Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn - Báo cáo Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công xây dựng công...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình áp dụng cho dự án cao tốc hòa bình the goldview, quận 4, thành phố hồ chí minh

.PDF
114
116
129

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Phúc Hải Triều, là học viên cao học lớp 23QLXD21-CS2 – Trường Đại Học Thủy Lợi, niên khóa 2015-2017. Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình – Áp dụng cho dự án Cao ốc Hòa Bình – The GoldenView (Giai đoạn 2), quận 4,TP.HCM, tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Lê Trung Phong, TS Nguyễn Anh Dũng các tài liệu thu thập và kết quả nghiên cứu được thể hiện hoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Nếu có điều gì sai trái, không đúng với lời cam đoan này, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thành phố Hồ Chí Minh , ngày 03 tháng 04 năm 2019 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Phúc Hải Triều i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin g i lời cảm n ch n thành đến an giám hiệu, Ph ng Đào tạo đại học và sau đại học, qu thầy cô trường Đại học Thủy Lợi – C sở 2, đã dạy bảo, mang lại những kiến thức bổ ích, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập ở trường. Đặc biệt, tôi xin tr n trọng cảm n thầy TS Lê Trung Phong, TS Nguyễn Anh Dũng, ộ môn Công trình trường Đại học Thủy Lợi – C sở 2 đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi cũng xin ch n thành cảm n các anh, chị trong Công ty Cổ phần x y dựng Cotec đã nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ và cung cấp cho tôi những thông tin và tài liệu qu giá để thực hiện luận văn này. Cuối cùng tôi xin ch n thành cảm n người th n, bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ khó khăn, động viên, giúp đỡ, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn. Kính chúc qu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Thành phố Hồ Chí Minh , ngày 03 tháng 04 năm 2019 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Phúc Hải Triều ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 2 4.Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................... 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. ............................................................................................ 4 1.1 Tổng quan về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng trên thế giới ........ 4 1.1.1 Những khái niệm về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ....................................................................................................................... 4 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm ................................................................. 4 1.1.1.2 Khái niệm quản l chất lượng sản phẩm .................................................... 5 1.1.1.3 Khái niệm về chất lượng công trình x y dựng. .......................................... 6 1.1.2.Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lƣợng xây dựng công trình trên thế giới: .................................................................................................................. 7 1.1.2.1Mô hình quản lý xây dựng ở Nga ............................................................... 7 1.1.2.2 Mô hình quản lý xây dựng ở Singapore .................................................... 8 1.1.2.3 Mô hình quản l x y dựng ở Nhật ............................................................. 9 1.1.2.4 Mô hình quản lý xây dựng ở Pháp............................................................. 10 1.1.2.5 Mô hình quản lý xây dựng ở Mỹ ............................................................... 11 1.2 Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ở Việt Nam. ................ 12 iii 1.2.1 Về cơ chế, chính sách pháp luật ................................................................. 12 1.2.2 Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng. .................................. 12 1.2.3 Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng trong giai đoạn hội nhập. ...... 14 1.2.4 Hệ thống quản lý chất lƣợng xây dựng công trình hiện hành. ............... 15 1.2.4.1 Thực chất quản l chất lượng công trình x y dựng ................................... 15 1.2.4.2 Vai tr của quản l chất lượng công trình x y dựng .................................. 15 1.2.4.3 Hệ thống hoạt động quản l chất lượng công trình x y dựng theo các giai đoạn của dự án hiện nay ......................................................................................... 16 1.2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l chất lượng công trình x y dựng: ........ 17 1.2.4.5 Những quy định hiện hành của Việt Nam.................................................. 18 1.2.5 Công tác giám sát chất lƣợng xây dựng công trình: ................................ 19 1.2.6 Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng: ................................................. 20 1.2.6.1 Khái niệm công trình x y dựng: ................................................................ 20 1.2.6.2 Đặc điểm của sản phẩm x y dựng: ............................................................ 20 1.2.6.3 Chất lượng công trình x y dựng: ............................................................... 21 1.2.6.4 Quản l chất lượng công trình x y dựng: .................................................. 21 1.2.6.5 Nguyên tắc chung trong quản l chất lượng công trình x y dựng: ............ 22 1.2.6.6 Hệ thống đánh giá chất lượng công trình: .................................................. 23 1.2.7 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng thi công xây dựng công trình .............................................................................................................. 25 1.2.7.1 Mô hình Chủ đầu tư thuê tư vấn quản l dự án. ....................................... 25 1.2.7.2 Mô hình Chủ đầu tư trực tiếp quản l dự án. ............................................ 27 1.2.8 Tình hình chất lƣợng công trình x y dựng tại TP.HCM: ........................ 28 iv Kết luận chƣơng 1..................................................................................................... 30 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. ..................................................................... 32 2.1 Cơ sở pháp lý của quản lý chất lƣợng công trình. ..................................... 32 2.1.1 Luật x y dựng: ............................................................................................... 32 2.1.2 Luật đấu thầu: ................................................................................................ 33 2.1.3 Luật đầu tư: ................................................................................................... 33 2.1.4 Văn bản quy phạm pháp luật ......................................................................... 34 2.2 Lý luận của quản lý chất lƣợng thi công xây dựng công trình: ................. 36 2.2.1Vai tr của Nhà nước và các c quan chuyên ngành về công tác Quản l chất lượng công trình x y dựng ..................................................................................... 36 2.2.2 Trách nhiệm và vai tr của Chủ đầu tư trong công tác Quản l chất lượng công trình x y dựng ................................................................................................ 41 2.2.2.1 Trách nhiệm Chủ đầu tư theo Điều 5 của Nghị định 46/2015/NĐ ............ 41 2.2.2.2 Vai tr Chủ đầu tư ...................................................................................... 42 2.2.3 Vai tr và trách nhiệm của các Nhà thầu liên quan đến công tác Quản l chất lượng thi công công trình x y dựng ....................................................................... 44 2.2.3.1 Giai đoạn khảo sát và thiết kế .................................................................... 44 2.2.3.2 Quản l chất lượng trong giai đoạn thi công x y lắp ................................. 48 2.2.3.3 Quản l chất lượng trong giai đoạn bảo hành ............................................ 55 2.2.3.4 Quản l chất lượng công trình sau khi đưa vào s dụng ............................ 55 Kết luận chƣơng II ................................................................................................... 57 v CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI DỰ ÁN CAO ỐC HÒA BÌNH THE GOLDENVIEW (GIAI ĐOẠN 2), QUẬN 4, TP.HCM. .................. 58 3.1 Thực trạng về Quản lý chất thi công xây dựng công trình tại Dự án Cao ốc Hòa Bình – The GoldView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP. HCM: ....................... 58 3.1.1 Tổng quan về Dự án cao ốc Hòa Bình – The GoldenView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM ................................................................................................. 58 3.1.1.1 Tên và vị trí Dự án: .................................................................................... 58 3.1.1.2 Mục tiêu của Dự án: ................................................................................... 59 3.1.1.3 Chủ đầu tư và các Nhà thầu liên quan: ...................................................... 59 3.1.1.4 Quản l Dự án: ........................................................................................... 59 3.1.1.5 Tổng quy mô dự án: ................................................................................... 59 3.1.2 Những mặt đạt đƣợc trong công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng tại Dự án Cao ốc Hòa Bình – The GoldView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM ................................................................................................................ 59 3.1.3 Những mặt tồn tại trong công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng tại Dự án Cao ốc Hòa Bình – The GoldView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM ................................................................................................................ 60 3.2 Phân tích đánh giá chất lƣợng công trình Cao ốc Hòa Bình – The GoldView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM ....................................................... 61 3.2.1 Phư ng pháp công nghệ chính thi công tầng hầm là công nghệ Top-Down: 61 3.2.2 Đánh giá chất lượng tầng hầm: ..................................................................... 63 3.2.3 Phư ng pháp thi công phần th n theo công nghệ cốp pha nhôm: ................ 66 vi 3.2.4 Công tác khảo sát đánh giá công tác n ng cao hiệu quả quản l chất lượng thi công x y dựng công trình nói chung và dự án cao ốc H a ình – The GoldenView (Giai đoạn 2), Quận 4, tp.HCM nói riêng: ............................................................. 96 3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng thi công xây dựng công trình Cao ốc Hòa Bình The GoldenView (Giai đoạn 2), quận 4, TP.HCM. ............................................................................................................... 106 3.3.1 Đối với chủ đầu tƣ ......................................................................................106 3.3.2 Cơ quan quản lý nhà nƣớc về xây dựng: .................................................107 3.3.3 Đối với Tƣ vấn giám sát: ............................................................................108 3.3.4 Đối với các nhà thầu hay đơn vị thi công công trình: .............................109 Kết luận chƣơng 3..................................................................................................... 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ......... 112 1. KẾT LUẬN: ...................................................................................................... 112 1.1 Kết quả đạt đƣợc của Luận văn.................................................................... 112 2. KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: ............................ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 114 vii viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, công tác x y dựng c bản có bước phát triển cả về số lượng chất lượng, biện pháp và kỹ thuật thi công, trang thiết bị, đội ngủ cán bộ kỹ thuật x y dựng. Sự phát triển kinh tế xã hội trở thành nguồn lực to lớn thúc đẩy sự phát triển đô thị về mặt hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở, đặc biệt là nhà chung cư cao tầng, chung cư phục vụ tái định cư, nhà ở xã hội và chung cư cho người có thu nhập thấp. ên cạnh sự phát triển như vậy, vấn đề chất lượng công trình x y dựng là yếu tố then chốt mang tính quyết định cần phải được chú trọng một cách kịp thời và s u sắc. Hiện nay, trong phạm vi cả nước, các phư ng tiện thông tin đại chúng đã có nhiều cảnh báo về sự xuống cấp nhanh chất lượng của một số công trình nhà ở sau một thời gian ngắn đưa vào s dụng. Lẽ tự nhiên, xã hội sẽ không chấp nhận thứ phẩm, hoặc phế phẩm trong việc thi công x y dựng. Công trình cần đảm bảo chất lượng và an toàn khi s dụng. Tuổi thọ và tính hiệu quả của công trình phụ thuộc vào chất lượng x y dựng công trình. ất cứ sự yếu kém về chất lượng x y dựng, không đảm bảo an toàn trong s dụng đều có thể g y thiệt hại về người và tài sản. Hàng năm trên phạm vi cả nước đều có các công trình x y dựng giao thông, thủy lợi, d n dụng, công nghiệp bị sập đổ g y tai nạn khá lớn, chất lượng công trình không đảm bảo cũng g y mất mỹ quan, giảm độ bền vững của công trình, g y lãng phí tốn kém, thậm chí có công trình phải phá dỡ để làm lại. Những điều đó đã ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp, đến đời sống xã hội, khiến cho dư luận thêm bức xúc. Hoạt động x y dựng là một loại hình hoạt động đặc thù, sản phẩm của hoạt động này phần lớn là những sản phẩm đ n chiếc và không bao giờ cho phép có phế phẩm.Vì lẽ đó việc quản l chất lượng, giá thành và thời gian x y dựng luôn là mục tiêu cho ngành x y dựng.Nội hàm của ba đặc tính trên là rất rộng và cần thiết đối với ngành x y dựng. Trong những năm gần đ y, nhu cầu x y dựng nhà ở và công trình công cộng ngày càng gia tăng. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để quản l , kiểm soát 1 chất lượng công trình, trong đó có các quy chuẩn kỹ thuật x y dựng. Nhìn chung, các quy chuẩn x y dựng đã được hoàn thiện và điều chỉnh tất cả các lĩnh vực của ngành, đã được các địa phư ng, các chủ thể tham gia hoạt động x y dựng nhưng chưa áp dụng và tu n thủ triệt để. Để những công trình sau khi x y dựng mới hay n ng cấp, s a chữa được đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như thẩm mỹ công trình, phải nói đến công tác quản l chất lượng x y dựng.Vì vậy,tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình – áp dụng cho dự án Cao ốc Hòa Bình – the GoldenView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM.”, làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản l x y dựng. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp n ng cao hiệu quả quản l chất lượng thi công x y dựng công trình – Áp dụng cho dự án Cao ốc H a ình – The GoldenView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 1.Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các vấn đề liên quan đến việc quản l chất lượng công trình trong quá trình thi công tại dự án Cao ốc H a ình – The GoldenView (Giai đoạn 2). 2. Phạm vi nghiên cứu: Các văn bản pháp luật của nhà nước ban hành về công tác quản l chất lượng công trình thi công x y dựng.Tập trung nghiên cứu công tác quản l chất lượng trong giai đoạn thi công. 4.Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu: 1. Cách tiếp cận: Nghiên cứu l thuyết về c sở khoa học và c sở pháp l của quản l chất lượng trong công tác thi công công trình.Vận dụng các l thuyết trên với việc ph n tích, đánh giá chất lượng thi công trình tại dự án Cao ốc H a ình – The GoldenView (Giai đoạn 2).Từ đó Nghiên cứu giải pháp n ng cao hiệu quả quản l chất lượng thi công tại công trình dự án Cao ốc H a ình – The GoldenView (Giai đoạn 2). 2. Phương pháp nghiên cứu 2 - Thu thập thông tin ,tìm hiểu các dữ liệu, số liệu thực tiễn tại dự án: công trình Cao ốc Hòa Bình – The GoldenView (Giai đoạn 2), Quận 4, TP.HCM. - Tham khảo các bài viết, luận văn có liên quan trên mạng Internet, thư viện các trường đại học, hội thảo……. - Các tài liệu và giáo trình trong quá trình đào tạo. 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng trên thế giới 1.1.1 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.1.1.1 Chất lượng sản phẩm Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiều các thuật ngữ "chất lượng", "chất lượng sản phẩm", "chất lượng cao",…Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm thúc đầy khoa học quản l chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Chất lượng sản phẩm từ l u đã luôn g y ra những tranh cãi và được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau: từ bản th n sản phẩm hoặc từ phía nhà sản xuất và cả phía thị trường. Nhưng hầu hết các quan điểm đều nhìn nhận: “Chất lượng là tập hợp các đặc điểm của một sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm đó có khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng”. Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 thì chất lượng là: "Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu". Thuật ngữ chất lượng có thể được s dụng với các tính từ như kém, tốt, trung bình, tuyệt hảo. Thuật ngữ " chất lượng" có nhiều nghĩa. Chất lượng cho thấy những hạng mục tốt nhất trong bảng xếp hạng; chất lượng cũng có thể diễn tả thông qua các con số thống kê và cho điểm. Trong vấn đề đảm bảo chất lượng, "chất lượng" được định nghĩa là sự phù hợp với mục đích hoặc là sự đáp ứng được các nhu cầu chủ yếu. Chất lượng của một hạng mục công trình được coi là tổng các đặc điểm cho phép nó đáp ứng mục tiêu đã đề ra. Cách diễn đạt này không hàm đề cập đến một chất lượng tốt nhất, nhưng nó đ i hỏi một chất lượng nhất quán, có thể dự đoán được và thích hợp. Do đó sự đảm bảo chất lượng có thể xem là những hệ thống, thứ nhất là cung cấp một chất lượng theo như yêu cầu, thứ hai là tạo ra niềm tin rằng ta đã đạt được chất lượng và hạng mục công trình hoặc là dịch vụ đó phù hợp và đạt được mục đích đề ra.Theo các chuyên gia về chất lượng thì chất lượng là: 4 - Sự phù hợp của các yêu cầu; - Sự phù hợp với công dụng - Sự thích hợp khi s dụng - Sự phù hợp với mục đích - Sự phù hợp với các tiêu chuẩn ( ao gồm các tiêu chuẩn thiết kế và các tiêu chuẩn pháp định). - Sự thỏa mãn người tiêu dùng. 1.1.1.2 Quản l chất lượng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về các mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội. - Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình s dụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chí phí có thể chấp nhận được. Nếu quá trình sản xuất có chi phí không phù hợp với giá bán thì khách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao h n giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưng không m u thuẫn nhau. 5 Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượng sản phẩm. Theo TCVN ISO 8402-1994 hướng dẫn: "Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính xác chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng". Theo John S. Oakland, Quản l chất lượng đồng bộ (1994) thì: "Quản lý chất lượng về cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được và duy trì chất lượng của một sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ". Việc đó không bao gồm việc theo dõi, mà cả việc tìm hiểu và loại trừ các nguyên nh n g y ra những trục trặc về chất lượng để các yêu cầu của khách hàng luôn được đáp ứng. Theo định nghĩa của ISO 9000/2000 “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng được các yêu cầu”. Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế “Chất lượng là tổng thể các chi tiêu, những đặc trưng sản phẩm thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với công dụng mà người tiêu dùng mong muốn với chi phí thấp nhất và thời gian nhanh nhất”. 6 1.1.1.3 Chất lượng công trình x y dựng Chất lượng công trình x y dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn x y dựng, các qui định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế. Chất lượng công trình x y dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà c n phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn s dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế. Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phù hợp với quy hoạch, kiến trúc, g y những ảnh hưởng bất lợi cho cộng đồng, không kinh tế thì cũng không thoả mãn yêu cầu về chất lượng công trình. 1.1.2.Giới thiệu một số mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trên thế giới: 1.1.2.1 Mô hình quản lý xây dựng ở Nga Ở Liên bang Nga, Ủy ban Nhà nước về xây dựng thay mặt Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng, giúp năng q u ả n l ộ trưởng chủ nhiệm ủy ban thực hiện chức N h à n ư ớ c về c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t r ì n h xây dựng là Tổng Cục quản lý c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t r ì n h xây dựng. Trong công cuộc đổi mới, Ủy ban Nhà nước về xây dựng đã xây dựng mô hình hoạt động với sự tham gia của các doanh nghiệp tư vấn giám sát, quản lý dự án chuyên nghiệp. Nhà nước đã xây dựng trư ng chình đào tạo kỹ sư T ư v ấ n g i á m s á t thống nhất cho toàn liên bang và cho phép 18 Trường đại học và các Viện nghiên cứu được tổ chức đào tạo, Ủy ban cũng ủy quyền cho các nước công hòa và cấp giấy phép hành nghề, đăng ký kinh doanh cho các kỹ sư T ư v ấ n g i á m s á t và các doanh nghiệp tư vấn xây dựng. Liên bang Nga coi việc xây dựng một đội ngũ kỹ sư T ư v ấ n g i á m s á t có tính chuyên nghiệp cao là yếu tố quyết định của quá trình đổi mới công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng. Vì vậy họ rất chặt chẽ trong việc đào tạo để nâng cao chất lượng kỹ sư. Các kỹ sư x y dựng muốn hành nghề tư vấn giám sát phải học qua một khóa học với một chư ng trình bắt buôc, nếu thi đổ mới được cấp thẻ có giá trị trong 3 năm, sau đó muốn tiếp tục làm việc lại phải sát 7 hạch lại, kỳ thi nghiêm túc và khó, nếu thi trượt có thể được thi lại sau 3 tháng. Nếu bị trượt tiếp thì vĩnh viễn không được thi để làm nghề tư vấn giám sát mà buộc phải chuyển ngành khác. 1.1.2.2 Mô hình quản lý xây dựng ở Singapore Ở Singapore chính quyền quản lý rất chặt chẽ việc thực hiện các dự án xây dựng. Ngay từ khi lập dự án phải đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch tổng thể, về an toàn, về phòng chống cháy nổ, về môi trường, mới được các c quan có trách nhiệm phê duyệt. Trước khi triển khai thi công, các bản vẽ thi công phải được kỹ sư T ư v ấ n g i á m s á t kiểm tra và xác nhận là thiết kế đúng, đảm bảo chất lượng thiết kế. Một công trình được chính quyền cho phép nếu có đủ 3 điều kiện sau: Dự án phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt; ản vẽ thi công đã được Cục kiểm soát phê chuẩn; Chủ đầu tư đã chọn được kỹ sư T ư v ấ n g i á m s á t hiện trường và cũng phải được Cục kiểm soát chấp thuận. Trong quá trình thi công, chính quyền không kiểm tra hiện trường mà kiểm tra tình hình qua báo cáo của Chủ đầu tư, Cục kiểm soát có quyền kiểm tra nhà thầu và kỹ sư T ư v ấ n g i á m s á t hiện trường. Sau khi công trình x y dựng xong, để cấp giấy phép cho s dụng, Cục kiểm soát xây dựng sẽ kiểm tra sự phù hợp các quy định của pháp luật liên quan đến việc nghiệm thu hay các yêu cầu về an toàn đã được phê chuẩn. Chính quyền quản lý công trình trong suốt quá trình khai thác s dụng và kiểm tra định kỳ còn công tác đảm bảo chất lượng của chủ sở hữu được tiến hành đối với công trình nhà ở 10 năm một lần và các công trình khác là 5 năm 1 lần. Các tổ chức tư vấn quản l dự án có tính kinh doanh, họ hành nghề độc lập với bên Chủ đầu tư và bên nhận thầu. Tiếp nhận sự ủy nhiệm tư vấn quản l dự án của Chủ đầu tư và đại diện cho Chủ đầu tư trong việc quản ly dự án. 8 1.1.2.3 Mô hình quản lý xây dựng ở Nhật Ở Nhật ản có 4 loại văn bản pháp quy quy định chi tiết về quản l chất lượng x y dựng và an toàn, đó là: - Đạo Luật đẩy mạnh công tác đảm bảo chất lượng công trình công cộng dành cho các c quan Chính phủ và chính quyền địa phư ng. Nội dung chủ yếu không phải về chất lượng công trình x y dựng mà là tiêu chuẩn hóa công tác đấu thầu của các dự án x y dựng; - Đạo Luật ngành x y dựng cho các công ty x y dựng; - Luật đẩy mạnh cách thức đấu thầu và thực hiện hợp đồng cho các công trình công cộng dành cho các c quan Chính phủ và chính quyền địa phư ng; - Luật kế toán cho các c quan Chính phủ. Hình 1.5: S đồ cớ cấu mô hình quản l ĐTXD công trình của ộ MLIT Mô hình quản l đầu tư x y dựng công trình của ộ Đất đai, Hạ tầng, Du lịch & Giao thông Nhật ản ( ộ MLIT) được thực hiện như sau: chủ đầu tư là các Cục thuộc ộ, 9 đóng tại các vùng trên cả nước Nhật, với mỗi Chủ đầu tư sẽ thực hiện quản l khoảng 100 dự án (80 nh n sự), mỗi an Quản l dự án được giao quản l 6-10 dự án; nh n sự của các an Quan l dự án được lu n chuyển thường xuyên giữa các an, điều này giúp cho nh n sự của Chủ đầu tư và các Ban Quản l dự án luôn được n ng cao năng lực và kinh nghiệm trong quá trình quản l . 1.1.2.4 Mô hình quản lý xây dựng ở Pháp Từ năm 1960 trở lại đ y, ở Pháp đã hình thành một hệ thống tư ng đối nghiêm ngặt và hoàn chỉnh về pháp luật quản l , giám sát và kiểm tra. Nước Pháp phát triển các Công ty kiểm tra chất lượng độc lập với các tổ chức x y dựng, về tính chất các Công ty có tính kỹ thuật, tính kinh doanh nhưng họ không được tham gia bất kỳ các hoạt động kinh doanh nào ngoài hoạt động kiểm tra chất lượng nhằm duy trì vị trí của bên thứ 3. Luật pháp của nước Pháp quy định các công trình có trên 300 người hoạt động, độ cao trên 28m, nhịp nhà rộng trên 40m, kết cấu conson vư n ra trên 20m, độ s u của móng trên 30m đều phải được kiểm tra, giám sát chất lượng của bên thứ ba. Năm 1978 Chính phủ Pháp ban hành quy chế về x y dựng, xác định rõ địa vị pháp luật của giám sát x y dựng, từ đó vị trí của giám sát và phạm vi của giám sát được mở rộng ra h n nữa. Việc tổ chức một c cấu gồm ba bên: pháp luật quản l , giám sát và kiểm tra cùng tham gia vào quá trình quản l chất lượng nói riêng và quản l dự án x y dựng nói chung đảm bào tính hiệu quả của công tác quản l dự án x y dựng. Ở Pháp lại có một quan điểm rất riêng độc đáo đó là Q u ả n l c h ấ t l ư ợ n g các Công trình x y dựng dựa trên việc bảo hiểm bắt buộc. Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm khi công trình không có đánh giá về chất lượng. Bên cạnh đó, họ áp dụng phư ng pháp thống kê số học để tìm ra các công việc và giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra, để ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra khi công trình kém chất lượng. Các tiêu chí kỹ thuật cần kiểm tra ở công trình như sau: - Mức độ vững chắc của công trình; 10 - An toàn lao động và phòng chống cháy nổ; - Tiện nghi cho người s dụng; - Kinh phí chi cho kiểm tra Chất lượng công trình khoảng 2% tổng giá thành. - Về việc bảo hành và bảo trì, Luật ở nước này quy định các chủ thể tham gia xây dựng phải có trách nhiệm bảo hành và bảo trình sản phẩm của mình trong thời hạn 10 năm. Ngoài ra, một quan điểm hết sức cứng rắn đó là: bắt buộc bảo hiểm Công trình x y dựng với tất cả các chủ thể tham gia xây dựng gồm chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, thi công, kiểm tra chất lượng, Tư vấn giám sát nếu không mua sẽ bị cưỡng chế. Thông qua việc bảo hiểm bắt buộc các nhà bảo hiểm tích cực thực hiện chế độ giám sát, Quản l chất lượng trong giai đoạn thi công để bán bảo hiểm và để không phải gánh chịu các chi phí rủi ro. Chế độ bảo hiểm bắt buộc các bên tham gia phải nghiêm túc quản lý, giám sát chất lượng vì lợi ích của chính mình và cũng là bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước và của khách hàng. 1.1.2.5 Mô hình quản lý xây dựng ở Mỹ - Ở nước Mỹ dùng mô hình ba bên để quản lý Chất lượng công trình xây dựng với nội dung như sau: - Bên thứ nhất là nhà thầu, người sản xuất tự chứng nhận Chất lượng sản phẩm của mình; - Bên thứ hai là sự chứng nhận của khách hàng về Chất lượng sản phẩm có phù hợp với tiêu chuẩn các quy định của công trình hay không; - Bên thức ba là sự đánh giá độc lập của một tổ chức nhằm định lượng chính xác tiêu chuẩn về chất lượng, nhằm mục đích bảo hiểm hoặc giải quyết các tranh chấp. Các doanh nghiệp xây dựng ở Mỹ đã áp dụng ISO:9000 để quản lý Chất lượng công trình xây dựng và đặc biệt sau nhiều thất bại trong cuộc cạnh tranh với Nhận ản, các doanh nghiệp Mỹ đã nhanh chóng áp dụng hệ thống Quản l chất lượng toàn diện và đã thu được rất nhiều thắng lợi. 11 1.2 Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ở Việt Nam. Trong những năm gần đ y, với sự hội nhập khu vực và quốc tế, sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước đã tạo ra những thay đổi lớn về diện mạo nền kinh tế nước ta. Nhà nước ta thực hiện đường lối đổi mới đất nước, ngành xây dựng đã có nhiều c hội để phát triển, các lực lượng quản lý và các đ n vị trực tiếp tham gia hoạt động trong lĩnh vực xây dựng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ được công nghệ thiết kế, công nghệ thi công, xây dựng được những công trình quy mô lớn, phức tạp mà hầu hết trước đ y phải thuê các tổ chức chuyên gia nước ngoài. 1.2.1 Về cơ chế, chính sách pháp luật Hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý Chất lượng công trình đến nay đã c bản hoàn thiện đầy đủ để tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, đã tách bạch, phân định rõ trách nhiệm đối với việc đảm bảo Chất lượng công trình giữa c quan Quản l Nhà nước ở các cấp, Chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia. Điều kiện năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng; nội dung, trình tự, trong công tác Quản l chất lượng cũng được quy định cụ thể, làm c sở cho công tác kiểm tra của c quan quản lý ở các cấp, tạo hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực, hiệu quả Quản l Nhà nước về Chất lượng công trình xây dựng; Các tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật cũng đang dần hoàn thiện, tuy chưa thật hoàn chỉnh nhưng đã tạo nên khung pháp lý về Quản l chất lượng, giúp cho các chủ thể tham gia thực hiện công việc một cách khoa học và thống nhất góp phần đảm bảo và nâng cao Chất lượng công trình xây dựng. 1.2.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. Công tác quản l chất lượng từ Trung ư ng đến các bộ, ngành và các địa phư ng đã được xây dựng và đang tiếp tục hoàn thiện. Tại phần lớn các tỉnh, thành phố đã thành lập các phòng Quản lý Chất lượng công trình xây dựng - đầu mối quản lý Chất lượng công trình trên địa bàn. Trung tâm Kiểm định chất lượng xây dựng trực thuộc 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng