Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đặc điểm lâm học và tái sinh tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum e...

Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học và tái sinh tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

.DOC
66
404
130

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– PHAN VĂN DUY NGHIÊN C ỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM H ỌC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum endl) TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã s ố: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHI ỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Hoàng Chung THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và k ết quả nghiên ứcu trong luận văn này là trung th ực, đầy đủ, rõ ngu ồn gốc và ch ưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài li ệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được ghi rõ ngu ồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện cho luận văn này đã được cảm ơn, Tôi xin ch ịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học và nhà tr ường về các thông tin, số liệu trong đề tài. Thái Nguyên, ngày tháng ămn 2016 Người viết cam đoan Phan Văn Duy ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát ừt nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghi ệp, Phòng Đào t ạo - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tác ảgitiến hành th ực hiện đề tài “ Nghiên ứcu đặc điểm lâm h ọc và tái sinh tự nhiên cây Xoanđào (Pygeum arboreum endl) tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”. Sau một thời gian làm vi ệc đến nay bản luận văn của tác giả đã hoàn thành. Nhân d ịp này tác giả xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS. Đỗ Hoàng Chung là ng ười tận tâm h ướng dẫn tác giả trong thời gian thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành c ảm ơn các thầy cô giáo phòng Đào t ạo, khoa Lâm nghi ệp những người đã truy ền thụ cho tác giả những kiến thức và phương pháp nghiênứcu quý báu trong thời gian tác giả theo học tại trường. Tác giả xin chân thành c ảm ơn UBND huyện Chợ Đồn, UBND các xã…. đã nhi ệt tình tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu. Và cu ối cùng tác giả xin chân thành c ảm ơn sâu s ắc nhất tới gia đình, bạn bè và những người luôn quan tâm chia s ẻ và t ạo mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và nghiên cứu vừa qua. Do lần đầu làm quen v ới nghiên ứcu khoa học, nên luận văn không tránhđược những thiếu sót. Vì v ậy, tác giả kính mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tác giả thêm phong phú và hoàn thiện hơn. Tác giả xin trân tr ọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng ă9mn 2016 Tác giả luận văn Phan Văn Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................ii MỤC LỤC................................................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC KÝ HI ỆU VÀ C ỤM TỪ VIẾT TẮT.........................................v DANH MỤC CÁC B ẢNG............................................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................................................vii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết.......................................................................................................................................1 2. Mục tiêu..................................................................................................................................................2 3. Ý ngh ĩa của đề tài...........................................................................................................................2 4. Đóng góp m ới của luận văn.....................................................................................................2 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC V ẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU..................................3 1.1. Trên thế giới.....................................................................................................................................3 1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây..................................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học................................................................................4 1.2. Ở Việt Nam.......................................................................................................................................7 1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây..................................................................... 7 1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây......................................................................9 1.3. Những nghiên cứu về cây Xoan đào..............................................................................11 1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu.........................................................................................12 1.4.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên..................................................................................12 1.4.2. Các yếu tố kinh tế khu vực huyện Chợ Đồn.........................................................14 1.4.3. Các yếu tố xã h ội huyện Chợ Đồn.............................................................................16 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU..................17 2.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................................................17 iv 2.2. Phương pháp nghiênứcu........................................................................................................17 2.2.1. Phương pháp luận..................................................................................................................17 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................................18 2.2.3. Xử lý s ố liệu............................................................................................................................19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LUẬN...............................22 3.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Xoan đào...........................................................22 3.1.1. Đặc điểm trong hệ thống phân lo ại của loài........................................................22 3.1.2. Đặc điểm hình thái................................................................................................................22 3.2. Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân b ố................................................................26 3.2.1. Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân b ố........................................................................26 3.3. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Xoan đào....................................................30 3.3.1. Cấu trúc tổ thành t ầng cây g ỗ......................................................................................30 3.3.2. Cấu trúc tầng thứ....................................................................................................................35 3.3.3. Cấu trúc mật độ.......................................................................................................................37 3.4. Đặc điểm tái sinh ựt nhiên....................................................................................................38 3.4.1. Cấu trúc tổ thành t ầng cây tái sinh.............................................................................38 3.4.2. Mật độ cây tái sinh của loài Xoan đào.....................................................................43 3.4.3. Phân b ố số cây theo c ấp chiều cao...........................................................................44 3.4.4. Số lượng cây tái sinh theo nguồn gốc.......................................................................47 3.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài.............................................48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................49 1. Kết luận................................................................................................................................................49 2. Tồn tại...................................................................................................................................................50 3. Kiến nghị.............................................................................................................................................50 TÀI LI ỆU THAM KHẢO.........................................................................................................51 v DANH MỤC CÁC KÝ HI TẮT ỆU VÀ C ỤM TỪ VIẾT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D 1.3 Đường kính ngang ngực STT Số thứ tự ha Hecta Hvn Chiều cao vút ngọn N Số cây ODB Ô d ạng bản OTC Ô tiêu chuẩn UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC B ẢNG Bảng 3.1. Các pha vật hậu của loài Xoan đào....................................................................25 Bảng 3.2. Đặc điểm đất tại nơi Xoan đào phân b ố tại xã Đại Sảo........................27 Bảng 3.3. Đặc điểm đất tại nơi Xoan đào phân b ố tại xã Phong Huân............28 Bảng 3.4. Đặc điểm đất tại nơi Xoan đào phân b ố tại xã Yên Nhuận................29 Bảng 3.5. Chỉ số về công th ức tổ thành r ừng xã Đại Sảo.........................................31 Bảng 3.6. Chỉ số về công th ức tổ thành r ừng xã Phong Huân.............................33 Bảng 3.7. Chỉ số về công th ức tổ thành r ừng xã Yên Nhuận..................................34 Bảng 3.8. Phân b ố số cây theo chi ều cao lâm ph ần và loài Xoan đào t ại khu vực nghiên ứcu 36 Bảng 3.9. Mật độ tầng cây g ỗ và m ật độ cây Xoan đào...........................................38 Bảng 3.10. Cấu trúc tổ thành t ầng cây tái sinh tại xã Đại Sảo...............................39 Bảng 3.11. Cấu trúc tổ thành t ầng cây tái sinh tại xã Phong Huân...................41 Bảng 3.12. Cấu trúc tổ thành t ầng cây tái sinh tại xã Yên Nhuận.......................42 Bảng 3.13. Mật độ cây tái sinh....................................................................................................43 Bảng 3.14. Phân b ố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Đại Sảo...............44 Bảng 3.15. Phân b ố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Phong Huân...45 Bảng 3.16. Phân b ố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại xã Yên Nhuận.......46 Bảng 3.17. Số lượng và t ỷ lệ cây tái sinh theo nguồn gốc.........................................47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hình thái thân cây Xoan đào..................................................................................23 Hình 3.2: Hình thái lá cây Xoanđ ào........................................................................................24 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) là loài cây b ản địa đa tác dụng có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, dễ gây trồng, phù hợp với nhiều loại đất và nhi ều vùng sinh thái khác nhau. Trong điều kiện tự nhiên, cây có thể cao tới 40m, đường kính ngang ngực đạt 75cm; ở rừng trồng, cây cao t ừ 20-25m, thân th ẳng tròn, đường kính 40-45 cm. Ở Việt Nam, cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân b ố chủ yếu ở các ỉtnh miền núi phía Bắc như: Thái Nguyên, ắBc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh… và m ột số tỉnh Tây Nguyên. Cácỉnht miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phục vụ kinh doanh rừng trồng gỗ lớn. Gỗ Xoan đào có đặc tính cơ lý r ất tốt, tỷ trọng trung bình 0,518, bề mặt gỗ màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất cao cấp và r ất được ưa chuộng ở thị trường trong và ngoài n ước. Hạt Xoan đào có th ể dùng để làm th ực phẩm hoặc dược liệu. Theo định hướng phát triển Nông Lâm nghi ệp của Bộ NN&PTNT từ nay đến năm 2020 đẩy mạnh công tác kinh doanh trồng rừng gỗ lớn đối với các tỉnh miền núi Việt Nam nơi có th ể mạnh về phát triển Lâm Nghi ệp. Các ỉtnh như: Thái Nguyên và ắBc Kạn là khu v ực trung du miền núi thuộc phía Bắc Việt Nam có điều kiện thổ những và khí h ậu phù hợp cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn. Theo định hướng của tình từ nay đến năm 2020 sẽ chuyển dịch cơ cấu cây tr ồng từ cây chu k ỳ kinh doanh ngắn sang chu kỳ kinh doanh trung bình và dài (20-30 n ăm) với chất lượng gỗ cao hơn đápứng yêu ầcu tiêu dùng nội địa và làm nguyên liệu cho chế biến hàng m ộc xuất khẩu để tạo ra rừng trồng có n ăng suất và ch ất lượng cao, phấn đấu đến năm 2020 chuyển thêm khoảng 20% diện tích rừng trồng từ các loài cây chu kỳ ngắn sang trồng các loài cây chu k ỳ trung bình và dài. Xu ất phát ừt những lý do trên, chúng tôi 2 tiến hành th ực hiện đề tài: Nghiên ứcu đặc điểm lâm h ọc và tái sinh tự nhiên cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu ục thể - Xácđịnh được phân b ố, đặc điểm lâm h ọc và tái sinh tự nhiên - Đánh giáđược một số đặc điểm lâm h ọc của cây Xoan đào ( Pygeum arboreum Endl) tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giáđược đặc điểm tái sinh ủca cây Xoan đào t ại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. 3. Ý ngh ĩa của đề tài 3.1. Ý ngh ĩa khoa học của đề tài Cung cấp thêm những thông tin v ề kết quả nghiên ứcu liên quanđến cây Xoan đào ( Pygeum arboreum Endl) tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. 3.2. Ý ngh ĩa thực tiễn của đề tài - Góp ph ần quản lý b ền vững tài nguyên rừng và tài nguyên cây g ỗ tại khu vực nghiên ứcu. - Kết quả nghiên ứcu của đề tài có th ể làm t ư liệu tham khảo cho các cấp, các ngành trong việc khai thác tiềm năng cho gỗ của cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl), cho chủ rừng trong thực tiễn sản xuất rừng tự nhiên ạti địa phương nói riêng và cho tất cả cácđịa phương có cây Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) nói chung. 4. Đóng góp m ới của luận văn - Đây là công trình nghiên c ứu có h ệ thống về đặc điểm cấu trúc rừng nơi có cây Xoan đào phân b ố tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Đã xác định được đặc điểm tái sinh ựt nhiên loài cây Xoan đào t ại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC V ẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1. Trên thế giới 1.1.1. Nghiên ứcu đặc điểm sinh học loài cây Việc nghiên ứcu sinh học loài cây trong đó có các đặc điểm hình thái và v ật hậu đã được thực hiện từ lâu trên thế giới. Đây là b ước đầu tiên, làm tiền đề cho các môn khoa học khác liên quan. Có ấrt nhiêu công trình liên quan đến hình thái và phân loại các loài cây. Những nghiên ứcu này đầu tiên tập trung vào mô t ả và phân lo ại các loài, nhóm loài, ...Có th ể kể đến một vài công trình r ất quen thuộc liên quanđến các nước lân c ận như: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây B ắc và trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật chí Ấn độ 7 tập (1872 – 1897), Th ực vật chí Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaysia (1892 – 1925), Th ực vật chí Hải Nam (1972 – 1977), Th ực vật chí Vân Nam (1977), Th ực vật chí Quảng Đông, Trung Qu ốc (9 tập). Sự ra đời của các bộ thực vật chí đã góp ph ần làm tiền đề cho công tác nghiên ứcu về hình thái, phân loại cũng như đánh giá tính đa dạng của các vùng miền khác nhau. Ở Nga, từ 1928 đến 1932 được xem là th ời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên ứcu hệ thực vật cụ thể. Tolmachop A.I. cho rằng “ Chỉ cần điều tra trên một diện tích đủ lớn để có th ể bao chùm được sự phong phú của nơi sống nhưng không có s ự phân hoá mặt địa lý ”. Ông g ọi đó là h ệ thực vật cụ thể. Tolmachop đã đưa ra một nhận định là s ố loài c ủa một hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới ẩm thường là 1500 - 2000 loài. Về vật hậu học: Hoạt động sinh học có tính ch ất chu kỳ của các ơc quan sinh dưỡng và c ơ quan sinh sản. Chu kỳ vật hậu của cùng 1 loài phân b ố ở các vùng sinh thái khác nhauẽ cós s ự sai khác rõ rệt. Điều này có ý ngh ĩa 4 cần thiết trong nghiên ứcu sinh thái cá ểthloài và công các ch ọn tạo giống. Các công trình như nêu trênũcng đã ít nhi ều nêu ra cácđặc điểm về chu kỳ hoa, quả và cácđặc trưng vật hậu của từng loài, nhóm loài. 1.1.2. Nghiên ứcu đặc điểm sinh thái học Việc nghiên ứcu đặc điểm sinh học, sinh thái ủca loài làm c ơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hi ệu quả trong kinh doanh rừng rất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo đó, các lý thuyết về hệ sinh thái, ấcu trúc, tái sinh ừrng được vận dụng triệt để trong nghiên ứcu đặc điểm của 1 loài c ụ thể nào đó. Odum E.P (1971) [22] đã hoàn ch ỉnh học thuyết về hệ sinh thái, trênơc sở thuật ngữ hệ sinh thái(ecosystem) của Tansley A.P (1935). Ông đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên ứcu từng cá thể sinh vật hoặc từng loài, trong đó chu k ỳ sống, tập tính cũng như khả năng thích nghi với môi tr ường được đặc biệt chú ý. Lacher. W (1978) đã ch ỉ rõ nh ững vấn đề cần nghiên ứcu trong sinh thái thực vật như: Sự thích nghi với cácđiều kiện dinh dưỡng khoáng, ánh sáng,độ nhiệt, độ ẩm, nhịp điệu khí hậu (Dẫn theo Nguyễn Thị Hương Giang, 2009) [10]. Tái sinh là một quá trình sinh học mang đặc thù của hệ sinh thái ừrng, đó là s ự xuất hiện một thế hệ cây con c ủa những loài cây g ỗ ở những nơi còn hoàn c ảnh rừng. Hiệu quả của tái sinh ừrng được xácđịnh bởi mật độ, tổ thành loài, c ấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân b ố. Vansteenis (1956) [24] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng nhiệt đới đó là tái sinh phân tán liênụtc và tái sinh vệt. Baur G.N (1962) [1] cho rằng, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sángđã làm ảnh hưởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nảy mầm thì ảnh hưởng đó th ường không rõ ràng. Đối với rừng nhiệt đới, số lượng loài 5 cây trên một đơn vị diện tích và m ật độ tái sinh thường khá ớln. Vì vậy, khi nghiên ứcu tái sinh ựt nhiên ầcn phải đánh giá chính xác tình hình tái sinh rừng và có nh ững biện pháp tácđộng phù hợp. Cấu trúc rừng là hình th ức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ qua lại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và gi ữa chúng với môi tr ường sống. Nghiên ứcu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bên trong của quần xã, t ừ đó có c ơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật tácđộng phù hợp. Hiện tượng thành t ầng là m ột trong những đặc trưng cơ bản về cấu trúc hình thái của quần thể thực vật và là c ơ sở để tạo nên ấcu trúc tầng thứ. Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng của rừng do David và P.W Risa (19331934) đề sướng và s ử dụng lần đầu tiênở Guyan, đến nay phương phápđó vẫn được sử dụng nhưng nhược điểm là ch ỉ minh hoạ được cách ắsp xếp theo hướng thẳng đứng trong một diện tích có h ạn. Cusen (1951) đã kh ắc phục bằng cách vẽ một số dải kề nhau và đưa lại một hình tượng về không gian 3 chiều. Sampion Gripfit (1948) khi nghiên ứcu rừng tự nhiênở Ấn Độ và r ừng ẩm nhiệt đới ở Tây Phi, đã ki ến nghị phân c ấp cây r ừng thành 5 c ấp. Richards P.W (1952) phân r ừng ở Nigeria thành 6 t ầng, tương ứng với chiều cao là 6-12 m, 12- 18 m, 18- 24 m, 24- 30 m, 30- 36 m, 36- 42 m, nhưng thực chất đây chỉ là các lớp chiều cao. Odum E. P (1971) nghi ngờ sự phân t ầng rừng rậm nơi có độ cao dưới 600 m ở Puecto Rico và cho r ằng không có s ự tập trung khối tánở một tầng riêng biệt nào c ả. Richards P.W (1968) [16] đã đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mưa nhiệt đới về mặt hình thái. Theo tác ảgi, đặc điểm nổi bật của rừng mưa nhiệt đới là tuyệt đại bộ phận thực vật đều thuộc thân g ỗ và th ường có nhi ều tầng. Ông nhận định: "Rừng mưa thực sự là m ột quần lạc hoàn ch ỉnh và c ầu kỳ nhất về mặt cấu tạo và c ũng phong phú nhất về mặt loài cây ". 6 Như vậy, nghiên ứcu về tầng thứ theo chiều cao còn mang tính c ơ giới, nên chưa phản ánhđược sự phân t ầng phức tạp của rừng tự nhiên nhiệt đới. Việc nghiên ứcu về cấu trúc rừng đã và đang được chuyển từ mô t ả định tính sang định lượng với sự hỗ trợ của thống kê toánọhc và tin h ọc. Rollet B.L (1971) đã bi ểu diễn mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính bằng các hàm hồi quy, phân b ố đường kính ngang ngực, đường kính tán bằng các dạng phân b ố xác suất. Balley (1972) [21] sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đường kính thân cây loài Thông,... Tuy nhiên, vi ệc sử dụng các hàm toán ọhc không th ể phản ánh hết được những mối quan hệ sinh thái giữa các cây rừng với nhau và gi ữa chúng với hoàn c ảnh xung quanh, nên các phương pháp nghiênứcu cấu trúc rừng theo hướng này không được vận dụng trong đề tài. Từ việc vận dụng các lý luận về sinh thái, tái sinh,ấuc trúc rừng trên, nhiều nhà khoa h ọc trên thế giới đã v ận dụng vào nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cho ừtng loài cây. M ột vài công trình nghiên cứu có th ể kể tới như: Trung tâm Nông lâm k ết hợp thế giới (World Agroforestry Centre, 2006), Anon (1996), Keble và Sidiyasa (1994) đã nghiên cứu đặc điểm hình thái ủca loài V ối thuốc (Schima wallichii) và đã mô t ả tương đối chi tiết về đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt của loài cây này, góp ph ần cung cấp cơ sở cho việc gây tr ồng và nhân r ộng loài V ối thuốc trong các dự án trồng rừng (dẫn theo Hoàng V ăn Chúc, 2009) [8]. Tian - XiaoRui (1976) trong công trình nghiên cứu về khả năng chịu lửa của một số loài cây tr ồng rừng đã rút ra kết luận, Vối thuốc (S. wallichii), Castanopsis hystrix và Myrica rubra có s ức chống lửa tốt nhất trong tổng số 12 loài cây nghiên cứu (Dẫn theo Hoàng V ăn Chúc, 2009) [8]. Vối thuốc là loài cây tiên phong ưa sáng, biênđộ sinh thái ộrng, phân bố rải rácở các khu vực phía Đông Nam Châu Á. V ối thuốc xuất hiện ở nhiều 7 vùng rừng thấp (phía Nam Thái Lan) và cả ở các vùng cao hơn (Nepal) cũng như tại các vùng có khí hậu lạnh. Là cây b ản địa của Brunei, Trung Quốc, ấn Độ, Lào, Myanmar, Nepal, Papua New Guinea, Phillipine s, Thailand và Vi ệt Nam (World Agroforestry Centre, 2006). Vối thuốc thường mọc thành qu ần thụ từ nơi đất thấp đến núi cao, phân bố ở rừng thứ sinh, nơi đồng cỏ, cây b ụi và ngay c ả nơi ngập nước có độ mặn nhẹ. Vối thuốc có th ể mọc trên nhiều loại đất với thành ph ần cơ giới và độ phì khác nhau, ừt đất cằn cỗi xương xẩu khô c ằn đến đất phì nhiêu, ươti tốt, có th ể thấy Vối thuốc xuất hiện nơi đầm lầy. Vối thuốc là loài cây tiên phong sau n ương rẫy (Laos tree seed project, 2006) (dẫn theo Hoàng V ăn Chúc, 2009) [8]. Theo Khamleck (2004), Họ Dẻ có phân b ố khá ộrng, với khoảng 900 loài chúng được tìm thấy ở vùng ôn đới Bắc bán ầcu, cận nhiệt đới và nhi ệt đới, song chưa có tài li ệu nào công b ố chúng có ở vùng nhiệt đới Châu Phi. Hầu hết các loài phân bố tập trung ở Châu Á, đặc biệt ở Việt Nam có t ới 216 loài và ít nh ất là Châu Phi và vùng Địa Trung Hải chỉ có 2 loài (d ẫn theo Trần Hợp, 2002) [11]. Như vậy, với các công trình nghiên ứcu về lý thuy ết sinh thái, tái sinh, cấu trúc rừng tự nhiên ũcng như nghiên ứcu đặc điểm sinh học, sinh tháiđối với một số loài cây nh ư trênđã ph ần nào làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái sinh ủca rừng nhiệt đới nói chung. Đó là c ơ sở để lựa chọn cho hướng nghiên ứcu trong luận văn. 1.2. Ở Việt Nam 1.2.1. Nghiên ứcu đặc điểm sinh học loài cây Ngoài nh ững tác phẩm cổ điển về thực vật như “Flora Cochinchinensis“ của Loureiro (1790) và “Flore Forestière de la Cochin chine” c ủa Pierre (18791907), thì từ đầu những năm đầu thế kỷ 20 đã xu ất hiện một công trình n ổi tiếng, là n ền tảng cho việc nghiên ứcu về hình thái phân loại thực vật, đó là B ộ thực 8 vật chí Đông D ương do H. Lecomte chủ biên (1907-1952). Trong công trình này, các tác giả người phápđã thu m ẫu, định tên và lập khóa mô t ả các loài thực vật bậc cao có m ạch trên toàn bộ lãnh th ổ Đông D ương, trong đó h ệ thực vật Việt Nam có 7004 loài, 1850 chi và 289 h ọ. Đối với mỗi miền có nh ững tác phẩm lớn khác nhau như ở miền Nam Việt Nam có công trình th ảm thực vật Nam Trung Bộ của Schmid (1974), trong đó tác giả đã ch ỉ rõ nh ững tiêu chuẩn để phân bi ệt các quần xã khác nhau là s ự phân hóa khí h ậu, chế độ thoát nước khác nhau. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật đã xu ất bản bộ sách “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” g ồm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên và ở miền Nam Phạm Hoàng H ộ (1970-1972) cũng cho ra đời công trình đồ sộ 2 tập về “Cây c ỏ miền Nam Việt Nam”, trong đó giới thiệu 5326 loài, trong đó có 60 loài th ực vật bậc thấp và 20 loài rêu, còn lại là 5246 loài th ực vật có m ạch, và sau này là “Cây c ỏ Việt Nam”. Ngoài ra, còn r ất nhiều các bộ sách chuyên khảo khác, tuy không tách riêng cho vùng Tây Nam Bộ nhưng cũng đã góp ph ần vào vi ệc nghiên ứcu đa dạng sinh học thực vật chung, như các bộ về Cây g ỗ rừng Việt Nam (Viện điều tra qui hoạch, 1971-1988), Cây thu ốc Việt Nam (Viện dược liệu, 1990), Cây tài nguyên (Trần Đình lý và cs., 1993), Cây g ỗ kinh tế ở Việt Nam (Trần Hợp & Nguyễn Bội Quỳnh, 1993), 100 loài cây b ản địa (Trần Hợp & Hoàng Quảng Hà, 1997), Cây c ỏ có ích ở Việt Nam (Võ V ăn chi và Tr ần Hợp, 1999), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam (Trần Hợp, 2002) [11], v.v...Gần đây Viện sinh thái và tài nguyên sinh ậvt cũng đã xây d ựng và biên soạn được 11 tập chuyên khảo đến họ riêng biệt. Đây là nh ững tài li ệu vô cùng quý giá góp phần vào vi ệc nghiên ứcu về thực vật của Việt Nam. 9 1.2.2. Nghiên ứcu đặc điểm sinh thái loài cây Ở nước ta, nghiên ứcu về đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản địa chưa nhiều, tản mạn, có th ể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên ứcu như sau: Nguyễn Bá Chất (1996) [6] đã nghiên cứu đặc điểm lâm h ọc và bi ện pháp gây trồng nuôi d ưỡng cây Lát hoa, ngoài những kết quả nghiên ứcu về cácđặc điểm phân b ố, sinh thái, tái sinh,... tácả gicũng đã đưa ra một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm cây con và tr ồng rừng đối với Lát hoa. Trần Minh Tuấn (1997) [20] đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Ph ỉ ba mũi làm c ơ sở cho việc bảo tồn và gây tr ồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây (c ũ), ngoài nh ững kết quả về cácđặc điểm hình thái, tái sinh tự nhiên, sinh trưởng và phân b ố của loài, tác giả còn đưa ra một số định hướng về kỹ thuật lâm sinh để tạo cây con t ừ hạt và tr ồng rừng đối với loài cây này. Vũ Văn Cần (1997) [5] đã ti ến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm c ơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, ngoài nh ững kết luận về cácđặc điểm phân bố, hình thái, vật hậu, tái sinh ựt nhiên,đặc điểm lâm ph ần có Chò đãi phân bố,... tác giả cũng đã đưa ra những kỹ thuật tạo cây con t ừ hạt đối với loài cây Chò đãi. Nguyễn Thanh Bình (2003) [2] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm h ọc của loài D ẻ ăn quả phục hồi tự nhiên ạti Bắc Giang. Với những kết quả nghiên ứcu đạt được, tác giả đã đưa ra nhiều kết luận, ngoài nh ững đặc điểm về hình thái, vật hậu, phân b ố, cấu trúc và tái sinh ựt nhiên ủca loài, tác giả còn cho r ằng phân b ố N-H và N-D đều có m ột đỉnh; tương quan giữa Hvn và D1,3 có d ạng phương trình Logarit. 10 Lê Phương Triều (2003) [18] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý t ại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên ứcu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn k ết luận là: có th ể dùng hàm kho ảng cáchđể biểu thị phân b ố N-D1.3, N-Hvn, các mối quan hệ H-D1,3, Dt-D1,3. Vương Hữu Nhị (2003) [14] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và k ỹ thuật tạo cây con C ăm xe góp ph ần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc Tây Nguyên, ừt kết quả nghiên ứcu với những kết luận về đặc điểm hình thái, phân b ố, cấu trúc, tái sinhựt nhiên,... tác ảgicòn đưa ra những kỹ thuật gây trồng đối với loài cây này. Ly Meng Seang (2008) [13] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm h ọc của rừng Tếch trồng ở Kampong Cham Campuchia, đã k ết luận: ở cácđộ tuổi khác nhau: Phân bố N-D1,3 ở các tuổi đều có d ạng một đỉnh lệch trái và nhọn, phân b ố N-H thường có đỉnh lệch phải và nh ọn, phân b ố N-Dt đều có đỉnh lệch trái và tù. Giữa D1,3 hoặc Hvn so với tuổi cây hay lâm ph ần luôn t ồn tại mối quan hệ chặt chẽ theo mô hình Schumacher. Ngoài ra, tác giả cũng đề nghị trong khoảng 18 năm đầu sau khi trồng rừng Tếch nên chặt nuôi d ưỡng 3 lần theo phương pháp ơc giới, với kỳ dãn cách là 6 năm 1 lần. Nguyễn Toàn Th ắng (2008) [17] đã nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài D ẻ anh (Castanopsis piriformis) tại Lâm Đồng. Tác giả đã có những kết luận rõ ràng v ề đặc điểm hình thái, vật hậu, phân b ố, giá trị sử dụng, về tổ thành t ầng cây g ỗ biến đổi theo đai cao từ 17 đến 41 loài, v ới các loài ưu thế là D ẻ anh, Vối thuốc răng cưa, Du sam,.... Hoàng V ăn Chúc (2009) [8] trong công trình “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh ựt nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái ừrng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang” đã mô t ả một cách chi tiết về đặc điểm hình thái, vật hậu, tái sinh, phân bố,… c ủa loài cây này ở khu 11 vực tỉnh Bắc Giang. Kết quả nghiên ứcu của đề tài góp ph ần nhân r ộng loài cây b ản địa có giá trị này. Tóm l ại, với những kết quả của những công trình nghiên cứu như trên, là c ơ sở để đề tài l ựa chọn những nội dung thích hợp để tham khảo vận dụng trong đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài Xoan Đào. 1.3. Những nghiên ứcu về cây Xoan đào Theo Trần Hợp (2002), Xoan đào có tên khoa học là ( Pygeum arboreum Endl) tênđồng nghĩa (Prunus arborea), tên khác theo ếting Thái Lan - Lào May Mactec, thu ộc họ Rosaceae. Trên thế giới Xoan đào phân b ố chủ yếu ở vùng nhiệt đới (Việt Nam, Lào, Campuchia, Ấn độ, Pakistan, Chine, Myanmar, Thailand...) [11]. Xoan đào là cây g ỗ lớn trong điều kiện tự nhiên cây có thể cao tới 40m đường kính 75cm. Thân cây hình tr ụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc, bên ngoài v ỏ màu xanh lá cây, dác gỗ màu tr ắng. Cành non được bao phủ bởi lông mịn dày đặc màu nâu, lá đơn nguyên hình trứng hoặc elip rộng 2-7cm, dài khoảng 15cm, 2 mặt láđều có lông. Hoa chùm màu vàng tr ắng mọc ở nách lá hình chuông chia làm nhi ều thùy. Quả hạch, hình cầu, có lông, đường kính khoảng 0,5cm màu xanh lá cây sau đó màu đỏ hoặc đen [11]. Cây m ọc phân tán trong cácừrng nguyên sinh và thứ sinh. Cây ưa sáng, sinh trưởng tương đối nhanh, dễ gây tr ồng, có th ể trồng thuần loài ho ặc hỗn giao với nhiều loài cây khác. Cây tái sinh mạnh trong các loại rừng thứ sinh [11]. Cây Xoan đào có biên độ sinh thái ộrng và gây tr ồng trên nhiều loại đất, nhiều loại lập địa khác nhau. Song những nơi còn tính ch ất đất rừng cây sinh trưởng và tái sinh mạnh hơn [11]. Gỗ Xoan đào được xếp ở nhóm 6, g ỗ bền đẹp có đặc tính cơ lý r ất tốt, trọng lượng gỗ trung bình, bề mặt gỗ có màu đỏ nhạt dễ gia công dùng để đóng đồ nội thất và cao c ấp trong gia đình [11].
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng