Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương

.PDF
157
318
126

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- NguyÔn thÞ thanh huyÒn Nghiªn cøu gi¶i ph¸p n©ng cao kh¶ n¨ng tiÕp cËn thÞ tr−êng cña hé n«ng d©n trång rau ë huyÖn tø kú, tØnh h¶i d−¬ng LuËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè : 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. ®inh v¨n ®5n hµ néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 1 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi, ñược sự hướng dẫn của TS. ðINH VĂN ðÃN. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. ðINH VĂN ðÃN, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và ñóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách và toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến các thầy cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy tôi trong quá trình học tập tại trường và các thầy cô giáo trong Viện ñào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể cán bộ UBND huyện Tứ Kỳ, Chính quyền các xã Hưng ðạo, xã Tái Sơn, xã ðại ðồng và toàn thể các hộ gia ñình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và những người thân ñã là ñiểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Dù ñã có nhiều cố gắng, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... ii MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU............................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ......................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 3 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 4 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4 2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG .............................................................................................. 5 2.1. Lý luận về khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ....... 5 2.1.1. Khái niệm về thị trường ......................................................................... 5 2.1.2 Tiếp cận thị trường và tiếp cận thị trường trong nông hộ ....................... 6 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường ...................... 12 2.1.4 Tiếp cận thị trường của hộ trồng rau .................................................... 21 2.2. Cơ sở thực tiễn về khả năng tiếp cận thị trường .................................. 23 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau của một số nước trên thế giới.......... 23 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam..................................... 28 2.2.3 Một số chủ trương chính sách có liên quan .......................................... 33 2.2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài ...................... 33 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 36 3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tứ Kỳ ............................ 36 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ............................................................................... 36 3.1.2. Các nguồn tài nguyên .......................................................................... 39 3.1.3. ðặc ñiểm kinh tế xã hội ....................................................................... 41 3.2. ðặc ñiểm ñịa bàn ñiều tra .................................................................... 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... iii 3.2.1. ðặc ñiểm vị trí ñịa lý ........................................................................... 54 3.2.2. Các ngành nghề chủ yếu trong xã ........................................................ 54 3.2.3. Dân số, lao ñộng và thu nhập ............................................................... 55 3.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 58 3.3.1. Phương pháp tiếp cận........................................................................... 58 3.3.2. Phương pháp chọn ñiểm ...................................................................... 58 3.3.3. Phương pháp thu thập tài liệu .............................................................. 60 3.3.4. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu ................................................ 61 3.3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................... 62 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG .. 63 4.1. Thực trạng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau .................... 63 4.1.1. Khái quát tình hình sản xuất rau của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương .... 63 4.1.2. Khái quát tình hình sản xuất rau tại các xã và các hộ nghiên cứu ......... 66 4.1.3 Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau ............................. 75 4.1.4 Tác ñộng của tiếp cận thị trường ñến thu nhập từ trồng rau c............. 115 4.1.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến tiếp cận thị trường ..................... 117 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường123 4.2.1 Căn cứ ñề xuất giải pháp.................................................................... 115 4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng tiếp cận thị trường ....... 126 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 137 5.1 Kết luận ............................................................................................. 137 5.2 Kiến nghị ........................................................................................... 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………...………………..134 PHỤ LỤC ……………………………………………………………..136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại (2007-2009) ................. 28 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 ..................... 29 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của .................. 38 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Tứ Kỳ giai ñoạn 2007-2009 ........................... 41 Bảng 3.3: Giá trị ngành nông nghiệp của huyện Tứ Kỳ.................................... 42 Bảng 3.4: Năng suất, sản lượng các loại cây trồng của huyện Tứ Kỳ ............... 44 Bảng 3.5: Tình hình phát triển chăn nuôi qua ba năm (2007-2009) .................. 47 Bảng 3.6: Tình hình nuôi trồng Thủy sản qua ba năm (2007-2009).................. 50 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng ñất ñai của các xã nghiên cứu năm 2009............ 54 Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu kinh tế của 03 xã nghiên cứu.................................... 56 Bảng 3.9: Dân số, lao ñộng và thu nhập của các xã ñiều tra ............................. 57 Bảng 3.10: Phân bổ mẫu ñiều tra hộ ................................................................. 60 Bảng 4.1: Tình hình phát triển trồng rau của huyện Tứ Kỳ............................... 64 Bảng 4.2: Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp tại các xã nghiên cứu ..... 68 Bảng 4.3: Một số thông tin về nhóm hộ ñiều tra............................................... 72 Bảng 4.4: Tình hình ñất ñai của các nhóm hộ ñiều tra ...................................... 74 Bảng 4.5: Tình hình tiếp cận các nguồn ñất ñai của các hộ ñiều tra .................. 78 Bảng 4.6: Tình hình tiếp cận các nguồn vốn cho sản xuất rau của hộ ............... 82 Bảng 4.7: Tình hình sử dụng lao ñộng cho trồng rau của hộ ñiều tra ................ 84 Bảng 4.8: Tình hình tiếp cận nguồn cung cấp giống rau theo ........................... 86 Bảng 4.9: Tình hình tiếp cận nguồn cung cấp giống rau theo ........................... 88 Bảng 4.10: Tình hình tiếp cận một số vật tư ñầu vào cho trồng rau .................. 91 Bảng 4.11: Tình hình tiếp cận một số vật tư ñầu vào cho trồng rau .................. 93 Bảng 4.12: Giá một số loại vật tư ñầu vào cho trồng rau ................................. 94 Bảng 4.13: Giá một số loại vật tư ñầu vào cho trồng rau ................................. 96 Bảng 4.14: Tình hình tiêu thụ các loại rau của các nhóm hộ........................... 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... v Bảng 4.15: Giá bán một số loại rau theo các hình thức tiêu thụ ...................... 102 Bảng 4.16: Tình hình tiếp cận thông tin thị trường ñầu ra cho sản phẩm rau .. 109 Bảng 4.17: Tình hình tiêu thụ một số loại rau của các nhóm hộ ñiều tra......... 113 Bảng 4.18: Thực trạng giao thông thủy lợi tại các xã ñiều tra......................... 120 Bảng 4.19: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển hệ thống thông tin thị trường... 127 Bảng 4.20: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi... 127 Bảng 4.21: Dự kiến kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ và hộ nông dân.............. 129 Bảng 4.22: Một số chỉ tiêu dự kiến hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm rau..... 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... vi DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm 2008 ................ 31 Biểu ñồ 4.1: Sản lượng rau của huyện Tứ Kỳ qua ba năm 2007-2009 .............. 65 Biểu ñồ 4.2: Chi phí một số giống rau chủ yếu theo quy mô sản xuất............... 87 Biểu ñồ 4.3: Chi phí một số giống rau theo trình ñộ chủ hộ.............................. 89 Biểu ñồ 4.4: Giá bán rau Bắp cải của các nhóm hộ tại một số thời ñiểm......... 104 Biểu ñồ 4.5: Giá bán rau Xu hào của các nhóm hộ tại một số thời ñiểm ......... 105 Biểu ñồ 4.6: Giá bán rau Xúp lơ của các nhóm hộ tại một số thời ñiểm.......... 106 Biểu ñồ 4.7: Giá bán rau Cà Rốt của các nhóm hộ tại một số thời ñiểm ......... 107 Biểu ñồ 4.8: Thu nhập từ trồng rau của một số loại rau chủ yếu ..................... 116 Biểu ñồ 4.9: Dự kiến tỷ lệ tiếp cận các nguồn cung cấp giống rau.................. 134 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH – HðH DT Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá Diện tích ðVT ðơn vị tính HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội Lð Lao ñộng NN Nông nghiệp SL Số lượng TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân XH PTNT Xã hội Phát triển nông thôn TB Trung bình TN Trình ñộ CP Chi phí Nð Nghị ñịnh Qð Quyết ñịnh Trñ Triệu ñồng SX Sản xuất TCTT TT Tiếp cận thị trường Thị trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... viii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp, khoảng 80% dân số ñang sống ở khu vực nông thôn, với hơn 10 triệu hộ nông dân. Qua hơn 20 năm thực hiện ñổi mới, nền kinh tế nước ta ñã có nh bước chuyển biến tích cực cả về giá trị tổng sản phẩm quốc dân cũng như về cơ cấu ngành. Tuy vậy, cho ñến nay nông nghiệp vẫn là một ngành quan trọng có những ñóng góp tích cực trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2009, tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước ñạt 219.887,18 tỷ ñồng, tăng 2,98% so với năm 2008. Tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản ñã ước ñạt khoảng 15 tỷ USD, trong ñó nông sản ñạt trên 8 tỷ USD, thủy sản trên 4 tỷ USD, lâm sản trên 2 tỷ USD... Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2009 ñạt 43,33 triệu tấn, tăng 24 nghìn tấn so với năm ngoái, trong ñó, sản lượng lúa thu hoạch 38,9 triệu tấn lúa, tăng 116 nghìn tấn so với năm 2008. Nhờ vậy, mặc dù xuất khẩu gạo tăng tốc nhanh về sản lượng, nhưng vẫn bảo ñảm ñủ lượng gạo cho tiêu dùng trong nước (http://www.cimmyt.org/research/maize/map/developing-world.htm). Bên cạnh sản xuất lương thực, sản xuất rau qủa cũng ñóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành trồng trọt, ñặc biệt là trong những năm gần ñây. Theo Bộ NN và PTNT, năm 2008, cả nước có 722 nghìn ha rau trong ñó miền bắc là 390 nghìn ha và ñồng bằng sông Hồng là 160 nghìn ha với sản lượng 3 triệu tấn. Sản phẩm rau của Việt Nam không những ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn hướng ra xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu rau tươi và rau chế biến trong năm 2009 ñạt 107,3 triệu USD, tăng 7,6% so với năm 2008) (http://www. Rauhoaquavietnam.vn). Do ñặc thù của cây rau có tính chất của một cây ngắn ngày có thể trồng nhiều vụ trong một năm và trồng xen kẽ với các loại cây trồng khác nên nó Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 1 góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người sản xuất. Với ñiều kiện khí hậu của Việt Nam thì cây rau ñược sản xuất ở nhiều vùng trong cả nước, trong ñó có Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Huyện Tứ Kỳ là một huyện có ñiều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc phát triển sản xuất rau, các hộ nông dân nơi ñây ñã tích lũy ñược kinh nghiệm sản xuất qua nhiều thế hệ. Những năm qua, huyện Tứ Kỳ ñã có một số chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất rau nói riêng như: cho vay vốn ưu ñãi, tập huấn và chuyển giao kỹ thuật mới, xây dựng thí ñiểm một số mô hình trồng rau an toàn… Tuy nhiên, cho tới nay quy mô sản xuất kinh doanh rau của các hộ còn nhỏ lẻ, khả năng tiếp cận thị trường của hộ chưa cao, khả năng ñáp ứng nhu cầu của thị trường còn thấp, các hộ còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường ñầu vào và thị trường ñầu ra…. Thêm vào ñó, do nhu cầu rau trên thị trường cả trong nước và trên thế giới có xu hướng tăng nhanh, thị hiếu tiêu dùng cũng có nhiều thay ñổi theo hướng chất lượng ngày càng cao và chủng loại ngày càng ña dạng, ñòi hỏi việc sản xuất vừa phải mở rộng quy mô, vừa phải thâm canh ñi ñôi với ứng dụng một số công nghệ mới, ñảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm có như vậy mới ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường. Trong bối cảnh cung cầu thị trường ñang có nhiều biến ñộng như hiện nay thì việc cải thiện khả năng tiếp cận thị trường cho các nông hộ nói chung và các hộ nông dân trồng rau nói riêng có ý nghĩa quan trọng ñối với phát triển sinh kế và nâng cao thu nhập. Vậy câu hỏi ñặt ra là: Tại sao hộ trồng rau phải tiếp cận thị trường? Thị trường tiêu thụ sản phẩm rau của các hộ ở ñâu? Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau ở huyện Tứ Kỳ ra sao? cần phải có những giải pháp cụ thể nào ñể tăng khả năng tiếp cận thị trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 2 của hộ trồng rau ở huyện Tứ Kỳ? Xuất phát từ những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng tiếp cận thị trường ñầu vào và ñầu ra của hộ nông dân trồng rau, ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân. - ðánh giá thực trạng khả năng tiếp cận thị trường của các nông hộ trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. - ðề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực tế tiếp cận thị trường của các hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ ñang diễn ra như thế nào? - Họ ñang có những thuận lợi gì và gặp phải những khó khăn gì trong việc tiếp cận thị trường? - Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau? - ðịnh hướng và giải pháp nào ñề xuất ñể nâng cao khả năng khả năng tiếp cận thị trường của các hộ nông dân trồng rau? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu - Nhóm hộ nông dân trồng rau - Các tổ chức, cá nhân tham gia tiêu thụ rau - Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Nội dung nghiên cứu Trên cơ sở ñánh giá thực trạng tiếp cận thị trường ñầu vào và ñầu ra của hộ trồng rau trên ñịa bàn huyện Tứ Kỳ, từ ñó ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của các hộ trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 1.4.2.2 Về không gian ðề tài thực hiện trên ñịa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. 1.4.2.3 Về thời gian Các thông tin có liên quan ñến thực trạng ñược thu thập từ năm 2007 ñến tháng 03 năm 2010. Thời gian thực hiện ñề tài là từ tháng 08 năm 2009 ñến tháng 10 năm 2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 4 2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU 2.1 Lý luận về khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau 2.1.1 Khái niệm về thị trường Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về thị trường ñược diễn ñạt theo nhiều cách rộng, hẹp khác nhau. Nhưng về cơ bản là không mâu thuẫn nhau. Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, nó ra ñời và phát triển cùng với sự ra ñời và phát triển của sản xuất lưu thông hàng hoá. Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao ñổi ñể thoả mãn nhu cầu và mong muốn ñó (Nguyễn Nguyên Cự, 2005) Theo quan ñiểm của kinh tế học: Thị trường là nơi người bán và người mua gặp gỡ nhau ñể thoả mãn nhu cầu của mình bằng trao ñổi hàng hoá hay dịch vụ. Xét trên quan ñiểm phân chia ñịa lý: Thị trường là vị trí ñịa lý kinh tế mà qua ñó cung - cầu gặp gỡ nhau và thoả mãn. Xét về quan ñiểm của Marketing: Thị trường là toàn bộ khách hàng hiện tại và tương lai của một sản phẩm nào ñó. Xét trên quan ñiểm giao dịch: Thị trường là tập hợp tất cả người mua thật sự hay tiềm năng ñối với một sản phẩm. Theo Mc Carthy: “Thị trường có thể hiểu là các nhóm hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán ñưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau ñể thoả mãn nhu cầu ñó” (Nguyễn Xuân Giang, 2005). Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua ñó người bán và người mua tiếp xúc với nhau ñể trao ñổi hàng hoá, dịch vụ. Thị trường là một khuôn khổ vô hình trong ñó người này tiếp xúc với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 5 người kia ñể trao ñổi một thứ gì ñó khan hiếm và trong ñó họ cùng xác ñịnh giá cả và số lượng trao ñổi. Thị trường là sự biểu hiện ngắn gọn quá trình mà nhờ ñó các quyết ñịnh của các hộ gia ñình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết ñịnh của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết ñịnh của công nhận về làm việc bao lâu và cho ai ñược ñiều hòa bởi sự ñiều chỉnh giá cả (Trần Minh ðạo, 2006). Tóm lại, thị trường là một quá trình trong ñó người bán và người mua hàng hóa tác ñộng qua lại lẫn nhau xác ñịnh giá cả, số lượng, chất lượng của một hay nhiều loại hàng hoá dịch vụ. Qua ñó, có thể coi thị trường là thước ño của mọi thành phần kinh tế. 2.1.2 Tiếp cận thị trường và tiếp cận thị trường trong nông hộ 2.1.2.1 Khái niệm về tiếp cận thị trường Thực tiễn ñã chứng minh rằng thị trường và sự biến ñộng của thị trường trong và ngoài nước có tính chất quyết ñịnh ñối với sự thay ñổi nội dung chiến lược về sản phẩm. Vì thế, ñể xác ñịnh ñược phương hướng sản xuất kinh doanh, các hộ cần phải nắm ñược yêu cầu của thị trường, sau ñó lựa chọn cách tiếp cận. Nói về thị trường là nói ñến cả thị trường ñầu vào và ñầu ra. Có nhiều phương thức tiếp cận thị trường, nhưng ñiều quan trọng nhất là phải nắm bắt ñược thông tin thị trường một cách ñầy ñủ, kịp thời và chính xác hình thức tiệp cận từ ñó có chiến lược trong sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm. Có nhiều khái niệm khác nhau về tiếp cận thị trường: Tiếp cận thị trường là một hoạt ñộng nhằm ñưa hàng hóa và dịch vụ cần thiết ñến tay người tiêu dùng, ở nơi chốn và thời ñiểm thích hợp, với giá cả phù hợp, với sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông hay các chương trình khuyến mãi thích hợp. Theo tổ chức FAO năm 1989 thì: “Tiếp cận thị trường bao gồm việc tìm hiểu xem các khách hàng của bạn cần gì và cung cấp cái ñó cho họ mà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 6 vẫn có lãi” (Globefish, 1997). Theo Nutilus Consultants, năm 1987 thì: Tiếp cận thị trường là các hoạt ñộng thương mại liên quan ñến việc chuyển sản phẩm từ người sản xuất tới người tiêu dùng hoặc người sử dụng cuối cùng Ngoài ra theo Globefish, năm 1997 còn một số khái niệm khác về tiếp cận thị trường như: - “Tiếp cận thị trường là một quá trình hoặc một hệ thống, một loạt các hoạt ñộng và sự việc có liên quan móc xích, và toàn bộ nhằm mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng” - “Tiếp cận thị trường là việc xác ñịnh nhu cầu của khách hàng và cung cấp một hoặc nhiều sản phẩm thỏa mãn các nhu cầu ñó với giá cả có thể chấp nhận ñược ñối với khách hàng mà ñồng thời người bán vẫn có lãi” - “Tiếp cận thị trường là một hệ thống các hoạt ñộng và phân hệ ảnh hưởng lẫn nhau và ăn khớp vào nhau ñược thiết kế và vận hành nhằm mục ñích mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng” Như vậy, Tiếp cận thị trường là một khái niệm rất rộng, nó bao gồm những hoạt ñộng chủ yếu sau: + Xác ñịnh thị trường và thị phần mong ñợi + Phát triển ý tưởng về các sản phẩm bán hoặc dịch vụ cung cấp + Tìm kiếm, lựa chọn và phối hợp các yếu tố ñầu vào cho sản xuất sản phẩm. + Tìm ra những ñối thủ cạnh tranh ñang hoạt ñộng + Quyết ñịnh các phương pháp ñóng gói và phân phối + Bảo ñảm nguồn cung cấp sản phẩm + ðịnh giá + Nhận ñơn hàng + Giao sản phẩm cho người tiêu dùng + ðảm bảo công việc kinh doanh trong tương lai Về nhận thức thị trường: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 7 Nhận thức ñược thị trường là nắm ñược nội dung và ñặc trưng của từng loại thị trường, các quy luật vận ñộng của thị trường hàng hoá nông sản. Biết rằng trên thị trường tâm lý người bán hàng muốn bán hàng hoá với giá cao, còn mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp. Tuy nhiên, người kinh doanh không thể theo ý muốn chủ quan của người mua hay người bán mà phải do quy luật cung cầu quyết ñịnh. Trên thị trường, người ñưa ra sản phẩm mới, sớm nhất sẽ có lợi nhuận cao và càng về sau lợi nhuận càng giảm, như thế thì quy luật cạnh tranh mới phát huy hết tác dụng. Về việc nắm chắc thông tin - thực trạng về thị trường: Người quản lý hộ sản xuất cần phải nắm chắc tình hình cung - cầu về số lượng, chất lượng, hình thức, mẫu mã, chủng loại sản phẩm và giá cả (với tính phức tạp của mỗi loại sản phẩm ở hiện tại và trong tương lai, ñể ñịnh hướng và mở rộng quy mô sản xuất dịch vụ hoặc ñiều chỉnh, thay ñổi, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. Maketing Nông – Lâm - Ngư nghiệp ngày nay ñã chỉ ra rằng, chỉ sản xuất những sản phẩm mà thị trường có nhu cầu chứ không ñưa ra thị trường cái có sẵn mà thị trường không cần. Về việc dự ñoán xu hướng phát triển và thay ñổi của thị trường, trên cơ sở xây dựng chiến lược ñối với khách hàng, chiến lược sản phẩm Nông- LâmNgư nghiệp và chiến lược ñối với những ñối thủ cạnh tranh. ðiều ñó ñược coi là ba chiến lược trong kinh doanh của nền kinh tế thị trường. 2.1.2.2 Khái niệm về hộ nông dân Theo “Kinh tế hộ nông dân” của ðào Thế Tuấn xuất bản năm 1995 thì hộ nông dân là một nhóm người cùng chung huyết tộc, sống chung hay không sống chung với những người khác huyết tộc trong cùng mái nhà, ăn chung và có cùng chung ngân quỹ, có phân phối chung nguồn thu nhập mà các thành viên sáng tạo ra. Ông cũng ñã xác ñịnh hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt ñộng nông nghiệp bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hoạt ñộng phi nông nghiệp ở nông thôn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 8 - Theo các tác giả nhóm nhân chủng học từ năm 1982-1985: Hộ là ñơn vị ñảm bảo quá trình tái sản xuất lao ñộng tiếp theo thông qua quá trình tổ chức nguồn thu nhập nhằm chi tiêu cho cá nhân và ñầu tư vào sản xuất (Nguyễn Quốc Chỉnh, 2008). - Theo Martin năm 1988: Hộ là ñơn vị cơ bản liên quan ñến sản xuất, tái sản xuất, ñến tiêu dùng và các hoạt ñộng khác. - Theo Raul, năm 1989: Hộ là tập hợp những người có cùng huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo, tạo sản phẩm ñể bảo tồn chính bản thân mình và cộng ñồng. - Theo Magê, năm 1989: Hộ là một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc ở chung trong một mái nhà và ăn chung một mâm cơm. - Theo Weberster, từ ñiển kinh tế năm 1990: Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và cùng có chung một ngân quỹ. Như vậy, cá nhân và các tổ chức khi nhìn nhận và quan ñiểm về hộ không giống nhau nhưng ñều có những nét chung ñó là: "Hộ là tập hợp những người cùng sống chung thành một ñơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng thân khác cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng chung nguồn thu nhập và cùng tiến hành sản xuất kinh doanh." ðặc ñiểm của hộ nông dân: - Hộ nông dân là ñơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ñơn vị sản xuất vừa là ñơn vị tiêu dùng; - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình ñộ phát triển của hộ, từ tự cấp hoàn toàn ñến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình ñộ này quyết ñịnh quan hệ giữa hộ nông dân và thị trường; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 9 - Các hộ nông dân ngoài hoạt ñộng nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt ñộng phi nông nghiệp với các mức ñộ khác nhau, vì vậy hộ nông dân vừa là người sản xuất, vừa là người cung cấp dịch vụ. 2.1.2.3 Tiếp cận thị trường trong nông hộ Nhiều nghiên cứu thực nghiệm ñã chứng minh tiếp cận thị trường là một khái niệm khá rộng. Trong nông hộ, “tiếp cận thị trường là mức ñộ dễ hoặc khó ñể tới ñược các thị trường của các yếu tố ñầu vào cho sản xuất và sản phẩm ñầu ra của sản xuất nông nghiệp” (Trần Hữu Cường, 2005). Thị trường ở ñây ñề cập ñến cả thị trường các yếu tố ñầu vào và thị trường các sản phẩm ñầu ra của hộ. Tiếp cận về sử dụng các yếu tố ñầu vào: thị trường các yếu tố ñầu vào hay còn gọi là thị trường tư liệu sản xuất là một thị trường quan trọng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Thị trường tư liệu sản xuất của nông nghiệp là tập hợp những cá nhân, tổ chức mua và bán. Các hộ sản xuất phải khảo sát và lựa chọn những phương án tiếp cận các tư liệu sản xuất ñó một cách tốt nhất ñể mang lại hiệu quả cao nhất, ñồng thời phải tìm mọi biện pháp ñể tiếp cận ñược cá nhân, tổ chức kinh doanh các ñầu vào một cách có hiệu quả nhất. Thị trường các yếu tố ñầu vào của hộ như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thị trường tín dụng, thị trường kỹ thuật công nghệ… ðể ño mức ñộ tiếp cận thị trường người ta thường dùng khoảng cách hoặc là khoảng thời gian cần thiết ñể vận chuyển vật tư, hàng hoá từ hộ sản xuất ñến ñiểm trao ñổi mua bán bằng một phương tiện vận chuyển nhất ñịnh. Tỉnh Hải Dương nói chung và huyện Tứ Kỳ nói riêng, ñiểm mua bán các yếu tố ñầu vào, cũng như ñiểm tiêu thụ sản phẩm ñầu ra cho sản xuất rau của nông hộ rất khác nhau thậm chí trong cùng một thôn, xã. Mỗi xã, thậm chí mỗi thôn có rất nhiều ñiểm trao ñổi hàng hóa và việc lựa chọn ñịa ñiểm mua vật tư ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 10 ñầu ra là rất khác nhau giữa các hộ. Vì vậy, ñề tài sẽ lựa chọn giá ñầu vào và giá sản phẩm ñầu ra ñể ño mức ñộ tiếp cận thị trường của hộ trồng rau. ðiều này ñược thể hiện cụ thể qua biểu ñồ 1 và biểu ñồ 2: Như vậy, khi tiếp cận thị trường ñầu vào tốt (mức tiếp cận X2) thì người nông dân mua yếu tố ñầu vào ở mức giá P2; nhưng khi tiếp cận không tốt (ở mức X1) thì người nông dân phải mua yếu tố ñầu vào với mức giá là P1, cao hơn P2 (mức ñầu tư giữa các hộ là tương ñương nhau). (Giá mua) P (Giá bán) P P2 P1 P1 P2 X1 X2 Tiếp cận thị trường Biểu ñồ 1.1: Mối quan hệ giữa tiếp cận thị trường với giá các yếu tố ñầu vào X1 X2 Tiếp cận thị trường Biểu ñồ 1.2: Mối quan hệ giữa tiếp cận thị trường với giá các sản phẩm ñầu ra Khi bán các sản phẩm ñầu ra, nếu tiếp cận thị trường tốt (ở mức X2) thì người nông dân nhận ñược mức giá là P2; nếu tiếp cận không tốt (ở mức X1) thì người nông dân nhận ñược mức giá là P1, thấp hơn P2. Như vậy, khi sử dụng giá các yếu tố ñầu vào và giá sản phẩm ñầu ra ñể ño mức ñộ tiếp cận thị trường của hộ thì hai yếu tố này có quan hệ ngược chiều với nhau. Hay nói cách khác, ñối với thị trường các yếu tố ñầu vào nếu tiếp cận thuận lợi thì người nông dân mua ñược vật tư với giá thấp hơn, còn ñối với thị trường ñầu ra, nếu tiếp cận thuận lợi họ sẽ bán ñược sản phẩm với giá bán cao hơn, ñiều ñó ñồng nghĩa với thu nhập của hộ sẽ tăng lên và ngược lại khi tiếp cận thị trường khó khăn hơn thì thu nhập của hộ sẽ giảm ñi. Khái Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ......... 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan