30,16 ± 3,60 30,85 ± 3,41 0,2 (21 – 37) (23 – 38) ( X ± SD) 3.1.2 Đặc điểm dự trữ buồng trứng hai nhóm Bảng 3.3. Các chỉ số đánh giá dự trữ buồng trứng của bệnh nhân Đặc điểm hai nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 p ( X ± SD) ( X ± SD) FSH ngày 3 5,65 ± 1,87 5,95 ± 1,80 0,3 (mIU/mL) (2,2 – 9,8) (2,2 – 13,5) LH ngày 3 (mIU/mL) 4,53 ± 3,03 5,12 ± 3,13 0,1 (1,3 – 15,9) (1 – 15,6) E2 ngày 3 (ng/mL) 44,34 ± 40,8 37,13 ± 14,5 0,3 (10 – 379) (2,5 – 83) Số nang thứ cấp 11,40 ± 5,21 10,70 ± 4,51 0,8 (4 – 32) (2 – 20) Dự trữ buồng trứng của cả hai nhóm dựa vào các chỉ số trung bình của FSH (ngày 3 chu kỳ kinh), LH (ngày 3 chu kỳ kinh), E2 (ngày 3 chu kỳ kinh), nang thứ cấp (ngày 3 chu kỳ kinh) được đánh giá bình thường. Các chỉ số trên giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 3.1.3. Đặc điểm kích thích buồng trứng của các bệnh nhân hai nhóm 12 * Đặc điểm kích thích buồng trứng (KTBT) của các bệnh nhân hai nhóm Tổng liều FSH (IU), tổng ngày dùng FSH, nồng độ E2 ngày tiêm hCG (pg/ml), số noãn trung bình, tỷ lệ thụ tinh và số phôi trung bình đạt được giữa hai nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3.4. Đặc điểm KTBT của các bệnh nhân hai nhóm Đặc điểm Nhóm 1 ( X ± SD) Tổng liều FSH trung 2176,2 ± 504,9 bình (UI) (1250 – 3600) Tổng số ngày dung 9,70 ± 0,68 FSH (8 – 11) Nồng độ E2 ngày 6020,1 ± 3185,1 tiêm hCG (ng/mL) (1447 – 19171) * Phác đồ KTBT của bệnh nhân hai nhóm Nhóm 2 ( X ± SD) 2166,6 ± 584,3 (1000 – 3850) 9,8 ± 0,90 (8 – 12) 6705,7 ± 7538,7 (1132 – 6705,65) p 0,9 0,4 0,9 Biểu đồ 3.3. Phác đồ KTBT của bệnh nhân hai nhóm Phác đồ sử dụng kích thích buồng trứng trong hai nhóm chủ yếu là phác đồ dài, tỷ lệ sử dụng các phác đồ trong hai nhóm tương đương nhau (với p > 0,05). 3.1.4. Tổng số noãn thu hoạch được sau chọc hút noãn và tỷ lệ thụ tinh của các bệnh nhân hai nhóm 13 Số noãn trung bình sau chọc hút và tỷ lệ thụ tinh của hai nhóm tương đương nhau. Tương tự, số lượng phôi ngày 2 trung bình của hai nhóm tương đương nhau (P > 0,05) Bảng 3.6. Phân loại noãn và tỷ lệ thụ tinh của bệnh nhân hai nhóm Nhóm 2 Nhóm 1 Đặc điểm p ( X ± ( X ± SD) SD) Số noãn thu được sau 884 919 chọc hút 0,6 Số noãn trung bình sau 10,5 ± 3,9 10,8 ± 3,9 chọc hút (4 – 21) (4 – 20) Tỷ lệ thụ tinh (%) 89,3 ± 14,4 91,1 ± 11,9 0,5 Số phôi thu được Số phôi trung bình (ngày 2) 769 8,7 ± 3,5 (3 – 19) 810 9,4 ± 3,5 (3 – 18) 0,2 3.2. o sánh chất lượng phôi giữa hai nhóm nghiên cứu 3.2.1. Chất lượng phôi ngày 2 của các bệnh nhân hai nhóm Bảng 3.7. Chất lượng phôi ngày 2 của các bệnh nhân hai nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Chất lượng phôi ngày 2 p ( X ± SD) ( X ± SD) 5,4 ± 2,3 6,1 ± 2,5 Độ 4 0,1 (0 – 14) (3 – 15) 2,5 ± 1,6 2,5 ± 1,7 Độ 3 0,9 (0 – 7) (0 – 8) 2,9 ± 2,4 2,3 ± 1,3 Độ 2 0,5 (0 – 10) (0 – 6) 1,5 ± 0,9 3 ± 2,6 Độ 1 0,1 (0 – 4) (0 – 8) Số lượng phôi trung bình của độ 4, độ 3, độ 2, độ 1 giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). 3.2.2. Mối liên quan giữa kỹ thuật thụ tinh và chất lượng phôi ngày 2 của nhóm Oxy 5 % 14 Bảng 3.8. Chất lượng phôi và kỹ thuật thụ tinh trong nhóm oxy 5% Chất lượng phôi ngày 2 Độ 4 Độ 3 Độ 2 Độ 1 IVF 5,9 ± 2,2 1,4 ± 1,7 1,6 ± 2,3 0,0 ± 0,2 ICSI 5,0 ± 2,4 1,6 ± 1,8 1,5 ± 2,3 0,4 ± 0,8 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 Kết quả cho thấy, chất lượng phôi ngày 2 độ 1 của nhóm ICSI cao hơn có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Chất lượng phôi từ độ 2 đến độ 4 không có sự khác biệt giữa 2 nhóm. 3.2.3. Số lượng bệnh nhân trữ lạnh phôi ngày 2, số lượng phôi trung bình trữ lạnh ngày 2 Bảng 3.9. Số lượng bệnh nhân trữ lạnh phôi ngày 2, số lượng phôi trung bình trữ lạnh ngày 2 Nhóm 1 Nhóm 2 (n=86) (n=86) 72 77 (83,7%) (89,5%) Số lượng phôi trung bình trữ 4,9 ± 3,5 5,1 ± 3,5 lạnh (0 – 16) (0 – 14) Chỉ tiêu ngày 2 Số bệnh nhân trữ lạnh phôi p 0,2 0,7 Tỷ lệ bệnh nhân có phôi trữ ngày 2 và số lượng phôi trung bình trữ lạnh ngày 2 giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). 15 3.2.4. Số lượng phôi trung bình ngày 3 nuôi tiếp ngày 5, tỷ lệ hình thành thành phôi nang Bảng 3.10. Số lượng phôi ngày 3 trung bình nuôi tiếp ngày 5, tỷ lệ hình thành thành phôi nang Đặc điểm Nhóm 1 Nhóm 2 ( X ± SD) ( X ± SD) 314 345 3,7 ± 0,8 (3 – 6) 90,04 ± 17,86 79,90 ± 26,04 4,0 ± 1,1 ( 3 – 8) 74,44 ± 26,63 73,61 ± 35,30 Tổng số phôi ngày 3 nuôi tiếp N5 Trung bình số phôi N3 nuôi tiếp N5 Tỷ lệ hình thành phôi nang (%) Tỷ lệ phôi nang tốt và rất tốt (%) p 0,0 2 0,0 1 0,0 2 Tỷ lệ hình thành phôi nang, tỷ lệ phôi nang rất tốt - tốt (độ 4, 3) ở nhóm 1 cao hơn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.2.5. Sự phân bố chất lượng phôi nang của hai nhóm Bảng 3.11. Chất lượng phôi ngày 5 của các bệnh nhân hai nhóm Độ phôi ngày 5 Độ 4 Độ 3 Độ 2 Độ 1 Nhóm 1 Nhóm 2 ( X ± SD) 1,7 ± 0,9 1,8 ± 0,8 1,2 ± 0,6 1 ( X ± SD) 1,6 ± 0,9 1,8 ± 0,8 1,5 ± 0,7 1,6 ± 0,6 p 0,7 0,9 0,1 0,1 Số phôi trung bình của các độ phôi giữa hai nhóm tương đương nhau (P > 0,05) 16 3.2.6. Số phôi chuyển trung bình và độ dày niêm mạc của bệnh nhân chuyển phôi nang tươi hai nhóm Bảng 3.13. Số phôi chuyển trung bình và độ dày niêm mạc của bệnh nhân chuyển phôi nang tươi Đặc điểm Nhóm 1 Nhóm 2 ( X ( X ± ± SD) 3,3 ± 0,5 SD) 3,2 ± 0,6 (2 – 4) 2,7 ± 0,9 (2 – 4) 2,5 ± 0,9 Độ dày niêm mạc tử cung (0 – 4) 11,4 ± 2,1 (0 – 4) 10,9 ± 1,8 (mm) (8 – 17,8) (0 – 15) Số phôi chuyển trung bình Phôi độ 4 và độ 3 p 0,2 0,2 0,5 Số phôi chuyển trung bình, độ dày niêm mạc tử cung của hai nhóm trong nghiên cứu tương đương nhau (với p > 0,05). 3.3. o sánh kết quả thai nghén của các bệnh nhân chuyển phôi nang tươi của hai nhóm 3.3.1. Kết quả có thai của bệnh nhân chuyển phôi nang hai nhóm Bảng 3.14. Tỷ lệ hCG ≥ 25 IU (hCG +) của các bệnh nhân chuyển phôi nang Bệnh nhân có thai (hCG ≥ 25 IU) Không Có Tổng Nhóm 1 Nhóm 2 (n=86) (n=86) n % 46 53,5 40 46,5 86 100 n 34 52 86 % 39,4 60,5 100 p 0,054 Tỷ lệ các bệnh nhân có hCG ≥ 25 IU của nhóm 1 cao hơn so với nhóm 2, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 17 18 Bảng 3.16. Tỷ lệ có thai lâm sàng của bệnh nhân chuyển phôi nang Nhóm 1 Nhóm 2 Thai lâm sàng p (n=86) (n=86) n % n % Không 37 43,0 51 59,3 Có 49 57,0 35 40,7 0,03 Tổng 86 100,0 86 100,0 Tỷ lệ có thai lâm sàng của nhóm 1 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 2 3.3.2. Tỷ lệ làm tổ của các bệnh nhân chuyển phôi nang Bảng 3.17. Tỷ lệ làm tổ của các bệnh nhân chuyển phôi nang Tỷ lệ làm tổ Nhóm 1 Nhóm 2 p Có làm tổ 24,9% (72/289) 20,7 %(58/279) > 0,05 Tỷ lệ phôi làm tổ ở nhóm 1 cao hơn tỷ lệ phôi làm tổ ở nhóm 2, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.3.6. Tỷ lệ và tình trạng trẻ sinh sống của các bệnh nhân chuyển phôi nang ở hai nhóm Bảng 3.21. Tỷ lệ sinh sống của các bệnh nhân chuyển phôi nang Nhóm 1 Nhóm 2 p (n=86) (n=86) n % n % Sinh con sống 41 47,7 29 33,7 0,06 Số trẻ sinh ra sống: 1 trẻ 24 58,5 16 55,2 2 trẻ 16 36,6 13 44,8 0,4 3 trẻ 1 4,9 0 0,0 Nhóm 1 có 41 bệnh nhân sinh con sống, nhóm 2 có 29 bệnh nhân sinh con sống. Tỷ lệ sinh sống ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với p = 0,06). Kết quả sinh sống Bảng 3.22. Số lượng trẻ sinh sống của hai nhóm chuyển phôi nang Kết quả sinh sống Nhóm 1 (n=86) Nhóm 2 (n=86) p
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan