Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, ...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

.PDF
138
167
131

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- TrÇn thu h−êng Nghiªn cøu gi¶i ph¸p tiÕp cËn thÞ tr−êng Cña c¸c chñ trang tr¹i huyÖn hiÖp hoµ, tØnh b¾c giang LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ N«ng nghiÖp M· sè: 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS. ph¹m v©n ®×nh hµ néi - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thu Hường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước hết, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: Thầy giáo, GS.TS Phạm Vân ðình, người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban lãnh ñạo huyện Hiệp Hòa, các phòng ban có liên quan, các chủ trang trại ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình thu thập các thông tin có liên quan ñến ñề tài ñể hoàn thành luận văn. Ban Giám hiệu trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế &PTNT cùng toàn thể quý thầy cô giáo trong nhà trường ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Trần Thu Hường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan…………………………………………………………………..i Lời cảm ơn………………………………………………………………...….ii Mục lục…………………………………………………………………...….iii Danh mục bảng………………………………………………………………..v Danh mục hình và ñồ thị …………………………………………………....vii Danh mục hộp………………………………………………………………viii Danh mục viết tắt………………………………………………………….....ix 1. ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu ......................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ................................................................. 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................... 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài............................................. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC CHỦ TRANG TRẠI ............................................................................. 4 2.1 Cơ sở lý luận về giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ........ 4 2.1.1 Tìm hiểu về trang trại ............................................................................ 4 2.1.2 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại .................................................... 9 2.1.3 Tiếp cận thị trường .............................................................................. 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường....................... 22 2.1.5 Các giải pháp tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại....................... 29 2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 32 2.2.1 Tình hình tiếp cận thị trường của các chủ trang trại trên thế giới ......... 32 2.2.2 Tình hình tiếp cận thị trường nông sản của các chủ trang trại ở nước ta ..........36 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan.................................................. 39 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 41 3.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang...... 41 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên ............................................................................... 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. iii 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang................. 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 51 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu, chọn mẫu ñiều tra ...................... 51 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 52 3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................... 53 3.2.4 Phương pháp so sánh ........................................................................... 54 3.2.5 Phương pháp tổng hợp......................................................................... 55 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................ 55 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 57 4.1 Thực trạng về giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang ............................................................................. 57 4.1.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang ... 57 4.1.2 Thực trạng về những giải pháp của nhà nước ñối với việc tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ........................................................................ 67 4.1.3 Thực trạng về những giải pháp của bản thân chủ trang trại ñối với việc tiếp cận thị trường. ....................................................................................... 77 4.1.4 ðánh giá những mặt ñạt ñược và chưa ñạt ñược của những giải pháp ñã thực hiện ...................................................................................................... 99 4.2 Giải pháp tiếp cận thị trường cho các chủ trang trại.............................. 101 4.2.1 Các căn cứ ñể ñưa ra giải pháp .......................................................... 101 4.2.2 Phương hướng tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ................... 101 4.2.3 Các giải pháp ñối với Nhà nước......................................................... 103 4.2.4 Giải pháp tiếp cận thị trường ñối với chủ trang trại............................ 106 5. KẾT LUẬN............................................................................................ 113 5.1 Kết luận................................................................................................ 113 5.2 Kiến nghị.............................................................................................. 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 115 PHỤ LỤC .................................................................................................. 117 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh sự khác nhau về một số ñặc trưng cơ bản giữa kinh tế trang trại và kinh tế hộ tự cung tự cấp ........................................................ 5 Bảng 3.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện năm 2009................................. 45 Bảng 3.2 Diện tích các loại ñất trên ñịa bàn huyện năm 2009....................... 47 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng ñất của huyện năm 2010 .................................. 48 Bảng 3.4: Tình hình dân số của huyện trong thời kỳ 2007- 2009.................. 49 Bảng 3.5 Chuyển dịch cơ cấu lao ñộng của huyện thời kỳ 2007-2009……...48 Bảng 3.6 Chất lượng nguồn lao ñộng của huyện năm 2009 .......................... 50 Bảng 4.1 Biến ñộng số lượng trang trại của huyện qua các năm................... 57 Bảng 4.2 Số lượng trang trại trên ñịa bàn huyện năm 2010 .......................... 59 Bảng 4.3 Xuất xứ ñất canh tác của các trang trại trong huyện ...................... 61 Bảng 4.4 Tuổi tác của các chủ trang trại năm 2010 ...................................... 62 Bảng 4.5 Trình ñộ học vấn của các chủ trang trại trong huyện năm 2010............... 63 Bảng 4.6 Khả năng về kinh tế của các chủ trang trại trước khi làm kinh tế trang trại ở huyện Hiệp Hòa ñược ñiều tra năm 2010 ................................... 64 Bảng 4.7 Khó khăn trong quá trình tiếp cận thị trường của các chủ trang trại năm 2010...................................................................................................... 65 Bảng 4.8 Kết quả việc thực hiện chính sách ñất ñai...................................... 69 Bảng 4.9 ðịnh hướng sử dụng ñất của huyện ñến năm 2020 ........................ 71 Bảng 4.10 Tình hình tiếp cận các nguồn vốn cho sản xuất của trang trại trong huyện ........................................................................................................... 73 Bảng 4.11 Các chương trình giúp chủ trang trại nâng cao trình ñộ ............... 77 Bảng 4.12 Tình hình tiếp cận thị trường vốn của các chủ trang trại trong huyện năm 2010 ........................................................................................... 79 Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng vốn vay của các chủ trang trại trong huyện năm 2010 ............................................................................................................. 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. v Bảng 4.14 Tình hình tiếp cận thị trường giống vật nuôi, cây trồng của các chủ trang trại trong huyện năm 2010.................................................................. 82 Bảng 4.15 Tình hình tiếp cận thị trường thức ăn chăn nuôi của các chủ trang trại theo quy mô ........................................................................................... 83 Bảng 4.16 Bảng giá con giống và trứng ba ba .............................................. 85 Bảng 4.17 Tình hình tiếp cận thị trường thuốc thú y của các chủ trang trại năm 2010 .................................................................................................................................. 85 Bảng 4.18 Thời ñiểm bán sản phẩm của các chủ trang trại trong huyện năm 2010 ............................................................................................................. 87 Bảng 4.19 Mức ñộ hạch toán kinh tế của các chủ trang trại .......................... 89 Bảng 4.20 Các phương tiện hỗ trợ tiếp cận thị trường của các chủ trang trại năm 2010...................................................................................................... 92 Bảng 4.21 Tình hình cập nhật thông tin về thị trường của các chủ trang trại năm 2010...................................................................................................... 93 Bảng 4.22 Ứng dụng công nghệ thông tin của trang trại trong huyện năm 2010 ............................................................................................................. 95 Bảng 4.23 Mặt ñạt ñược và chưa ñạt ñược của những giải pháp ñã thực hiện .................................................................................................................... .99 Bảng 4.24 ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức chi phối năng lực tiếp cận thị trường của các chủ trang trại........................................................... 100 Bảng 4.25 Nhu cầu nâng cao trình ñộ của các chủ trang trại ........................... 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. vi DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ Hình 2.1 Chu trình tác ñộng hiệu ứng của hệ thống thị trường ..................... 16 Hình 2.2 Quy luật lưu thông của ñầu vào và ñầu ra trong nông nghiệp với sự tham gia của nông dân. ................................................................ 19 ðồ thị 4.1 Biến ñộng số lượng trang trại của huyện qua các năm ................. 57 ðồ thị 4.2 Cơ cấu tiếp cận thuốc thú y của các chủ trang trại ....................... 86 ðồ thị 4.1 Biến ñộng số lượng trang trại của huyện qua các năm ................. 57 Hình 4.1 Kênh phân phối sản phẩm cây trồng của các trang trại................... 96 Hình 4.2 Kênh phân phối các sản phẩm từ chăn nuôi của các trang trại........ 97 Hình 4.3 Sơ ñồ quy hoạch tổng thể khu nuôi trồng thủy sản của trang trại ông Nguyễn Văn Thu, xã ðức Thắng.................................................................. 98 Hình 4.4 Kế hoạch nâng cao trình ñộ của một số chủ trang trại .................... 98 Hình 4.5 Các hình thức cho vay vốn........................................................... 104 Hình 4.6 Sự liên kết bốn nhà trong sản xuất nông nghiệp........................... 106 Hình 4.7 Lập phương án sản xuất kinh doanh cho các chủ trang trại .......... 107 Hình 4.8 Mô hình trang trại kết hợp làm dịch vụ ........................................ 108 Hình 4.9 Mô hình kinh doanh NN theo chuỗi giá trị................................... 110 Hình 4.10 Sơ ñồ quy hoạch tổng thể trang trại ông Nguyễn Văn Thu......... 124 Hình 4.11 Hồ nuôi ba ba giống của chủ trang trại Nguyễn Văn Thu........... 124 Hình 4.12 Hồ nuôi ba ba thịt của trang trại ông Bùi Văn Thắng ................. 125 Hình 4.13 Thùng ấp trứng ba ba ................................................................. 125 Hình 4.14 Vườn bưởi diễn.......................................................................... 126 Hình 4.15 Vườn cam canh 5 năm tuổi ........................................................ 126 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến của các ngân hàng, quỹ tín dụng về việc vay vốn ñối với trang trại................................................................................................................ 76 Hộp 4.2 Ý kiến của các chủ trang trại về thị trường thức ăn chăn nuôi ......... 85 Hộp 4.3 Ý kiến của các chủ trang trại về hạch toán thu chi .......................... 90 Hộp 4.4 Tiếp cận và xử lý thông tin của các chủ trang trại ........................... 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. viii KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH,HðH Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long ðH ðại học HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế trang trại Lð Lao ñộng NDVN Nông dân Việt Nam PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TCTT Tiếp cận thị trường TTBQ Tăng trưởng bình quân TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. ix 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Kinh tế trang trại ñã, ñang và sẽ phát triển ñối với một nước nông nghiệp như nước ta. Việt Nam là một nước mà ñối tượng nông dân chiếm trên 60% tổng dân số với hơn 53% lực lượng lao ñộng trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Trong bối cảnh nền nông nghiệp phát triển với tình trạng ñơn lẻ, chưa hình thành ñược các khu vực sản xuất hàng hóa, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu một mạng lưới ñồng bộ và ổn ñịnh về hệ thống cung- cầu của thị trường. Theo Báo cáo của Bộ Nông Nghiệp, ñến nay cả nước có khoảng 150.000 trang trại với diện tích ñất sử dụng khoảng 900.000 ha. Kinh tế trang trại phát triển nhanh cả số lượng và chất lượng ñã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Các trang trại chuyên trồng cây nông nghiệp chiếm 55,3%, chăn nuôi gia súc gia cầm chiếm 10,3 %, lâm nghiệp chiếm 2,2%, nuôi trồng thuỷ sản chiếm 27,3% và sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9%. Kinh tế trang trại hiện ñang nổi lên, trở thành thành phần chủ lực phát triển kinh tế nông thôn. Hàng hóa ñược các trang trại sản xuất ngày càng nhiều, phong phú, ña dạng ñáp ứng nhu cầu ñòi hỏi ngày càng cao về lương thực, thực phẩm của nhân dân. Sản phẩm làm ra không những ñáp ứng thị trường trong nước mà ñã xuất khẩu với khối lượng lớn ra thị trường thế giới mang lại nguồn kim ngạch to lớn. Tuy nhiên, hiện tại các trang trại ở Việt Nam ñang gặp khó khăn như là quy mô sản xuất chưa lớn, tính ñồng bộ sản xuất trong dây chuyền chưa có, chuyên môn hoá chưa cao, các nhà máy chế biến tiêu thụ nguyên liệu có nguồn lấy từ sản phẩm trang trại sản xuất có máy móc còn lạc hậu, chưa có sự ñầu tư hiệu quả vì vậy sản phẩm làm ra chưa có sức cạnh tranh trên thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 1 Huyện Hiệp Hòa có 500 trang trại và gia trại chiếm tỷ lệ lớn toàn tỉnh, có 250 trang trại ñược cấp giấy phép kinh doanh. Kinh tế trang trại ñã khai thác có hiệu quả diện tích ñất nông nghiệp, ñất lâm nghiệp ñang sử dụng kém hiệu quả. Việc hình thành và phát triển KTTT giúp nông dân làm quen với kinh tế thị trường, thích ứng với nhiều loại cây trồng, con gia súc có yêu cầu kỹ thuật cao, ñưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo nhu cầu hợp tác, quan hệ giữa các chủ trang trại và giữa trang trại với doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước, nhà khoa học; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao ñộng. ðiểm nổi bật của trang trại thời gian qua là có sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. ðây cũng là lợi thế ñể ñưa kinh tế trang trại của ñịa phương phát triển. Tuy nhiên việc tiếp cận thị trường các yếu tố ñầu vào, ñầu ra của các chủ trang trại còn kém hiệu quả. Cụ thể như việc chọn giống, quy trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế. Nhận thức ñược tính cấp thiết của việc nghiên cứu vấn ñề tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ở huyện Hiệp Hòa, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài Mục tiêu chung: ðánh giá thực trạng giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang từ ñó có những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của các chủ trang trại trong huyện. Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại. - ðánh giá thực trạng giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 2 - ðề xuất các giải pháp chủ yếu giúp các chủ trang trại huyện Hiệp Hòa tiếp cận thị trường một cách tốt hơn. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu i) Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang như thế nào? ii) Khả năng tiếp cận thị trường của các chủ trang trại huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang như thế nào? Chính quyền ñịa phương và bản thân chủ trang trại ñã có những giải pháp nào tiếp cận thị trường chưa? Giải pháp ñấy có phù hợp không? iii) Những biện pháp nào ñể nâng cao năng lực tiếp cận thị trường của các chủ trang trại? 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài - ðối tượng nghiên cứu là các giải pháp tiếp cận thị trường của chủ trang trại với chủ thể là các chủ trang trại ở huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang. - Phạm vi nghiên cứu: i) Về không gian: ñề tài nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang. ii) Về thời gian: các số liệu thu thập ñể nghiên cứu ñề tài ñược lấy từ năm 2007 ñến năm 2009, các số liệu khảo sát cho năm 2010, số liệu dự kiến cho giai ñoạn 2011 – 2015. iii) Về nội dung: ñề tài tập trung chủ yếu vào giải pháp tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại tổng hợp trên ñịa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC CHỦ TRANG TRẠI 2.1 Cơ sở lý luận về giải pháp tiếp cận thị trường của các chủ trang trại 2.1.1 Tìm hiểu về trang trại 2.1.1.1 Khái niệm trang trại Theo Nguyễn Thế Nhã,1999, Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Hội thảo trường ðại học Nông Nghiệp I, Hà Nội cho rằng:“ Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, thủy sản, có mục ñích chính là sản xuất hàng hóa, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ ñộc lập, sản xuất ñược tiến hành trên quy mô ruộng ñất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình ñộ kỹ thuật cao, hoạt ñộng tự chủ và luôn gắn với thị trường”.[9] Nghị quyết TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 cũng ñã xác ñịnh: “... trang trại gia ñình thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sử dụng lao ñộng, tiền vốn của gia ñình là chủ yếu ñể sản xuất kinh doanh có hiệu quả”.[10] Như vậy, kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong hoạt ñộng của trang trại, còn trang trại là nơi diễn ra các hoạt ñộng và các quan hệ ñó. Nghiên cứu về kinh tế trang trại là ñề cập ñến các mặt kinh tế, xã hội và môi trường của một mô hình sản xuất trong nông nghiệp, trong ñó kinh tế là mặt cơ bản chứa ñựng những nội dung cốt lõi của trang trại. 2.1.1.2 Những ñặc trưng và tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Kinh tế trang trại và kinh tế hộ ñược phân biệt bởi một số ñặc trưng cơ bản ở bảng so sánh dưới ñây. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 4 Bảng 2.1: So sánh sự khác nhau về một số ñặc trưng cơ bản giữa kinh tế trang trại và kinh tế hộ tự cung tự cấp TT Tiêu thức Kinh tế trang trại Kinh tế hộ 1 Mục ñích sản xuất Sản xuất hàng hoá ñể bán Chủ yếu sản xuất ra ñể là chủ yếu ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bản thân hộ sản xuất 2 Quy mô diện tích Tập trung ñủ lớn Manh mún phân tán 3 Quy mô vốn Yêu cầu tích luỹ vốn lớn Yêu cầu vốn ít 4 Trình ñộ sản xuất Cao, có khả năng áp dụng Thấp, mang nặng tính thủ tiến ñộ khoa học công công nghệ vào sản xuất 5 Khả năng tích luỹ Nhiều Ít Vừa sử dụng lao ñộng gia Lao ñộng gia ñình là chủ ñình vừa sử dụng lao yếu sản xuất 6 Lao ñộng ñộng thuê ngoài Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu trước Tiêu chí nhận dạng trang trại: i) Phải chứa ñựng những ñặc trưng cơ bản của trang trại; ii) ðơn giản hoá và dễ vận dụng khi nhận dạng trang trại; iii) Phản ánh ñược tính chất phong phú của các loại hình trang trại và sự biến ñộng của nó qua các thời kỳ. Dựa trên các ñặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác nhận, nhận dạng trang trại về hai mặt, ñịnh tính và ñịnh lượng. i) Về ñịnh tính: ðặc trưng cơ bản của trang trại là sản xuất sản phẩm hàng hoá, tiêu chí này có sự thống nhất ở tất cả các nước có kinh tế trang trại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 5 ii) Về mặt ñịnh lượng: Thông qua các chỉ số cụ thể nhằm ñịnh dạng và phân biệt ñâu là trang trại và ñâu không phải là trang trại từ ñó phân loại quy mô giữa các trang trại. Thi hành Nghị quyết về kinh tế trang trại, ngày 26/06/2000. Liên Bộ Nông nghiệp và Tổng cục Thống kê ñã ban hành thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí ñể xác ñịnh kinh tế trang trại. Theo tiêu chí này thì một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ñược xác ñịnh là trang trại phải ñạt ñược cả hai tiêu chí sau: - Giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm của trang trại i) ðối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung : Giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ phải ñạt bình quân ñạt 40 triệu ñồng/ năm trở lên. ii) ðối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên: Giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ phải ñạt bình quân 50 triệu ñồng/ năm trở lên. - Quy mô sản xuất i) ðối với trang trại trồng trọt: Trang trại trồng cây hàng năm: + Từ 2 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải Miền Trung. + Từ 3 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. Trang trại trồng cây lâu năm: + Từ 5 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. + Trang trại tiêu 0,5 ha trở lên. Trang trại lâm nghiệp từ 10 ha trở lên ñối với tất cả các vùng trong nước. ii) ðối với trang trại chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc: Trâu, bò - Sinh sản lấy sữa : 10 con trở lên. - Lấy thịt : 50 con trở lên. Chăn nuôi gia súc : Lợn, dê… - Lợn sinh sản 20 con, dê sinh sản 100 con trở lên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 6 - Lợn thịt 100 con, dê 200 con trở lên. Chăn nuôi gia cầm các loại từ 2000 con trở lên. iii) ðối với trang trại nuôi trồng thủy sản: có diện tích từ 2 ha trở lên ( ðối với nuôi tôm thịt theo công nghiệp từ 1 ha trở lên). iv) ðối với các trang trại ñặc thù như: Trồng hoa, cây cảnh ñặc sản thì tiêu chí xác ñịnh dựa vào giá trị sản xuất. Có thể thấy cơ sở khoa học của tiêu chí cũng như con số chưa ñược làm rõ và ñôi khi chưa phù hợp với các ñịa phương, chẳng hạn giữa quy mô diện tích và giá trị sản phẩm hàng hoá, Vì vậy, thực tiễn tìm ñược hệ thống tiêu chí hoàn thiện, bảo ñảm tính khoa học trong việc xác ñịnh loại trang trại là việc làm cần thiết và phù hợp hơn với từng vùng, từng ñịa phương và từng ngành cụ thể. Do ñó ñể thống nhất các tiêu chí một cách hoàn thiện hơn, ngày 20/5/2003 Chính phủ, Bộ nông nghiệp và PTNT, Tổng cục Thống kê ñã thống nhất bổ sung tiêu chí trang trại cho phù hợp với thực tiễn, ñáp ứng ñược ñòi hỏi của các ngành, các ñịa phương, nhất là ñối với chủ trang trại. Tiêu chí ñịnh lượng ñược bổ sung ñể xác ñịnh kinh tế trang trại là: một hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản… ñược xác ñịnh là trang trại chỉ cần ñạt ñược một trong hai tiêu chí về giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ bình quân một năm, hoặc về quy mô sản xuất của trang trại. Như vậy tiêu chí này ñược bổ sung sẽ là ñiều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển. Hiện nay có nhiều cách phân loại khác nhau ñối với trang trại, mỗi tác giả dựa vào những tiêu chí khác nhau ñể phân loại và tùy vào ñặc ñiểm, ñiều kiện cụ thể từng ñịa phương mà trang trại chia thành các loại khác nhau. Nhìn chung trang trại ñược chia thành các loại sau: - Theo quy mô ñất ñai: bao gồm trang trại quy mô nhỏ (2-5 ha), trang trại quy mô vừa (5-10 ha), trang trại quy mô lớn (10-30 ha) và trang trại có quy mô vượt hạn ñiền lớn hơn 30 ha. - Theo cơ cấu sản xuất các loại trang trại: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 7 i) Trang trại chuyên môn hóa: là loại trang trại chỉ tạo ra một hoặc hai sản phẩm chính như: trang trại chuyên trồng cây hàng năm như mía, sắn,... trang trại chuyên trồng cây lâu năm như cao su, quế, vải, nhãn, cam,..., trang trại chuyên chăn nuôi như lợn thịt, lợn sinh sản, bò sinh sản, gà, vịt..., trang trại chuyên trồng cây lâm nghiệp như luồng, keo, bạch ñàn..., trang trại chuyên nuôi trồng thủy sản như tôm, cá... ii) Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: là loại trang trại kết hợp giữa một trong ba ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, với nhau hoặc với tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, ñể thống nhất theo hướng dẫn của Tổng Cục Thống kê và Bộ nông nghiệp &PTNT, trong nghiên cứu của ñề tài trang trại SXKD tổng hợp là loại hình chỉ kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản với ngành nghề khác... khi mà nó không ñạt ñược một trong các tiêu chí về trang trại chuyên môn hóa. - Phân theo hình thức quản lý: i) Trang trại gia ñình: là trang trại ñộc lập sản xuất kinh doanh do chủ hộ ñứng ra quản lý, thường một trang trại là của một hộ gia ñình. ii) Trang trại liên doanh: do 2-3 trang trại gia ñình kết hợp lại thành một trang trại có quy mô và năng lực sản xuất lớn, ñủ sức cạnh tranh với trang trại khác. iii) Trang trại hợp doanh: ñược tổ chức theo nguyên tắc như công ty cổ phần hoạt ñộng trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. Loại này thường có quy mô lớn, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, sử dụng lao ñộng làm thuê là chủ yếu. - Phân theo cơ cấu thu nhập: i) Trang trại thuần nông, nguồn thu nhập chủ yếu hoàn toàn hay phần lớn từ nông nghiệp. Số trang trại này ñang có xu hướng giảm ñi ở các nước công nghiệp phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 8 ii) Trang trại có thu nhập chủ yếu ngoài nông nghiệp, loại này tập trung chủ yếu ở những nước có nền công nghiệp phát triển. - Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: i) Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất từ ñất ñai, công cụ, máy móc, chuồng trại, kho bãi. ii) Chủ trang trại chỉ sở hữu một phần tư liệu sản xuất, một phần phải ñi thuê bên ngoài (có ñất ñai nhưng phải thuê máy móc, công cụ, kho tàng,...) iii) Chủ trang trại hoàn toàn không có tư liệu sản xuất mà phải ñi thuê toàn bộ từ ñất ñai, máy móc, thiết bị, kho tàng... - Phân loại theo phương thức ñiều hành sản xuất: i) Chủ trang trại sống cùng gia ñình ở nông thôn, trực tiếp ñiều hành sản xuất và trực tiếp lao ñộng. ii) Trang trại ủy thác: ủy nhiệm cho anh em họ hàng, bạn bè... ñể canh tác. Chủ trang trại ủy nhiệm cho người thân quen làm một hoặc nhiều công việc như làm ñất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trên một phần hoặc toàn bộ ruộng ñất của mình trong thời gian nhất ñịnh theo giá thỏa thuận. 2.1.2 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại Các trang trại nước ta ñược hình thành từ các hướng chủ yếu sau: i) Các hộ nông dân ñi xây dựng vùng kinh tế mới hoặc các hộ tại ñịa phương ñược giao ñất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp với quy mô ñủ lớn ñể lập trang trại trồng cây ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi ñại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản. ii) Các hộ nông dân lập trang trại trên cơ sở tập trung ruộng ñất thông qua nhận chuyển nhượng, chuyển ñổi ruộng ñất cho nhau ñể có quy mô ruộng ñất ñủ lớn và tập trung. iii) Một số hộ nông dân thuê ñất của HTX hay chính quyền dưới hình thức nhận thầu diện tích ruộng ñất, mặt nước ñể sản xuất và lập trang trại. iv) Một số công nhân, viên chức, bộ ñội, công an về hưu hay phục viên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 9 chuyển về ñịa phương có ñiều kiện về vốn và khả năng tổ chức sản xuất xin nhận ñất hay chuyển nhượng ruộng ñất ñể lập trang trại. v) Một số người ở thành thị về nông thôn nhận chuyển nhượng hay thuê ñất lập trang trại. Hướng hình thành trang trại diễn ra không ñều giữa các vùng trong cả nước là do các vùng có ñiều kiện khác nhau về ñất ñai, vốn, dân số, cơ cấu sản suất ñang hình thành và sự phát triển kết cấu hạ tầng… 2.1.3 Tiếp cận thị trường * Khái niệm thị trường Thị trường là một trong những yếu tố quan trọng cơ bản trong chiến lược sinh kế của hầu hết các hộ nông dân, bất kể giàu hay nghèo. Thị trường là nơi mà người sản xuất nói chung và các chủ trang trại nói riêng mua các loại vật tư ñầu vào và bán ra sản phẩm cây trồng, vật nuôi họ sản xuất ñược. Thị trường cũng là nơi mà người tiêu dùng mua lương thực, thực phẩm thiết yếu và các loại hàng hóa khác phục vụ cho cuộc sống của gia ñình. Riêng trong nông nghiệp, mục tiêu của sản phẩm nông sản ñược sản xuất ra là ñến ñược tay người tiêu dùng thông qua thương mại hóa. Và như vậy thị trường ñược xem như một bước ñi trung gian, ñể chuyển tải hàng hóa từ nhà sản xuất (ở ñây là nông dân), trực tiếp hoặc gián tiếp, tới người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy rất nhiều chủ trang trại ñã nhận ra rằng một trong những nguyên nhân làm cho bản thân trang trại khó có thể cải thiện và nâng cao mức sống ñó là họ phải ñối mặt với một ñiều cực kỳ khó khăn: tiếp cận thị trường. Thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, ñược nhiều nhà kinh tế ñịnh nghĩa khác nhau. - Thứ nhất, thị trường là tổng hợp các lực lượng và các ñiều kiện trong ñó người mua và người bán thực hiện các quyết ñịnh chuyển hàng hoá dịch vụ từ người bán sang người mua. - Theo David Begg: " Thị trường là tập hợp các sự thoả thuận mà thông qua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan