Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiện trạng xét nghiệm huyết học - truyền máu tại bệnh viện các tuyến ...

Tài liệu Nghiên cứu hiện trạng xét nghiệm huyết học - truyền máu tại bệnh viện các tuyến và biện pháp cải thiện chất lượng

.PDF
89
195
94

Mô tả:

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TẠI BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG Cơ quan chủ trì: VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Anh Trí Viện trưởng, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 8742 Hà Nội - 2010 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TẠI BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì Đề tài BỘ Y TẾ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Các chữ viết tắt Danh mục các bảng Chương 1 . ĐẶT VẤN ĐỀ - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................……...5 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 9 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ............................................................ 9 2.2. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................... 9 2.3. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................... 10 2.3.1. Xây dựng các biểu mẫu điều tra và điều tra thí điểm. ...................... 10 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu điều tra: .......................................................... 10 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:.................................................... 11 2.4.1. Loại các nguyên nhân sai số: ............................................................ 11 2.4.2. Xử lý số liệu: ..................................................................................... 11 2.5. Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu:........................................................................ 12 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................ ….13 3.1. Một số đặc điểm các nhóm đối tượng nghiên cứu ................................... 13 3.2. Kết quả khảo sát về tổ chức của khoa Huyết học – Truyền máu............. 13 3.3. Kết quả khảo sát về hiện trạng nhân lực .................................................. 14 3.4. Kết quả khảo sát về trang thiết bị khoa xét nghiệm/Huyết học – Truyền máu .................................................................................................................. 16 3.5. Kết quả khảo sát các xét nghiệm huyết học............................................. 19 3.6. Kết quả khảo sát thực hiện các xét nghiệm về an toàn truyền máu........ 21 3.7. Kết quả khảo sát về giám sát và kiểm tra chất lượng .............................. 24 3.8. Kết quả khảo sát về nhu cầu đào tạo Huyết học – Truyền máu cho giai đoạn 2015 – 2020 ............................................................................................ 26 Chương 4. BÀN LUẬN............................................................................................................31 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng điều tra: .................................................. 31 4.1.1. Đặc điểm của phân tầng đối tượng nghiên cứu: ............................... 31 4.1.2. Đặc điểm của đối tượng trực tiếp điều tra theo phiếu gửi. ............... 31 4.2. Kết quả khảo sát về hiện trạng nhân lực: ................................................. 32 4.3. Hiện trạng về trang thiết bị. ..................................................................... 35 4.4. Hiện trạng về xét nghiệm HH- TM của các bệnh viện. ........................... 37 4.5. Hiện trạng các xét nghiệm an toàn truyền máu bệnh viện:...................... 38 4.6. Bàn về quản lý và giám sát chất lượng xét nghiệm: ................................ 40 4.7. Bàn về nhu cầu đào tạo trong thời gian tới (2011 - 2015, 2020) ............. 42 1 Chương 5. KẾT LUẬN..............................................................................................................44 5.1. Về hiện trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị và hệ thống tổ chức:.......... 44 5.2. Về các xét nghiệm Huyết học và An toàn truyền máu ............................ 45 Chương 6. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................46 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................47 CÁC PHỤ LỤC Danh mục các Bệnh viện tham gia trong nghiên cứu Phiếu phát vấn hoạt động chuyên khoa huyết học – Truyền máu Phiếu phỏng vấn hoạt động chuyên khoa Huyết học - Truyền máu năm 2008 Bảng kiểm đánh giá chất lượng hoạt động Huyết học – Truyền máu 2 CHỮ VIẾT TẮT 1 ABO : Nhóm máu Hồng cầu hệ ABO 2 BC : Bạch cầu 3 CBCC : Cán bộ công chức 4 CBNV : Cán bộ nhân viên 5 CKI, CKII : Chuyên khoa I, Chuyên khoa II 6 ELISA : Enzyme - linked Immuno - Sorbent Assay 7 FFP : Freed - frozen Plasma 8 HBV : Hepatited B virus 9 HC : Hồng cầu 10 HCV : Hepatited C virus 11 HH-TM : Huyết học- Truyền máu 12 HIV/AIDS : Human Immunodeficiency virus Acquired Immunodeficiency Syndrome 13 HST : Huyết sắc tố 14 HTT : Huyết tương tươi 15 HTTĐL : Huyết tương đông lạnh 16 TC : Tiểu cầu 17 Rh : Rhesus (nhóm máu HC hệ Rh) 18 Ths : Thạc sĩ 19 TS : Tiến sĩ 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các bệnh viện theo vùng/miền (khu vực) và theo tuyến.........................................13  Bảng 2: Các bệnh viện theo chuyên khoa và theo hạng........................................................13  Bảng 3: Tổ chức của khoa HH-TM trong bệnh viện Hạng 1,2,3. ........................................13  Bảng 4: Tình hình nhân lực chung của các bệnh viện............................................................14  Bảng 5: Tình hình nhân lực của chuyên khoa HH-TM. ........................................................15  Bảng 6: Trình độ của cán bộ lãnh đạo khoa xét nghiệm/HH-TM........................................15  Bảng 7: Trình độ chuyên khoa của cán bộ lãnh đạo khoa xét nghiệm/HH-TM.................16  Bảng 8: Hiện trạng các trang thiết bị chung cho toàn khoa. .................................................16  Bảng 9: Mô tả trang thiết bị chuyên khoa huyết học (Tế bào, Đông máu, …)..................17  Bảng 11: Các xét nghiệm tế bào học được triển khai tại các khoa xét nghiệm/HH-TM...19  Bảng 12: Các xét nghiệm đông máu triển khai tại các khoa xét nghiệm/HH-TM.............20  Bảng 13: Khảo sát các xét nghiệm huyết học khác. ..............................................................20  Bảng 14: Kết quả khảo sát các xét nghiệm tuyển chọn người hiến máu (trước lấy máu).21  Bảng 15: Khảo sát các xét nghiệm về định nhóm máu và chọn đơn vị máu tương đồng cho Truyền máu...........................................................................................................................22  Bảng 16: Khảo sát các xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng đơn vị máu truyền............23  Bảng 17: Thực hiện các phản ứng chéo trước khi phát máu. ................................................23  Bảng 18: Tình hình triển khai thực hiện quy chế chuyên môn về an toàn truyền máu......24  Bảng 19: Thời gian sản xuất các chế phẩm máu sau tiếp nhận từ người cho máu.............25  Bảng 20: Thực hiện giám sát và kiểm tra chất lượng truyền máu. .......................................25  Bảng 21: Nhu cầu đào tạo về Huyết học - Truyền máu........................................................26  Bảng 22: Mô tả nhu cầu đào tạo tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương................27  Bảng 23: Nhu cầu đào tạo theo cách chuyển giao kỹ thuật tại viện HH-TM TW. ............27  Bảng 24: Nhu cầu hỗ trợ chuyên môn từ tuyến trên...............................................................28  Bảng 25: Nhu cầu chuyển giao kỹ thuật tại tuyến cơ sở (tại bệnh viện)..............................28  Bảng 26: Nhu cầu đào tạo ngắn hạn. ........................................................................................29  Bảng 27: Nhu cầu đào tạo ngắn hạn tại chỗ............................................................................29  Bảng 28: Nhu cầu đào tạo dài hạn............................................................................................30  4 Chương 1 . ĐẶT VẤN ĐỀ - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống khoa/phòng xét nghiệm của các bệnh viện không thể thiếu để chẩn đoán và theo dõi kết quả điều trị. Đây là hệ thống labo y sinh học lâm sàng, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng chăm sóc người bệnh ở các cơ sở y tế bao gồm xã/phường, huyện/quận, tỉnh và trung ương. Ở các nước tiên tiến, hệ thống labo y sinh học phát triển mạnh bao gồm: Huyết học-Truyền máu (HH-TM), Hoá sinh, Vi sinh, Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh, Miễn dịch, Di truyền, Sinh học phân tử và có ở các bệnh viện tuyến Trung ương, thành phố lớn. Đối với các tỉnh nhỏ và tuyến huyện thì hệ thống labo thu hẹp hơn bao gồm: HH-TM, Hoá sinh, Vi sinh; hoạt động đồng bộ và kết hợp chặt chẽ với lâm sàng. Có đội ngũ cán bộ, KTV chuyên ngành, được đào tạo hệ thống; cơ bản, có trang bị hiện đại đồng bộ, có hệ thống kiểm tra chất lượng hoạt động thường xuyên do đó các kết quả xét nghiệm luôn luôn được chuẩn hoá, đạt độ tin cậy cao. Hệ thống labo bệnh viện của các nước này, phần lớn được tổ chức theo hướng tập trung thành một khoa xét nghiệm hay Trung tâm xét nghiệm vừa mang tính hiện đại vừa có hiệu quả kinh tế cao. Ở Việt Nam, hệ thống labo của các bệnh viện phát triển từ lâu, đóng góp thiết thực cho công tác chẩn đoán bệnh, theo dõi kết quả điều trị. Sau chiến tranh (từ 1975) hệ thống này đã được củng cố, tăng cường, nhưng cũng chủ yếu tập trung vào các labo HH-TM, Hoá sinh, Vi sinh, giải phẫu bệnh, còn các labo miễn dịch, di truyền, sinh học phân tử chưa được phát triển. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên vừa thiếu lại chưa được đào tạo cơ bản, thường là bác sĩ đa khoa, dược sĩ đại học, hoá học, hay bác sĩ từ các chuyên khoa khác chuyển đến, đào tạo chắp vá theo hình thức tự học, tập huấn, đào tạo bổ túc ngắn hạn, với kỹ thuật viên đào tạo theo phương thức cầm tay chỉ việc... Nhìn chung nhân lực của các khoa/phòng xét nghiệm bệnh viện chưa được đào tạo chuyên nghiệp, 5 đại đa số thiếu kiến thức cơ bản và toàn diện, nhất là ở tuyến tỉnh và huyện. Trang thiết bị thiếu, lạc hậu, không đồng bộ, cơ sở hạ tầng tuy đã được nâng cấp nhưng chưa bảo đảm yêu cầu cho một labo xét nghiệm nhất là hệ thống điện, nước. Hệ thống kiểm tra - giám sát chất lượng chưa được tổ chức chặt chẽ, tiêu chuẩn chất lượng tuy có nhưng chưa mang tính chất quốc gia, việc thực hiện cũng chưa đầy đủ và nghiêm túc; Mối liên hệ với lâm sàng còn rất hạn chế, các xét nghiệm chưa thống nhất và thiếu đồng bộ, do đó chất lượng xét nghiệm và hiệu quả của xét nghiệm còn bị hạn chế (kết quả điều tra hệ thống labo bệnh viện của trường Đại học Y Hà Nội, 2009) Riêng chuyên khoa HH-TM: Gần đây, hệ thống labo HH-TM ở các bệnh viện được đánh giá là Labo phát triển nhất so với Hoá sinh, Vi sinh cả về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ - KTV chuyên ngành (7). Sự đánh giá đó là hoàn toàn có cơ sở, vì trong 15 năm qua ngành HH-TM được sự quan tâm tích cực của Bộ Y tế. Ngành HH-TM từ năm 1996 đã có viện trợ không hoàn lại của chính phủ Luxembourg về hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản và vận chuyển máu an toàn cho tất cả các bệnh viện từ Trung ương tới huyện, nhờ các trang thiết bị này, chúng ta đã có phương tiện bảo quản và vận chuyển máu an toàn và phát triển được phong trào vận động hiến máu. Tiếp đến, từ 1994 nhờ có chương trình HIV/AIDS giúp cho toàn ngành có trang bị, kỹ thuật xét nghiệm HIV, HBV, HCV người cho máu, bảo đảm an toàn truyền máu từ Trung ương tới huyện. Sau cùng nhờ Chương trình an toàn truyền máu năm 2001 - 2010, trong đó có dự án xây dựng 4 trung tâm truyền máu khu vực vay vốn của Ngân hàng thế giới do Thủ tướng Chính phủ ký và Chủ tịch nước phê duyệt (2002 - 2009) nhằm từng bước hiện đại hoá dịch vụ truyền máu, nâng cao khả năng cung cấp máu và an toàn truyền máu. Cùng với sự phát triển của truyền máu, các labo tế bào và đông máu cũng được thay đổi đáng kể, các kỹ thuật làm bằng tay đã chuyển sang làm bằng 6 máy trên phạm vi toàn quốc, như máy đếm tế bào tự động, bán tự động, máy xét nghiệm đông máu bán tự động, tự động. Các trang bị cho xét nghiệm miễn dịch, di truyền và sinh học phân tử cũng phát triển ở một số bệnh viện, nhất là các bệnh viện lớn trực thuộc Trung ương và Viện Quốc gia. Có thể nói trong khoảng 15 năm trở lại đây các Labo xét nghiệm HH-TM đã được đổi mới khá nhiều (7), thiết thực góp phần phát triển chất lượng chẩn đoán và chăm sóc bệnh nhân của toàn ngành y tế. Tuy nhiên, các xét nghiệm HH-TM ở nhiều bệnh viện cấp huyện, tỉnh, kể cả bệnh viện trung ương còn nhiều bất cập do thiếu nhân lực cả về số lượng và chất lượng, trang thiết bị còn lạc hậu và thiếu đồng bộ, dịch vụ cung cấp hoá chất và sinh phẩm chưa ổn định, thiếu hệ thống quản lý và giám sát chất lượng, thiếu các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng, nhân lực cho hệ thống này chưa có, tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng các xét nghiệm HH-TM cũng chưa có để giải quyết công việc hàng ngày, dựa vào kiến thức chuyên môn đã có mỗi nơi tự xây dựng chất lượng cho mình, cho tới nay chưa có kiểm tra giám sát chất lượng mang tính quốc gia. Để có kế hoạch phát triển hệ thống labo HH-TM cho 5- 10 năm tới (2015, 2020), việc điều tra thực trạng của hệ thống labo HH-TM ở các bệnh viện cấp huyện, tỉnh và trung ương là rất cần thiết, kết quả điều tra sẽ là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch trung hạn (5 năm) và dài hạn (10 năm). Với các lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Đánh giá hiện trạng hệ thống xét nghiệm huyết học và truyền máu trong toàn quốc làm cơ sở xây dựng chiến lược phát triển và cải thiện hệ thống xét nghiệm huyết học và truyền máu. Mục tiêu cụ thể: 1. Đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo, trang thiết bị và hệ thống tổ chức xét nghiệm huyết học và truyền máu ở một số cơ sở y tế đại diện cho các khu vực có đặc điểm kinh tế, xã hội khác nhau trên phạm vi toàn quốc. 7 2. Khảo sát các loại xét nghiệm về Huyết học và an toàn truyền máu đang được thực hiện tại các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện, đánh giá thực trạng chất lượng của các xét nghiệm này. 8 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ 11/2007 đến 11/2010 tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương và các bệnh viện thuộc diện nghiên cứu trong toàn quốc. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: 2.2.1. Đối tượng phát vấn: - Là các bệnh viện trong toàn quốc được chọn trong nghiên cứu. 2.2.2. Đối tượng phỏng vấn - Lãnh đạo bệnh viện; - Lãnh đạo khoa xét nghiệm chung, xét nghiệm HH - TM; - Cán bộ làm chuyên môn: (Bác sĩ, cử nhân, kỹ thuật viên...) Đối tượng phỏng vấn được chọn tại các bệnh viện theo phân tầng, vùng, miền, tuyến trung ương, tỉnh, huyện trong toàn quốc, hạng bệnh viện... 2.2.3. Đối tượng dùng bảng kiểm - Là các bệnh viện được chọn phỏng vấn. * Nội dung nghiên cứu: - Nhân lực: Bác sĩ, cử nhân, kỹ thuật viên (trình độ chuyên khoa HHTM); - Trang thiết bị Labo HH-TM; - Cơ sở hạ tầng: Nơi làm xét nghiệm, phòng làm việc của lãnh đạo; - Thực hiện các xét nghiệm về huyết học (đông máu, di truyền, miễn dịch); - Thực hiện nội dung an toàn truyền máu (dựa theo qui chế truyền máu 2007); - Khả năng đáp ứng yêu cầu của lâm sàng; 9 - Điều tra nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cho giai đoạn 2015 - 2020: Nhu cầu, phương thức đào tạo. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang . 2.3.1. Xây dựng các biểu mẫu điều tra và điều tra thí điểm. Chọn 3 bệnh viện ở 3 tuyến: Trung ương, tỉnh, huyện. Điều tra thử, rút kinh nghiệm, bổ sung, hoàn thiện mẫu điều tra. 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu điều tra: 2.3.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo: • Miền: Bắc - Trung – Nam; • Vùng: 8 vùng sinh thái: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long; • Tuyến Bệnh viện: Trung ương, tỉnh, huyện; • Hạng bệnh viện: 1, 2, 3; • Theo mẫu: Các khoa/phòng xét nghiệm của các bệnh viện các tuyến; • Theo cá thể: Lãnh đạo bệnh viện, trưởng khoa, cán bộ kỹ thuật (Đại học, trên đại học), kỹ thuật viên. Tiêu chuẩn chọn mẫu phỏng vấn: - Cán bộ quản lý: mỗi bệnh viện chọn 2 cán bộ quản lý bệnh viện, 2 - 3 cán bộ quản lý khoa; - Bác sĩ, cử nhân, kỹ thuật viên làm xét nghiệm: 1-3 bác sĩ, 1-2 cử nhân, 2-3 kỹ thuật viên. Chọn người có thâm niên cao nhất, người có thời gian trung bình và người mới vào biên chế (Tất cả các khoa/phòng trong số các bệnh viện trong diện nghiên cứu) (>10 năm, 2-10 năm, < 2 năm). 2.3.2.2. Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ n = Z2 (1- α/2)(P x Q)/d2 10 Do chưa xác định được tỷ lệ hiện trạng xét nghiệm nên chúng tôi chọn p = 0.5 để cho cỡ mẫu cao nhất. → n = 22 (0.5 x 0.5)/0.0652 = 236 bệnh viện. Dự trù 10% không tham gia nghiên cứu, tổng cỡ mẫu là 260 bệnh viện. 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu đủ các số liệu theo vùng miền, phân tầng quản lý, cán bộ lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa/ phòng, người trực tiếp làm xét nghiệm. Các kết quả từ số liệu của các phiếu điều tra thu được hoặc qua phỏng vấn trực tiếp hoặc qua quan sát hiện trạng được sàng lọc, kiểm tra toàn bộ, chỉ sử dụng các thông tin từ các bản điều tra điền đầy đủ. 2.4.1. Loại các nguyên nhân sai số: • Sai số do thiết kế mẫu điều tra và phương pháp thu thập thông tin: đề tài sử dụng các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực này kiểm tra thiết kế nghiên cứu, công cụ sử dụng cho nghiên cứu; • Sai sót về phía người điều tra: lựa chọn cán bộ có kinh nghiệm điều tra và tập huấn về nội dung và phương pháp điều tra; • Sai số do đối tượng điều tra: Giải thích kỹ về nội dung trả lời theo phiếu điều tra. Các số liệu được làm sạch ngay sau khi thu thập. 2.4.2. Xử lý số liệu: Nhập và phân tích số liệu trên phần mềm SPSS 16 11 2.5. Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu: CHUẨN BỊ Các biểu mẫu điều tra Lập kế hoạch điều tra Tiến hành điều tra Gửi mẫu điều tra - Lãnh đạo bệnh viện - Lãnh đạo khoa - Nhân viên làm XN Điều tra trực tiếp Phỏng vấn Quan sát tại chỗ - Lãnh đạo bệnh viện - Lãnh đạo khoa - Nhân viên làm XN - Phòng XN - Trang thiết bị - Kỹ thuật Thu mẫu điều tra Xử lý số liệu Phân tích kết quả Viết báo cáo tổng kết Đề xuất giải pháp Báo cáo nghiệm thu 12 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 260 phiếu điều tra, khảo sát đã được phát ra, sau khi thu thập làm sạch số liệu, chúng tôi tổng hợp được 250 phiếu đạt yêu cầu, sau đây là các kết qua thu được. 3.1. Một số đặc điểm các nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Mô tả các bệnh viện theo vùng/miền và theo tuyến Miền Bắc Trung Nam Tổng Tần số 136 51 63 250 Tỷ lệ % 54,4 20,4 25,2 100 Tuyến bệnh viện Tuyến trung ương Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tổng Tần số 22 160 68 250 Tỷ lệ % 8.8 64.0 27.2 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu, đề tài đã khảo sát các bệnh viện ở 3 vùng miền khác nhau: miền Bắc có 136 bệnh viện (54,4%) chiểm tỷ lệ cao nhất; miền Trung có 51 bệnh viện (20,4%) có tỷ lệ thấp nhất; Bệnh viện tuyến tỉnh chiếm tỷ lệ cao nhất (64%) thấp nhất là bệnh viện tuyến trung ương. Bảng 2: Mô tả các bệnh viện theo chuyên khoa và theo hạng Loại bệnh viện Đa khoa Chuyên khoa Tổng Tần số Tỷ lệ % 169 67,6 81 32,4 250 Hạng bệnh viện 1 2 3 Tổng 100 Tần số 37 94 119 250 Tỷ lệ % 14,8 37,6 47,6 100 Nhận xét: Trong 250 bệnh viện tham gia khảo sát có 67,6% là bệnh viện đa khoa còn lại 32,4% là bệnh viện thuộc các chuyên khoa khác nhau. Bệnh viện hạng 3 chiếm tỷ lệ cao nhất ( 47,6%), thấp nhất là bệnh viện hạng 1. 3.2. Kết quả khảo sát về tổ chức của khoa Huyết học – Truyền máu Bảng 3: Tổ chức của khoa HH-TM trong bệnh viện Hạng 1,2,3. 13 Hạng bệnh viện 2 1 Hình thức tổ chức n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n % 12 Tỷ lệ % 32,4 78 83,0 116 97,4 206 82,4 22 59,5 16 17,0 3 2,6 41 16,4 3 37 8,1 14,8 0 94 37,6 0 119 47,6 3 250 0,12 n Thuộc khoa xét nghiệm chung Là khoa huyết học – truyền máu Là hai khoa riêng rẽ Tổng Tổng 3 Nhận xét: Bảng 3 cho thấy phân bổ bệnh viện tham gia điều tra như sau; - Bệnh viện Hạng 1 có 37 bệnh viện tham gia khảo sát (14,8%), trong đó số khoa nằm chung trong khoa XN bệnh viện là 12 (32%), số khoa HH và TM là 22 (59%), là khoa riêng HH và TM có 3 (8,1%); - Bệnh viện Hạng 2 có 94 bệnh viện tham gia khảo sát (37,6%), trong đó thuộc khoa xét nghiệm chung có 78 (83%), là khoa HH-TM có 16 (17%), không có bệnh viện có 2 khoa HH và TM riêng; - Bệnh viện Hạng 3 có 119 bệnh viện tham gia khảo sát (47,6%), trong đó là khoa XN chung có 116 chiếm 97,4%, chỉ có 3 bệnh viện có khoa HH-TM (0,25%). 3.3. Kết quả khảo sát về hiện trạng nhân lực Bảng 4: Tình hình nhân lực chung của các bệnh viện. Các nhóm đối tượng Hạng bệnh viện 1 2 n Tỷ lệ n Tỷ lệ % % 69 0 0.00 0.32 Giáo sư, Phó giáo sư Tiến sĩ, BSCK cấp 735 II, DSCK cấp II Thạc sĩ, BSCK 2708 cấp I, DSCK cấp Tổng cộng 3 n 0 Tỷ lệ % 0.00 n 69 3.36 356 1.36 29 0.26 1120 12.37 2844 10.88 1082 9.73 6634 14 Tỷ lệ% 13,2 I Bác sỹ, dược sỹ 2682 12.25 4288 16.40 1694 15.23 8664 14,6 Đại học khác 1990 9.09 999 3.82 340 3.06 3329 5,6 Cao đẳng, trung 11725 53.57 15929 60.94 7256 65.25 34910 59,0 cấp Khác 1977 9.03 1724 6.60 719 6.47 4420 7,4 Tổng 21886 37,0 26140 44,2 11120 18,0 59146 Nhận xét: Tỷ lệ nhân lực tập trung chung chủ yếu tại bệnh viện hạng 1,2 Tỷ lệ trên đại học chiếm 13.2% còn lại là các trình độ khác. Bảng 5: Tình hình nhân lực của chuyên khoa HH-TM. Trình độ học vấn n Trình độ trên đại học Trình độ đại học Trình độ dưới đại học Tổng 87 173 469 729 Hạng bệnh viện 1 2 3 Tỷ Tỷ Tỷ lệ n lệ n lệ % % % 12 70 6,0 17 2,8 23,7 222 19,2 106 18,0 64,3 864 74,7 465 79,0 29,5 1156 46,7 588 23,8 Tổng cộng n Tỷ lệ % 174 501 1798 7,03 20,25 72,70 2473 Nhận xét: Nhân lực tập trung chủ yếu ở bệnh viện hạng 2. Trình độ trên đại học chiếm 7.03%, đa số tập trung ở bệnh viện hạng 1,2. [[ Bảng 6: Trình độ của cán bộ lãnh đạo khoa xét nghiệm/HH-TM Trình độ của cán bộ lãnh đạo khoa Trên đại học Bác sỹ, dược sỹ Đại học khác Cao đẳng, trung cấp Tổng Hạng bệnh viện 1 2 Tỷ lệ Tỷ lệ n n n % % 32 86,5 37 39,36 17 3 8,10 35 37,20 28 2 5,40 16 17,02 56 0 0,00 6 6,38 18 37 14,46 94 37,75 119 15 3 Tổng cộng Tỷ lệ % 14,28 23,52 47,05 15,10 69 66 74 24 47,79 250 n Tỷ lệ % 27,6 26,4 29,6 9,6 Nhận xét: - Trình độ trên đại học của lãnh đạo khoa ở bệnh viện Hạng 1 chiếm tỷ lệ cao nhất (86,5%). Thấp nhất tại bệnh viện Hạng 3 (14,28%). - Nhìn chung, trong 250 cán bộ lãnh đạo khoa được khảo sát có trình độ trên đại học 27,6%; BS, DS 26,4%; Đại học khác 29,6%; Cao đẳng, trung cấp là 9,6%. Bảng 7: Trình độ chuyên khoa của cán bộ lãnh đạo khoa xét nghiệm/HH-TM. Chuyên khoa của cán bộ lãnh đạo khoa (n = 250) Chuyên khoa Huyết học - Truyền máu Chuyên khoa khác Tổng Hạng bệnh viện 1 2 3 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ n n n % % % 30 81,0 56 59,5 31 26,0 7 37 18,9 14,46 38 94 40,4 88 37,75 119 73,9 47,7 Tổng Tỷ lệ % 117 46,8 133 250 52,2 100 Nhận xét: Có 46,8% cán bộ lãnh đạo khoa xét nghiệm/HH-TM được đào tạo chuyên khoa HH-TM. Số còn lại là cán bộ thuộc các chuyên khoa khác (hóa sinh, đa khoa, vi sinh). 3.4. Kết quả khảo sát về trang thiết bị khoa xét nghiệm/Huyết học – Truyền máu Bảng 8: Hiện trạng các trang thiết bị chung cho toàn khoa. Trang thiết bị chung n Ly tâm ống nghiệm 176 Tủ lạnh bảo quản máu và sinh phẩm 164 Tủ lạnh âm sâu bảo quản huyết tương 71 Tủ ấm 108 16 Tình trạng hoạt động hiện tại Không Tốt Hỏng tốt 143 29 4 (81.2%) (16%) (2.4%) 136 20 8 (83%) (12.2%) (4.8%) 44 18 9 (62.0%) (25.3%) (12.6% ) 84 18 6 (77.7%) (16.8%) (5.5%) Tủ sấy 116 Lò hấp ướt 52 Bình cách thủy 370C 75 Máy rửa dụng cụ bằng sóng siêu âm 26 Trang thiết bị khác 13 95 (81.8%) 42 (80%) 59 (78.6%) 12 (46.1%) 11 (84.6%) 15 (13.0%) 5 (9.6%) 11 (14.6%) 13 (50%) 1 (7.7%) 6 (5.1%) 5 (9.6%) 5 (6.6%) 1 (3.9%) 1 (7.7%) Nhận xét: Tình trạng các trang thiết bị: Có trên dưới 70% trang thiết bị còn hoạt động tốt, còn lại là không tốt hoặc không sử dụng được. Bảng 9: Mô tả trang thiết bị chuyên khoa huyết học (Tế bào, Đông máu, …) Thiết bị chuyên ngành Máy đếm tế bào Kính hiển vi Kính hiển vi chụp ảnh Máy đo máu lắng Máy xét nghiệm đông máu Máy đo ngưng tập tiểu cầu Máy định nhóm máu Máy điện di Máy ly tâm ống nghiệm Trang thiết bị khác Tình trạng hoạt động n hiện tại Tốt Không tốt Hỏng 150 97 40 13 (64,6%) (26,6%) (8,6%) 188 130 47 11 (69%) (25%) (5,8%) 12 9 3 0 34 31 1 2 56 51 3 2 (91%) (5,3%) (3,5%) 1 1 0 0 5 5 0 0 3 3 0 0 29 22 3 4 (75,8%) (10,3%) (13,7%) 7 6 1 0 Nhận xét: Tình trạng hoạt động của trang thiết bị: • Máy đếm tế bào tự động: tốt (64%), không tốt (26%), hỏng (8,6%) 17 • Kính hiển vi: tốt (69%), không tốt (25%), hỏng (5,8%) • Máy đông máu: hoạt động tốt: 91%; không tốt: 5,3%; hỏng 3,5%. Bảng 10: Mô tả trang thiết bị cho xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng. Các trang thiết bị Tình trạng hoạt động hiện tại Tốt Không tốt Hỏng 15 2 3 (71,4%) (9,5%) (14,2%) 35 10 6 (68,6%) (19,6%) (11,7%) 36 10 1 (76,5%) (21,2%) (2,1%) 34 10 4 (70,8%) (20,8%) (8,3%) 70 (77%) 18 3 (19,7%) (3,2%) 53 10 1 (82,8%) (15,6%) (1,5%) 58 17 8 (69,8%) (20,4%) (9,6%) 38 10 5 (71,6%) (18,8%) (9,4%) 25 4 1 n Máy ELISA tự động 21 Máy ELISA đọc 51 Máy ELISA ủ microplate 47 Máy ELISA rửa microplate 48 Máy li tâm ống nghiệm 91 Máy lắc 69 Pipet tự động đơn kênh 83 Pipet tự động đa kênh 53 Trang thiết bị khác 30 Nhận xét: Kết quả thống kê bảng 10 cho thấy: • Máy ELISA tự động: tốt 71,4%, không tốt: 9,5%, hỏng: 14,2%. • Máy ELISA bán tự động: - Máy đọc: tốt 68,6%, không tốt 19,6%, hỏng: 11,7%. - Máy ủ: tốt 76,5%, không tốt 21,2%, hỏng 2,1%. - Máy rửa: tốt 70,8%, không tốt 20,8%, hỏng 8,3%. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất