Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinhtế,chuyển đổi...

Tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinhtế,chuyển đổi mô hình tăng trưởngkinhtếtỉnh hậu giang theo hướng cạnhtranhgiai đoạn từ năm 2011 2020và tầm nhìn đến năm 2025 tt

.DOC
14
134
112

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH HẬU GIANG THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts. ĐÀO DUY HUÂN HẬU GIANG - 2013 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ năm 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2025. 2. Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts. Đào Duy Huân 3. Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Tây Đô - Địa chỉ: 68 Lộ Hậu Thạnh Mỹ, Lê Bình, Cái Răng, TP. Cần Thơ - Số điện thoại: 07102.473.668 4. Danh sách cán bộ tham gia chính (tên, học vị, chức danh, đơn vị công tác) - Ths.NCS. Võ Minh Sang Trường Đại học Tây Đô - Ths.NCS. Nguyễn Huỳnh Phước Thiện Trường Đại học Tây Đô - Ths.NCS. Đoàn Hoài Nhân Trường Đại học Tây Đô - Ts. Nguyễn Phước Quý Quang Trường Đại học Tây Đô - Ts. Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Tây Đô - Ths. Đào Duy Tùng Trường ĐH Nam Cần Thơ - Ths. Phòng Thị Huỳnh Mai Trường Đại học Tây Đô - Ths.NCS. Thái Ngọc Vũ Trường Đại học Tây Đô 5.Thời gian thực hiện đã được phê duyệt: Năm bắt đầu: 2012 Năm kết thúc: 2013 6. Thời gian kết thúc thực tế: tháng 12 năm 2013 7. Kinh phí thực hiện đề tài: 263.800.000 đồng II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 1. Kết quả nghiên cứu 1.1. Ý nghĩa khoa học của kết quả nghiên cứu Làm rõ thêm về lý thuyết mô hình tăng trưởng kinh tế vào điều kiện cụ thể tỉnh Hậu Giang. 1.2. Ý nghĩa thực tiễn và khả năng ứng dụng kết quả khoa học Là nguồn tài liệu tham khảo tốt cho Ban tái cơ cấu kinh tế tỉnh Hậu Giang. 2. Các sản phẩm khoa học 1. PGS.TS Đào Duy Huân, phân tích, đánh giá kinh tế tư nhân tỉnh Hậu Giang và gợi ý các chính sách, Tạp chí Tài chính-Marketing, Đại học Tài chínhMarketing, tháng 8 năm 2013. ii 2. PGS.TS Đào Duy Huân, phát triển các thành phần kinh tế tỉnh Hậu Giang, Tạp chí hội nhập, Đại học Kinh tế-Tài chính TP.HCM, tháng 12- 2013. 3. PGS.TS Đào Duy Huân, Tái cơ cấu công nghiệp tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ 2015-2020, Tạp chí kinh tế-kỹ thuật, ĐH KT-KT Bình Dương, tháng 5-2014. 4. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang lý thuyết và thực tiễn, dự kiến NXB Đại học Cần Thơ 12/2014. 3. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học Số TT Họ và tên Tên luận văn học viên Cấp đào tạo Ghi chú * 1 Lê Anh Dũng Nâng cao năng lực cạnh Thạc sĩ kinh tế tranh của DN tỉnh Hậu Giang Chủ nhiệm hướng dẫn chính 2 Nguyễn Văn Việt Đánh giá hiệu quả hoạt Thạc sĩ kinh tế động của các Khu Công nghiệp tỉnh Hậu Giang Chủ nhiệm hướng dẫn chính * Ghi các thông tin về: chủ nhiệm đề tài hướng dẫn chính hay tham gia hướng dẫn, thời gian và kết quả bảo vệ. 4. Các kết quả khác (nếu có) Hậu Giang, ngày 02 tháng 5 năm 2014 Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (Ký tên và đóng dấu) PGs.Ts. Đào Duy Huân iii TÓM LƯỢC Tỉnh Hậu Giang được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004 trên cơ sở tách ra từ tỉnh Cần Thơ theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khoá XI. Sau 10 năm thành lập, tỉnh Hậu Giang bước đầu đã hình thành được cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng kinh tế khá phù hợp với bối cảnh khu vực, trong nước và thế giới. Để cho cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế luôn phù hợp môi trường bên trong và bên ngoài, Hậu Giang vẫn phải tiếp tục chuyển đổi chúng, vì thế đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ năm 20112020 và tầm nhìn đến năm 2025” được đề xuất thực hiện. Mục tiêu chung của đề tài là khái quát các lý thuyết và thực tiễn về cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế, làm khung lý thuyết để phân tích, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang những năm qua; từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp tiếp tục thực hiện nhằm thúc đẩy chuyển dịch và chuyển đổi đó theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Các phương pháp nghiên cứu chính sử dụng cho đề tài là thống kế mô tả, thông qua sử dụng dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia, nghiên cứu đối chiếu và đạt được các kết quả sau: Một là, đề tài đã phân tích khái quát các lý thuyết về cơ cấu kinh tế, mô hình kinh tế nói chung để làm cơ sở để xác định cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025. Hai là, thông qua phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đã có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về những kết quả tích cực đạt được và những hạn chế, khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đối mô hình tăng trưởng kinh tế của Hậu Giang theo hướng cạnh tranh. Ba là, thông qua dự báo các yếu tố bên trong và bên ngoài để đề xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hậu Giang đến năm 2020, tập trung phát triển ngành sản xuất lúa gạo chất lượng cao, nuôi thủy sản, cây ăn quả, phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ trên cơ sở lấy nông nghiệp làm nền tảng; phát triển nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao. Nghĩa là cơ cấu kinh tế Công nghiệp-Dịch vụ-Nông nghiệp. Về mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh giai đoạn từ năm 2011-2015, 2016-2020 và tầm nhìn 2025 là chuyển từng bước mô hình tăng trưởng theo số lượng sang mô hình phát triển chủ yếu theo chiều sâu theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; giải quyết hài hòa iv mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường và đến năm 2030 đạt mức khá của cả nước. Bốn là, đề tài đề xuất các giải pháp đột phá sau: - Tập trung nguồn lực phát triển ngành sản xuất lúa gạo, phát triển vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung ứng dụng hiệu quả các tiến bộ về kỹ thuật, công nghệ sinh học để cho năng suất cao nhất, nghiên cứu, ứng dụng thành công các phương pháp canh tác có tỷ lệ cơ giới hóa cao. Ổn định diện tích đất nông nghiệp, nhât là các khu vực diện tích có năng suât cao. Đổi mới cơ cấu cây trồng phù hợp với sinh thái từng vùng và nhu cầu thị trường. Tập trung đột phá trong giải quyết tăng năng suât bắp, đậu, cây ăn trái. - Tập trung công nghiệp thông qua khai thác thế mạnh của các khu và cụm công nghiệp (Sông Hậu - phát triển công nghiệp tàu thủy và chế biến thủy sản; Phú Hữu A các giai đoạn 1, 2 và 3 - sản xuất giấy và bột giấy, dầu khí, điện chạy than , xi măng; Tân Phú Thạnh - chế biến thủy sản, thức ăn gia súc, nước mắm, gỗ cao cấp, BT đúc sẵn, cơ khí, sản xuất giày và kho xăng dầu và các cụm công nghiệp Nhơn Nghĩa, Vị Thanh, Đông Phú, Ngã Bảy, Long Mỹ) thành động lực phát triển của tỉnh. - Đầu tư có trọng điểm gắn liền với thực thi các chính sách để phát triển khoa học công nghệ; xây dựng và thu hút nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu phát triển đột phá của tỉnh. Tập trung đầu tư và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Kêu gọi các nhà đầu tư để đầu tư các cơ sở đào tạo, các cơ sở dạy nghề chất lượng cao tại tỉnh. - Chăm lo đầu tư nông nghiệp, nông thôn, tập trung xây dựng hoàn thành chương trình nông thôn mới, đầu tư phát triển nông nghiệp bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 và đến năm 2020. - Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Kêu gọi các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài về đầu tư tại địa bàn tỉnh. Xây dựng đề án thực hiện PPP, trước hết chọn một số công trình hạ tầng trọng điểm thực hiện trên địa bàn; xây dựng đề án dùng quỹ đất để tạo vốn phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn các khu kinh tế trọng điểm của tỉnh. Năm là, Kiến nghị với UBND tỉnh Hậu Giang trong việc tạo môi trường tốt hơn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế. Kết quả đánh giá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô nhình tăng trưởng vẫn còn khác nhau, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, đột phá từng thời kỳ. Vì vậy, đề nghị giao cho các Sở kiểm chứng lại để có kết quả về sự thành công và hạn chế chính xác, mới đưa ra được chính sách và giải pháp khả thi. Kiến nghị Chính Phủ sớm xem xét để có cơ chế chính sách miễn 100% tiền thuê đất xây dựng nhà cho công nhân thuê và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với các doanh nghiệp đến tỉnh đầu tư xây dựng nhà cho công nhân thuê tại các khucụm công nghiệp tập trung. v Cuối cùng, đề tài cũng còn những hạn chế như chưa định lượng, chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp, chưa làm nổi bật mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh. vi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Thông tin chung về đề tài ii Tóm lược iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt x Danh sách hình xii Danh sách bảng xiii MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.........................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3 3. Nét mới trong nghiên cứu......................................................................................3 4. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................4 5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................4 6. Bố cục đề tài..........................................................................................................4 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.......................................................................5 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................................9 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận........................................................................................................12 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế và mô hình tăng trưởng kinh tế................12 2.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế........................................................12 2.1.1.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế...........................................................12 2.1.2 Cơ cấu kinh tế.............................................................................................14 2.1.3 Tính khách quan, tính XH của cơ cấu KT, mô hình tăng trưởng KT........17 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng kinh tế.............18 2.1.5 Vai trò của Nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế..............................................................................19 2.1.6 Cơ cấu và mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và tỉnh Hậu Giang19 2.1.6.1 Cơ cấu và mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam...................19 2.1.6.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang.........................................20 vi 2.1.7 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh...................................................23 2.1.8 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tỉnh Hậu Giang.......................24 2.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................25 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.....................................................................25 2.2.1.1 Dữ liệu thứ cấp................................................................................25 2.2.1.2 Dữ liệu sơ cấp..................................................................................25 2.2.2 Phương pháp phân tích...............................................................................26 2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả...........................................................26 2.2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp....................................................26 2.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đối chiếu.................................................27 2.2.2.4 Phương pháp chuyên gia.................................................................27 2.2.2.5 Mô hình kim cương và kim cương đôi của M.Porter.....................27 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả đạt được và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu KTNN và nông thôn...30 3.1.1 Kết quả đạt được.........................................................................................30 3.1.2 Hạn chế........................................................................................................37 3.2 Kết quả đạt được và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế CN và XD.......39 3.2.1 Kết quả đạt được.........................................................................................39 3.2.2 Hạn chế........................................................................................................45 3.3 Kết quả đạt được và hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế TM và DV......47 3.3.1 Kết quả đạt được.........................................................................................47 3.3.2 Hạn chế........................................................................................................55 3.4 Đánh giá về chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang......................56 3.4.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang những năm qua vẫn chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng........................................................................56 3.4.2 Mô hình tăng trưởng kinh tế hiện có chưa đảm bảo nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong bối cảnh đẩy nhanh hội nhập kinh tế thế giới và khu vực..........................................................................58 3.4.3 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và năng lực cạnh tranh của Hậu giang so với các tỉnh trong khu vực và cả nước...................................................60 3.5 Kết quả đạt được và hạn chế trong công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực................................................................................................................69 vii 3.5.1 Kết quả đạt được.........................................................................................69 3.5.2. Hạn chế......................................................................................................71 3.6 Kết quả đạt được trong xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng..................................72 3.7 Đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của công tác xây dựng và thực hiện các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chính sách ...................................................................75 3.7.1 Những thành công.......................................................................................75 3.7.2 Hạn chế của các chính sách........................................................................77 3.8 Đánh giá những yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang giai đoạn 20112015, 2016-2020 và tầm nhìn 2025....................................................................78 3.8.1 Đánh giá lợi thế, điểm mạnh và hạn chế của HG từ môi trường bên trong. .78 3.8.1.1 Những lợi thế, điểm mạnh ...............................................................78 3.8.1.2 Những bất lợi, điểm yếu..................................................................82 3.8.2 Đánh giá những cơ hội, thách thức của HG từ môi trường bên ngoài.......85 3.8.2.1 Những cơ hội..................................................................................85 3.8.2.2 Những thách thức............................................................................86 3.9 Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025........................................88 3.9.1 Quan điểm, mục tiêu và chỉ tiêu.................................................................88 3.9.1.1 Quan điểm........................................................................................88 3.9.1.2. Mục tiêu..........................................................................................89 3.9.1.3. Các chỉ tiêu chủ yếu............................................................................90 3.9.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế HG 92 ................................................................................................................................................... 3.9.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................................................92 3.9.2.2 Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế........................................96 3.9.2.3 Dự báo chất lượng tăng trưởng...........................................................97 3.9.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với khắc phục những thiếu sót của mô hình tăng trưởng...................................................................................................99 3.9.4 Giải pháp ưu tiên lựa chọn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế........................99 3.9.4.1 Tái cơ cấu khu vực nông nghiệp.....................................................101 3.9.4.2 Tái cơ cấu khu vực công nghiệp.....................................................105 3.9.4.3 Tái cơ cấu khu vực thương mại-dịch vụ.........................................113 viii 3.9.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp..............................115 3.9.6 Đẩy mạnh phát triển các thị trường............................................................124 3.9.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................................136 3.9.8 Tập trung phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng bảo đảm chất lượng và đồng bộ, tập trung vốn đầu tư cơ sở hạ tầng có trọng tâm, trọng điểm.....................141 3.9.9 Đẩy mạnh cải cách hành chính...................................................................151 3.9.10 Chính sách huy động vốn đầu tư..............................................................156 3.9.11 Lộ trình thực hiện......................................................................................161 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận................................................................................................................165 Đề nghị.................................................................................................................166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................169 PHỤ LỤC....................................................................................................................... 172 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ix GDP GNP GO IFE EFE SWOT QSPM AS TAS WTO FDI ISO SPSS VA TFP ICOR UNDP GAP SQF IPM PCI NGO ODA ASEAN ILO R&D SS NQ CNXH TX TP HG NN CN NT XD Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc gia Giá trị sản xuất Ma trận đánh giá yếu tố bên trong Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài Ma trận điểm mạnh-điểm yếu và cơ hội-nguy cơ Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng Số điểm hấp dẫn Tổng số điểm hấp dẫn Tổ chức thương mại thế giới Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê Giá trị gia tăng Năng suất các yếu tố tổng hợp Hệ số sử dụng vốn Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Quản lý dịch hại tổng hợp Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Tổ chức phi chính phủ Viện trợ phát triển chính thức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Tổ chức Lao động quốc tế Nghiên cứu và phát triển So sánh Nghị quyết Chủ nghĩa xã hội Thị xã Thành phố Hậu Giang Nông nghiệp Công nghiệp Nông thôn Xây dựng x TM DV KTXH UBND SXKD ĐBSCL HTX KCN CCN CNTT TNHH HĐND DNTN SXSH XKLĐ CSDN LĐNT PCGD TTDN THCS THPT KHCN BĐS TCVN CNPT DNNN HTXNN TTS CNC TSCĐ KTQD QL KCCN CBCC Thương mại Dịch vụ Kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân Sản xuất kinh doanh Đồng bằng sông Cửu long Hợp tác xã Khu công nghiệp Cụm công nghiệp Công nghệ thông tin Trách nhiệm hữu hạn Hội đồng nhân dân Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất sạch hơn Xuất khẩu lao động Cơ sở doanh nghiệp Lao động nông thôn Phổ cập giáo dục Trung tâm dạy nghề Trung học cơ sở Trung học phổ thông Khoa học công nghệ Bất động sản Tiêu chuẩn Việt Nam Công nghệ phụ trợ Doanh nghiệp nhà nước Hợp tác xã nông nghiệp Thực tập sinh Công nghệ cao Tài sản cố định Kinh tế quốc dân Quốc lộ Khu cụm công nghiệp Cán bộ công chức DANH SÁCH HÌNH xi Hình Tựa hình Trang 2.1 Mô hình kim cương của Michael Porter 28 3.1 Loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 61 3.2 Đối tượng tiêu thụ chính của doanh nghiệp 62 3.3 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 62 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hậu Giang 63 3.5 Đồ thị điểm mạnh-điểm yếu của doanh nghiệp Hậu Giang 64 3.6 Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến doanh nghiệp HG 64 3.7 Sự chuẩn bị tình hình kinh doanh thời gian tới của doanh nghiệp HG 66 3.8 Sự tác động của chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Hậu Giang 67 3.9 Định hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hậu Giang 68 DANH SÁCH BẢNG xii Bảng Tựa bảng Trang 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản (giá SS 1994) Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông-lâm-thủy sản (giá thực tế) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trong nông nghiệp (giá SS 1994) Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp (giá thực tế) Giá trị sản xuất lâm nghiệp (giá SS 1994) Giá trị sản xuất lâm nghiệp (giá thực tế) Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản (giá SS 1994) Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản (giá thực tế) Tốc độ tăng trưởng công nghiệp và xây dựng Quy mô và cơ cấu ngành công nghiệp tính theo giá trị sản xuất Quy mô và cơ cấu thành phần tính theo giá trị sản xuất công nghiệp Quy mô và cơ cấu ngành xây dựng theo giá trị sản xuất Các cơ sở kinh doanh và lao động thương mại Mạng luới chợ tỉnh Hậu Giang Tình hình xuất nhập khẩu của Hậu Giang Tình hình phát triển du lịch Hậu Giang Khối lượng vận chuyển hàng hóa Khối lượng vận chuyển hành khách Tổng giá trị sản phẩm các khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2011 Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế Chỉ số ICOR và GDP/vốn đầu tư của tỉnh Hậu Giang Dự báo dân số và nguồn lao động của Hậu Giang đến năm 2020 Tăng trưởng tổng giá trị GDP Hậu Giang Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế Các giải pháp ưu tiên lựa chọn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế HG Sản phẩm chủ yếu của nông nghiệp Hậu Giang đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất Khu vực II (giá SS 1994) Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng (VA) Khu vực II (giá SS 1994) Dự kiến các sản phẩm chủ yếu công nghiệp Dự kiến phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung đến năm 2020 Dự kiến phát triển Trung tâm thương mại, siêu thị và chợ Dự báo vốn đầu tư toàn xã hội 2016-2020 30 31 31 32 32 33 34 34 39 40 41 44 47 48 50 52 54 55 57 58 59 81 97 98 100 104 106 106 108 110 135 157 xiii
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan