Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng chất diệt khuẩn sinh học (nisin và ente...

Tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng chất diệt khuẩn sinh học (nisin và enterocin) dùng trong bảo quản nông sản thực phẩm

.PDF
253
493
137

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CHẤT DIỆT KHUẨN SINH HỌC (NISIN VÀ ENTEROCIN) DÙNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Công nghệ sinh học Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Đỗ Thị Huyền 7987 Hà Nội - 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CHẤT DIỆT KHUẨN SINH HỌC (NISIN VÀ ENTEROCIN) DÙNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài: (ký tên và đóng dấu) TS. Đỗ Thị Huyền PGS.TS Trương Nam Hải Văn phòng Bộ NN & PTNN (ký tên) Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Hà Nội - 2010 VIỆN CÔNG NGHIỆ SINH HỌC __________________ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội., ngày 31 tháng 12 năm 2009. BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng chất diệt khuẩn sinh học (nisin và enterocin) dùng trong bảo quản nông sản thực phẩm. Mã số đề tài, dự án: Không Thuộc: - Chương trình: Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Thủy sản 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Đỗ Thị Huyền .................... Ngày, tháng, năm sinh: 10/11/1975 Nam/ Nữ: Nữ............................ Học hàm, học vị: Tiến sĩ......................................................... Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên.Chức vụ..................... Điện thoại: Tổ chức: 084 4 37560339 Nhà riêng: 084 4 37556062....... Mobile: 01683048056 Fax: 084 4 37560339 ............ E-mail: [email protected]......... Tên tổ chức đang công tác: Viện Công nghệ sinh học ……………….... Địa chỉ tổ chức:18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội….................... Địa chỉ nhà riêng: P34, A10 Ngõ 120 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội................................................................................... .................... .. 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ sinh học …........................ Điện thoại: .084 4 37562790... Fax: 084 4 37562790............................ E-mail: [email protected]/[email protected]............................................. Website: http//www.ibt.ac.vn................................................................. Địa chỉ: 18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội ................................. Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Trương Nam Hải .................... Số tài khoản: ....21510000106037.......................................................... Ngân hàng: ......Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)......................... Tên cơ quan chủ quản đề tài: ....Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam................................................................ II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ 1 tháng 01 năm 2007 đến 31 tháng 12 năm 2009 Thực tế thực hiện: từ 1 tháng 01 năm 2007 đến 31 tháng 12 năm 2009 - Được gia hạn (nếu có): không 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: ……2649……tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: ………2500...….tr.đ. + Kính phí hỗ trợ bổ sung đào tạo: …149……tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: …… 0….. tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): …………. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT 1 2 3 Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) 2007 2008 2009 (Tr.đ) 700 1170 778,9 Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) 2007 2008 2009 (Tr.đ) 700 1150 798,9 Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số T T 1 2 3 4 5 Nội dung các khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, năng lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác: - Kinh phí sử dụng - Chống lạm phát 2008 Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng SNKH 894 Nguồn khác Thực tế đạt được Tổng SNKH 894 894 894 1329 1329 1329 1329 25 25 25 25 400,9 390,9 10,0 400,9 390,9 10,0 400,9 390,9 10,0 400,9 390,9 10,0 2639,9 Nguồn khác 2639,9 - Lý do thay đổi (nếu có): - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có) Số Số, thời gian ban Tên văn bản TT hành văn bản 1 15, 25/06/2007 Hợp đồng trách nhiệm 2 10, 03/07/2008 Hợp đồng trách nhiệm 3 4 5 01/04/2008 Biên bản xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2007 10/01/2009 Biên bản xét duyệt quyết toán ngân sách năm 2008 1839, 18/06/2008 Quyết định bổ sung nội dung, kinh phí của Bộ Ghi chú Bổ sung nội dung và kinh phí thực hiện đề tài. 6 14/01/2009 7 1243/QĐ-BNNKHCN ngày 29/4/2009 8 14/01/2010 trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Biên bản đánh giá cơ sở 2008 Quyết định điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài KHCN thuộc chương trình công nghệ sinh học nông nghiệp thủy sản Biên bản đánh giá cơ sở 2009 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT 1 Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Nội dung tham gia chủ yếu Nghiên cứu chủng tái tổ lên men để xuất chất khuẩn sinh enterocin. tạo hợp, sản diệt học Sản phẩm chủ yếu đạt được Chủng nấm men sinh enterocin Chế phẩm enterocin Qui trình lên men sả xuất enterocin Ghi chú* 2 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch Nghiên cứu công nghệ lên men, công nghệ thu hồi và tạo chế phẩm nisin, từ các chủng tự nhiên và tái tổ hợp quy mô pilot. Xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm nisin, enterocin trong bảo quản nông sản và đánh giá tác dụng của chế phẩm. 3 Công ty Cổ phần phát triển công nghệ sinh học Bắc Nam. Công ty Cổ phần phát triển công nghệ sinh học Bắc Nam. Cam kết tiếp công nghệ xuất khi nghệ được thiện. - Chủng L. lactic sinh nisin - Chế phẩm nisin - Qui trình lên men sản xuất nisn - Một số qui trình bảo quản thịt quả, nước quả nhận sản công hoàn - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT 1 Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS. TS. Trương Nam Hải Tên cá nhân đã tham gia thực hiện PGS. TS. Trương Nam Hải Nội dung tham gia chính Chỉ đạo thực hiện nội dung nghiên cứu và báo cáo định kỳ, thống kê hàng năm Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 2 TS. Đỗ Thị Huyền TS. Đỗ Thị Huyền 3 NCS. Trần Ngọc Tân 4 CN. Nguyễn Thanh Nhàn 5 6 7 TS. Lê Văn Trường TS. Nguyễn Thị Trung TS. Lê Văn Trường TS. Nguyễn Thị Trung PGS. TS. Nguyễn Thùy PGS. TS. Nguyễn Thùy - Chế phẩm EntP, 800 AU/ml - Qui trình lên men sản xuất EntP trong nồi 80 lít Nghiên cứu - Đã biểu hiện biểu hiện AS48 dưới gen as48 dạng dung trong E. coli hợp với Intein. - AS48 được tạo ra dưới 2 dạng, dạng thẳng và dạng vòng - EntP được Lên men tinh sạch chủng E. bằng qui coli tái tổ trình đơn hợp sinh giản EntP - EntP có hoạt Tinh chế tính kháng EntP thu lại S. được aureus, L. monocytoge nes - Biểu hiện - Chủng nấm men sinh gen entP EntP với trong các hoạt tính 20 hệ biểu AU/ml dịch hiện khác lên men nhau. Tối ưu biểu hiện gen trong các chủng biểu hiện cao Chỉ thực đạo hiện Châu 8 9 10 Châu Th.S. Nguyễn Thị Hương Trà Th.S. Vũ Kim Thoa CN. Đỗ Tất Thủy nội dung nghiên cứu về mảng sản xuất và thử nghiệm nisin - Chủng vi Th.S. Nguyễn - Phân lập sinh sinh Thị Hương chủng sinh Trà nisin từ các tổng hợp Th.S. Vũ Kim nguồn khác nisin, hoạt tính 38.104 nhau Thoa AU/ml dịch - Tối ưu lên CN. Đỗ Tất men để thu lên men Thủy lượng lớn - Chế phẩm nisin nisin, hoạt - Sản xuất tính 4.104 nisin ở qui AU/ml mô 1000 lít - 11 qui trình - Thử bảo quản các nghiệm sử loại thịt quả dụng nisin nhuyễn, trong bảo nước quả, quản nông sữa đậu sản thực nành, bánh phẩm phở, tôm, cá. - Lý do thay đổi ( nếu có): Không 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT 1 Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) Nghiên cứu công nghệ lên Đã tối ưu lên men để làm men để sản xuất EntPIntein ở tăng sinh khối tế bào lên E. coli tái tổ hợp khoảng 5 lần và lượng EntPIntein thu được lớn Thời gian: 04-11/2008 Thời gian: 04-11/2008 Ghi chú* Kinh phí: 149 triệu đồng Kinh phí: 149 triệu đồng Địa điểm: Học Viện Hoàng Gia, Stockholm, Thụy Điển Địa điểm: Học Viện Hoàng Gia, Stockholm, Thụy Điển Số cán bộ: 1 Số cán bộ: 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): Không 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT 1 Theo kế hoạch Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo chuyên đề: “Các Hội thảo chuyên đề lần 1: phương pháp bảo quản thực “Các phương pháp bảo phẩm đang được sử dụng ”. quản thực phẩm đang được sử dụng ”. Thời gian: 2009 Địa điểm: Viện CNSH Kinh phí: 10,0 triệu đồng Tại phòng 306, A10, Viện Công nghệ sinh học, hội thảo chuyên đề khoa học được tổ chức vào hồi 14 giờ thứ sáu ngày 14 tháng 08 năm 2009 Kinh phí: 5,0 triệu đồng 2 Hội thảo chuyên đề lần 2: “Các phương pháp bảo quản thực phẩm đang được sử dụng ”. Tại phòng 306, A10, Viện Công nghệ sinh học, hội thảo chuyên đề khoa học được tổ chức vào hồi 16 giờ, ngày 16 tháng 11 năm 2009 - Lý do thay đổi (nếu có): Ghi chú* 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT 1 Thời gian (Bắt đầu, kết thúc Các nội dung, công việc - tháng … năm) chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế Thực tế hoạch đạt được Tiếp tục phân lập tuyển chọn 1-6/2007 1-6/2007 và định loại các vi khuẩn L. lactis sinh nisin cao từ các nguồn thực phẩm ở Việt Nam. Người, cơ quan thực hiện Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc Đánh giá khả năng ức chế các 1- 6/ 2007 1- 6/ 2007 vi khuẩn gây thối hỏng trên nông sản thực phẩm của nisin như ức chế B. coagulans, C. perfrigens, S. aureas, Salmonella, E. coli , L. monocytogenes từ các chủng phân lập. Nghiên cứu tối ưu hoá môi 7- 12/ 2007 7- 12/ trường cho sinh tổng hợp 2007 nisin cao. Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc 4 Nghiên cứu ảnh hưởng của 7-12/2007 các yếu tố của môi trường như thời gian lên men, pH, độ oxy hoà tan cho sinh tổng hợp nisin cao 7-12/2007 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc 5 Nghiên cứu nâng cao sản 1- 6/ 2008 lượng nisin bằng công nghệ nuôi cấy hốn hợp chủng L. lactis và K. marxianus 1- 6/ 2008 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu 2 3 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc hoặch 6 Nghiên cứu nâng cao sản 7- 12/ 2008 lượng nisin từ L. lactis bằng công nghệ lên men gián đoạn hai pha 7- 12/ 2008 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc 7 Nghiên cứu nâng cao sản 1- 12/ 2008 lượng nisin bằng nuôi cấy cố định tế bào trên canxi alginat trong quá trình lên men gián đoạn và lên men gián đoạn có bổ sung dinh dưỡng. 1- 12/ 2008 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc 8 Nghiên cứu công nghệ thu 6- 12/ 2008 hồi và tạo chế phẩm nisin. 6- 12/ 2008 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc 9 Nghiên cứu công nghệ sản 1- 6/ 2009 xuất nisin ở quy mô pilot 1000l/ mẻ tương đương 1 kg nisin bột/mẻ . 1- 6/ 2009 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoặc 10 Tổng hợp gen as48, entP mã 3-7/2007 hoá enterocin nhân tạo từ các đoạn oligo 3-7/2007 Viện Công nghệ sinh học 11 Thiết kế vector biểu hiện gen 8-11/2007 as48 trong tế bào E. coli 8-11/2007 Viện Công nghệ sinh học 12 Thiết kế vector biểu hiện 12/2007pPICGel (pPIC9 hoặc 3/2008 pPICZ-anpha mang gen trx, trình tự mã hoá cho vị trí cắt của axit formic). Vector được 12/20073/2008 Viện Công nghệ sinh học dùng để biểu hiện gen enterocin trong nấm men. 13 Đưa gen as48*, entP vào 5-7/2008 vector biểu hiện pPICGel để biểu hiện gen trong nấm men, vector pKTH290 để biểu hiện gen trong Bacillus 5-7/2008 Viện Công nghệ sinh học 14 Tích hợp gen as48*, entP 8/2008vào hệ gen của nấm men P. 2/2009 Pastoris, đồng thời biến nạp gen vào Bacillus và nghiên cứu sự biểu hiện của gen, hoạt tính kháng khuẩn của peptide tái tổ hợp được tạo ra. Chọn ra chủng có khả năng biểu hiện enterocin tốt nhất. 8/20082/2009 Viện Công nghệ sinh học 15 Nghiên cứu tối ưu việc biểu 3-5/2009 hiện gen trong chủng có khả năng biểu hiện cao. 3-5/2009 Viện Công nghệ sinh học 16 Nghiên cứu qui trình tinh 5-7/2009 sạch, phân cắt bằng protease để thu Ent nguyên vẹn có thể được sử dụng trong bảo quản thực phẩm 5-7/2009 Viện Công nghệ sinh học 17 Nghiên cứu qui trình lên men 7-9/2009 ở qui mô phòng thí nghiệm và qui mô lớn hơn để thu được lượng enterocin tối đa Xây dựng qui trình ứng dụng 7/ 2009 nisin và enterocin trong bảo 12/ 2009 quản một số nông sản dạng sơ chế và chế biến bao gồm: a) Mô hình bảo quản các sản phẩm từ các loại quả: - Bảo quản các loại thịt quả 7-9/2009 Viện công nghệ sinh học 7/ 2009 12/ 2009 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch 18 nhuyễn của na, ổi, dứa, cà chua. - Bảo quản các loại nước quả như: nước dứa, nước ổi, sữa đậu nành… b) Mô hình bảo quản các sản phẩm chế biến từ gạo như: bún, bánh phở. c) Mô hình bảo quản các loại rau tươi bán ở siêu thị d) Mô hình bảo quản tôm trong chế biến. - Lý do thay đổi (nếu có): III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT 1 2 Tên sản phẩm và Đơn chỉ tiêu chất vị đo lượng chủ yếu Chế phẩm nisin lít 35x104 Chế phẩm enterocin 800 AU/ml lít Số lượng 5 lít 2 lít Theo kế hoạch Thực tế đạt được Hoạt tính : 800 AU/ml Kháng lại: B. coagulans, B. aureus, C. perfrigens Kéo dài thừoi gian bảo quản thực phẩm từ 40% đến 80% so với đối chứng Số lượng: 2-5l Kháng lại nhiều loại vi khuẩn đặc biệt là L. Mức hoạt tính: 35x104 AU/ml Kháng lại B. coagulans, B. cereus, C. Perfringens Kéo dài thừoi gian bảo quản thực phẩm từ 40% đến 100% so với đối chứng Số lượng: 2 lít Kháng lại L. monocytogenes, S. aureus nhưng 3 Chủng vi sinh có khả năng tổng hợp nisin cao Chủng 1 4 Chủng vi sinh táo tổ hợp có khả năng tổng hợp enterocin Chủng 1 monocytogenes, Bacillus Kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm Có phổ kháng khuẩn rộng Một chủng L. lactic kháng lại chủng vi khuẩn gây bệnh B. coagulans, C. perfrigens, S. aureus, Salmonell, E. coli, L. monocytogenes. - Hoạt tính 10AU/ml dịch lên men Mức hoạt tính: 20AU/ml dịch lên men không kháng B. subtilis Kéo dài thời gian bảo quản bánh phở 100% thời gian so với đối chứng Một chủng L. lactic kháng lại chủng vi khuẩn gây bệnh B. coagulans, C. perfrigens, S. aureus, Salmonell, E. coli, L. monocytogenes. - Hoạt tính 35x104 AU/ml dịch lên men Một chủng nấm men sinh enterocin P. Hoạt tính tối đa khi lên men trong bình tam giác là 320 AU/ml dịch lên men, trong nồi lên men 80 lít đạt 25 AU/ml dịch lên men - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế Ghi chú 1 Qui trình sản xuất nisin từ chủng phân lập từ tự nhiên qui mô 100 lit và 1000 lit Thích nghi được với điều kiện Việt Nam Hiệu suất lên men đạt 10 AU/ml dịch lên men 2 Qui trình sản xuất enterocin từ chủng tái tổ hợp qui mô 80 lit Thích nghi được với điều kiện Việt Nam Hiệu suất lên men đạt 20 AU/ml dịch lên men 3 Qui trình sử dụng chế phẩm nisin, enterocin trong bảo quản các loại thịt quả nhuyễn 4 qui trình Đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam, bảo đảm hiệu quả cao đối với các loại thịt quả nhuyễn, nước quả, các loại rau tươi bán ở siêu thị và các sản phẩm thủy sản dùng trong xuất khẩu ở qui mô 100 kg/mẻ - Lý do thay đổi (nếu có): đạt được Thích nghi được với điều kiện Việt Nam Hiệu suất lên men đạt 35x104 AU/ml dịch lên men Thích nghi được với điều kiện Việt Nam Hiệu suất lên men đạt 25 AU/ml dịch lên men 11 qui trình: bảo quản thịt quả nhuyễn của na, ổi, dứa, cà chua, nước ổi, nước dứa, sữa đậu nành, tôm, cá bằng chế phẩm nisin, bánh phở bằng nisin và enterocin. Hiệu quả bảo quản kéo dài được từ 40 đến 100% thời gian so với đối chứng. Qui mô 100 kg/mẻ c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm 1 Bài báo 2 Đào tạo sau đại học Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt được 6-12 bài 6 bài Tham gia đào tạo ít nhất 1 tiến sỹ, 4 thạc sĩ 1 tiến sĩ sẽ bảo vệ cuối năm 2010 - 2 thạc sĩ đã bảo vệ thành công 1 học viên cao học sẽ bảo vệ vào cuối năm 2010 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí công nghệ sinh học: 4 Hội nghị GMO: 1 Tạp chí Khoa học và Công nghệ: 1 1 tiến sĩ, 2 ThS, và 1 học viên cao học sẽ tốt nghiệp tại trường ĐH Khoa học tự nhiên, Hà Nội ... - Lý do thay đổi (nếu có): Một học viên cao học dự định bảo vệ một nội dung nghiên cứu của Đề tài nhưng do trong thời gian làm luận văn, học viên được đi đào tạo ngắn hạn ở nước ngoài và thực hiện mảng đề tài khác nên đã đổi đề cương nghiên cứu. d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo 1 2 3 Kỹ sư Cử nhân Thạc sỹ Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch được 1 1 1 1 2 2 Ghi chú (Thời gian kết thúc) 05/2008 2009 2009 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết quả Theo Thực tế kế hoạch đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…) - Đã đào tạo được đội ngũ cán bộ chuyên sâu về lĩnh vực sinh học phân tử, làm chủ được kỹ thuật biểu hiện peptide ngắn trong nấm men. Đây là một lĩnh vực khó vì các peptide ngắn ngoại lai dễ dàng bị cơ thể chủ phân cắt. - Đã nắm vững các nguyên tắc cơ bản trong việc thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của peptide theo nhiều cách khác nhau. - Đã đào tạo được cán bộ nắm vững về công nghệ lên men chủng tái tổ hợp để sản xuất protein tái tổ hợp trong nấm men và trong E. coli. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) - Nisin lần đầu tiên được sản xuất và thử nghiệm để bảo quản nhiều loại thực phẩm khác nhau như các loại thịt nhuyễn của quả, nước quả, bánh phở, tôm, cá ở Việt Nam. Kết quả đã cho thấy nisin đã diệt hết các vi khuẩn hiếu khí trong nước quả và đã kéo dài thời giam bảo quản thực phẩm thêm 40 đến 100 % thời gian bảo quản so với đối chứng. Tính giá 1 lít nisin đến tay người tiêu dùng là 975 ngàn đồng. Giá của 1 kg nisin đến tay người tiêu dùng là 1200 ngàn đồng, rẻ hơn so với nisin nhập từ Trung Quốc (1500 ngàn đồng). 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số TT I 1 Nội dung Thời gian Ghi chú thực hiện (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo định kỳ Kỳ 1 6/2007 NC1: Sản xuất nisin từ chủng phân lập được Từ 148 mẫu sữa tươi, phomat, nem chua, dưa muối, cà muối được thu thập ở một số chợ Hà Nội đã phân lập được 148 chủng vi khuẩn lactic. NC2. Nghiên cứu sản xuất enterocin bằng chủng tái tổ hợp Đã tổng hợp được gen as48 và entP nhân tạo. Đã đưa được gen as48 vào vector để biểu hiện trong E. coli. 2 Kỳ 2 12/2007 NC1: Sản xuất nisin từ chủng phân lập được - Đã tuyển chọn 12 chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh nisin cao, trong đó có 3-4 chủng Lactococcus lactic có hoạt tính ức chế mạnh vi khuẩn Bacillus coagulans, S.aureus, Salmonella, E.coli lµ nh÷ng vi khuÈn th−êng g©y ngé ®éc thùc phÈm vµ g©y thèi háng n«ng s¶n thùc phÈm. NC2. Nghiên cứu sản xuất enterocin bằng chủng tái tổ hợp - Protein dung hợp InteinAS48 được biểu hiện tốt trong E. coli nhưng việc cắt bỏ gen dung hợp, đóng vòng AS48 gặp nhiều khó khăn nên sản lượng AS48 thu được là rất Số TT Nội dung Thời gian Ghi chú thực hiện (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) thấp.Vì vậy, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu biểu hiện AS48 ở dạng thẳng, không dung hợp nhưng vẫn giữ được cấu trúc bậc 3 của peptide và hy vọng cấu trúc mới sẽ được biểu hiện tốt hơn trong vi khuẩn. 3 Kỳ 3 6/2008 NC1: Sản xuất nisin từ chủng phân lập được - Đã phân lập được 2 chủng Kluyveromyces marxianus từ 50 mẫu sữa chua hỏng - Đã khảo sát được một số điều kiện thích hợp cho nuôi cấy hỗn hợp chủng Lactococcus lactis C52 và chủng Kluyveromyces marxianus. Kết quả cho thấy sản lượng nisin khi nuôi cấy hỗn hợp chủng L.lactis và K.marxianus tăng gấp khoảng 1,5 lần so với khi nuôi cấy chủng Lactococus lactis C52 đơn độc. Bằng công nghệ lên men gián đoạn hai pha, mật độ tế bào tăng 25%, sản lượng nisin tăng 19% so với nuôi cấy gián đoạn một pha. NC2. Nghiên cứu sản xuất enterocin bằng chủng tái tổ hợp - Đã thiết kế thành công các vector biểu hiện mang gen entP, cụ thể là vector pPICamy1entP, pPICamy2-entP, pPICentP, pPICentPhis, pPICZentP, pPICZentPhis dùng để biểu hiện gen trong nấm men P. pastoris. - Đã đưa gen entP vào pAC7 để tạo thành vector pAC7-baamyF1-entP và pAC7baamyF2-entP dùng để biểu hiện gen trong Bacillus. - Đã đưa gen entP dung hợp với intein 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan