Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu brandy từ quả vải và quả mận của việt nam...

Tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu brandy từ quả vải và quả mận của việt nam

.PDF
158
451
135

Mô tả:

CÔNG TY CỔ PHẦN RƯỢU HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU BRANDY TỪ QUẢ VẢI VÀ QUẢ MẬN CỦA VIỆT NAM CNĐT: VŨ THỊ KIM PHONG 8888 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................................... 3 1.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BRANDY .......................................................... 3 1.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BRANDY ......................................................................... 7 1.3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BRANDY............................................................................... 9 1.4. NGUYÊN LIỆU QUẢ........................................................................................................ 30 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 37 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ........................................................................................................ 37 2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH......................................................................................... 38 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 49 3.1. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU.............................................................. 49 3.2. TUYỂN CHỌN CHỦNG NẤM MEN PHÙ HỢP. .......................................................... 53 3.3. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QTCN SẢN XUẤT BRANDY ......................................... 58 3.4. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH THIẾT BỊ SẢN XUẤT CÔNG SUẤT 10.000 LÍT/NĂM) ...................................................................................................................... 85 3.5. SẢN XUẤT THỬ SẢN PHẨM ....................................................................................... 104 3.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ................................................................................ 110 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................... 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 119 124 CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày 15 tháng 6 năm 2010. BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu Brandy từ quả vải và mận của Việt Nam. Mã số đề tài, dự án: ĐT.03.08/CNSHCB Thuộc: Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ và tên: Vũ Thị Kim Phong Năm sinh: 1955 Nam/Nữ: Nữ Học hàm: Kỹ sư Học vị: Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội Điện thoại Cơ quan: 39765434 Nhà riêng: 38629396 Fax: 39765434 Mobile: 0983060155 E-mail: [email protected] Tên cơ quan đang công tác: Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội Địa chỉ cơ quan: 94 Lò Đúc - Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: Số 41 ngõ 87 Tam Trinh, Hoàng mai, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì Đề tài: Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội Điện thoại: 39713249 Fax: 38212662 E-mail: [email protected] Website: WWW.halico.com.vn Địa chỉ: 94 Lò Đúc - Hà Nội Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Hồ Văn Hải Số tài khoản: 931.01.021 tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội Tên cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/năm 2008 đến tháng 12/năm 2009 - Thực tế thực hiện: từ tháng 10/năm 2008 đến tháng 6/năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1 từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010. - Lần 2 …. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.000 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.200 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 1.800 tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 tr.đ. c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, năng lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 2 3 4 5 Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng SNKH Nguồn khác Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác 460 460 460 460 576 576 576 576 1.800 0 1.800 0 10 10 10 10 154 154 154 154 3.000 1.200 3.000 1.200 1.800 1.800 1.800 1.800 - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có) Số Số, thời gian ban TT hành văn bản 1 Số 4777/QĐ-BCT 2 Tên văn bản Quyết định về việc giao nhiệm vụ năm Ngày 01/9/2008 2008 thuộc đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2010. Số 0936/QĐ-BCT Ngày 23/02/2009 Quyết định về việc giao kinh phí thuộc kế hoạch năm 2009 tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã giao năm 2008 thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. Ghi chú Số Số, thời gian ban TT hành văn bản 3 Số 6379/ QĐ-BCT Ngày 21/12/2009 Tên văn bản Ghi chú Quyết định về việc gia hạn thời gian thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được giao năm 2008 thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. 4 Số 876/ HALICO Công văn về việc xin kéo dài thời gian Ngày 11/12/2009 thực hiện nhiệm vụ KHCN năm 2009. 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT 1 Nội Tên tổ chức Tên tổ chức dung Sản phẩm chủ yếu đạt đăng ký theo đã tham gia tham được Thuyết minh thực hiện gia chủ yếu Công ty Cổ Công ty Cổ - Rượu brandy phần Cồn phần Cồn - Chủng nấm men rượu Hà Nội rượu Hà -Quy trình công nghệ Nội sản xuất brandy từ quả vải và mận của Việt Nam -Thiết bị sản xuất Brandy từ quả vải và mận (thiết bị lên men, thiết bị chưng cất, thiết bị tàng trữ sản phẩm) - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: Ghi chú* (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT 1 2 3 4 Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Vũ Kim Phong Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Vũ Kim Viết đề cương nghiên Phong cứu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, xây dựng quy trình công nghệ, tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết. Nguyễn Lựa chọn thiết bị, xây Nguyễn Thị Hồng Thị Hồng dựng mô hình thiết bị công suất 10.000 Chi Chi lít/năm, tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Trần Thị Trần Thị Phân tích thành phần Lan Lan nguyên liệu. Lựa chọn chủng nấm men ứng dụng trong sản xuất Brandy. Lên men thử nghiệm trên mô hình lựa chọn, xác định các thông số phù hợp cho điều kiện sản xuất. Nguyễn Đắc Kiên Nguyễn Nghiên cứu xác định Đắc Kiên các thông số kỹ thuật của các phân đoạn trong quá trình chưng cất (nhiệt đô, thời gian, lưu lượng….). Sản phẩm chủ yếu đạt được -Đề cương nghiên cứu, - Xây dựng quy trình công nghệ, - Viết báo cáo tổng kết. -Xây dựng mô hình thiết bị công suất 10.000 lít/năm. -Đánh giá hiệu quả kinh tế Có kết quả phân tích thành phần nguyên liệu. Lựa chọn được 02 chủng nấm men ứng dụng trong sản xuất Brandy. Xác định các thông số lên men phù hợp cho điều kiện sản xuất. -Xác định tiêu chuẩn chất lượng rượu brandy. -Nghiên cứu chọn phương pháp chưng cất phù hợp Ghi chú * Số TT 5 6 7 8 9 Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Hoàng Liên Hương Hoàng Liên Hương Nguyễn Văn Cường Nguyễn Văn Cường Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong thu hồi dịch quả. Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất tạo hương và quá trình tàng trữ đến chất lượng sản phẩm ở quy mô thử nghiệm. -Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzym trong thu hồi dịch quả. -Xác định được điều kiện tàng trữ sản phẩm. - Hoàn thiện chất lượng sản phẩm. - Phân tích các yếu tố cấu thành sản phẩm - Phân tích chất lượng sản phẩm -Thử nghiệm quá trình chưng cất Thiết kế bao bì nhãn mác (chai, nút, nhãn) cho sản phẩm Chuẩn bị nguyên liệu, điều kiện thiết bị để lên men và cất thu hồi sản phẩm, chiết rót. Lê Hoài Lê Hoài Thiết kế bao bì nhãn Thanh Thanh mác (chai, nút, nhãn) cho sản phẩm, nghiên cứu lựa chọn thị trường. Hồ Việt Hồ Việt Tổ chức sản xuất sản - Nghiên cứu xác Hưng Hưng phẩm trên mô hình định các thông số kỹ thuật của qua thiết bị đã lựa chọn. trình chưng cất. - Thử nghiệm quá trình chưng cất Nguyễn Nguyễn Xây dựng tiêu chuẩn -Xây dựng tiêu Thị Hợi Thị Hợi nguyên liệu, xác định chuẩn nguyên liệu, nguyên liệu phù hợp, - Xác định nguyên phân tích, đánh giá chất liệu phù hợp, lượng sản phẩm. Phân tích, đánh giá chất lượng nguyên liệu. - Lý do thay đổi ( nếu có): Ghi chú * 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Thực tế đạt được Theo kế hoạch Số TT (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) 1 Nhận chuyển giao thiết bị chưng cất SH 900 Holstein Đức -Nhận chuyển giao thiết bị chưng cất SH 900 Holstein Đức. -Thời gian từ tháng 4/2009 đến 8/2009. - Tại Công ty Cổ phần Cồn rượu Hà nội. - 02 đoàn - 03 người/đoàn Ghi chú* 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Kinh phí Thời gian (Tháng, năm) (Tr.đ) 1 2 … Thực tế đạt được Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Tháng 12/2008 Tháng 6/2009 Tháng 11/2009 700 250 250 Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Người, cơ quan thực hiện Theo kế hoạch Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng 01/2008 đến 6/2008 nguyên liệu Thực tế đạt được Nguyễn 6/2008 Thị Hợi 2 Xác định loại nguyên liệu và vùng 01/2008 đến 12/2008 nguyên liệu phù hợp. 12/2008 3 Xác định công thức phối chế nguyên liệu phù hợp. 4 Xác định tiêu chuẩn chủng nấm 01/2008 đến 6/2008 men phù hợp 6/2008 5 Chọn chủng nấm men phù hợp 01/2008 đến 12/2008 đối với lên men rượu Brandy 12/2008 6 Nghiên cứu xác định các đặc tính 6/2008 đến 12/2008 sinh học cơ bản của nấm men 12/2008 7 Nghiên cứu công nghệ sơ chế 01/2008 đến 12/2008 quả phù hợp 12/2008 8 Nghiên cứu ứng dụng enzym 6/2008 đến 12/2008 trong chế biến dịch quả 12/2008 9 Xác định các điều kiện lên men 6/2008 đến 12/2008 tối ưu 12/2008 10 Xác định thời gian lên men tạo 6/2008 đến 12/2008 rượu 12/2008 11 Nghiên cứu tách cặn 6/2008 đến 12/2008 Xác định tiêu chuẩn chất lượng 6/2008 đến 12/2008 rượu Brandy 12/2008 Nghiên cứu chọn phương pháp 6/2008 đến 6/2009 chưng cất phù hợp 6/2009 1 12 13 (Các mốc đánh giá chủ yếu) 12/2008 Trần Thị Lan Hoàng Liên Hương Nguyễn Thị Hợi Nguyễn Đắc Kiên Số TT 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Người, cơ quan thực hiện Theo kế hoạch Nghiên cứu xác định các thông 9/2008 đến số kỹ thuật của quá trình chưng 9/2009 cất Thử nghiệm quá trình chưng cất 9/2008 đến 9/2009 Nghiên cứu xác định điều kiện 9/2008 đến 9/2009 tàng trữ sản phẩm Thực tế đạt được 9/2009 Hồ Việt Hưng 9/2008 đến 9/2009 Xác định loại thiết bị và các 6/2008 đến 6/2009 thông số kỹ thuật 9/2008 đến Lắp đặt và vận hành thử thiết bị 6/2009 Xác định các thông số công nghệ, 9/2008 đến 6/2009 thiết bị và chất lượng sản phẩm 9/2009 Sản xuất thử nghiệm ở quy mô 9/2008 đến 9/2009 3000 lít 6/2009 đến Phân tích chất lượng sản phẩm 9/2009 9/2009 (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nghiên cứu hoàn thiện CLSP 9/2009 9/2009 6/2009 6/2009 9/2009 12/2009 Phân tích đánh giá hiệu quả kinh 6/2009 đến tế của sản phẩm và mô hình sản 11/2009 xuất. 11/2009 - Lý do thay đổi (nếu có): Nguyễn Hồng Chi 6/2009 3/2009 đến 9/2009 Hoàn thiện quy trình công nghệ 6/2009 đến sản xuất Brandy trên mô hình 11/2009 thiết bị đã lựa chọn Xác định các yếu tố cấu thành 6/2009 đến 11/2009 sản phẩm Thiết kế mẫu mã sản phẩm Hoàng Liên Hương 12/2009 11/2009 Hồ Việt Hưng, Nguyễn Văn Cường Lê Hoài Thanh Vũ Thị Kim Phong Nguyễn Hồng Chi, Hoàng Liên Hương III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Tên sản phẩm và Đơn Số chỉ tiêu chất lượng TT vị đo chủ yếu 1 Rượu Brandy lit Bluestar 40%Vol 2 ... Số lượng 3000 Theo kế hoạch 3000 Thực tế đạt được 3000 - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số cần đạt Tên sản phẩm TT Theo kế Thực tế hoạch đạt được 1 Quy trình công nghệ sản Đảm bảo tính Khoa học và xuất rượu Brandy từ quả khoa học và thực tiễn vải và quả mận của Việt thực tiễn Nam 2 Mô hình hệ thống thiết Đáp ứng được đạt hiệu quả bị sản xuất Brandy từ yêu cầu công về mặt công quả vải và quả mận nghệ và chất nghệ, cho chất lượng sản lượng sản phẩm phẩm tốt 3 Tiêu chuẩn chất lượng Theo tiêu Theo tiêu sản phẩm chuẩn Việt chuẩn Việt Nam Nam - Lý do thay đổi (nếu có): Ghi chú c) Sản phẩm Dạng III: Số TT 1 Tên sản phẩm Bài báo 1: Ứng dụng Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt được 02 02 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Tạp chí Đồ công nghệ chưng luyện uống Việt gián đoạn trong nghiên Nam tháng cứu sản xuất rượu 6/2010; Brandy. Bài báo 2: Nghiên cứu Tạp chí khoa tàng trữ, hoàn thiện học công rượu Brandy nghệ số 206/2010. 2 - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo 1 2 Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch được 02 01 Ghi chú (Thời gian kết thúc) 4/2011 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Số TT 1 Tên sản phẩm đăng ký NHHH: rượu Brandy Bluestar 2 ... - Lý do thay đổi (nếu có): Kết quả Theo Thực tế kế hoạch đạt được 01 01 Ghi chú (Thời gian kết thúc) e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…) - Xây dựng quy trình công nghệ, mô hình hệ thống thiết bị cho sản xuất rượu brandy từ quả vải, mận Việt Nam; Tạo ra sản phẩm mới - rượu brandy vải, mận đặc trưng của Việt Nam, chất lượng tốt, giá cả hợp lý. - Thúc đẩy công nghệ sau thu hoạch trong nước phát triển. - Tăng cường được năng lực nghiên cứu giải quyết những vấn đề tương tự khác trong tương lai bằng nội lực trong nước. - Đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực từ chủng giống vi sinh vật, công nghệ chế biến dịch quả, công nghệ ứng dụng enzym, công nghệ lên men, xây dựng mô hình sản xuất điều đó sẽ giúp cán bộ tham gia thực hiện đề tài có hiểu biết sâu rộng hơn trong công tác nghiên cứu. - Đề tài có sự kết hợp nghiên cứu và triển khai sản xuất sẽ giúp cho cán bộ của đơn vị chủ trì đề tài cũng như đơn vị tham gia phối hợp gắn kết với nhau hơn, đẩy nghiên cứu khoa học sát với thực tế sản xuất và cuộc sống. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết đầu ra cho các vùng trồng vải và mận, tạo ra sản phẩm mới cho Công ty. - Thông qua việc thực hiện đề tài, năng lực nghiên cứu của bản thân chủ nhiệm đề tài và tập thể tham gia đề tài sẽ được nâng lên, đặc biệt là trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ enzym, công nghệ chưng cất và công nghệ tàng trữ, tạo hương vị cho sản phẩm. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) 1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của sản phẩm Giá thành sản phẩm (chai 500 ml): Giá bán dự kiến chưa có VAT: 91.590 (đ) 163.600 (đ) 163.600 TTĐB: Chi phí bán hàng: Chi phí QLDN: Tổng chi phí 1 + 0,45 × 0,45 = 50.772 (đ) 973 (đ)/chai 1.384 (đ)/chai = Giá thành + chi phí bán hàng + chi phí QLDN = 91.590 + 973 + 1.384 = 93.947 (đ)/chai Lợi nhuận thuần = Giá bán - tổng chi phí - TTĐB = 163.600 - 93.947 - 50.772 = 18.881 (đ)/chai Thuế TNDN (25%) = Lợi nhuận thuần x 25% = 4.720 (đ)/chai Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận thuần - Thuế TNDN = 18.881 - 4.720 = 14.161(đ)/chai. Ghi chú: Giá thành sản phẩm được tính dựa trên số liệu cung cấp của phòng kế toán Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội. 2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất 10.000 lít/năm Chi phí sản xuất, thuế tiêu thụ đặc biệt, giá bán sản phẩm (đơn vị lít) Đơn vị tính: đồng/lít TT Nội dung 1 Giá thành sản xuất trước thuế VAT Đến thời điểm Kể từ thời điểm 31/12/2012 01/01/20103 183.180 183.180 2 Chi phí bán hàng 1.946 1.946 3 Chi phí QLDN 2.768 2.768 4 Tổng chi phí (4=1+2+3) 187.894 187.894 5 Thuế tiêu thụ đặc biệt 101.545 109.067 6 Giá bán trước thuế VAT 327.200 327.200 7 Lợi nhuận thuần (7=6-4-5) 37.761 30.239 8 Thuế TNDN (8=7 * 25%) 9.440 7.560 9 Lợi nhuận sau thuế (9=7-8) 28.321 22.680 3.272.000.000 3.272.000.000 283.208.793 226.795.000 Doanh thu năm với sản lượng 10000 10 lít (10=10.000 *6); đơn vị: đồng Lợi nhuận sau thuế năm với sản lượng 11 10000 lít (11=10.000 * 9); đơn vị: đồng (Theo số liệu cung cấp của Phòng Kế toán, Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội). Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đến ngày 31/12/2012 là 45% và từ ngày 01/01/2013 trở đi là 50%. * Tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế. TT Khoản mục chi phí TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Giá trị trước thuế Đơn vị tính: nghìn đồng Thuế Giá trị sau GTGT thuế 2.797.510 279.751 3.077.261 0 0 0 2.658.182 265.818 2.924.000 I. Chi phí xây dựng II. Chi phí thiết bị 1 Máy ép trục vít (01 cái) 540.000 54.000 594.000 2 Máy xay nghiền (01 cái) 27.273 2.727 30.000 3 Tank lên men (07 tank) 381.818 38.182 420.000 4 Tank tàng trữ (02 cái) 72.727 7.273 80.000 5 Tháp cất (01 cái) 1.636.364 163.636 1.800.000 0 0 0 21.188 2.119 23.307 40.328.000 4.033.000 44.361 29.506 2.951 32.457 3.501 350 3.851 7.321 732 8.053 22.959 2.296 25.255 658 66 724 III. Chi phí bồi thường, GPMB IV. Chi phí quản lý dự án V. Chi phí tư vấn đầu tư XD 1 Chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật 2 3 VI. Chi phí lập HSMT thiết bị Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị Chi phí khác 1 Lệ phí thẩm định dự án 2 Chi phí kiểm toán Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán 13.598 1.360 14.958 8.703 870 9.573 Chi phí dự phòng (2%) 54.853 5.485 60.338 3 VII. - Hiệu quả kinh tế: + IRR= 9.12%; + NPV= 118,478,387 đồng; + Chỉ tiêu chi phí/lợi ích B/C= 1.079; + Thời gian hoàn vốn: 8 năm, 11 tháng. 3. Ý nghĩa kinh tế xã hội - Hiện tại nghề trồng quả ở Việt Nam đã và đang phát triển nhưng chủ yếu là sử dụng để ăn tươi. Lượng quả thu hoạch tiêu thụ chính tại thị trường trong nước, một phần nhỏ xuất khẩu sang Trung Quốc và để sản xuất rượu vang nên giá cả thiếu ổn định, người nông dân dễ bị ép giá khi vào mùa thu hoạch rộ. Vì vậy việc đầu tư nghiên cứu chế biến quả thành rượu Brandy ở quy mô công nghiệp là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân vùng trồng quả. - Tạo được sản phẩm mới có chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu về chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm, làm phong phú mặt hàng nhằm đón đầu một xu hướng tiêu dùng mới của xã hội và phục vụ mục tiêu xuất khẩu khi thực hiện quá trình hội nhập thị trường thế giới. - Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội hiện đang sản xuất và tiêu thụ khoảng 25 triệu lít/năm, vì thế việc sản xuất rượu Brandy là hoàn toàn có thể thực hiện được, chắc chắn sẽ có đóng góp rất lớn về khoa học, kinh tế, xã hội cho Công ty Cổ phần Cồn Rượu Hà Nội nói riêng, ngành sản xuất rượu Việt Nam và các địa phương vùng nguyên liệu nói chung. 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số Nội TT dung I Báo cáo định kỳ Thời gian Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) thực hiện Ngày - Đơn vị đã cơ bản hoàn thành khối lượng công 23/10/09 việc đề ra, tập trung hoàn thiện các quy trình trong thời gian tới. -Hoàn thiện các báo cáo chuyên đề theo quy định trên cơ sở nội dung tại hợp đồng đã ký. -Tập trung thanh toán kinh phí được giao năm 2009 từ NSNN và làm các thủ tục duyệt đấu thầu mua sắm nguyên liệu theo quy định hiện hành. -Công ty báo cáo Bộ về TCCS đã xây dựng TC quốc gia hoặc QCKT Số Nội TT dung I Báo cáo định kỳ II Thời gian Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) thực hiện Ngày - Phối hợp với tổ giúp việc để hoàn thành các 23/10/09 chuyên đề và thủ tục hành chính. - Căn cứ vào nội dung, tiến độ thực hiện, Công ty chủ động làm công văn đề nghị gia hạn thời gian thực hiện. Nghiệm Ngày Số thành viên hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở thu cơ sở 4/8/2010 09 người, 09/09 người đánh giá ở mức đạt. Hội đồng kiến nghị cơ quan chủ trì đề tài: Đủ điều kiện đánh giá kết quả đề tài ở cấp nhà nước Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) MỞ ĐẦU Trong đời sống của các dân tộc, các quốc gia, rượu không chỉ là một phần nghi lễ văn hóa, xã giao mà còn là một thứ ẩm thực tinh tế của những tao nhân, mặc khách. Nếu như người châu Á có những dòng rượu truyền thống lâu đời làm từ ngũ cốc thì ở châu Âu lại có những thương hiệu rượu nổi tiếng toàn cầu thuộc dòng Brandy. Brandy là tên chung của các loại rượu mạnh cất từ nguyên liệu rượu nho rồi ủ lâu trong thùng gỗ sồi hoặc gỗ cao su-tùy theo từng vùng, từng quốc gia. Ngoài nho ra, Brandy còn được sản xuất từ các loại trái cây khác. Khi đó nó thường được thêm tên của các loại trái cây sau từ Brandy, ví dụ Brandy táo, Brandy mận…Brandy chỉ là một thuật ngữ chung, vì thế nó có thể được sản xuất ở bất kỳ nơi nào. Các nước trồng nho đều sản xuất Brandy. Đặc biệt ở châu Âu, Brandy là đồ uống lâu đời của nhiều nước và đã đi vào huyền thoại; có cả các vị thần được thờ phụng để bảo trợ cho các vườn nho và rượu làm từ nho. Việt Nam là quốc gia gắn với nền văn minh lúa nước. Rượu Việt Nam chủ yếu được làm từ gạo và các nguyên liệu giàu tinh bột. Tuy nhiên khi nền nông nghiệp phát triển, diện tích trồng cây ăn quả cũng tăng lên nhanh chóng. Từ 346 nghìn ha năm 1995 đến nay đạt khoảng 775 nghìn ha. Sản lượng đạt khoảng 7 triệu tấn/năm. Do công nghệ sau thu hoạch chưa đáp ứng, sản lượng xuất khẩu còn hạn chế (mới chỉ chiếm khoảng 10% sản lượng trái cây của cả nước), tình trạng “khủng hoảng thừa” hoa quả nhiều năm nay liên tục xảy ra, điển hình như vải thiều Lục Ngạn, nhãn lồng Hưng Yên, dứa Đồng Giao v.v… 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan