Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng xoang bướm trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy...

Tài liệu Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng xoang bướm trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy

.PDF
99
196
137

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG XOANG BƢỚM TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY Chuyên ngành : Giải phẫu người Mã số : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Ngô Mạnh Hùng 2. TS. Nguyễn Đức Nghĩa HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, các thầy cô, anh chị cán bộ Bộ môn Giải phẫu người- Trường Đại học Y Hà Nội đã dạy bảo, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Mạnh Hùng và TS. Nguyễn Đức Nghĩa, những người thầy trực tiếp hướng dẫn, đã dành nhiều tâm sức, tận tình chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo cùng tập thể Khoa phẫu thuật thần kinh II Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè, các anh chị em học viên đồng nghiệp, những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và cũng như quá trình làm luận văn này. Cuối cùng, con vô cùng biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng, giúp đỡ của bố mẹ hai bên, cảm ơn chồng và con yêu quý cũng như tất cả mọi người trong gia đình đã luôn luôn ủng hộ và giúp đỡ con trong suốt sự nghiệp học tập, cho con hành trang vững chắc trong cuộc sống này. Hà Nội, ngày tháng Trần Thị Hằng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Hằng, học vi n ớp cao học khóa 26 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu người, xin cam đoan: 1. Đây à uận v n o ản thân t i tr c tiếp th c hiện ưới s hướng ẫn c a TS. Ngô Mạnh Hùng và TS. Nguyễn Đức Nghĩa. 2. Công trình này không trùng lặp với ất nghi n cứu nào h c đ đư c c ng ố tại Việt Nam. 3. Các số iệu và th ng tin trong nghi n cứu à hoàn toàn ch nh x c, trung th c và h ch quan, đ đư c x c nhận và chấp thuận c a c sở n i nghi n cứu. T i xin hoàn toàn chịu tr ch nhiệm trước ph p uật v nh ng cam ết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ngƣời làm luận văn Trần Thị Hằng CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI CLVT : Cắt lớp vi tính ĐM : Động mạch KH : Khí hóa MR : Mở rộng TB : Trung bình TK : Thần kinh TM : Tĩnh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1 S hình thành và phát triển c a xoang ướm .......................................... 3 1.2 Đặc điểm hình thái và một số ch thước c a xoang ướm .................... 4 1.2.1 Phân loại xoang ướm ....................................................................... 5 1.2.2 Lỗ xoang ướm .................................................................................. 9 1.2.3. V ch gian c c xoang ướm............................................................. 10 1.2.4 Một số ch thước quan trọng c a xoang ướm .............................. 12 1.3 Liên quan c a xoang ướm với các cấu trúc k cận .............................. 12 1.3.1. Thành trước ..................................................................................... 13 1.3.2 Thành trên hay trần xoang ............................................................... 14 1.3.3 Thành sau ......................................................................................... 15 1.3.4 Thành ưới ....................................................................................... 15 1.3.5. Thành ngoài hay thành bên ............................................................. 16 1.4. Các kỹ thuật nghiên cứu xoang ướm .................................................. 20 1.4.1 Kĩ thuật phẫu tích trên xác ............................................................... 20 1.4.2 Kĩ thuật qua nội soi xoang ướm..................................................... 20 1.4.3. Kĩ thuật X-Quang............................................................................ 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 23 2.1. Đối tư ng nghiên cứu ........................................................................... 23 2.1.1. Tiêu chuẩn l a chọn bệnh nhân ...................................................... 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 23 2.1.3. Phư ng tiện nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Phư ng ph p nghi n cứu ...................................................................... 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 23 2.2.2. Phư ng ph p chọn mẫu .................................................................. 23 2.2.3. Cỡ mẫu ............................................................................................ 24 2.2.4. Phư ng tiện nghiên cứu .................................................................. 24 2.2.5. Quá trình th c hiện kỹ thuật ........................................................... 24 2.2.6. Thiết lập các biến số nghiên cứu .................................................... 25 2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................... 33 2.2.8. Biện pháp khống chế sai số............................................................. 33 2.2.9. Vấn đ đạo đức trong nghiên cứu ................................................... 33 2.2.10. S đồ nghiên cứu .......................................................................... 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ............................................................................... 35 3.1 Một số đặc điểm chung c a mẫu nghiên cứu ........................................ 35 3.2. Đặc điểm hình th i và ch thước xoang ướm .................................... 35 3.2.1. Đặc điểm khí hóa và phân loại xoang ướm .................................. 35 3.2.2 Đặc điểm lỗ xoang ướm................................................................. 40 3.2.3. Đặc điểm hình thái các vách c a xoang ướm ............................... 41 3.2.4. Các chỉ số ch thước xoang ướm ................................................ 45 3.3. Đặc điểm liên quan c a xoang ướm với các cấu trúc cận bên ............ 45 3.3.1. Đặc điểm liên quan với ĐM cảnh trong ......................................... 45 3.3.2. Liên quan với TK thị giác ............................................................... 47 3.3.3. Liên quan với TK V2 và TK Vidian ............................................... 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 52 4.1. Đặc điểm chung c a nhóm nghiên cứu ................................................. 52 4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ........................................................... 52 4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới........................................................... 52 4.2. Đặc điểm hình th i và ch thước xoang ướm .................................... 53 4.2.1. Đặc điểm khí hóa và phân loại xoang ướm .................................. 53 4.2.2. Đặc điểm lỗ xoang ướm................................................................ 60 4.2.3. Đặc điểm hình th i v ch gian c c xoang ướm .............................. 62 4.2.4. Các chỉ số ch thước c a xoang ướm .......................................... 67 4.3. Đặc điểm liên quan c a xoang ướm với các cấu trúc cận bên ............ 69 4.3.1 Đặc điểm liên quan c a xoang ướm với động mạch cảnh trong ... 69 4.3.2. Đặc điểm liên quan c a xoang ướm với ống TK thị giác ............. 71 4.3.3 Đặc điểm liên quan c a xoang ướm với ống TKV2 và ống TK Vidian .......................................................................................... 73 KẾT LUẬN .................................................................................................... 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung v mẫu nghiên cứu ................................... 35 Bảng 3.2. Phân loại h hóa xoang ướm ....................................................... 35 Bảng 3.3. Các dạng khí hóa mở rộng c a xoang ướm .................................. 36 Bảng 3.4. Khí hóa mở rộng dốc n n ............................................................... 37 Bảng 3.5. Các dạng xoang ướm kết h p ....................................................... 39 Bảng 3.6. Số ư ng c a lỗ xoang ướm .......................................................... 40 Bảng 3.7. Vị trí c a lỗ xoang ướm ................................................................ 40 Bảng 3.8. Đặc điểm vách gian các xoang ....................................................... 41 Bảng 3.9. Đặc điểm hướng bám c a vách gian các xoang ướm ................... 42 Bảng 3.10. Số loại vách bám với các cấu trúc cận Bảng 3.11. Các chỉ số n xoang ướm ............. 44 ch thước xoang ướm .............................................. 45 Bảng 3.12. Độ lồi ống ĐM cảnh trong vào xoang ướm................................ 45 Bảng 3.13. Ph i trần c a ĐM cảnh trong vào lòng xoang ướm ................... 46 Bảng 3.14. Liên quan gi a ph i trần và độ lồi ĐM cảnh trong ...................... 46 Bảng 3.15. Lồi ống TK thị gi c vào xoang ướm .......................................... 47 Bảng 3.16. Đặc điểm v s ph i trần c a TK thị gi c vào xoang ướm ........ 47 Bảng 3.17. Liên quan gi a khí hóa MR cánh nhỏ với độ lồi ống TK thị giác...... 48 Bảng 3.18. Độ lồi ống TK V2 vào xoang ướm ............................................. 48 Bảng 3.19. Đặc điểm v s ph i trần TK V2 vào xoang ướm ..................... 49 Bảng 3.20. Liên quan gi a khí hóa MR ngách bên với độ lồi TKV2 ............. 49 Bảng 3.21. Lồi ống TK Vidian so với xoang ướm ....................................... 50 Bảng 3.22. Đặc điểm v s ph i trần TK Vi ian vào xoang ướm ............... 50 Bảng 3.23. Liên quan gi a khí hóa MR ngách bên với độ lồi TKVidian....... 51 Bảng 4.1. So sánh v các loại mức độ khí hóa MR ngách bên ....................... 57 Bảng 4.2. So sánh các chỉ số ch thước xoang ướm với các tác giả ........... 68 Bảng 4.3. So sánh liên quan c a ĐM cảnh trong vào xoang ướm với các tác giả . 70 Bảng 4.4. So sánh liên quan c a TK thị gi c vào xoang ướm ...................... 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Khí hóa MR ngách bên ............................................................... 37 Biểu đồ 3.2. Khí hóa MR cánh nhỏ................................................................. 38 Biểu đồ 3.3. Số ư ng vách phụ ...................................................................... 43 Biểu đồ 3.4. Phân bố vách phụ........................................................................ 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quá trình phát triển c a xoang ướm. ............................................... 4 Hình 1.2 Hình ảnh chụp cắt lớp mặt phẳng vành qua xoang ướm ................. 5 Hình 1.3 Phân loại khí hóa c a xoang ướm .................................................... 6 Hình 1.4. Phân loại khí hóa xoang ướm trên phim CLVT ............................. 6 Hình 1.5. Hình vẽ mô tả các loại khí hóa dốc n n. ........................................... 8 Hình 1.6. Hình vẽ mô tả các loại khí hóa sang bên dạng ngách bên và cánh nhỏ .................................................................................................... 8 Hình 1.7 Khoảng cách lỗ th ng xoang ướm với gai mũi trước và góc h p với sàn mũi c a lỗ th ng xoang ướm ................................................. 10 Hình 1.8. S đồ các hình thái c a vách gian các xoang ướm ....................... 11 Hình 1.9: Các loại v ch gian c c xoang xoang ướm trên fiml chụp CT ........... 11 Hình 1.10. Hình thể và cấu trúc i n quan xung quanh xoang ướm ............. 13 Hình 1.11. Thành trước xoang ướm .............................................................. 14 Hình 1.12. Hình ảnh nửa đầu nhìn từ trong .................................................... 15 Hình 1.13. Ống dây thần kinh vidian lồi vào trong òng xoang ướm ................ 16 Hình 1.14. Hình ảnh ĐM cảnh trong lồi vào trong xoang ướm.................... 18 Hình 1.15. Hình ảnh thần kinh thị giác lồi vào trong òng xoang ướm. ....... 19 Hình 1.16. Hình ảnh TK V2 lồi vào trong òng xoang ướm ......................... 20 Hình 1.17. Hình ảnh máy chụp vi tính ........................................................... 21 Hình 1.18. Hình ảnh c c tư thế lát cắt ............................................................. 22 Hình 3.1. Loại xoang ướm quan sát trên mặt phẳng đứng dọc. .................... 36 Hình 3.2. Khí hóa mở rộng cánh nhỏ hoàn toàn cả hai bên (mũi t n trắng)... 38 Hình 4.1 Hình ảnh CT lát cắt đứng dọc c a một số đối tư ng trong nghiên cứu thể hiện dạng khí hóa MR dốc n n: ........................................ 56 Hình 4.2. Hình ảnh CT lát cắt đứng ngang c a một số đối tư ng trong nghiên cứu thể hiện s khí hóa MR ngách bên. ......................................... 57 Hình 4.3 Hình CT lát cắt đứng ngang thể hiện khí hóa MR cánh nhỏ ........... 58 Hình 4.4. Hình ảnh CT lát cắt nằm ngang c a 1 đối tư ng có khí hóa mở rộng kiểu õm trước cả 2 bên ................................................................. 59 Hình 4.5. Không quan s t đư c lỗ xoang ướm bên trái ................................ 61 Hình 4.6. Hình ảnh v ch ng n chia nh nh ...................................................... 63 Hình 4.7. Chi u hướng v ch ng n tr n mặt cắt nằm ngang ............................ 64 Hình 4.8. Hình ảnh chụp CLVT thể hiện vị trí bám c a vách gian xoang, vách phụ lên các cấu trúc ........................................................................ 67 Hình 4.9. Lồi ĐM cảnh trong và s ph i trần c a ĐM cảnh trong vào trong xoang ướm.................................................................................... 71 Hình 4.10. Hình ảnh CLVT mặt phẳng đứng ngang biểu hiện lồi ống TK thị gi c và ph i trần c a TK thị giác ................................................... 73 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giải phẫu v xoang ướm ngày nay vẫn đang đư c quan tâm bởi s đa dạng, có nhi u biến thể v hình thái và mối liên quan c a xoang ướm dẫn đến nh ng hó h n trong chẩn đo n và đi u trị nh ng bệnh ý mũi xoang và phẫu thuật qua xoang ướm đi u trị các khối u vùng n n sọ[1],[2],[3],[4]. Theo s phát triển c a y học thế giới, tại Việt Nam hiện nay các kỹ thuật mổ u vùng tuyến yên, sàn sọ hoặc các bệnh lý c a xoang ướm bằng phư ng ph p nội soi qua xoang ướm đang đư c nghiên cứu và tiến hành ngày càng phổ biến. Đi u này khiến việc x c định các mốc giải phẫu c a xoang ướm cũng như nh ng đặc điểm liên quan c a các cấu trúc cận bên xoang trở nên quan trọng, nhằm giúp các phẫu thuật viên có bản đồ giải phẫu trước mổ, từ đó a chọn đường mổ thích h p, hạn chế tối đa c c iến chứng trong và sau mổ. Để phục vụ cho nhu cầu lâm sàng trong chẩn đo n đi u trị đặc biệt là trong các phẫu thuật vùng hố yên, sàn sọ qua xoang ướm trên thế giới đ có nhi u công trình nghiên cứu khảo sát v nh ng biến thể giải phẫu c a xoang ướm và s tư ng quan c a xoang với các cấu trúc cận n đặc biệt là tỷ lệ lồi và ph i trần c a động mạch cảnh trong và thần kinh thị vào lòng xoang ướm [1],[2],[8],[9],[10]. Tại Việt Nam trong khoảng thời gian gần đây, c c đ tài nghiên cứu đ đư c tiến hành tr n x c người, cũng như thống s ộ v đặc điểm xoang ướm trên nội soi và cắt lớp vi tính [3],[5],[11],[12]. Tuy nhiên vẫn cần thêm nghiên cứu v hình thái giải phẫu và s liên quan với các cấu trúc thần kinh, mạch máu lân cận c a xoang bướm. 2 Xuất phát từ nh ng nhu cầu th c tế trên, cần có nghiên cứu đầy đ h n v đặc điểm hình thái và liên quan c a xoang ướm. Do đó chúng t i tiến hành đ tài: “Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng xoang bướm trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy” nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ hình thái và kích thước của xoang bướm. 2. Mô tả liên quan của xoang bướm với các thành phần cận bên. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sự hình thành và phát triển của xoang bƣớm Xoang ướm có nguồn gốc và phát triển rất khác biệt so với các xoang cạnh mũi h c. Đây à xoang duy nhất không phát sinh từ nh ng nụ mầm ở v ch mũi xoang trong thời kì bào thai, không khởi phát từ tế bào tạo khí nguyên thuỷ như c c xoang h c mà hình thành thứ phát do s co thắt lại c a ngách trước ướm [13]. Quá trình phát triển c a xoang ướm diễn ra muộn h n so với các xoang khác. S hình thành xoang ướm do quá trình xâm chiếm c a niêm mạc mũi ra ph a sau vào xư ng ướm tạo thành các khoang dạng túi đư c gọi là khí hóa (pneumatization). Quá trình này bắt đầu từ tháng thứ 3 c a thời kì bào thai, khi mà màng nhầy c a mũi ph t triển v phía sau c a bao sụn mũi tạo n n ng ch trước ướm. Đến cuối tháng thứ 3 và đầu tháng thứ 4, ngách trước ướm đư c hình thành rõ h n ởi s phát triển c a các nếp niêm mạc mũi và s phát triển v ph a trước trên c a xư ng ướm. Ở tháng thứ 5, tại thời điểm bắt đầu quá trình sụn hóa ao mũi, các nếp sụn đư c hình thành để phát triển thành các cuốn mũi. Các nếp sụn này nằm trong các nếp niêm mạc ao quanh ng ch trước ướm và à c quan s hai c a xoang ướm. Giai đoạn tiếp theo trong quá trình phát triển xoang ướm là mô hình cốt hóa xư ng tr n m hình sụn. Sau khi sinh, xoang ướm tiếp tục phát triển v ph a ưới và phía sau. Ban đầu, xoang ướm là một xoang rất nhỏ ở sau ng ch ướm sàng và chỉ th c s phát triển mạnh khi 3 tuổi. Đến n m 6 tuổi, xoang ướm phát triển xuống ưới, ra ph a sau đến vùng hố yên và phát triển lấn đến phía sau hố yên 4 tới n m 13 tuổi. Quá trình phát triển mở rộng c a xoang vẫn tiếp tục sau đó, th ng thường hoàn tất lúc 15 tuổi nhưng vẫn có thể phát triển tiếp đến tuổi trưởng thành [14],[15],[16],[17]. Hình 1.1 Quá trình phát triển của xoang bướm. [13] 1.2. Đặc điểm hình thái và một số kích thƣớc của xoang bƣớm C c xoang ướm (sphenoidal sinus) là các hốc khí lớn và h ng đ u có trong thân xư ng ướm (sphenoid). Mỗi xoang mở vào ng ch ướm-sàng (sphenoethmoidal recess) thông qua lỗ xoang ướm (ostium of sphenoidal sinus) ở thành trước c a các xoang với vị trí rất biến đổi. Hai xoang ướm đư c ng n c ch với nhau bởi vách gian các xoang ướm (septum of sphenoidal sinuses), một vách lệch so với đường gi a khiến ch thước và hình dáng c a c c xoang h ng tư ng đư ng. Mỗi xoang thường đư c chia nhỏ bởi c c xư ng và v ch phụ, đặc biệt là tại các vùng sụn nguyên th y, và các vách này có thể lồi vào lòng c a động mạch cảnh trong. Đ i hi có một xoang ph ở trên xoang còn lại và hiếm khi hai xoang này thông với nhau. 5 Xoang bướm Hình 1.2 Hình ảnh chụp cắt Lỗ mũi sau lớp mặt phẳng đứng ngang qua xoang bướm[14] S khí hóa mở rộng ra c a xoang ướm xung quanh xư ng ướm cũng rất thay đổi. Đ i hi, một ngách bên có thể mở rộng vào các cánh lớn và cánh nhỏ hoặc thậm chí là mỏm chân ướm. Xoang ướm cũng có thể xâm lấn sang phần n n xư ng chẩm và có thể kéo dài tới lỗ lớn. Một xoang sàng sau (posterior ethmoidal sinus) có thể mở rộng v phía sau trên tới các xoang ướm để tạo thành tiểu xoang ướm-sàng (sphenoethmoidal cell). Đây ch nh à c sở để phân loại hình thái c a xoang ướm. 1.2.1. Phân loại xoang bướm Sau các nghiên cứu v xoang ướm đư c công bố, có nhi u quan điểm phân loại xoang ướm theo đư c mô tả d a trên s khí hóa c a xoang này. Theo Elwany [18], xoang ướm có hai dạng là dạng trước y n ướm và dạng sau y n ướm d a trên đường phân thẳng góc mặt phẳng c yên. Một quan điểm khác v phân loại khí hóa xoang ướm theo trục trước sau d a trên mối quan hệ vị trí c a y n ướm và xoang ướm đư c chấp nhận rộng rãi là phân loại c a Hammer và Radberg [1],[19],[20]. Ba dạng xoang ướm theo quan điểm phân loại này là: 6 - Dạng xo n ướm (conchal) là dạng xoang ướm có ch thước rất nhỏ, gi a xoang ướm và hố yên là một khoảng xư ng ày tr n 10mm. Dạng này thường gặp ở trẻ em ưới 12 tuổi và hiếm gặp ở người trưởng thành. - Dạng trước y n ướm (presellar) là dạng xoang ướm có ch thước trung ình và h ng vư t đường thẳng đứng qua thành trước hố yên. - Dạng y n ướm (sellar) là dạng hay gặp nhất với đặc điểm xoang ướm có ch thước lớn vư t qua mặt phẳng trước y n ướm. Xoang này có thể phát triển ra sau và xuống ưới thành sau hố yên, thậm chí vư t qua mặt phẳng thành sau hố yên. Hình 1.3 Phân loại khí hóa của xoang bướm. [13] A. Loại xoăn bướm (conchal); B. Loại trước yên bướm (presellar); C. Loại yên bướm (sellar) Hình 1.4. Phân loại khí hóa xoang bướm trên phim CLVT [21]. a. Dạng xoăn bướm; b. Dạng trước yên bướm; c. Dạng yên bướm 7 S khí hóa c a xoang ướm không chỉ dừng lại ở thân xư ng mà có thể phát triển mở rộng xung quanh thân xư ng ướm. Theo J Wang [22], xoang ướm hoặc thuộc nhóm dạng thân xư ng với s thông khí chỉ giới hạn trong thân xư ng ướm hoặc thuộc nhóm dạng xoang mở rộng với việc khí hóa phát triển mở rộng v c c ph a. Tùy theo hướng khí hóa mở rộng, các xoang ướm thuộc nhóm dạng xoang mở rộng đư c xếp thành 5 loại: - Dạng dốc n n có đặc điểm xoang ướm mở rộng ra sau vào dốc n n (clivus). S khí hóa tại dốc n n c a dạng này có thể ở các mức độ khác nhau gồm (i) dạng ưới ưng y n, (ii) dạng ưng y n, (iii) dạng hướng xư ng chẩm và (iv) dạng hỗn h p ưng y n và hướng xư ng chẩm. Ti u ch để x c định các dạng này là s liên quan c a xoang với thành sau hố yên, sàn hố yên và ống thần kinh Vidian trên mặt phẳng đứng dọc. - Dạng ngách bên là dạng mà xoang ướm mở rộng sang bên. Các hướng khí hóa ở ph a n đư c x c định so với đường nối ống thần kinh Vidian và ống thần kinh hàm trên trên mặt phẳng đứng ngang để chia dạng này thành (i) dạng cánh lớn, (ii) dạng chân ướm và (iii) dạng kết h p cánh lớn và chân ướm. - Dạng cánh nhỏ là s mở rộng c a xoang ướm vào các mỏm yên trước hoặc kéo dài tới cánh nhỏ xư ng ướm. - Dạng õm trước là dạng mà xoang ướm mở rộng ra trước vư t qua mặt phẳng đỉnh xoang. - Dạng kết h p là dạng có h n một loại mở rộng trong cùng một xoang ướm. 8 Hình 1.5. Hình vẽ mô tả các loại khí hóa dốc nền. [22] (A) Dạng yên bướm; ; (B). Loại lưng yên; (C). Loại dưới lưng yên; (D). Loại hỗn hợp lưng yên và xương chẩm; (E). Loại hướng xương chẩm Hình 1.6. Hình vẽ mô tả các loại khí hóa sang bên dạng ngách bên và cánh nhỏ [22]. (A). Dạng cánh nhỏ; (B). Dạng cánh lớn; (C). Dạng chân bướm; (D). Dạng hỗn hợp 9 1.2.2. Lỗ xoang bướm Th ng thường, mỗi xoang ướm có một lỗ xoang ướm mở vào ngách ướm-sàng. Trong một số t trường h p, có thể có nhi u h n 1 ỗ mở ở mỗi bên xoang [23],[24]. Lỗ xoang ướm mở ra ở mặt trước c a xoang tại nhi u vị trí khác nhau. Theo Rhoton [1], lỗ xoang ướm nằm phía trong so với cuốn mũi tr n và đổ vào ng ch ướm-sàng ở 83% c c trường h p. Với 17% c c trường h p còn lại, lỗ xoang ướm nằm ở ngoài cuốn mũi tr n và đổ vào ng ch mũi tr n cùng với lỗ mở c a các tiểu xoang sàng sau. Có nhi u nghiên cứu đ định vị ch nh x c h n lỗ xoang ướm trên thành trước c a xoang. Clemente [14] chỉ ra rằng lỗ này nằm ở ưới trần sàng một vài mm, ở trên lỗ mũi sau khoảng 1 cm, ở ph a ngoài v ch ng n khoảng 0.5cm, c ch gai mũi trước khoảng 7cm ở người trưởng thành và h p với sàn mũi một góc 30- 40o. Theo Hyun – Ung Kim [25], khoảng cách trung bình từ bờ ưới c a lỗ xoang ướm đến gai mũi trước là 56,5 ± 3,2 mm, đến cửa mũi là 62,7 ± 9,0 mm. So với các mốc c a xoang, tác giả kết luận rằng khoảng cách trung bình từ lỗ xoang ướm đến trần xoang à 10,6 ± 4,3 mm và đến sàn xoang là 10,3 ± 4.3 mm. Góc gi a lỗ xoang ướm so với sàn mũi đư c tác giả này công bố là 35,9o ± 3,8o. V hình dạng, lỗ xoang ướm thường có hình khe, hình oval hoặc hình tròn [24], [25]. Sethi và cộng s [26] khảo sát 60 lỗ th ng xoang ướm ở trên x c người Châu Á nhận thấy 47 % c c trường h p lỗ này có dạng hình tròn, 40% c c trường h p ở dạng hình elip và 13% c c trường h p còn lại có dạng hình đầu đinh im. K ch thước lỗ xoang ướm cũng thay đổi từ 1 – 5 mm, thường gặp các lỗ có đường kính từ 2 – 3mm. Sethi và cộng s [26] nhận thấy có 13% các trường h p có đường kính c a lỗ th ng xoang ướm lớn h n 4mm, 20% các trường h p lỗ này có đường kính ở khoảng từ 2.7 – 4 mm và 57% c c trường h p lỗ có đường kính nhỏ h n 2.7 mm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan