Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình...

Tài liệu Nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố thái bình

.PDF
126
140
81

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TAO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------***---------- NGUYỄN TRỌNG DŨNG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên nghành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận Hà Nội 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Dũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn ñến các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ñào tạo sau ñại học; ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Phân tích ñịnh lượng những người ñã truyền ñạt và góp ý nhiều kiến thức bổ ích giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Ngô Thị Thuận người ñã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban, ngành Thành phố Thái Bình, ðảng uỷ các xã, phường trực thuộc thành phố ñã tạo ñiều kiện cho tôi có ñầy ñủ những số liệu cần thiết và giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu và tiếp cận ñịa bàn. Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng chí Lãnh ñạo cơ quan Văn phòng Thành phố Thái Bình, các ñồng chí ñồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Dũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........iii MôC LôC LỜI CAM ðOAN............................................................................................i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. iii MôC LôC.....................................................................................................iv DANH MỤC BẢNG ....................................................................................vii DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ, ẢNH ...........................................................ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................x 1. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ............................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................3 1.2.1 Mục tiêu chung......................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................3 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ............................................................................3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................................................................4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................................5 VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU ........................................5 2.1 LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU.................5 2.1.1 Các khái niệm về hệ thống thị trường ....................................................5 2.1.2 Vai trò của hệ thống thị trường ..............................................................7 2.1.3 Vấn ñề tổ chức hệ thống thị trường........................................................9 2.1.4 Các quy luật của hệ thống thị trường ...................................................10 2.1.5 Phân loại hệ thống thị trường...............................................................11 2.1.6 Các tác nhân tham gia hệ thống thị trường...........................................13 2.1.7 Vấn ñề liên kết trong hệ thống thị trường.............................................14 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển hệ thống thị trường ................15 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........iv 2.1.9 Lý luận về nghiên cứu hệ thống thị trường ..........................................17 2.1.10 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của hệ thống thị trường tiêu thụ rau...........21 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU....24 2.2.1 Thực tiễn hệ thống thị trường tiêu thụ rau trên thế giới........................24 2.2.2 Thực tiễn hệ thống thị trường tiêu thụ rau ở Việt Nam.........................27 2.2.3 Chính sách của Nhà nước về quản lý hệ thống thị trường ....................32 2.2.4 Chính sách của Nhà nước, ñịa phương về phát triển chợ......................33 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................5 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU..................................................36 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên của thành phố Thái Bình ........................................36 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội .......................................................................37 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................41 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu.........................................................................41 3.2.2 Thu thập tài liệu...................................................................................42 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................43 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin .........................................................43 3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ...............................................................45 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................46 4.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH........................................................................................46 4.1.1 Về sản xuất rau của thành phố Thái Bình.............................................46 4.1.2 Thực trạng tiêu dùng và tiêu thụ rau của Thành phố Thái Bình............48 4.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH...........................................................................................51 4.2.1 ðặc ñiểm hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình ....51 4.2.2. Thực trạng hệ thống chợ của thành phố Thái Bình..............................58 4.2.3. Thực trạng các siêu thị, nhà hàng, quán cơm tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình .....................................................................................................66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........v 4.3 HOẠT ðỘNG TIÊU THỤ RAU Ở MỘT SỐ CHỢ ðẠI DIỆN CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ..........................................................................................68 4.3.1 Trung tâm thương mại Bồ Xuyên ........................................................69 4.3.2 Các chợ bán lẻ ......................................................................................80 4.4 ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH...................................91 4.4.1 ðiểm mạnh, ñiểm yếu, thách thức, cơ hội .........................................91 4.4.1 Ý kiến của các tác nhân tham gia hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình ..............................................................................................94 4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hình thành và phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình ..............................................95 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ...................98 4.5.1 Những căn cứ ñề xuất giải pháp...........................................................98 4.5.2 ðịnh hướng phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình .....................................................................................................99 4.5.3 Một số giải pháp chủ yếu ...................................................................101 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................105 5.1 Kết luận ................................................................................................105 5.2 Kiến nghị..............................................................................................106 Tµi liÖu tham kh¶o ..........................................................................108 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng rau của Việt Nam, 1991 – 2008..................... 28 Bảng 2.2: Số lượng chợ cả nước ñến năm 2005.................................................. 29 Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của thành phố Thái Bình qua 3 năm....................... 38 Bảng 3.2: Dân số và lao ñộng của TP Thái Bình năm 2009 ............................... 39 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của ....................................... 40 thành phố Thái Bình năm 2009 ........................................................................... 40 Bảng 3.4: Số lượng mẫu ñiều tra hộ kinh doanh rau........................................... 43 tại các chợ năm 2009 ........................................................................................... 43 Bảng 4.1. Diện tích gieo trồng và sản lượng rau của thành phố Thái Bình phân theo xã, phường ................................................................................................... 47 Bảng 4.2: Kết quả ñiều tra về ñịa ñiểm tiêu thụ rau............................................ 50 Bảng 4.3: Số lượng các loại thị trường của thành phố Thái Bình năm 2009...... 53 Bảng 4.4 : Phân loại chợ bán rau của thành phố Thái Bình năm 2009.............. 56 Bảng 4.5: Phân loại các chợ quy hoạch của thành phố Thái Bình theo .............. 60 diện tích mặt bằng sử dụng năm 2009................................................................. 60 Bảng 4.6: Tình hình sử dụng diện tích chợ quy hoạch của thành phố ................ 60 Thái Bình năm 2009 ........................................................................................... 60 Bảng 4.7: Phân loại các chợ quy hoạch của thành phố Thái Bình...................... 62 theo số người bán hàng năm 2009....................................................................... 62 Bảng 4.8: Số lượng người bán hàng tại các chợ quy hoạch............................... 62 của thành phố Thái Bình năm 2009..................................................................... 62 Bảng 4.9: Phân loại các chợ quy hoạch của thành phố Thái Bình theo .............. 63 hình thức quản lý, thời gian họp và loại hàng hóa kinh doanh năm 2009 .......... 63 Bảng 4.10: Phân loại các chợ quy hoạch của thành phố Thái Bình theo doanh thu bình quân tháng năm 2009 ............................................................................ 64 Bảng 4.11: Phân loại các chợ quy hoạch của thành phố Thái Bình theo thực trạng cơ sở vật chất và thời gian hình thành (năm 2009) .................................... 65 Bảng 4.12: Số lượng các cơ sở tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình năm 200966 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........vii Bảng 4.13: Một số ñặc trưng cơ bản của chợ Bồ Xuyên năm 2009 ................... 70 Bảng 4.14: Thành phần ban quản lý chợ Bồ Xuyên năm 2009 .......................... 71 Bảng 4.15: Doanh thu hàng tháng của ban quản lý chợ Bồ Xuyên năm 2009 ... 73 Bảng 4.16: Cơ cấu ngành hàng kinh doanh tại chợ Bồ Xuyên năm 2009 .......... 74 Bảng 4.17: Một số ñặc trưng của người bán rau tại chợ Bồ Xuyên năm 2009... 75 Bảng 4.18: Nguồn rau nhập vào chợ Bồ Xuyên năm 2009 ................................ 77 Bảng 4.19: Lượng rau tươi mua bán bình quân 1 người kinh doanh.................. 78 ở chợ Bồ Xuyên năm 2009.................................................................................. 78 Bảng 4.20: Giá một số loại rau mua bán trên chợ Bồ Xuyên năm 2009 ............ 79 Bảng 4.21: Doanh thu và lãi thô một số loại rau tại chợ Bồ Xuyên năm 2009... 80 Bảng 4.22: Một số ñặc trưng cơ bản của 2 chợ bán lẻ năm 2009 ....................... 81 Bảng 4.23: Thành phần ban quản lý chợ ðề Thám I năm 2009 ........................ 82 Bảng 4.24: Thành phần ban quản lý chợ Quang Trung năm 2009 ..................... 84 Bảng 4.25: Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ của một số thành viên ....................... 85 Ban giám ñốc chợ Quang Trung ......................................................................... 85 Bảng 4.26: Doanh thu hàng tháng của ban quản lý chợ ñiều tra năm 2009........ 85 Bảng 4.27: Cơ cấu ngành hàng kinh doanh tại 2 chợ ñiều tra năm 2009 ........... 86 Bảng 4.28: Một số ñặc trưng của người bán rau tại các chợ ñiều tra năm 2009. 87 Bảng 4.29: Nguồn rau nhập vào chợ ñiều tra năm 2009..................................... 88 Bảng 4.30: Lượng rau tươi mua bán bình quân 1 người kinh doanh.................. 89 ở 2 chợ ñiều tra năm 2009 ................................................................................... 89 Bảng 4.31: Giá một số loại rau mua bán trên chợ ñiều tra năm 2009................. 90 Bảng 4.32: Doanh thu và lãi thô một số loại rau tại chợ ñiều tra năm 2009....... 90 Bảng 4.33: Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của hệ thống 93 thị trường tiêu thụ rau ở thành phố Thái Bình..................................................... 93 Bảng 4.34: Kết quả thăm dò ý kiến của người tham gia ..................................... 95 thị trường rau năm 2010 ...................................................................................... 95 Bảng 4.35: Quy hoạch chợ của thành phố Thái Bình ñến năm 2020................ 100 Bảng 4.36: Quy hoạch siêu thị ở thành phố Thái Bình ñến năm 2020 ............. 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........viii DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ, ẢNH Sơ ñồ 2.1: Quá trình nghiên cứu hệ thống thị trường .................................... 19 Sơ ñồ 4.1: Lịch mùa vụ trồng rau ở các hộ ñiều tra của TP Thái Bình .......... 46 Sơ ñồ 4.2: Hệ thống tiêu thụ rau của TP Thái Bình...................................... 49 Sơ ñồ 4.3: Các loại thị trường và mối liên hệ trong hệ thống thị trường........ 52 rau của TP Thái Bình.................................................................................... 52 ðồ thị 4.1: Doanh thu tháng của ban quản lý chợ Bồ Xuyên năm 2009 ........ 73 Sơ ñồ 4.5: Kênh tiêu thụ rau ở chợ Bồ Xuyên .............................................. 75 Sơ ñồ 4.6: Cơ cấu tổ chức quản lý chợ theo hình thức doanh nghiệp ............ 82 khai thác kinh doanh chợ.............................................................................. 82 Sơ ñồ 4.7: Kênh tiêu thụ rau ở chợ Quang Trung, ðề Thám ......................... 88 Ảnh 4.1: Chợ bán buôn Bồ Xuyên................................................................ 69 Ảnh 4.2. Chợ bán lẻ Quang Trung...............................................................83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQL Ban quản lý DT Diện tích ðVT ðơn vị tính ðBSH ðồng bằng sông Hồng ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long Ngñ Nghìn ñồng NS Năng suất KT – XH Kinh tế - xã hội SL Sản lượng TM – DV Thương mại – dịch vụ TP Thành phố Tr.ñ Triệu ñồng Tr.USD Triệu ñô la UBND Ủy ban nhân dân QH Quy hoạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........x 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, với sự phát triển của nền kinh tế, ñời sống của con người ñược nâng cao và xu hướng tiêu dùng của người dân cũng dần dần thay ñổi. Mọi người chuyển sang tiêu dùng hàng hóa có giá trị cao nhiều hơn hàng hóa có giá trị thấp, nhu cầu ăn uống cũng trở lên khó tính hơn. Vấn ñề ăn ngon, ăn những thức ăn ñảm bảo chất lượng ñược và an toàn ñược các nhà nội trợ ñặc biệt quan tâm, song không gia ñình nào bỏ qua món rau truyền thống, mặc dù rau ñược coi là một món ăn rất ñạm bạc. Vì sao lại như vậy? Bởi vì, rau xanh có một ý nghĩa rất quan trọng ñối với con người. Nó cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn vitamin dồi dào cho cơ thể. Ông cha ta ñã có câu “Ăn cơm không rau như ñau không thuốc”. Cùng với nhịp sống ñô thị hóa, số gia ñình thoát ly khỏi môi trường nhà ở có vườn rau, ao cá ngày một nhiều, thêm vào ñó, ñời sống công nghiệp buộc rất nhiều người không còn thời gian dành cho việc tự cấy trồng và quy luật cung cầu, có cầu ắt phải có cung ñã phát huy tác dụng. Thị trường rau xanh ñã hình thành rất ña dạng, ñi cùng với ñó là những vùng sản xuất rau khá phong phú, cũng như hệ thống thị trường tiêu thụ rau rộng khắp nơi với nhiều loại hình tiêu thụ như chợ nông thôn, chợ bán buôn, chợ bán lẻ, siêu thị, cửa hàng, trường học, nhà hàng, khách sạn v.v... Các loại hình này có thể hoạt ñộng ñộc lập, có thể liên kết với nhau thành chuỗi cung ứng hàng hoá, dịch vụ. Với truyền thống thâm canh trong nông nghiệp, Thái Bình không chỉ ñạt tới ñỉnh cao năng suất lúa 12 -13 tấn/ha, mà còn là một trong những ñịa phương sản xuất rau màu với sản lượng lớn; mỗi năm tiêu thụ ở các tỉnh bạn 400 - 500 tấn rau. Quy hoạch phát triển rau, màu của Thái Bình ñến hết 2010 cho thấy: 76% diện tích ñất cây trồng hàng năm (70.315 ha) là ñất cát ñến thịt nhẹ có khả năng phát triển sản xuất rau màu các vụ trong năm; Với vị trí ñịa lý có 3 mặt giáp sông nên rất thuận lợi cho tưới tiêu, 100% diện tích sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........1 nước tưới sông Hồng và sông Trà Lý. Theo thống kê hàng năm của Chi cục thống kê Thái Bình, chủng loại rau sản xuất khá phong phú, các nhóm rau có chất lượng, giá trị kinh tế cao ngày càng ñược ñưa vào sản xuất nhiều, như: dưa chuột, dưa hấu, dưa gang, ớt, khoai tây xuân, cà chua, hành tỏi, bắp cải, cải cuốn, su hào… ðiều ñáng ghi nhận hơn là diện tích sản xuất rau tập trung 5 6 vụ/năm phân bố trên ñịa bàn rộng khắp các huyện, thị ven thành phố. Sản lượng rau của tỉnh ñược ñưa ñi tiêu thụ không những trong khu vực nội tỉnh, mà còn ñược ñưa ñi các tỉnh bạn và ngày càng ñược các tỉnh bạn ñón nhận. Riêng thành phố Thái Bình không chỉ là một khu vực trồng rau khá phát triển mà nơi ñây còn là thị trường tiêu thụ rau mạnh nhất của tỉnh. Bởi lẽ, thời gian gần ñây thành phố Thái Bình ñược ñầu tư quy hoạch phát triển, các khu công nghiệp, trường ñại học, cao ñẳng, trung tâm thương mại, chợ… ngày càng nhiều và có quy mô lớn. ðiều này góp phần làm tăng mật ñộ dân số nơi ñây. Thành phố Thái Bình ñang ngày càng khẳng ñịnh vị trí trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh Thái Bình. Do ñó, nhu cầu tiêu thụ rau của người dân tăng lên. ðể ñáp ứng ñược sự phát triển này, thành phố Thái Bình phải có một hệ thống thị trường tiêu thụ rau tăng cả về số lượng và chất lượng. Có như vậy mới thúc ñẩy ñược sự phát triển của ngành rau quả tỉnh Thái Bình nói chung và thành phố Thái Bình nói riêng, ñóng góp vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay, hệ thống thị trường tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình ñang ñược các cấp chính quyền quan tâm và quy hoạch. Thị trường này ñã hình thành và phát triển khá tốt nhưng vẫn còn nhiều bất hợp lý. Với mục ñích góp phần ñánh giá và ñề xuất các giải pháp nhằm phát triển, mở rộng hệ thống thị trường tiêu thụ rau ở thành phố Thái Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng hệ thống thị trường rau mà ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình trong các năm tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hệ thống thị trường nói chung và thị trường rau nói riêng. - ðánh giá thực trạng hệ thống thị trường rau của thành phố Thái Bình những năm qua; - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp phát triển hệ thống thị trường rau ở thành phố Thái Bình cho những năm tới. 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðể nghiên cứu ñề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu một số ñối tượng chính như sau: - Hệ thống các chợ, cửa hàng, siêu thị tiêu thụ rau trên thành phố Thái Bình; - Các tác nhân tham gia vào thị trường tiêu thụ rau như người sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ, người thu gom… - Một số loại rau chính thường ñược tiêu thụ tại các chợ, siêu thị trên thành phố Thái Bình: 8 loại rau chủ yếu: rau muống, cải bắp, xà lách, bí xanh, cà chua, mướp ñắng, rau ngót, khoai tây. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a. Phạm vi về không gian: ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn thành phố Thái Bình. Một số nội dung chuyên sâu ñược khảo sát ở một số chợ, siêu thị, cửa hàng ñại diện trên ñịa bàn thành phố. Do hệ thống siêu thị mới hình thành, các cửa hàng bán rau còn nhỏ lẻ và thường xây dựng tại các chợ, vì vậy việc khảo sát hệ thống thị trường rau chủ yếu ñược thực hiện ở các chợ trên ñịa bàn thành phố Thái Bình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........3 b. Phạm vi về thời gian - Các dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thực trạng hệ thống thị trường nói chung và thực trạng trên ñịa bàn thành phố Thái Bình nói riêng ñược thu thập từ năm 2006 - 2009. - Dữ liệu khảo sát ở các chợ, cửa hàng ñược tiến hành năm 2010. - Các giải pháp nhằm phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau cho thành phố dự kiến thực hiện cho các năm 2015 - 2020. c. Phạm vi về nội dung Do hệ thống siêu thị mới hình thành, ít bán rau, nên nội dung chủ yếu nghiên cứu, mô tả hệ thống chợ, trung tâm thương mại tiêu thụ rau của thành phố Thái Bình, qua ñó thấy ñược các nhân tố ảnh hưởng ñến sự hình thành và phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau, ñề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau trên ñịa bàn thành phố Thái Bình 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: 1. Hệ thống thị trường là gì? Vai trò, phân loại và các yếu tố ảnh hưởng? 2. Hệ thống thị trường rau có những ñặc ñiểm kinh tế - xã hội ñặc trưng gì? 3. Hệ thống thị trường rau trên ñịa bàn thành phố Thái Bình gồm các loại thị trường nào? 4. Hoạt ñộng tiêu thụ rau của các thị trường chủ yếu trên ñịa bàn thành phố Thái Bình như thế nào? 5. ðiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của hệ thống thị trường rau trên ñịa bàn thành phố Thái Bình là gì? 6. Những giải pháp nào cần ñược thực hiện nhằm phát triển hệ thống thị trường rau trên ñịa bàn thành phố Thái Bình? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU 2.1 LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RAU 2.1.1 Các khái niệm về hệ thống thị trường * Thị trường Từ xa xưa con người ñã biết sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. Ban ñầu sản phẩm chỉ nhằm mục ñích phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong gia ñình, sau ñó sản phẩm ngày càng nhiều và ñược mang ra ngoài trao ñổi, dần dần hình thành nên thị trường. Cho ñến nay ñã có rất nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu và ñưa ra các quan ñiểm khác nhau về thị trường. Trong ñó có một số quan ñiểm tiêu biểu như sau: Theo quan niệm cổ ñiển: Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ ñể tiến hành các hoạt ñộng mua, bán giữa người mua và người bán. [18] Theo quan ñiểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Thị trường là biểu hiện của sự phân công lao ñộng xã hội, là một trong những khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng. [20] Các nhà kinh tế học lại cho rằng: “Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong ñó thể hiện các quyết ñịnh của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ, cũng như quyết ñịnh của các doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hoá”. ðó là những mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung - cầu của từng loại hàng hoá cụ thể. [8] Một số quan ñiểm khác lại cho rằng: “Thị trường là nơi mua, bán hàng hoá, là một quá trình trong ñó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác ñộng qua lại nhau ñể xác ñịnh giá và số lượng hàng, là nơi diễn ra các hoạt ñộng mua, bán bằng tiền trong thời gian nhất ñịnh. [5] Thị trường ñược coi là tổng hoà các mối quan hệ giữa người mua và người bán, là nơi tổng hợp tổng số cung và cầu về một loại hàng hoá hoặc một tập hợp hàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........5 hoá nào ñó và nó ñược biểu hiện ra ngoài bằng các hành vi mua, bán hàng hoá thông qua các ñơn vị tiền tệ nhằm giải quyết mâu thuẫn về lợi ích của các thành viên tham gia thị trường. [12] Từ các quan ñiểm về thị trường nêu trên, chúng tôi thấy rằng thị trường tồn tại cần sự có mặt của các yếu tố sau: Thứ nhất: khách hàng ñược xem là yếu tố tiên quyết của thị trường, thị trường phải có khách hàng nhưng không nhất thiết phải gắn với ñịa ñiểm cố ñịnh. Thứ hai: khách hàng phải có nhu cầu chưa ñược thoả mãn. ðây ñược xem là ñộng lực thúc ñẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. Thứ ba: ñể việc mua bán hàng hoá và dịch vụ ñược thực hiện thì yếu tố quan trọng là khách hàng phải có khả năng thanh toán. * Hệ thống thị trường Hệ thống thị trường là tích hợp các thị trường kinh tế, chính trị và xã hội trong một tổng quan rộng, có kỷ luật và có giới hạn về ranh giới. Hay có thể hiểu ñơn giản, hệ thống thị trường là sự tập hợp, liên kết của nhiều thị trường với nhau trong một phạm vi nhất ñịnh. Như vậy, ñể có hệ thống thị trường, trước hết phải có các thị trường ñơn lẻ. Các thị trường này trong quá trình hoạt ñộng có những mối liên hệ với nhau. Một hệ thống thị trường chỉ có thể phát triển nếu các thị trường ñơn lẻ phát triển. Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các lực lượng sản xuất phát triển, hàng hoá ngày càng nhiều. Do ñó các thị trường không chỉ hoạt ñộng ñơn lẻ mà có sự ràng buộc với nhau. ðiều này ñã tạo cho hệ thống thị trường cơ hội phát triển mạnh mẽ. Các hàng hoá ñược phân phối theo một hệ thống từ trên xuống dưới, từ thị trường này sang thị trường khác. Hay nói cách khác hàng hoá ñược phân phối theo hệ thống thị trường là chủ yếu. Hệ thống thị trường ñang dần thay thế sự hoạt ñộng của thị trường riêng biệt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........6 Tuy nhiên sự phát triển của hệ thống thị trường càng mạnh ñòi hỏi sự quản lý phải sát sao hơn. Mặc dù hệ thống thị trường ñược giới hạn trong ranh giới nhất ñịnh nhưng phạm vi vẫn rộng hơn so với thị trường nên việc kiểm soát khó khăn hơn nhiều. Hiện tượng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ñang ngày càng nhiều vì các cơ quan chức năng không kiểm soát hết hệ thống thị trường. Qua ñó có thể khẳng ñịnh tính kỷ luật của hệ thống thị trường phải rất nghiêm khắc. 2.1.2 Vai trò của hệ thống thị trường * Vai trò của thị trường Thị trường có vai trò quan trọng ñối với sản xuất hàng hóa, kinh doanh và quản lý kinh tế. Quá trình sản xuất hàng hóa bao gồm: sản xuất, phân phối, trao ñổi và tiêu dùng. Thị trường nằm trong khâu lưu thông hàng hóa. Như vậy, thị trường là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa, ở ñâu có sản xuất hàng hóa thì ở ñó có thị trường. Thị trường có các vai trò sau: Thị trường là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, nó là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hóa, là yếu tố sống còn của sản xuất kinh doanh. ðể bán ñược nhiều hàng hóa cần phải có thị trường. Nếu không có thị trường thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ bị ngưng trệ. Thị trường phá vỡ ranh giới của nền sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc ñể tạo thành tổng thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân. Qua trao ñổi mua bán giữa các vùng, sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh liên kết với nhau, chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hoá. Thị trường phản ánh tình trạng của nền kinh tế quốc dân. Giúp ñánh giá ñược tốc ñộ phát triển, quy mô và trình ñộ sản xuất kinh doanh của một nước. Giúp ñịnh hướng sản xuất trong tầm vi mô và vĩ mô thông qua các biểu hiện cung – cầu và giá cả trên thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........7 * Vai trò của hệ thống thị trường Hệ thống thị trường là một công cụ hợp tác, có các chức năng là: phổ biến thông tin, sự tham gia của các tác nhân, kiểm soát các vấn ñề quyết ñịnh, ñiều phối các xung ñột giữa các sở thích và khả năng thích ứng. Thời kỳ hệ thống thị trường chưa phát triển, các luồng thông tin chỉ hạn chế trong phạm vi một thị trường nhỏ hẹp. Ngày nay, hệ thống thị trường giúp thông tin thoát khỏi phạm vị hẹp ñể phát triển ñi khắp nơi. Nhờ hệ thống thị trường, một loại hàng hoá ñược nhiều nơi biết ñến, nhiều nơi tiêu dùng. Các tác nhân tham gia vào hệ thống thị trường ngày càng ña dạng tạo nên các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phong phú. Hàng hoá không ñơn giản của người sản xuất mang bán như trước ñây. Hàng hoá chủ yếu ñược luân chuyển từ nơi sản xuất ñến nơi tiêu dùng thông qua nhiều hệ thống phân phối. Nó tạo ra ña dạng các sản phẩm khác nhau trên thị trường. Hệ thống thị trường giúp thông thương hàng hoá tốt hơn, thông tin rộng hơn, ñầy ñủ hơn. Người tiêu dùng sẽ có nhiều sự lựa chọn hợp lý, phù hợp với sở thích và khả năng của mình. Từ ñó hệ thống thị trường sẽ có sự ñiều chỉnh phân hóa rõ rệt. Mỗi khu vực dân cư khác nhau có nhu cầu mua sắm khác nhau và thị trường phát triển khác nhau trong hệ thống ñó. Xây dựng hệ thống thị trường cần có tài sản (nhà cửa, máy móc, tư liệu…), tiền vốn (tiền mặt, tài khoản…), các tác nhân tham gia (ngành sản xuất, người tiêu thụ trung gian, có doanh nhân, các doanh nghiệp lớn,…) Hiệu quả của hệ thống thị trường thể hiện ở sự lựa chọn ñúng ñắn, có thông tin ñầy ñủ, làm việc thông qua ñiều chỉnh lẫn nhau, phân phối, kiểm soát và giải quyết các xung ñột một cách nhanh chóng. Ngược lại tính không hiệu quả của hệ thống thị trường là sự ñộc quyền, ñộc ñoán, không minh bạch, không hợp lý, sự bất bình ñẳng, sự chấm dứt các quan hệ hợp ñồng… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........8 2.1.3. Tổ chức và quản lý hệ thống thị trường Các quan ñiểm thị trường ñang dần bị thay thế bởi các quan ñiểm hệ thống thị trường trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Hệ thống thị trường ñang ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Hệ thống thị trường không còn chỉ ñơn giản là hệ thống các chợ mà còn có các siêu thị, cửa hàng... Tại bất cứ ñịa phương nào, hiện nay các chợ ñều ñã ñược các cấp chính quyền quan tâm ñầu tư, tuy mức ñộ ít nhiều khác nhau. Chợ tự phát hạn chế dần thay vào ñó là các chợ có quy hoạch, có sự quản lý, có tổ chức. Tại các trung tâm kinh tế lớn, siêu thị, cửa hàng ñược xây dựng với tốc ñộ khá lớn. Nó ñang góp phần làm thay ñổi thói quen quản lý cũ. Cách thức quản lý hệ thống thị trường hiện ñại hơn, tổ chức chặt chẽ hơn. Nguyên nhân của sự phát triển hệ thống thị trường theo xu hướng hiện ñại như vậy là do: Dân số phát triển cả về số lượng và chất lượng. Mật ñộ dân số ngày càng ñông ñúc. Trình ñộ và thu nhập của người dân cũng dần tăng lên. Nhu cầu hàng hoá phải ña dạng hơn, có chất lượng hơn là ñiều tất yếu. Vì vậy hệ thống thị trường bắt buộc phải phát triển ñể phục vụ người tiêu dùng. Kinh tế của quốc gia ñang phát triển với tốc ñộ cao, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh. Hàng hoá trên thị trường ngày càng nhiều và ña dạng. ðiều này ñòi hỏi phải ña dạng hình thức phân phối tiêu thụ sản phẩm. Cách thức quản lý Nhà nước, quan ñiểm của Nhà nước về phát triển thị trường thông thoáng hơn, rộng hơn so với quan ñiểm bao cấp ngày trước. Bên cạnh ñó là sự phát triển của khoa học quản lý từ các nước khác du nhập sang. ðiều này làm thay ñổi phương pháp quản lý, tổ chức hệ thống thị trường. Hệ thống thị trường tự do phát triển theo pháp luật nhằm ñáp ứng nhu cầu của con người. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........9 2.1.4 Các quy luật của hệ thống thị trường Hệ thống thị trường tuân theo theo các quy luật chủ yếu của thị trường như sau: * Quy luật giá trị Là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá, quy luật này yêu cầu việc trao ñổi hàng hoá, dựa trên chi phí lao ñộng xã hội cần thiết ñể sản xuất ra hàng hoá. Sản phẩm hàng hoá thể hiện giá trị của nó khi ñược thoả mãn mua, bán trên thị trường.[120] * Quy luật cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh ñua về kinh tế giữa các chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá, nhằm giành giật những ñiều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá ñể từ ñó thu ñược nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể diễn ra trong tất cả các quá trình của sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh mua, cạnh tranh bán giữa những người sản xuất, người tiêu dùng với nhau hoặc giữa những người sản xuất với người tiêu dùng.[20] * Quy luật cung - cầu ðây là quy luật chủ yếu của kinh tế thị trường. Cầu về thị trường: Là tổng số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân lại với nhau. Quy luật cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch của cầu với giá cả. Trong ñiều kiện các yếu tố khác không ñổi thì cầu của chủng loại hàng hoá nào ñó sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại cầu sẽ giảm khi giá tăng.[8] Các yếu tố xác ñịnh cầu bao gồm: Giá cả của hàng hoá dịch vụ, thu nhập của người tiêu dùng, giá cả của những loại hàng hoá liên quan, dân số, thị hiếu, kỳ vọng. Cung về thị trường: Là tổng số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Cung thị trường là tổng hợp mức cung của từng cá nhân lại với nhau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ...........10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan