Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu...

Tài liệu Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu

.PDF
233
416
120

Mô tả:

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT CANXI CACBONAT DƯỢC DỤNG TỪ VỎ HẦU MÃ SỐ: KC.07.21/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu Hải sản Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Xuân Thi 8867 Hải Phòng 04 - 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.07/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT CANXI CACBONAT DƯỢC DỤNG TỪ VỎ HẦU MÃ SỐ: KC.07.21/06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Nguyễn Xuân Thi Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ Phan Thanh Tịnh Hải Phòng 04 - 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 12 tháng 4 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu Mã số: KC.07.21/06-10 Thuộc: Chương trình (tên chương trình, mã số): Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Mã số: KC.07/06-10 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Nguyễn Xuân Thi Ngày, tháng, năm sinh: 02 – 09 – 1962 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Trưởng phòng Nghiên cứu Công nghệ Sau thu hoạch Điện thoại: Tổ chức: 031.3767989; Nhà riêng: 031.3741998. Mobile:0912393586 Fax: 031.3836812. E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Hải sản Địa chỉ tổ chức: 224 (170) LêLai, Ngô Quyền, Hải Phòng Địa chỉ nhà riêng: 50A Đình Vàng, Hải An, Hải Phòng: 3. Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu Hải sản Điện thoại: 0313.836 135 E-mail: [email protected] Website: http://www.rimf.org.vn Fax: 0313.836.812 Địa chỉ: 224 – Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng Họ và tên thủ trưởng: Phạm Huy Sơn Số tài khoản: 931.01.00.00003 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước, Thành Phố Hải Phòng Tên cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài: - Theo Hợp đồng đã ký kết: 24 tháng, từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 3 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.400,0 triệu đồng, trong đó: + Kinh phí hỗ trợ từ NSKH: 2.400,0 triệu đồng + Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 triệu đồng + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi với dự án (nếu có): 0,0 triệu đồng b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Stt 1 2 3 4 Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tr.đ) (tháng, năm) 11/3/2009 980,00 29/12/2009 420,00 12/3/2010 700,00 3/11/2010 300,00 Cộng 2.400,00 Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tr.đ) (tháng, năm) 11/3/2009 980,00 29/12/2009 420,00 12/3/2010 700,00 3/11/2010 300,00 Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) tr.đ 669,450213 1.029,132237 701,417550 2.400,000000 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi Stt Nội dung các khoản chi Đơn vị: nghìn đồng Thực tế đạt được Theo kế hoạch Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Thiết bị, máy móc 320.000,0 320.000,0 320.000,0 320.000,0 Nhà xưởng xây dựng 2 50.000,0 50.000,0 50.000,0 50.000,0 mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ công 3 nghệ Chi phí lao động 4 (khoa học, phổ 745.000,0 745.000,0 745.000,0 745.000,0 thông) Nguyên, vật liệu, 789.000,0 789.000,0 810.100,0 810.100,0 5 năng lượng Thuê thiết bị, nhà 6 xưởng 7 Khác 496.000,0 496.000,0 474.900,0 474.900,0 Tổng cộng 2.400.000,0 2.400.000,0 2.400.000,0 2.400.000,0 - Lý do thay đổi (nếu có): Điều chỉnh 21,1 triệu từ chi phí khác sang nguyên vật liệu (Theo công văn số 224/VPCTTĐ-THKH ngày 28/4/2010 của Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước (Bộ Khoa học và Công nghệ) về việc điều chỉnh hạng mục kinh phí của đề tài KC.07.21/06-10) 2 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài: Stt Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng 1 tuyển chủ trì đề tài, thuộc Chương Quyết định số 1450/QĐtrình “Nghiên cứu ứng dụng và BKHCN ngày 14/07/2008 phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”, mã số KC.07/06-10;. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt kinh phí 07 đề tài 04 dự án SXTN bắt đầu thực hiện năm 2 Quyết định số 1899/QĐ2009 thuộc Chương trình “Nghiên BKHCN ngày 29/08/2008 cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”, mã số KC.07/06-10;. 3 Hợp đồng nghiên cứu khoa học và Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ giữa Văn và phát triển công nghệ số: phòng các chương trình trọng điểm 21/2009/HĐ- ĐTCT-KC.07/06- cấp Nhà nước và Chương trình 10, ngày 09/01/2009 KC.07/06-10 với Viện Nghiên cứu Hải sản; 4 Công văn Số: 246/CV-VHS ngày 16 tháng 4 năm 2010. Công văn của Viện nghiên cứu Hải sản V/v xin điều chỉnh hạng mục kinh phí của đề tài Văn bản của Văn phòng các 5 chương trình trọng điểm cấp Nhà Văn bản số 224/VPCTTĐ- nước (Bộ Khoa học và Công nghệ) THKH ngày 28/4/2010 về việc đồng ý điều chỉnh hạng mục kinh phí của đề tài KC.07.21/06-10. 3 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài: Stt 1 Tên tổ chức Tên tổ chức đăng ký theo tham gia thực thuyết minh hiện Viện nghiên cứu Viện nghiên cứu Hải sản; Hải sản; Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. 2 Viện nghiên cứu Hải sản; Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam 3 Viện nghiên cứu Viện nghiên cứu Hải sản; Hải sản; Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam; 4 Viện nghiên cứu Hải sản; Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Nội dung 1: Thu thập thông tin về tình hình nguyên liệu, công nghệ, thiết bị và sản phẩm can xi dược dụng SX từ vỏ hầu. - Báo cáo tổng quan tình hình nguyên liệu, công nghệ, thiết bị và sản phẩm can xi dược dụng SX từ vỏ hầu. - Đánh giá thành phần hóa lý của vỏ hầu VN (các chỉ tiêu Ca, Mg, Si, Al, Fe, Kim loại nặng, tỷ trọng...) và đánh giá chất lượng vỏ hầu Việt Nam. Nội dung 2: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu Quy trình công nghệ hoàn chỉnh, dễ áp dụng, phù hợp với Việt Nam (Có được các thông số kỹ thuật cụ thể của từng công đoạn của quy trình). Chất lượng can xi cacbonat dược dụng của đề tài đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam III Nội dung 3: Phân tích các chỉ tiêu chất lượng của can xi cacbonat sản xuất từ vỏ hầu (quy mô phòng thí nghiệm) Viện Cơ điện Viện Cơ điện Nội dung 4: Nông nghiệp và Nông nghiệp và Nghiên cứu thiết Công nghệ sau Công nghệ sau kế, chế tạo thiết bị đồng bộ sản thu hoạch. thu hoạch. xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu công suất 10tấn SP/năm. Ghi chú - Bản thiết kế các thiết bị chính (máy rửa, hệ thống nung, thiết bị tạo CaCl2 ;thiết bị chuẩn bị dịch Na2CO3; thiết bị phản ứng tạo CaCO3; thiết bị sấy) phù hợp với quy trình CN. - Các máy móc, thiết bị thiết kế được chế tạo thành công. - Các máy móc, thiết bị thiết kế được chế tạo thành 4 5 Viện nghiên cứu Hải sản. Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam. Viện nghiên cứu Hải sản. Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam. Nội dung 5: Sản xuất thử nghiệm trên dây chuyền thiết bị đã thiết kế, chế tạo; đánh giá chất lượng sản phẩm can xi cacbonat dược dụng; xây dựng mô hình ứng dụng và tính toán hiệu quả kinh tế 6 Viện nghiên cứu Hải sản. Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam. Viện nghiên cứu Hải sản. Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam Nội dung 6: Đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của công nghệ sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu công. - Các máy móc thiết bị hoạt động đúng công suất, hiệu quả khi sử dụng. - Sản xuất thử nghiệm thành công; - Chất lượng can xi cacbonat dược dụng của đề tài đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III. - Mô hình phù hợp với kết quả nghiên cứu, dễ áp dụng vào thực tế SX; - Đánh giá các chỉ tiêu về KT-XH mang lại do công nghệ, thiết bị và sản phẩm can xi cacbonat dượcdụng sản xuất từ vỏ hầu Báo cáo phân tích các chỉ tiêu môi trường(nước thải, khí thải) của công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu và đề xuất các biện pháp khắc phục 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài: T T Tên cá nhân đăng ký theo thuyết minh Nguyễn Xuân Thi, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền, Trần Thị Ngà Tên cá nhân tham gia thực hiện Nguyễn Xuân Thi, Phạm Thị Điềm, Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Xuân Thủy, Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Nội dung 1: Thu thập thông tin về tình hình nguyên liệu, công nghệ, thiết bị và sản phẩm can xi dược dụng SX từ vỏ hầu. - Báo cáo tổng quan tình hình nguyên liệu, công nghệ, thiết bị và sản phẩm can xi dược dụng SX từ vỏ hầu. - Đánh giá thành phần hóa lý của vỏ hầu VN (các chỉ tiêu Ca, Mg, Si, Al, Fe, Kim loại nặng, tỷ trọng...) và đánh giá chất lượng vỏ Ghi chú 5 hầu Việt Nam. 2 Nguyễn Xuân Thi, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền, Trần Thị Ngà, Ngô Thị Thức Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thông Nguyễn Xuân Thi, Ngô Thị Thức, Phạm Thị Điềm, Vũ Tố Uyên, Nguyễn Văn Thông Nội dung 2: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu 3 Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền, Trần Thị Ngà, Ngô Thị Thức, Phạm Huy Hưng Nguyễn Xuân Thi, Nguyễn Văn Thông, Ngô Thị Thức, Phạm Thị Điềm, Vũ Tố Uyên, 4 Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Xuân Thủy, Ngô Xuân Đại Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Xuân Thủy, Ngô Xuân Đại, Bạch quốc Ấn, Nguyễn Trung Thành Nội dung 3: Phân tích các chỉ tiêu chất lượng của can xi cacbonat sản xuất từ vỏ hầu (quy mô phòng thí nghiệm) Nội dung 4: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đồng bộ sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu công suất 10tấn SP/năm. 5 Nguyễn Xuân Thi, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền, Trần Thị Ngà, Ngô Thị Thức, Phạm Huy Hưng Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Văn Thông Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Xuân Thi, Phạm Thị Điềm, Nguyễn Xuân Phúc, Trần Thị Ngà, Nguyễn Văn Đoàn, Đoàn Xuân Long, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Chí Tiến, Nội dung 5: Sản xuất thử nghiệm trên dây chuyền thiết bị đã thiết kế, chế tạo; đánh giá chất lượng sản phẩm can xi cacbonat dược dụng; xây dựng Quy trình công nghệ hoàn chỉnh, dễ áp dụng, phù hợp với Việt Nam (Có được các thông số kỹ thuật cụ thể của từng công đoạn của quy trình). Chất lượng can xi cacbonat dược dụng của đề tài đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam III - Bản thiết kế các thiết bị chính (máy rửa, hệ thống nung, thiết bị tạo CaCl2 ;thiết bị chuẩn bị dịch Na2CO3; thiết bị phản ứng tạo CaCO3; thiết bị sấy) phù hợp với quy trình CN. - Các máy móc, thiết bị thiết kế được chế tạo thành công. - Các máy móc, thiết bị thiết kế được chế tạo thành công. - Các máy móc thiết bị hoạt động đúng công suất, hiệu quả khi sử dụng. - Sản xuất thử nghiệm thành công; - Chất lượng can xi cacbonat dược dụng của đề tài đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III. 6 6 Nguyễn Xuân Thi, Nguyễn Hữu Hoàng, Bùi Thị Thu Hiền, Trần Thị Ngà, Ngô Thị Thức, Phạm Huy Hưng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thông Nguyễn Xuân Thi, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Đắc Thắng, Trần Thị Ngà, Lương Thị Nhàn, Nguyễn Văn Thông mô hình ứng - Mô hình phù dụng và tính hợp với kết quả toán hiệu quả nghiên cứu, dễ áp dụng vào thực tế kinh tế SX; - Đánh giá các chỉ tiêu về KT-XH mang lại do công nghệ, thiết bị và sản phẩm can xi cacbonat dượcdụng sản xuất từ vỏ hầu Nội dung 6: Báo cáo phân tích Đánh giá nguy các chỉ tiêu môi cơ gây ô nhiễm trường(nước thải, môi trường của khí thải) của công công nghệ sản nghệ sản xuất xuất can xi canxi cacbonat cacbonat dược dược dụng từ vỏ dụng từ vỏ hầu hầu và đề xuất các biện pháp khắc phục 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Stt 1 Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú Đi Trung Quốc để học hỏi kinh Đã đi Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực “công nghệ nghiệm trong lĩnh vực “công nghệ sản xuất can xi cacbonat dược dụng sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu” từ vỏ hầu” - Đoàn đã tham quan học hỏi kinh nghiệm tại: Trường Đại học Tôn Trung Sơn; Viện Công nghệ Sinh học biển Tam Á; Công ty công nghệ cao sản phẩm Hải sản biển Nam Hải. 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: STT 1 Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổ chức 01 cuộc Hội thảo, hội nghị góp ý cho “Công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu” Đã tổ chức 02 cuộc Hội thảo, hội nghị góp ý cho “Công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu” vào các ngày 26,27 và 30/11/2009 tại Hà Nội. - Lấy được ý kiến góp ý, tham vấn từ các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà sản xuất cho “Công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu” Ghi chú 7 Tổ chức 01 cuộc Hội thảo, hội nghị Đã tổ chức 02 cuộc Hội thảo, hội góp ý cho “Thiết bị sản xuất canxi nghị góp ý cho “Thiết bị sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ cacbonat dược dụng từ vỏ hầu” hầu” vào các ngày 5/4 và 26/7/2010 tại Hải Phòng - Lấy được ý kiến góp ý, tham vấn từ các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà sản xuất cho “Công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu” 2 8. Tóm tắt các nội dung công việc chủ yếu: Stt 1 2 3 4 Thời gian Người, cơ quan Theo kế Thực tế thực hiện chính hoạch đạt được Nội dung 1: Thu thập thông 1 – 5/2009 1 – 5/2009 Tổ chức: Viện nghiên cứu Hải sản; Viện Cơ điện Nông tin về tình hình nguyên liệu, nghiệp và Công nghệ sau thu công nghệ, thiết bị và sản hoạch. phẩm can xi dược dụng SX từ Cá nhân chủ trì: vỏ hầu ThS. Nguyễn Xuân Thi, KS. Phạm Thị Điềm, TS. Nguyễn Văn Đoàn, ThS. Nguyễn Xuân Thủy Nội dung 2: Nghiên cứu quy 5-9/2009 5-9/2009 Tổ chức: Viện nghiên cứu trình công nghệ sản xuất canxi Hải sản; Công ty Cổ phần cacbonat dược dụng từ vỏ hầu Hóa dược Việt Nam Cá nhân chủ trì: ThS. Nguyễn Xuân Thi, ThS. Ngô Thị Thức, KS. Phạm Thị Điềm, KTV. Vũ Tố Uyên, ThS. Nguyễn Văn Thông 8-9/2009 8-9/2009 Tổ chức: Viện nghiên cứu Nội dung 3: Hải sản; Công ty Cổ phần - Phân tích các chỉ tiêu chất Hóa dược Việt Nam; lượng của can xi cacbonat sản xuất từ vỏ hầu (quy mô phòng Cá nhân tham gia chính: ThS. Nguyễn Xuân Thi, thí nghiệm) ThS. Nguyễn Văn Thông, ThS. Ngô Thị Thức, KS. Phạm Thị Điềm, KTV. Vũ Tố Uyên, Các nội dung công việc chủ yếu Nội dung 4: Nghiên cứu thiết 6/2009 – kế, chế tạo thiết bị đồng bộ sản 5/2010 xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu công suất 10tấn SP/năm. 6/2009 – 8/2010 Tổ chức: Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Cá nhân tham gia chính: TS. Nguyễn Văn Đoàn, ThS. Nguyễn Xuân Thủy, KS. Ngô Xuân Đại, KS. Bạch quốc Ấn, ThS. Nguyễn Trung Thành 8 5 Nội dung 5: Sản xuất thử 5/2010 – nghiệm trên dây chuyền thiết 10/2010 bị đã thiết kế, chế tạo; đánh giá chất lượng sản phẩm can xi cacbonat dược dụng; xây dựng mô hình ứng dụng và tính toán hiệu quả kinh tế 5/2010 – 11/2010 6 Nội dung 6: Đánh giá nguy cơ 9-10/2010 gây ô nhiễm môi trường của công nghệ sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu 9-11/2010 7 Nội dung 7: Viết Báo cáo tổng 12/2010 kết đề tài. 12/2010 Tổ chức: Viện nghiên cứu Hải sản. Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch. Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam Cá nhân tham gia chính ThS. Nguyễn Xuân Thi, KS. Phạm Thị Điềm, CN. Nguyễn Xuân Phúc, ThS. Trần Thị Ngà, TS. Nguyễn Văn Đoàn, KS. Đoàn Xuân Long, ThS. Nguyễn Văn Thông, KS.DS Nguyễn Chí Tiến, Tổ chức: Viện nghiên cứu Hải sản. Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam Cá nhân tham gia chính: CN.Nguyễn Xuân Phúc, KS.Nguyễn Đắc Thắng, KS.Lương Thị Nhàn, ThS.Nguyễn Văn Thông Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải sản Cá nhân tham gia chính: ThS.Nguyễn Xuân Thi, ThS. Bùi Thị Thu Hiền, KS. Phạm Thị Điềm III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra a) Sản phẩm dạng I: 1.1 Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Hệ thống thiết bị đồng bộ SX canxi cacbonat từ vỏ hầu Máy rửa vỏ hầu 1.2 Stt 1. Đơn vị đo Số lượng 01 cái 01 Thiết bị nung Cái 01 1.3 Thiết bị phản ứng tạo CaCl2 Cái 01 1.4 Thiết bị chế biến, lọc dịch Na2CO3 Cái 01 Theo kế hoạch Công suất 10 tấn SP/năm -Năng suất: 200 kg/ngày (50 kg/mẻ) -Độ sạch: 96% Năng suất: 150kg/mẻ. - Nhiệt độ: 800 ÷ 12000C - Dung tích: 400 lít - Nhiệt độ: 40 ÷ 960C - Dung tích: 400 lít - Nhiệt độ dịch có thể điều Thực tế đạt được Công suất 10 tấn SP/năm -Năng suất: 200kg/ngày (50kg/mẻ) -Độ sạch: 96% Năng suất: 150kg/mẻ. - Nhiệt độ: 800 ÷ 12000C - Dung tích: 400 lít - Nhiệt độ: 40 ÷ 960C - Dung tích: 400 lít - Nhiệt độ dịch có thể 9 chỉnh và đặt trong khoảng 40 ÷ 960C 1.5 Thiết bị phản ứng tạo CaCO3 Cái 01 1.6 Máy sấy Cái 01 1.7 Thiết bị tôi CaO. 1.8 Thiết bị lọc CaCO3 1.9 Máy ly tâm 1.10 Máy nghiền mịn 2. 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 kg Can xi cacbonat dược dụng (Đạt tiêu chuẩn theo Dược điển VN III) Can xi cacbonat Chất không tan trong acidacetic Arsen (As) Kim loại nặng Clorid Sulfat Fe Magnesi và các kim loại kiềm Mất khối lượng do làm khô Tính chất cảm quan 2.11 Định tính : điều chỉnh và đặt trong khoảng 40 ÷ 960C - Dung tích: - Dung tích: 700 lít 700 lít - Nhiệt độ dịch - Nhiệt độ dịch có thể điều có thể điều chỉnh và đặt chỉnh và đặt trong khoảng trong khoảng 40 ÷ 960C 40 ÷ 960C - Năng suất: - Năng suất: 80kg/ngày 80kg/ngày - Nhiệt độ sấy - Nhiệt độ sấy có thể điều có thể điều chỉnh và đặt chỉnh và đặt trong khoảng: trong khoảng: 40÷ 110 0C 40÷ 110 0C - Độ ẩm đầu - Độ ẩm đầu vào: < 40% vào: < 40% - Độ ẩm đầu ra: - Độ ẩm đầu <3 ra: <2 Năng suất 200 Năng suất 200 kg/ngày kg/ngày Năng suất 200 Năng suất 200 kg/ngày kg/ngày - Năng suất - Năng suất 30kg/mẻ/2 giờ 30kg/mẻ/2giờ (100kg/ngày) (150kg/ngày) - Năng suất 30– - Năng suất 50 kg/h 30–50 kg/h Độ mịn < 100 Độ mịn < 100 Đạt tiêu chuẩn 600 (kế hoạch theo Dược điển VN III 500) > 98,5% < 0,2% < 4 ppm < 20 ppm < 0,033 % < 0,25 % < 0,02 % < 1,5 % < 2,0% Bột mịn trắng, không mùi, không tan trong nước Đạt tiêu chuẩn theo Dược điển VN III > 98,5% < 0,2% < 4 ppm < 20 ppm < 0,033 % < 0,25 % < 0,02 % < 1,5 % < 2,0% Bột mịntrắng, không mùi, không tan trong nước Chế phẩm phải cho các phép thử định tínhcủa canxi cacbonat 10 2.12 Bari: 3 Mô hình ứng dụng công nghệ Mô thiết bị SX CaCO3 dược dụng từ hình vỏ hầu. Không được có 01 -Công suất: 10 tấn SP/năm. -Dây chuyền sản xuất đồng bộ, đặt tại cơ sở sản xuất, có thể sản xuất bình thường sau khi đề tài kết thúc -Sản phẩm sản xuất được đến thời điểm kết thúc đề tài là 500kg; -Chất lượng sản phẩm: Được thị trường chấp nhận, đảm baỏ chất lượng mục 2 -Công suất: 10 tấn SP/năm. -Dây chuyền sản xuất đồng bộ, đặt tại cơsở sản xuất, cóthể sản xuất bình thường sau khi đề tài kết thúc -Sản phẩm sản xuất được đến thời điểm kết thúc đề tài là 600kg; Chất lượng sản phẩm:Được thị trường chấp nhận, hơn chất lượngmục 2 b)Sản phẩm dạng II: Stt 1 1.1 Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Quy trình Quy trình công nghệ sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu 1.2 Quy trình vận hành và bảo dưỡng dây chuyền thiết bị chế biến can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu 2 2.1 Hồ sơ, bản vẽ thiết kế 01 bản thiết kế tổng thể dây chuyền đồng bộ sản xuất can xi cacbonat dược dụng 2.2 Bản vẽ thiết kế chi tiết các thiết bị chính thuộc dây chuyền đồng bộ sản xuất can xi cacbonat dược dụng bao gồm: Đơn vị đo Số lượng Quy trình 01 Quy trình 01 01 bộ bộ 01 Theo kế hoạch Thực tế đạt được Quy trình công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam, chất lượng sản phẩm SX theo quy trình đạt yêu cầu, ổn định - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn đối với con người và thiết bị; - Phù hợp với trình độ của người sử dụng. Quy trình công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam, chất lượng sản phẩm SX theo quy trình đạt yêu cầu, ổn định - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn đối với con người và thiết bị; - Phù hợp với trình độ của người sử dụng. - Bộ bản vẽ thiết kế có kèm theo thuyết minh cơ sở tính toán, thiết kế; đảm bảo theo TCVN - Các bộ bản vẽ thiết kế có kèm theo thuyết minh cơ sở tính toán, thiết kế; Đảm bảo độ chính xác và hợp lý. Đảm bảo tính khả thi trong điều kiện chế tạo tại Việt Nam. Đầy đủ các bản vẽ - Bộ bản vẽ thiết kế có kèm theo thuyết minh cơ sở tính toán, thiết kế; đảm bảo theo TCVN - Các bộ bản vẽ thiết kế có kèm theo thuyết minh cơ sở tính toán, thiết kế; Đảm bảo độ chính xác và hợp lý. Đảm bảo tính khả thi trong điều kiện chế tạo tại Việt Nam. Đầy đủ các bản vẽ 11 lắp và cụm, bản vẽ chi tiết theo TCVN. lắp và cụm, bản vẽ chi tiết theo TCVN. 2.2.1 Bộ bản vẽ thiết kế máy rửa bộ 01 Nt Nt 2.2.2 Bộ bản vẽ thiết kế lò nung bộ 01 Nt Nt bộ 01 Nt Nt bộ 01 Nt Nt bộ 01 Nt Nt bộ 01 Nt Nt 2.2.3 Bộ bản vẽ thiết kế thiết bị phản ứng tạo CaCl2 2.2.4 Bộ bản vẽ thiết kế thiết bị chế biến và lọc Na2CO3 2.2.5 Bộ bản vẽ thiết kế thiết bị phản ứng tạo CaCO3 2.2.6 Bộ bản vẽ thiết kế máy sấy c) Sản phẩm dạng III: Stt Tên sản phẩm Đơn và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu vị đo B¸o c¸o ®Þnh kú t×nh h×nh thùc hiÖn ®Ò tµi/dù ¸n (mçi n¨m 2 kú b¸o c¸o vµo th¸ng Báo 3 vµ th¸ng 9) cáo Số lượng 04 B¸o c¸o tæng kÕt KHKT ®Ò tµi 01 Báo cáo 01 B¸o c¸o tãm t¾t tæng kÕt KHKT ®Ò tµi Báo cáo 01 B¸o c¸o thèng kª ®Ò tµi Báo cáo Theo kế hoạch Theo HD1 BiÓu mÉu C – BC – 01 - THTH Theo HD2 biÓu mÉu C – BC – 02 TKKHKT Theo HD3 biÓu mÉu C – BC – 03 – BTTT Theo HD3 biÓu mÉu C – BC – 04 – TK Thực tế đạt được Theo HD1 BiÓu mÉu C – BC – 01 - THTH Theo Thông tư số 12/2009/TTBKHCN Theo Thông tư số 12/2009/TTBKHCN Theo Thông tư số 12/2009/TTBKHCN d) Sản phẩm dạng IV Stt 1 Số lượng Theo kế Thực tế hoạch đạt được Tên sản phẩm đăng ký Bài báo (đăng trên tạp chí trong nước có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài) 02 03 e) Kết quả đào tạo: Stt 1 2 Cấp đào tạo, chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 0 0 0 0 Ghi chú (thời gian kết thúc) f) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Stt 2 Tên sản phẩm đăng ký Bằng sở hữu trí tuệ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 01 01 (đã nộp đơn và Ghi chú (thời gian kết thúc) được chấp nhận) 12 g) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tiễn Stt Tên sản phẩm đăng ký 1 Quy trình công nghệ sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Kết quả đã được áp dụng triển khai vào Không đăng ký thực tiển tại Công ty Cổ phần Hóa dược Việt Nam Ghi chú (thời gian kết thúc) 2. Đánh giá hiệu quả do đề tài mang lại: a) Hiệu quả về khoa học công nghệ: a. Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và múc độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vự và thế giới…) Số Công nghệ Mức độ làm chủ So với trong nước So với khu vực và TT thế giới - Khu vực Asean Lần đầu có được Nắm vững và làm 1 Công nghệ sản xuất chưa thấy có (theo Công nghệ sản chủ được công canxi cacbonat dược chúng tôi tìm hiểu) xuất canxi nghệ sản xuất dụng từ vỏ hầu - Tương đương thế cacbonat dược giới dụng từ vỏ hầu b) Hiệu quả về kinh tế - xã hội: - Lần đầu tại Việt Nam tạo ra được công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu. Sản phẩm can xi cacbonat dược dụng (từ vỏ hầu) sản xuất trong nước có chất lượng đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam III. Sản phẩm được thị trường chấp nhận. - Đối với cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Giúp cho cơ sở tiếp cận được công nghệ và thiết bị mới. Kết quả ứng dụng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho cơ sở. Giúp cơ sở gắn kết với đơn vị nghiên cứu. - Đối với tổ chức chủ trì đề tài và các đơn vị phối hợp: Nâng cao vị thế năng lực nghiên cứu của đơn vị và các cán bộ nghiên cứu. Tăng cường gắn kết giữa tổ chức nghiên cứu với cơ sở sản xuất. - Góp phần sử dụng hợp lý vỏ hầu phế thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do vỏ hầu gây ra; thúc đẩy ngành nuôi hầu phát triển mạnh hơn; tạo công ăn việc làm cho người lao động (đặc biệt người dân ven biển). - Việc nghiên cứu tạo ra mô hình công nghệ và thiết bị để sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu đã tạo ra bước đột phá nhằm giải quyết cung cấp sản phẩm tại chỗ cho ngành dược, thực phẩm… - Tạo ra các dẫn liệu khoa học để làm tài liệu ứng dụng, tham khảo cho những người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, thiết kế chế tạo, sản xuất, học viên, sinh viên và những người có quan tâm đến công nghệ và thiết bị sản xuất can xi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu. 13 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài; Stt Nội dung 1 Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện đề tài (báo cáo kỳ 1 năm 2009). 2 Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện đề tài (báo cáo kỳ 2 năm 2009). 3 Báo cáo kiểm tra tình hình thực hiện đề tài 4 5 6 7 Bản xác nhận khối lượng công việc và các sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ báo cáo (đợt 1). - Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện đề tài năm 2009 của cơ quan chủ trì đề tài. - Thông báo xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2009 của Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước (đợt 1). Báo cáo định kỳ tình hình thực hiện đề tài (báo cáo kỳ 1 năm 2010). Bản xác nhận khối lượng công việc và Thời gian thực hiện Ghi chú (tóm tắt kết quả kết luận chính, người chủ trì) - Đã triển khai hoàn thành các nội dung nghiên cứu theo đúng tiến độ, đảm bảo về số lượng, yêu cầu khoa học đến kỳ báo cáo. 1/1 - 15/5/2009 - Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ phù hợp với các mục chi đã được phê duyệt. (báo cáo định kỳ đã được thủ trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/5/2009). - Đã triển khai hoàn thành các nội dung nghiên cứu theo đúng tiến độ, đảm bảo về số lượng, yêu cầu khoa học đến kỳ báo cáo. 15/5 - 15/9/2009 - Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ, đúng mục chi đã được phê duyệt. (báo cáo định kỳ đã được thủ trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/9/2009). Kết luận của của Ban chủ nhiệm chương trình KC.07/06-10: Đã triển khai hoàn thành các nội dung nghiên 5/8/2009 cứu theo đúng tiến độ, đảm bảo về số lượng, yêu cầu khoa học đến kỳ báo cáo. - Đã hoàn thành tất cả các sản phẩm, chất lượng sản phẩm như đa đăng ký đến kỳ báo 1/1- 19/9/2009 cáo. 16/12/2009 Nhận xét của Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước là nộp và hoàn thiện hồ sơ quyết toán đúng thời gian quy định, các nội dung chi đúng mục ngân sách. 3/2010 9/200915/5/2010 16/09/2010 - Đã triển khai hoàn thành các nội dung nghiên cứu theo đúng tiến độ, đảm bảo về số lượng, yêu cầu khoa học trong thời gian từ 9/2009- 15/5/2010. - Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ phù hợp với các mục chi đã được phê duyệt. (báo cáo định kỳ đã được thủ trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/5/2010). Kết luận của của Ban chủ nhiệm chương trình KC.07/06-10: 14 8 9 các sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ báo cáo (đợt 2) - Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện ĐT năm 2010 của CQ chủ trì. - Thông báo xét duyệt quyết toán năm 2010 của VP các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước (đợt 2) Báo cáo kiểm tra đề tài tại cơ sở sản xuất Nghiệm thu cơ sở 10 18/10/2010 14/12/2010 10/01/2011 - Đã hoàn thành tất cả các sản phẩm, chất lượng sản phẩm như đã đăng ký đến kỳ báo cáo.. Nhận xét của Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước là nộp và hoàn thiện hồ sơ quyết toán đúng thời gian quy định, các nội dung chi đúng mục ngân sách. Kết luận cuả Ban chủ nhiệm chương trình KC.07/06-10: Đề tài đã triển khai sản xuất thử nghiệm thành công tại cơ sở sản xuất - Kết luận của Hội đồng: Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung, đúng tiến độ, hoàn thành đầy đủ các sản phẩm (có một số sản phẩm vượt chỉ tiêu). - Hội đánh giá: mức đạt 11 Bản xác nhận khối lượng công việc và các sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ báo cáo (đợt cuối) 12 - Báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện năm 2010 của cơ quan chủ trì . Kết luận của của Ban chủ nhiệm chương trình KC.07/06-10: Đã hoàn thành tất cả các sản phẩm, chất lượng sản phẩm như đã đăng ký đến kỳ báo cáo. Có một số sản phẩm vượt chỉ tiêu. Nhận xét của Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước là nộp và hoàn thiện hồ sơ quyết toán đúng thời gian quy định, các nội dung chi đúng mục ngân sách. Nghiệm thu cấp Nhà nước theo QĐ số 518/QĐBKHCN - Kết luận của Hội đồng: Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung, đúng tiến độ, hoàn thành đầy đủ các sản phẩm (có một số sản phẩm vượt chỉ tiêu). 13 13 Thông báo xét duyệt quyết toàn ngân sách 2010 11/01/2011 25/3/2011 /4/2011 Chủ nghiệm đề tài (Họ, tên và chữ ký) - Hội đánh giá: Loại Khá Kết luận của Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước xét duyệt kinh phí năm 2010 và toàn bộ kinh phí đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) ThS. Nguyễn Xuân Thi 15 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................1 I. GIỚI THIỆU TÓM TẮT......................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết.....................................................................................................1 1.2 Mục tiêu đề tài ...................................................................................................1 1.3 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................1 1.4 Ý nghĩa khoa học của đề tài ..............................................................................1 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................................................2 II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU...............................................2 2.1. Giới thiệu về Can xi cacbonat [1,11]................................................................2 2.1.1 Tên gọi và công thức ..................................................................................2 2.1.2 Tính chất vật lý ...........................................................................................2 2.1.3 Tính chất hóa học........................................................................................3 2.1.4. Các loại canxi cacbonat .............................................................................3 2.1.4.2. Can xi cacbonat dược dụng ................................................................3 2.1.5. Tiêu chuẩn canxi cacbonat dược dụng ......................................................4 2.2 Nghiên cứu ngoài nước .....................................................................................5 2.2.1 Về Công nghệ .............................................................................................5 2.2.1.1 Tại Hàn Quốc.......................................................................................5 2.2.1.2 Tại Nhật Bản ........................................................................................7 2.2.1.3 Tại Trung Quốc....................................................................................8 2.2.2 Về Thiết bị ..................................................................................................9 2.2.2.1 Thiết bị nung ........................................................................................9 2.2.2.2. Thiết bị phản ứng tạo CaCl2 ...........................................................11 2.2.2.3 Thiết bị phản ứng tạo CaCO3 ...........................................................11 2.2.2.4. Thiết bị sấy CaCO3 ..........................................................................12 2.2.2.5 Thiết bị nghiền CaCO3 ......................................................................16 2.2.3. Nhận xét từ các công trình nghiên cứu ngoài nước .................................17 2.3 Nghiên cứu trong nước....................................................................................18 2. 3.1 Các nguyên cứu về nguyên liệu, công nghệ ...........................................18 2.3.2. Các nguyên cứu về thiết bị sản xuất canxi cacbonat dược dụng .............21 2.3.3. Nhận xét từ các công trình nghiên cứu trong nước .................................23 2.4. Định hướng nghiên cứu..................................................................................24 PHẦN II: NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN ............25 2.1 Nội dung Nghiên cứu nguồn nguyên liệu vỏ hầu của Việt Nam. ...................25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................25 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu. .........................................................................25 2.1.3 Các đơn vị tham gia, phối hợp nghiên cứu...............................................25 2.1.4 Kết quả đạt được.......................................................................................26 2.2 Nội dung Nghiên cứu xác định tính chất cơ, lý, hóa của vỏ hầu VN..............28 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................28 2.2.2 Các đơn vị tham gia, phối hợp nghiên cứu...............................................28 2.2.3 Kết quả đạt được.......................................................................................29 2.2.3.1 Đặc điểm của vỏ hầu..........................................................................29 i 2.2.3.2 Kích thước, hình dạng và tỷ trọng .....................................................29 2.2.2.3 Thành phần hóa học của vỏ hàu .......................................................30 2.3 Nội dung Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu (phòng thí nghiệm) ................................................................................32 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................32 2.3.2 Các đơn vị tham gia, phối hợp nghiên cứu...............................................33 2.3.3 Kết quả đạt được.......................................................................................33 2.3.3.1 Nghiên cứu chế độ làm sạch vỏ hầu ..................................................33 2.3.3.2 Nghiên cứu quá trình nung vỏ hầu tạo CaO......................................38 2.3.3.4 Kết quả nghiên cứu quá trình phản ứng giữa Ca(OH)2 với HCl để tạo thành CaCl2 và lọc CaCl2.......................................................................53 2.3.3.5 Kết quả nghiên cứu quá trình phản ứng giữa CaCl2 với Na2CO3 tạo thành CaCO3 và lọc CaCO3 ...........................................................................64 2.3.3.6 Kết quả nghiên cứu quá trình vẩy (ly tâm) ........................................68 2.3.3.7. Kết quả nghiên cứu sấy CaCO3 ........................................................73 2.3.3.9 Tổng hợp phần nghiên cứu 2.3.3 ......................................................78 2.4 Nội dung Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đồng bộ sản xuất can xi cacbonat từ vỏ hầu công suất 10 tấn SP/năm ........................................................79 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................79 2.4.2 Các đơn vị tham gia, phối hợp nghiên cứu...............................................79 2.4.3 Kết quả đạt được.......................................................................................80 2.4.3.1. Tính toán cân bằng nguyên liệu và đồng bộ thiết bị trong hệ thống sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu năng suất 10 tấn SP/năm .....80 2.4.3.2 Tính toán thiết kế máy rửa vỏ hàu .....................................................87 2.4.3.3 Thiết kế chế tạo thiết bị nung vỏ hàu .................................................93 2.4.3.4 Nghiên cứu thiết kế thiết bị phản ứng tạo CaCl2 ...............................97 2.4.3.5 Nghiên cứu thiết kế thiết bị chế biến dịch Na2CO3 ..........................112 2.4.3.6 Nghiên cứu thiết kế thiết bị phản ứng tạo CaCO3 ...........................117 2.4.3.7 Nghiên cứu thiết kế thiết bị sấy CaCO3 ...........................................130 2.4.3.8 Chế tạo các thiết bị .........................................................................136 2.5 Nội dung Sản xuất thử nghiệm trên dây chuyền thiết bị đã thiết kế, chế tạo; đánh giá chất lượng sản phẩm can xi cacbonat dược dụng; xây dựng mô hình ứng dụng và tính toán hiệu quả kinh tế. ....................................................................136 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................136 2.5.2 Các đơn vị tham gia, phối hợp nghiên cứu.............................................137 2.5.3 Kết quả đạt được.....................................................................................138 2.5.3.1 Sơ đồ bản vẽ thiết kế tổng thể dây chuyền đồng bộ sản phẩm canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu.....................................................................138 2.5.3.2 Thiết kế mặt bằng, lắp đặt hệ thống thiết bị sản xuất CaCO3 .........139 2.5.3.3 Quy trình vận hành, bảo dưỡng hệ thống thiết bị............................143 2.5.3.4 Kết quả đánh giá hệ thống thiết bị đã thiết kế, chế tạo ..................144 2.5.3.5 Kết quả khảo nghiệm quy trình công nghệ trên hệ thống thiết bị....144 2.5.3.6 Xây dựng mô hình ứng dụng, đánh giá chất lượng sản phẩm và tính toán hiệu quả kinh tế....................................................................................160 ii 2.6 Đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu của công nghệ sản xuất canxi cacbonat từ vỏ hầu......................................164 2.6.1 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................164 2.6.2 Các đơn vị tham gia, phối hợp nghiên cứu.............................................165 2.6.3 Kết quả đạt được về đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường............165 2.6.3.1 Nước thải (Bảng 2.49).....................................................................165 2.6.3.2 Khí thải.............................................................................................167 2.6.3.3 Chất thải rắn ....................................................................................168 2.6.4 Đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm giảm thiểu ô nhiễm ................169 2.6.4.1 Môi trường không khí......................................................................169 2.6.4.2 Nước thải..........................................................................................173 2.6.4.3 Chất thải rắn ...................................................................................176 2.6.4 Kêt luận phần 2.6 ....................................................................................180 PHẦN III: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...........................................................182 3.1 Kết quả, Sản phẩm dạng I: ............................................................................182 3.2 Kết quả, Sản phẩm dạng II: ...........................................................................183 3.3 Kết quả, Sản phẩm dạng III:..........................................................................184 3.4 Kết quả, Sản phẩm dạng IV...........................................................................184 3.5 Kết quả, sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tiễn ........................185 3.6 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp .................................185 3.7 Hiệu quả về khoa học và công nghệ:.............................................................185 3.8 Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường ...........................................185 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................187 4.1. Kết luận ........................................................................................................187 4.2. Kiến nghị ......................................................................................................188 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................189 I. Tài liệu tiếng Việt.............................................................................................189 II. Tài liệu tiếng Anh ...........................................................................................190 PHỤ LỤC ...............................................................................................................191 iii
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan