Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa (huyện cần giờ) ...

Tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa (huyện cần giờ) làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp. hồ chí minh

.PDF
73
181
124

Mô tả:

UÛY BAN NHAÂN DAÂN THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH SÔÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ – LIEÂN HIEÄP CAÙC HOÄI KH&KT ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU CÔ SÔÛ KHOA HOÏC ÑEÅ LÖÏA CHOÏN KHU VÖÏC GOØ GIA-GIOÀNG CHUØA (HUYEÄN CAÀN GIÔØ) LAØM ÑÒA ÑIEÅM XAÂY DÖÏNG QUY HOAÏCH CUÏM KINH TEÁ BIEÅN TP. HOÀ CHÍ MINH ÑEÀ TAØI NHAÙNH 4 NGHIEÂN CÖÙU TAÙC ÑOÄNG MOÂI TRÖÔØNG CUÛA KHU VÖÏC KINH TEÁ BIEÅN GOØ GIA-GIOÀNG CHUØA ÑEÁN RÖØNG NGAÄP MAËN CAÀN GIÔØ Tp. Hoà Chí Minh – Thaùng 6 naêm 2007 UÛY BAN NHAÂN DAÂN THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Cô quan chuû quaûn Cô quan chuû trì SÔÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ LH CAÙC HOÄI KH&KT ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU CÔ SÔÛ KHOA HOÏC ÑEÅ LÖÏA CHOÏN KHU VÖÏC GOØ GIA-GIOÀNG CHUØA (HUYEÄN CAÀN GIÔØ) LAØM ÑÒA ÑIEÅM XAÂY DÖÏNG QUY HOAÏCH CUÏM KINH TEÁ BIEÅN TP. HOÀ CHÍ MINH Chuû nhieäm ñeà taøi: GSTS Hoaøng Anh Tuaán ÑEÀ TAØI NHAÙNH 4 NGHIEÂN CÖÙU TAÙC ÑOÄNG MOÂI TRÖÔØNG CUÛA KHU VÖÏC KINH TEÁ BIEÅN GOØ GIA-GIOÀNG CHUØA ÑEÁN RÖØNG NGAÄP MAËN CAÀN GIÔØ Ñoàng chuû nhieäm ñeà taøi nhaùnh 4: GS TS Laâm Minh Trieát PGS TSKH Ngoâ Keá Söông PGS TS Buøi Vaên Lai Tham gia : TS ThS CN KS CN Mai Tuaán Anh Nguyeãn thò Thanh Myõ Phaïm thò Lan Anh Nguyeãn Hoàng Nguyeân Minh Nguyeãn Vaên Tuù CN ThS NCS NCS CN Traàn Quang Vinh Leâ Vieät Thaéng Nguyeãn thò Kim Lan Leâ Coâng Nhaát Phöông Traàn Myõ Dung Tp. Hoà Chí Minh – Thaùng 6 naêm 2007 MUÏC LUÏC 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. 1. Vị trí địa lý huyeän Caàn Giôø 1. 2. Địa hình - địa mạo 1. 3. Địa chất - thổ nhưỡng 1. 4. Diện tích 1. 5. Khí hậu, thuỷ văn 1. 6. Mạng lưới sông rạch 1. 7. Chế độ thuỷ triều 1. 8. Độ mặn 2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2. 1. Dân số 2. 2. Kinh tế - xã hội 2. 2. 1. Nông nghiệp 2. 2. 2. Diêm nghiệp 2. 2. 3. Ngư nghiệp 2. 2. 4. Lâm nghiệp 2. 2. 5. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 2. 3. Cơ sở hạ tầng 2. 3. 1. Điện 2. 3. 2. Nước sạch 2. 3. 3. Giao thông 2. 3. 4. Giáo dục - Y tế 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 3. 1. Hiện trạng môi trường nước maët 3. 2. Hiện trạng nước ngầm 3. 3. Hiện trạng môi trường không khí 3. 4. Sự cố môi trường 4. RÖØNG NGAÄP MAËN CAÀN GIÔØ VAØ ÑA DAÏNG SINH THAÙI 4. 1. Về rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ 4. 2. Vai trò phòng hộ của rừng ngập mặn Cần giờ 4. 2. 1. Vai trò khống chế lũ lụt 4. 2. 2. Hạn chế xói mòn, xạt lở góp phần làm tăng quỹ đất 4. 2. 3. Giaù trị tài nguyên và môi trường 4. 2. 4.Giá trị đa dạng sinh học 4. 3. Tính đa dạng sinh thái của RNM Cần Giờ 4. 3. 1. Veà khu heä thực vật trong vùng ngập mặn 4. 3. 2. Veà khu heä sinh vaät nöôùc Trang 1 1 3 5 7 7 8 9 10 10 10 11 11 11 11 12 12 12 12 13 13 13 14 14 17 17 18 19 19 19 19 19 20 20 22 22 24 5. HIEÄN TRAÏNG SINH THAÙI, TAØI NGUYEÂN VAØ ÑA DAÏNG SINH HOÏC KHU VÖÏC GIOÀNG CHUØA 5. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5. 2. CÁC ĐẶC TRƯNG SINH THÁI VÙNG NGHIÊN CỨU 5. 2. 1. Động lực thủy triều và tương tác Sông - Biển 5. 2. 2. Đặc điểm địa hình (địa mạo) 5. 2. 3 Đặc điểm cửa sông Gò Gia - Thị Vải 5. 2. 4 Một số nhận xét về môi trường 5. 3. RỪNG NGẬP MẶN “HẠ LƯU” SÔNG GÒ GIA – THỊ VẢI 5. 3. 1. Thực vật trong rừng ngập mặn 5. 3. 2. Cấu trúc rừng ngập mặn 5. 3. 3. Sức sản xuất và nguồn lợi của RNM 5. 4. NGUỒN LỢI THỦY SẢN CỬA SÔNG GÒ GIA, LÒNG TÀU VÀ VỊNH GHỀNH RÁI 5. 4. 1. Nguồn lợi cá 5. 4. 2. Nguồn lợi các đối tượng thủy sản khác 6. PHAÂN VUØNG MOÂI TRÖÔØNG KHU VÖÏC DÖÏ AÙN 6. 1. Vùng I 6. 1. 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 6. 1. 2. Định hướng phát triển 6. 1. 3. Các vấn đề môi trường 6. 2. Vùng II 6. 2. 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 6. 2. 2. Định hướng phát triển 6. 2. 3. Các vấn đề môi trường 6. 3. Vùng III 6. 3. 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 6. 3. 2. Định hướng phát triển 6. 3. 3. Vấn đề môi trường 6. 4. Vùng IV 6. 4. 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 6. 4. 2. Định hướng phát triển 6. 4. 3. Vấn đề môi trường 6. 5. Những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết đến năm 2020 6. 5. 1. Các vấn đề cần nghiên cứu 6. 5. 2. Lộ trình dự kiến 6. 5. 3. Biện pháp thực hiện 7. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PHỤ LỤC 25 25 25 25 26 28 29 33 33 36 38 39 39 47 51 51 51 51 52 52 52 53 53 53 53 54 54 54 54 54 54 55 55 55 55 56 58 60 NGHIEÂN CÖÙU TAÙC ÑOÄNG MOÂI TRÖÔØNG KHU VÖÏC KINH TEÁ BIEÅN GOØ GIA-GIOÀNG CHUØA ÑEÁN RÖØNG NGAÄP MAËN CAÀN GIÔØ 1. ÑIEÀU KIEÄN TÖÏ NHIEÂN 1. 1 Vị trí ñịa lý huyeän Caàn Giôø - Huyện Cần Giờ - huyện ngoại vi, nằm ở phía ðông Nam thành phố Hồ Chí Minh coù tổng diện tích 71.361 ha. - Tọa ñộ ñịa lý Kinh ñộ ðông: 106016’12” ñến 107000’50”; Vĩ ñộ Bắc: 10022’14” ñến 10040’00”. - Ranh giới Phía Bắc và ðông Bắc giáp tỉnh ðồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Nam và ðông Nam giáp Biển ðông, phía Tây Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Chiều dài từ ñông sang tây - 30 km, từ bắc xuống nam - 36 km; trung tâm hành chính của huyện cách trung tâm thành phố 50 km. - Khu vực Gò Gia – Giồng Chùa nằm ở phần ðông Bắc huyện Cần Giờ, coù dieän tích töï nhieân toøan xaõ Thaïnh An laø 13.141 ha, phía ðông, phía Tây và phía Nam ñược bao bọc bởi sông Thị Vải và sông Gò Gia với ñường bờ 22,5 km, phía Bắc giáp tỉnh ðồng Nai với ñường ranh giới 3,5 km; khoảng cách tính theo ñường bộ thì Gò Gia cách ngã ba Phước An (cực nam thị trấn Nhơn Trạch) 7,5 km; cách xa lộ 51 (tại ngã ba ông Của) 18,4 km; cách thành Tuy Haï 26 km; cách phà Cát Lái 34 km; cách ngã ba Vũng Tàu – TpHCM 45,5 km; cách ngã ba Bà Rịa 56,6 km; cách trung tâm Tp.HCM 40 km; cách trung tâm Tp.Vũng Tàu 79 km. Khoảng cách tính theo ñường thuỷ thì Gò Gia cách phao số 0 laø 27,5 km, cách mũi Nhà Bè 30 km, cách cảng Sài Gòn (hiện nay) 50 km. Tính theo ñường hàng không thì Gò Gia cách sân bay Tan Sơn Nhất 40 km, cách sân bay Long Thành (sẽ xây dựng) 40 km. Khu vực Gò Gia cuõng tiếp cận với các khu công nghiệp của Tp.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Biên Hoà, Bình Dương và khu vực khai thác dầu khí (xem Baûn ñoà huyeän Caàn Giôø). 1 Hình 1: Bản ñồ hành chính huyện Cần Giờ. 2 1. 2 ðịa hình - ñịa mạo - Cần Giờ nằm bên bờ Tây của Vịnh Ghềnh Rái, một vịnh ñược bán ñảo Vũng Tàu che kín cả hướng ðông và ðông Bắc. Mũi ðồng Tranh nằm bên bờ ðông của cửa Soài Rạp. Bên phải là bờ biển Gò Công ðông thuộc tỉnh Tiền Giang. - Vịnh Ghềnh Rái là một bộ phận của biển ðông ăn sâu vào ñất liền, phía ðông giáp Vũng Tàu, phía Tây là Cần Giờ và vùng bãi cạn, phía Bắc giáp ñảo Long Sơn, sông Cái Mép, phía Nam là biển ðông. ðổ nước vào vịnh Ghềnh Rái là 3 con sông lớn: + Sông Ngã Bảy – tháo nước sông ðồng Nai vào phía Tây vịnh, là cửa ngõ của luồng tàu biển vào cụm cảng Sài Gòn, chiều rộng trung bình khoảng 700 m, chiều sâu lớn nhất là 28 m. + Sông Thị Vải ñổ nước vào phía Bắc với chiều dài 76 km, chiều rộng trung bình 400 ñeán 500 m, ñộ sâu bình quaân töø -13 ñeán -35 m. + Sông Dinh ñổ nước vào phía ðông – có chiều dài 17 km, chiều rộng trung bình 300 m, ñộ sâu lớn nhất 14 m. Khu vực cửa vịnh rộng khoảng 10 km (từ mũi Cần Giờ ñến mũi Nghinh Phong). ðộ dốc của Vịnh chủ yếu theo hướng Tây – ðông. Vùng phía ðông tương ñối sâu (25 – 30 m). lạch sâu của sông Ngã Bảy (trục của vịnh) lệch về phía ðông. - Vịnh ðồng Tranh cũng là một bộ phận của biển ðông, phía ðông giáp mũi ðồng Tranh, bãi cạn Cần Giờ, phía Tây là phần ñất của huyện Gò Công, phía Bắc là cửa sông lớn - sông Soài Rạp. Sông ðồng Tranh tuy lớn song ngắn, không có nguồn tiêu tháo, ñiều tiết nước triều và dòng chảy cục bộ. ðô sâu ñịa hình không lớn. Khoảng dưới 18% diện tích mặt nước có ñộ sâu từ 8 – 10 m. Trên 75% diện tích mặt nước sâu dưới 6 m. ðường bờ ñơn giản, thoải, phần lớn là các bãi bồi. Nhìn chung ñịa hình toàn vùng có hướng dốc chung từ Bắc xuống Nam – theo hướng các dòng sông và hướng dốc từ Tây sang ðông, từ bờ ra biển. Nơi biển sâu nhất là trước mũi Vũng Tàu, nơi hội tụ của 2 dòng sông Ngã Bảy và Soài Rạp. - Cần Giờ ñược bao bọc bởi các sông lớn, có bờ biển dài 14 km và hệ thống sông rạch chằng chịt, mật ñộ sông rạch khoảng 7 – 10 km/km2, với tổng diện tích mặt nước khoảng 21.000 ha chiếm gần 30% lãnh thổ. - Hướng chảy chính của các sông là ra biển. Ngoài ra, do hệ thống các sông rạch ñan chéo nhau tạo nhiều hướng chảy khác nhau ñã chia cắt vùng lãnh thổ thành các khu nhỏ (dạng ñảo) như ấp An Hoà, An Phước của xã Tam Thôn Hiệp, xã 3 Thạnh An… - ðịa hình tương ñối bằng phẳng, có xu hướng tạo thành lòng chảo ở khu vực trung tâm. Xét từng khu vực nhỏ thì ñịa hình không biến ñổi nhiều, nhưng có sự chênh lệch về cao ñộ khoảng 0 – 2 m, trừ khu vực Giồng Chùa có ñộ cao lớn nhất là 10,1 m ở tiểu khu 14, ven sông Nhà Bè ñộ cao từ 1 – 3 m. Từ biển ñi về phía Nhà Bè, ñộ cao có xu hướng tăng dần. - ðịa hình chia thành 5 dạng sau: * Dạng ñịa hình Cao ñộ (m) + Ngập hai lần trong ngày 0.0 – 0.2 + Ngập một lần trong ngày 0.2 – 0.5 Dạng ñịa hình này phân bố không liên tục, tập trung ở khu trung tâm kéo dài và mở rộng ra theo phía các rạch sông ở phía Nam xã An Thới ðông, ðông Nam Tam Thôn Hiệp, phần lớn xã Thạnh An, Bắc Long Hoà . + Ngập theo chu kỳ tháng 0.5 – 1.0 Ngập ít nhất 2 lần/tháng vào kỳ nước cường. + Ngập theo chu kỳ năm 1.0 – 1.5 Diện tích này nằm chủ yếu trong hệ thống rừng ngập mặn. + Ngập theo chu kỳ nhiều năm >1.5 Ở phía Bắc xã Bình Khánh, Tây xã Lý Nhơn các giồng cát xã Cần Thạnh,Long Hoà huyện Cần Giờ. Thường chỉ bị ngập triều vào những năm có con nước lớn vào tháng 9 – 11. - Khu vực Gò Gia - Giồng Chùa có ñịa hình bằng phẳng, có ñộ cao trung bình 1,45 m, nơi cao nhất là 3,3 m (trong hệ cao ñộ quốc gia), diện tích của khu vực có cao ñộ ñịa hình từ 1,5 ñến trên 2.5 m chiếm khoảng 62 km2. Vì vậy, về mặt cao trình khu vực Gò Gia thuận lợi hơn nhiều so với khu vực xây dựng cảng Cái Mép. * Dạng ñịa mạo - ðồng bằng: Tích tụ hỗn hợp từ sông, biển, ñầm lầy ñược phân bố phía Bắc và Tây Bắc. Trầm tích cấu tạo là cát mịn, bột cát chứa than bùn màu tro xám. - Bãi bồi: ðược bồi tụ dọc theo sông Nhà Bè, Ngã Bảy, sông Dừa tạo thành vòng cung bao bọc vùng ñầm lầy, trầm tích chủ yếu là bột cát sét. - ðầm lầy: ðược trầm tích chủ yếu là bùn, bột sét, cát mịn, than bùn hiện tại, bề mặt chịu tác ñộng thường xuyên của thuỷ triều phân bố ở trung tâm lãnh thổ. - Giồng cát: Trầm tích từ biển tạo thành những dãi cát hẹp phân bố ở phía Nam của huyện, dọc theo bờ biển có chiều rộng khoảng 1 km và chạy song song với 4 nhau, kéo dài khoảng 10 km, hình dạng hơi thẳng hoặc hình cánh cung, ñộ cao trung bình từ 1 – 2 m, cát có màu vàng. 1. 3 ðịa chất - thổ nhưỡng - ðất ở huyện Cần Giờ có ñặc ñiểm là nhiễm phèn và mặn nhưng mặn giữ yếu tố chủ ñạo. Hầu như toàn bộ ñất trên ñịa bàn ñều có tầng sét chứa pirite (tầng sinh phèn) nằm ở các ñộ sâu khác nhau, khoảng 20 – 80 cm. * Các nhóm ñất chính gồm + ðất giồng cát ở dọc bờ biển có diện tích khoảng 680 ha, hầu như không bị ngập, ñất có phản ứng chua, nghèo hữu cơ, nghèo chất dinh dưỡng. Giồng ở huyện Cần Giờ nằm thành từng loạt, cấu tạo chủ yếu là cát. ðộ cao ở ñây khoảng 1 – 3 m và cao hơn hẳn vùng ñồng bằng xung quanh khoảng 1 – 2 m. ðịa hình thường giảm dần từ bờ biển vào lục ñịa. Giồng tạo thành những dải hẹp hoặc toả nhánh, nằm song song với nhau và song song với bờ biển. Giồng ở Cần Giờ chạy suốt dọc theo bờ biển từ cửa Mũi ðồng Tranh ñến Mũi Ghềnh- Rái, kéo dài khoảng 10 km, trong khi chiều rộng của Giồng khoảng 1 km trở lại. + Trầm tích biển – ñầm lầy còn ñược gọi là trầm tích rừng ngập mặn hay trầm tích ñầm mặn. ðây là những vùng ñất thấp, bị ngập triều và ñặc biệt là sự phát triển của rừng ngập mặn. Trầm tích biển – ñầm lầy phát triển trên các bãi thuỷ triều hoặc trầm tích vùng vịnh. Ở khu vực vũng vịnh, nước tương ñối yên tĩnh và sự bồi tích các vật liệu hạt mịn là chủ yếu. Chiều dày trung bình của trầm tích biển – ñầm lầy khoảng 1 – 3m. + ðất phù sa trên nền phèn tiềm tàng có lớp mùn tầng mặt khá cao, phân bố ở xã Bình Khánh, xã Lý Nhơn có diện tích 1.385 ha. Ngoài ra, còn có một phần ñất phù sa ven sông có tầng loang lỗ ñỏ vàng, nhiễm mặn về mùa khô, ñộ cao trên dưới 2 m ở Bình Khánh. + ðất phèn tiềm tàng nhiễm mặn vào mùa khô ở phiá Nam, xã Bình Khánh và xã An Thới ðông, tầng sinh phèn xuất hiện nông, ñất sét và thịt. Chiếm ưu thế laø lớp phù sa tầng mặt dày khoảng 15 – 20 cm nên mùa mưa có thể trồng lúa. + ðất phèn mặn * Vùng ñất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều mùn bã hữu cơ, ngập mặn thường xuyên có diện tích 27.280 ha, phân bố tập trung ở lòng chảo giữa huyện Cần Giờ. ðất sét và thịt chiếm từ 85% - 95%. ðất ñang hình thành chưa ổn ñịnh, nhão toàn phẩu diện, giàu mùn, ñất mặn nhiều. Vùng này caây ñöôùc phát triển 5 tốt. * Vùng ñất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn nông, nhiều bã hữu cơ. Ngập mặn theo con nước có diện tích 4.780 ha, phân bố chủ yếu theo thềm lòng chảo ñầm lầy ngập mặn, có ñộ cao khoảng 1 m. ðất sét và thịt chiếm 94% - 95%, tầng mặt ñất chặt cứng. + ðất mặn phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn sâu, nhiều cát, ñất ngập mặn theo con nước, phân bố ở các giồng cát của xã Long Hoà, cát chiếm ưu thế từ 65% 80%. ðất nghèo mùn, ñất nhiễm mặn nhiều. Các ñầm, hồ nuôi tôm ñều không thành công. + ðất than bùn, phèn tiềm tàng có diện tích 210 ha phân bố ở An Nghĩa, Tiểu khu 5, Tiểu khu 9, cù lao Phú Lợi, bên bờ vịnh Gành Rái, Thiềng Liềng, Ngã Bảy. Than bùn chất lượng kém, ñất chua vừa, ñộ mặn cao. (nguồn: Ban quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ). - Những ghi nhận về trầm tích + Về lớp trầm bùn bể mặt hệ cửa sông ðồng Nai – Sài Gòn: * Về mặt cơ giới cho thấy thành phần sét giảm dần trên các tuyến sông ra biển. Trên các tuyến cắt dòng chính, tại các ñiểm có dòng chảy thấp tỷ lệ sét tăng cao. * ðất có hàm lượng dinh dưỡng trung bình; ñộ cứng, ñộ mặn tăng dần ra biển, hàm lượng Al di ñộng trung bình, lượng Fe3+ cao. Lưu huỳnh tổng số và lưu huỳnh dạng Sulfat cao, ñặc biệt H2S rất cao. * Lớp trên 50 cm có màu vàng ñồng nhất, lớp sâu dưới 50 cm có màu ñen, ở lớp này bùn có nhiều vật liệu hữu cơ bán phân huỷ. Lớp chuyển tiếp giữa 2 lớp chính dày không quá 10 cm. Hình ảnh này không thay ñổi theo khoảng cách ñến cửa sông. * Tỷ lệ giữa các cấp hạt thay ñổi theo các lớp ñất với sự gia tăng tỷ lệ hạt to ở các lớp ñất sâu. Có bước nhảy của chỉ số này ở lớp ñất trên 50 cm (30 – 50 cm). Có sự biến ñổi thành phần các ion cơ bản trong lớp trầm tích sông biển với sự gia tăng hàm lượng SO42-, Cl-, Fe2+, Fe3+, Al3+ và sự giảm pH, KCl, H2S.  Khu vực Giồng Chùa sát hữu ngạn sông Gò Gia có móng ñá Mezozoi trồi lên với ñịa hình núi sót thuận lợi cho xây dựng công trình.  Qua khảo sát bằng ñịa vật lý và khoan ñịa chất (ño 57/80 ñiểm, khoan 4 lỗ khoan sâu, sâu 4 m) cho thấy: 6 Lớp ñất Tỷ lệ cấp hạt (%) < 0,002 mm 0,002 – 0,02 mm 0,02 – 0,2 mm Trên 50 cm 31,2 32,4 36,4 Dưới 50 cm 28,6 31,9 41,5 Nền ñá xuất hiện với ñộ sâu <10 m, khoảng 70 ha. Nền ñá xuất hiện với ñộ sâu <15 m, khoảng 100 ha. Nền ñá xuất hiện với ñộ sâu <20 m, khoảng 200 ha.  ðây là loại ñá Andezit thuộc khối phù sa cổ (còn gọi là ñá xanh Biên Hoà), chiều dày của mép ñá trên 350 m (lỗ khoan Long Bình). Phủ trên nền ñá Andezit là các trầm tích biển – ñầm lầy, giàu bột cát biển, dày khoảng 10 m, là nguồn gốc của các loại ñất không hợp cho cây ñước phát triển. Nền thảm thực vật ở ñây chủ yếu là cây bụi: ráng, chà là, ngọc nữ biển, giá,… 1. 4 Diện tích - Diện tích tự nhiên toàn khu vực: 71.361,00 ha - Diện tích rừng và ñất rừng: 36.581,10 ha + Diện tích rừng trồng 19.096,80 ha + Diện tích rừng tự nhiên 10.982,80 ha + ðất khác 6.501,50 ha 1. 5 Khí hậu, thuỷ văn Cần Giờ có khí hậu nhiệt ñới gió mùa cận xích ñạo với hai mùa rõ rệt. - Mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 10. - Mùa khô từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau. a. Lượng mưa - ðộ ẩm ở Cần Giờ rất cao nhưng lượng mưa lại thấp so với các khu vực khác trong thành phố Hồ Chí Minh, trung bình hàng năm từ 1.300 – 1.400 mm. Lượng mưa phân bố không ñều từ phiá Nam lên phiá Bắc và từ phiá ðông sang phiá Tây. b. Nhiệt ñộ - Biên ñộ nhiệt trong ngày từ 50C – 70C, trong các tháng thường nhỏ hơn 40C. Nhiệt ñộ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra từ tháng 3 – 5 (30 – 31oC) và thấp nhất trong khoảng tháng 12 ñến tháng 1 năm sau (24 – 25OC). - Nhiệt ñộ trung bình năm là 25,80C. Nhiệt ñộ hơi giảm dần từ phía Bắc xuống phía Nam nhưng không ñáng kể. 7 c. Bức xạ - Lượng bức xạ trung bình giữa các ngày không chênh nhau nhiều, luôn luôn ñạt trên 300 calo/cm2/ngày. Lượng bức xạ bình quân cao nhất vào tháng 3 với 14.2 Kcal/cm2/tháng, thấp nhất vào tháng 11 với 10,2 Kcal/cm2/tháng. Lượng bức xạ thường giảm dần trong khoảng thời gian từ tháng 9 ñến tháng 12. Lượng bức xạ có thể biến ñộng từ 14 Kcal/cm2/tháng xuống 10 Kal/cm2/tháng. d. Gió - Hướng gió Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính: - Gió mùa Nam – Tây Nam, xuất hiện từ tháng 5 – 10, trùng với mùa mưa, sức gió mạnh nhất thường vào tháng 7 và tháng 8. - Gió mùa Bắc - ðông Bắc, xuất hiện từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau, trùng với mùa khô, gió mạnh nhất vào tháng 2 và tháng 3. - Sức gió Biến trình sức gió trong ngày ở vùng ven thể hiện rất rõ: ban ñêm thường lặng gió hoặc gió nhẹ, ban ngày gió mạnh dần từ sáng ñến trưa và ñạt tốc ñộ mạnh nhất vào buổi chiều. Tốc ñộ gió trung bình lúc 13 h thường ñạt trên 4,2 s. - Gió nguy hiểm Khu vực này bão và áp thấp nhiệt ñới ít xảy ra hơn so với vùng ven biển miền Trung và miền Bắc, vì vậy tốc ñộ gió mạnh thường quan sát thấy trong các cơn dông mạnh, tố, lốc hay vòi rồng… Từ tháng 12 năm trước ñến tháng 4 năm sau, tốc ñộ gió mạnh phổ biến thấp hơn 20 m/s (mùa khô), trong khi trong các tháng mùa mưa, tốc ñộ gió mạnh khá lớn, ñã quan sát thấy tốc ñộ gió mạnh từ 25 – 30 m/s. - ðộ ẩm không khí và lượng bốc hơi nước + ðộ ẩm tại Cần Giờ cao hơn các nơi khác trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh từ 4% - 8%. Trong mùa mưa, ñộ ẩm từ 79% - 83%, ñộ ẩm thấp nhất vào tháng 9 ñạt 83%. Trong mùa khô, ñộ ẩm từ 74% - 77%, khô nhất vào tháng 4 khoảng 74%. + Lượng bốc hơi nước bình quân khoảng 4 mm/ngày và 120,4 mm/tháng. Cao nhất vào tháng 6 (173,2 mm/tháng) và thấp nhất vào tháng 9 (83,4 mm/tháng). 1. 6 Mạng lưới sông rạch - Toàn huyện nằm ở hạ lưu sông Sài Gòn – ðồng Nai. Sau khi ñã hợp lưu thì ñoạn từ Nhà Bè ra biển laïi phaân hai nhánh lớn ñoå ra vònh: nhaùnh Nhà bè ñoå ra cửa 8 Soài Rạp, nhaùnh Lòng Tàu ra cửa Cần Giờ. - Có 2 sông lớn từ ñoạn trên của sông Lòng Tàu là sông ðồng Tranh và sông ngã Bảy. - Ngoài ra huyện Cần Giờ có mạng lưới sông rạch chằng chịt, ñan xen vào nhau. Nguồn nước ngọt từ sông Sài Gòn và sông ðồng Nai ñổ ra biển bằng hai tuyến chính là sông Lòng Tàu, sông Soài Rạp và sông Thị Vải, sông Gò Gia và các phụ lưu của nó. Có sự hoà trộn ñáng kể giữa nước mặn và nước ngọt tại hai cửa sông chính hình phễu là vịnh ðồng Tranh và vịnh Gành Rái. - Diện tích sông rạch chiếm 31,76% tổng diện tích tự nhiên của huyện Cần Giờ. Sông Lòng Tàu là ñường giao thông thuỷ chính cho các tàu biển có trọng tải dưới 20.000 tấn ra vào cảng Sài Gòn. Teân sông Nhà Bè Soài Rạp ðồng Tranh Lòng Tàu Ngã Bảy Gò Gia Các sông chính ở huyện Cần Giờ Dài (km) Rộng (km) 29,50 14,50 67,50 32,00 10,00 28,50 1,670 3,100 1,800 0,550 0,900 0,600 Sâu (m) 10 – 20 < 10 01 – 25 10 – 25 10 – 30 16 – 50 - Sông rạch phần lớn chảy theo hướng ðông Nam dạng uốn lượn, từ ñó ảnh hưởng làm thay ñổi ñịa hình khu vực và thay ñổi thực vật cảnh. Hai sông Lòng Tàu và Soài Rạp là hai sông chính chi phối toàn bộ chế ñộ thuỷ văn của hầu hết các kênh rạch khác.  Sông Gò Gia có lưu vực 102 km2, sâu töø -16 ñeán -50 m, có khả năng ñón nhận các tàu có trọng tải từ 150.000 ñến 200.000 tấn. Nhờ ñó Gò Gia có thể xây dựng bến cảng với công suất 150 – 200 triệu tấn/năm. 1. 7 Chế ñộ thuỷ triều - Cần Giờ nằm trong vùng có chế ñộ bán nhật triều không ñều, mỗi ngày xuất hiện hai lần nước lớn và 2 lần nước ròng. Theo âm lịch thì hàng tháng có 2 kỳ triều cường và 2 kỳ triều kém. Biên ñộ trong thời kỳ triều cường từ 3 – 4 m, trong kỳ triều kém từ 1,5 – 2 m. Theo âm lịch vào các ngày 29, 30, 1, 2, 3 và các ngày 14, 15, 16, 17, 18 mỗi ngày có hai con nước lớn ngập toàn bộ rừng ngập mặn Cần Giờ khi triều cường và có hai ngày thuỷ triều thấp nhất trong tháng là ngày 8 và ngày 25 âm lịch. 9 * Biên ñộ triều khoảng 2 m khi triều trung bình và 4 m khi triều cường. Theo quan sát, hai ñỉnh triều thường bằng nhau nhưng hai chân triều lệch nhau. - Biên ñộ triều cực ñại trong rừng ngập mặn từ 4,0 – 4,2 m vào loại cao nhất quan sát thấy tại Việt Nam. Biên ñộ triều có xu hướng giảm dần từ phía Nam tiếp giáp với biển ñông. Thời gian có biên ñộ triều lớn nhất thường từ tháng 9 ñến tháng 1 năm sau, với biên ñộ từ 3,6 – 4,1 m ở vùng phía Nam và từ 2,8 – 3,3 m ở vùng phía Bắc Cần Giờ. - ðỉnh triều cao nhất trong năm thường xuất hiện vào tháng 10 và tháng 11 và thấp nhất vào tháng 4, 5. 1. 8 ðộ mặn - Qua các số liệu ño ñộ mặn từ năm 1997 ñến năm 2000, cho thấy ñộ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ nhất khi triều kém. Diễn biến ñộ mặn phụ thuộc vào sự kết hợp giữa thuỷ triều ở biển ðông và lưu lượng nước ở thượng nguồn sông Sài Gòn và sông ðồng Nai. Vào khoảng tháng 4, nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối tương tác biển – sông, nước mặn xâm nhập sâu hơn vào trong vùng ñất liền, do ñó ñộ mặn của nước trong rừng ñược nâng cao lên; ngược lại, vào thời gian tháng 9 ñến tháng 10, khi các sông giữ vai trò ưu thế trong lực tương tác sông – biển, lúc ñó nước ngọt từ sông ñẩy lùi nước mặn ra biển làm hạ bớt ñộ mặn của nước trong khu vực. - Từ khi chính thức ñi vào hoạt ñộng Nhaø maùy thuỷ ñiện Trị An ảnh hưởng ñến sự biến ñổi rõ rệt ñộ mặn của vùng Cần Giờ. Trong mùa mưa, lượng nước xả lôùn nên ñộ mặn giảm so với trước kia. Tại mũi Nhà Bè (trong ñất liền) trước ñây có ñộ mặn ño ñược từ 4o/00 ñến 90/00 nay chỉ còn 40/00 và lùi xa về phía Nam tại xã Tam Thôn Hiệp (gần biển hơn), ñộ mặn chỉ ñạt 180/00. - Ngược lại trong mùa khô, ñộ mặn hệ sông Soài Rạp thấp hơn hẳn so với hệ sông Lòng Tàu do dạng dòng sông hình thành khác nhau. Sông Soài Rạp có mặt cắt cạn hơn so với sông Lòng Tàu nên tác ñộng từ biển ðông vào sông Soài Rạp yếu hơn so với sông Lòng Tàu. 2. ðIEÀU KIEÄN KINH TEÁ – XAÕ HOÄI 2. 1 Dân số - ðến nay, theo kết quả ñiều tra mới nhất (naêm 2004) thì dân số ở huyện Cần Giờ là 62.500 người, một huyện ngoại thành có mật ñộ dân thấp nhất Thành phố 10 (khoảng 75 người/km2). Dân cư chủ yếu tập trung ở những vùng ñất cao (các giồng cát, bờ sông,…), các trục lộ giao thông – thuỷ bộ vào các trung tâm hành chính xã huyện. Ngoài ra, còn có rất nhiều người từ các ñịa phương khác ñến sinh sống trong rừng phòng hộ. Theo số liệu thống kê sơ bộ của Ban Quûan Lyù (BQL) Rừng phòng hộ Cần Giờ thì hiện nay có khoảng 600 hộ với 1.500 nhân khẩu ñang sinh sống và sản xuất trong rừng phòng hộ. 2. 2 Kinh tế - xã hội - Các ngành kinh tế chủ yếu của huyện Cần Giờ là ngư nghiệp (khai thác nuôi trồng thuỷ sản), lâm nghiệp (trồng và bảo vệ rừng), nông nghiệp, diêm nghiệp (làm muối). (1) Nông nghiệp - Sau giai ñoạn khai hoang phục hóa, năm 1985 Cần Giờ có gần 5.000 ha ñất canh tác, chủ yếu là trồng lúa. Sản lượng lúa trên ñất Cần Giờ không vượt quá 2,5 tấn/ha. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu, chuyển ñổi cây trồng vật nuôi ñã mang lại cho Cần Giờ những thay ñổi cơ bản. Phần lớn diện tích ñất trồng luá kém hiệu quả ñã chuyển sang nuôi tôm và một số loại thuỷ sản khác. Giá trị tổng sản xuất Nông nghiệp trong các năm qua ước khoảng 25 tỷ ñồng/năm, tức là bằng 1/20 giá trị sản xuất ngư nghiệp. - Nước phục vụ cho công việc trồng lúa chủ yếu nhờ vào nước trời (do trời mưa) tập trung ở xã Lý Nhơn và xã An Thới ðông và troàng caây aên traùi, phát triển chuû yeáu ở một số xã nhö Long Hoà, Cần Thạnh; các loïai trái cây chủ yếu goàm coù xoài, na (mẳng cầu), táo, nhãn, ñiều… nhưng năng suất không cao. (2) Diêm nghiệp - Cần Giờ có ñồng muối khaù lớn khoảng 1.500 ha, sản lượng cho ñược khoảng 80.000 tấn/năm. Tuy nhiên, ñời sống người dân phụ thuộc vào ngành diêm nghiệp rất bấp bênh, cả khi ñược mùa muối vì giá thành phẩm quá rẻ. - Một dự án nâng cấp ñồng muối xã Lý Nhơn với chi phí ñầu tư 39 tỷ ñồng ñã ñược nhà nước phê duyệt. Sản lượng muối làm ra ở ñây phải ñược thu mua và giá caû bảo ñảm cuộc sống cho người dân. (3) Ngư nghiệp - Ngành khai thác thuỷ sản chủ yếu taäp trung ôû các khu vực ven bờ; số tàu lớn ñánh bắt xa bờ còn quá ít nên sản lượng thuỷ sản thu ñược không cao. Phần lớn các 11 hộ gia ñình khai thác tôm, cá… ở các bãi triều, kênh rạch, các ñầm ñập trong rừng phòng hộ. - Mô hình nuôi tôm công nghiệp với quy mô lớn ñã không thành công. Các ñầm nổi ñang ñể không hoặc chuyển sang làm muối. Nuôi tôm quảng canh hiệu quả thấp do những năm gần ñây tôm bị dịch bệnh. - Nuôi cua thịt, cua lột và một vài ñặc sản khác ở quy mô gia ñình có hiệu quả kinh tế, tuy nhiên cũng bị dịch bệnh và phụ thuộc giá cả thị trường. - Nuôi nghêu ở bãi cát ven biển, nuôi sò ở các bãi bồi ven sông rạch bước ñầu ñem lại hiệu quả kinh tế cao và ñang ñược phát triển trên quy mô lớn. - ðời sống vật chất của nhân dân tuy ñã ñược cải thiện, nhưng số ñông các gia ñình còn làm nghề nông – ngư, nên mức sống còn thấp. (4) Lâm nghiệp - Việc khôi phục rừng ngập mặn Cần Giờ trong những năm sau ngày giải phóng 30/04/1975 là một thành công, thậm chí là một kỳ công của nhân dân huyện Cần Giờ nói riêng, thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Hơn 30.000 ha rừng ngập mặn ñược hồi sinh, ngày nay ñược thế giới công nhận là “Khu Dự trữ sinh quyển thế giới”, không chỉ là lá phổi của 7 triệu dân thành phố Hồ Chí Minh mà còn là “ñặc khu rừng Sát” của nhân dân huyện Cần Giờ. Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng Cần Giờ mang lại cho những người dân ñược giao giữ rừng nguồn thu nhập ñáng kể. Tuy nhiên, ñến nay công tác trồng rừng không còn triển khai trên diện tích lớn, cho nên một số ñáng kể người dân chuyển sang làm nghề khác hoặc sống bằng nghề bắt cua, ốc… (5). Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Công nghiệp và tiểu thuû công nghiệp ở Cần Giờ quá nhỏ bé. Công nghiệp chế biến thực phẩm duy nhất ở ñây là nhà máy chế biến ñông lạnh thủy sản, sản phẩm ñông lạnh gồm cá phi lê và nghêu. Trong vòng 7 năm lại ñây một số ngành sản xuất thủ công ra ñời phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội như: gia công cơ khí và nguội (gò, hàn); xay xát lương thực, chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm, tôm, cá nuôi; sản xuất bột cá; chế biến gỗ… Tổng giá trị từ sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng tuần tự và tăng khá nhanh, năm 1998 ñạt giá trị 56 tỷ ñồng nhưng ñến năm 2004 ñạt trên 110 tỷ ñồng. 2. 3 Cơ sở hạ tầng 2.3.1. ðiện 12 - Năm 2002, ðiện lưới quốc gia ñược ñưa về Cần Giờ, hệ thống ñiện liên xã ñược xây dựng ñã chi phối toàn bộ hoạt ñộng trên ñịa bàn Huyện, riêng xã Thạnh An có ñịa hình dạng ñảo không nối liền với các xã khác nên việc sử dụng ñiện ở ñây chuû yeáu dựa vào năng lượng mặt trời và máy phát ñiện. 2.3.2. Nước sạch - Tính bức thiết của việc cung cấp nước ngọt cho Cần Giờ + Ở Cần Giờ không có nước ngọt dưới loøng ñất, nguồn nước mặt bị nhiễm mặn, chỉ ở vài xã phía bắc có nước ngọt trong vài tháng mùa mưa. Ở hai xã phía nam nước mặn quanh năm nhưng nhờ ñất cao cây trái vẫn phát triển trong muøa mưa, trong mùa khô thiếu nước tưới nên hiệu quả troàng troït thấp. Các xã phía nam cũng là nơi có tốc ñộ ñô thị hoá nhanh, cấp nước là yêu cầu hết sức cấp bách ñối với ñô thị. + Hơn 20 năm nay có hàng chục phương án cấp nước cho Cần Giờ, ñể thay ñổi phương thức cấp nước truyền thống là chở nước từ nơi khác ñến, nhưng chưa có phương án nào ñạt kết quả. Hiện nay còn tồn tại 3 phương án khả thi nhất:  Dẫn nước bằng ñường ống từ thành phố (thực chất là nguồn nước khai thác từ Biên Hoà trên sông ðồng Nai hoặc từ Thủ Dầu Một trên sông Bé).  Xử lý nước mặn  Xây hồ nước ngọt tại chỗ. 2.3.3. Giao thông - Xây dựng và phát triển Cần Giờ từ tuyến ñường bộ dài 13 km nối liền 2 xã Long Hoà - Cần Thạnh và một số tuyến ñường thuỷ nối liền các xã trong ñịa bàn huyện. ðến nay ñã ñạt nhiều thành quả tốt trên lĩnh vực ñầu tư cơ sở hạ tầng, ñặc biệt là giai ñoạn từ 1991 ñến nay ñầu tư phát triển giao thoâng của toàn Huyện tăng theo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. 2.3.4. Giáo dục - Y Tế - Giáo dục: Huyện có 2 trường Phổ thông Trung học, các xã ñều có Trường Tiểu học và Phổ thông cơ sở. Tuy nhiên, do mật ñộ dân số thấp và cuộc sống khó khăn cho nên một số con em không ñược ñến trường hoặc phải bỏ học, trình ñộ dân trí do ñoù còn thấp, tỉ lệ hoïc sinh tốt nghiệp cấp III thấp. Cơ sở vật chất cho hoạt ñộng văn hoá còn thiếu. - Y tế: Là một huyện ngoại thành, với trình ñộ dân trí thấp, cuộc sống còn 13 nhiều khó khăn nên lĩnh vực Y tế khám chữa bệnh bò hạn chế. Bên cạnh ñó, hàng năm Trung tâm y tế huyện phối hợp với Trung tâm Y tế dự phòng của Thành phố chủ ñộng toå chöùc khám chữa bệnh miễn phí cho người dân.  Nhìn chung, là một huyện ngoại thành của một thành phố lớn, do ñiều kiện ñịa lý cách trở và một số nguyên nhân khác, ñến nay Cần Giờ vẫn là một vùng kém phát triển, ñời sống vật chất, văn hoá của nhân dân còn thấp. ðây cũng là một nguyên nhân trong những nguyên nhân dẫn ñến việc khai thác bất hợp lý các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên ở rừng ngập mặn Cần giờ. 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ðể nhận diện ñược chất lượng hiện trạng môi trường tại vùng dự án ñã tiến hành khảo sát trong 2 ñợt lấy mẫu và kết hợp keá thöøa những số liệu ñã có trước ñó. 3. 1 Hiện trạng môi trường nước maët Sông Gò Gia – Giồng Chùa nằm ở phía Tây Bắc bán ñảo Cần Giờ ñổ ra sông Cái Mép và liên thông với sông Thị Vải qua một hệ kênh rạch chằng chịt. Mẫu nước thu thaäp trong phạm vi khảo sát ñöôïc bắt ñầu từ cửa sông Gò Gia dọc lên khu vực Trại Vàm – Giồng Chùa, lên tới Tắc Cò, sau ñó vòng qua sông Thị Vải về cảng Phú Mỹ, mẫu ñược lấy tại 14 ñịa ñiểm, mỗi ñiểm 2 mẫu vào thời kỳ nước lớn và nước ròng, baûng 1, (keát quaû phaân tích nöôùc maët, nöôùc ngaàm vaø khoâng khí ñöôïc giôùi thieäu taïi caùc phuï luïc 1, 2 vaø 3). Bảng 1: Tọa ñộ các ñiểm quan trắc chất lượng nước mặt sông Gò Gia – Giồng Chùa TT 1 Vị trí Ký hiệu Gò Gia – Cần Giờ NM1 Tọa ñộ N: 10o38’25.6’’ E: 106o58’28,3’’ 2 Gò Gia – Thị Vải NM2 N: 11o42’37.7’’ E: 106o59’370’’ 3 Gò Gia NM3 N: 11o49’38.7’’ E: 107o00’07.2’’ 4 Gò Gia NM4 N: 11o54’37.7’’ E: 107o00’17,3’’ 5 Trại Vàm – Giồng Chùa NM5 N: 12o21’26.9’’ E: 107o00’18,5’’ 14 6 Gò Gia NM6 N: 12o35’26.8’’ E: 107o00’28,5’’ 7 Gò Gia NM7 N: 12o35’26.8’’ E: 107o00’28.5’’ 8 Gò Gia NM8 N: 12o54’47.6’’ E: 107o00’49,5’’ 9 Tắc Gò Gia NM9 N: 13o39’41.5’’ E: 107o01’30.8’’ 10 Gò Gia NM10 N: 13o39’41.5’’ E: 107o02’32,8’’ 11 Tắc Cò NM11 N: 14o07’51.3’’ E: 107o02’12.9’’ 12 Tắc Cò NM12 N: 14o58’03.5’’ E: 107o03’08,4’’ 13 Tắc Cò – Thị Vải NM13 N: 15o15’54.0’’ E: 107o03’26,7’’ 14 Cảng Phú Mỹ NM14 N: 15o57’06.9’’ E: 107o04’11.6’’ Ñaùnh giaù chaát löôïng nöôùc soâng Goø Gia - Gioàng Chuøa (Phuï luïc 1, 2) • pH: pH của hệ thống sông Gò Gia – Giồng Chùa dao ñộng trong khoảng từ trung tính ñến hơi kiềm. ðây là ñặc ñiểm chung của khu vực cửa sông tiếp giáp với biển, trong nước có chứa nhiều ion hòa tan, nhất là các ion có tính kiềm như HCO3và do vậy làm pH của nước sông tăng cao. pH trong mùa khô dao ñộng trong khoảng 7,03 – 7,95 và trong mùa mưa dao ñộng trong khoảng 7,08 – 7,85; không có sự chênh lệch lớn về pH giữa 2 mùa. Khoảng pH này là khoảng pH thích hợp cho sự phát triển của các loài thủy sinh. • Oxy hòa tan (DO): Sự hiện diện của oxy hòa tan trong nước có ý nghĩa sống còn ñối với ñời sống thủy sinh. Kết quả giám sát chất lượng nước sông Gò Gia – Giồng Chùa cho thấy hàm lượng oxy hòa tan rất tốt, cao hơn tiêu chuẩn cho phép (trung bình 4.05) ñối với nguồn loại B (dùng cho nuôi trồng thủy sản và du lịch). Nhìn chung không có sự chênh lệch về hàm lượng oxy hòa tan giữa hai thời ñiểm nước lớn và nước ròng cũng như không có sự khác biệt giữa các ñợt quan trắc mùa khô (4/2006) và mùa mưa (6/2006). Do mặt sông rộng cộng với gió và sóng tại khu vực cho nên có sự xáo trộn mạnh mẽ giữa nước và không khí, tạo ñiều kiện cho sự 15 khuyếch tán oxy từ không khí vào nước. ðiểm NM12 và NM13 (ñặc biệt là NM12) là những ñiểm bị ảnh hưởng bởi nước thải từ sông Thị Vải (nước có màu nâu ñen và có bọt), hơn nữa dòng chảy và sóng trong khu vực này cũng nhỏ hơn nhiều so với các ñiểm trên sông Gò Gia và do ñó hàm lượng oxy hòa tan ñiểm này thấp hơn nhiều so với các ñiểm giám sát khác (DO luôn nhỏ hơn 3mg/L) (trung bình của những ñiểm khác là 4.28mg/L) . • ðộ ñục và chất rắn lơ lửng: ðộ ñục và chất rắn lơ lửng ảnh hưởng ñến ñộ truyền suốt của ánh sáng mặt trời và qua ñó ảnh hưởng ñến quá trình quang hợp của các loài thực vật nước. Nước sông Gò Gia – Giồng Chùa có ñộ ñục thấp, nước rất trong. Hàm lượng SS nói chung (trung bình 26.07mg/L) nhỏ do sông sâu và rộng, do vậy các chất có khả năng lắng ñược ñã lắng hết. ðây là ñiều kiện thuận lợi cho các loài rong tảo và thực vật nước phát triển và cũng là môi trường thuận lợi ñể nuôi trồng và ñán bắt thủy sản. Hàm lượng SS vào mùa khô rất thấp (trung bình 16.7mg/L), mùa mưa có tăng so với mùa khô (trung bình 27.1mg/L), nhưng vẫn thấp hơn TCVN ( 80mg/L) rất nhiều. • COD và BOD: COD và BOD5 là hai chỉ tiêu ñánh giá sự ô nhiễm hữu cơ trong nước. Nhìn chung hàm lượng COD (trung bình 21.7mg/L vào mùa khô, 15.8mg/L vào mùa mưa) trong nước sông Gò Gia – Giồng Chùa ñạt TCVN ñối với nguồn loại B (<35mg/L). Riêng hai ñiểm bị ô nhiễm bởi nước thải xâm nhập từ sông Thị Vải (ñiểm NM12 và NM13) thì hàm lượng COD(53.2mg/L vào mùa khô, 32.6mg/L vào mùa mưa) cao hơn nhiều (hai ñiểm trên có hàm lượng COD gần với nước kênh rạch nội thành TP.HCM; hai ñiểm này cũng có hàm lượng oxy hòa tan thấp hơn so với các ñiểm khác). Hàm lượng BOD5 (2.36mg/L) nhỏ và luôn ñạt TCVN ñối với nguồn loại B (<25mg/L) tại tất cả các ñiểm. Qua số liệu phân tích có thể thấy rõ hàm lượng COD và BOD5 trong mùa khô cao hơn so với mùa mưa, tuy nhiên mức ñộ chênh lệch không lớn lắm. • Ô nhiễm chất dinh dưỡng: Ô nhiễm chất dinh dưỡng thể hiện thông qua hai chỉ tiêu tổng Nitơ và tổng Photpho. Các số liệu quan trắc cho thấy mức ñộ ô nhiễm ở mức trung bình (do nước sông nhiễm mặn và tiếp giáp với biển cho nên hàm lượng N và P trong nước cao hơn ở thượng nguồn). Tuy nhiên do sông sâu, rộng và dòng chảy lớn do ñó khả năng xảy ra phú dưỡng hóa là nhỏ. Không có sự khác biệt về hàm lượng N và P theo mùa và theo thủy triều. Hàm lượng N dao ñộng trong khoảng (0,03 – 2,24mg/L) và hàm lượng P dao ñộng ở mức KPH – 0,55mg/L. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan