Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm than tại công ty than hạ long, quảng ninh...

Tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm than tại công ty than hạ long, quảng ninh

.PDF
107
167
111

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM THAN TẠI CÔNG TY THAN HẠ LONG, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU THỊ KIM LOAN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là ñề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các sô liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm túc và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hạ Long, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Linh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành tốt luận án thạc sĩ ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường ðại học Nông nghiệp, vì thế: Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến TS. Chu Thị Kim Loan – người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kế toán và QTKD, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Marketing ñã trực tiếp giảng dạy và tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Tôi cũng xin cảm ơn tập thể, cán bộ trong công ty than Hạ Long, công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả ñã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và giúp ñỡ tôi trong quá trình tôi thực tập tại công ty than Hạ Long. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, ñồng nghiệp, bạn bè ñã luôn bên cạnh ñộng viên, giúp ñỡ tôi về mặt vật chất lẫn tinh thần ñể tôi hoàn thành báo cáo của mình. Hạ Long, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Khánh Linh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................ii MỤC LỤC Lời cam ñoan ..................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... v Danh mục bảng ................................................................................................ vi Danh mục biểu ñồ, sơ ñồ................................................................................. vii PHẦN I: MỞ ðẦU ........................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ..................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................... 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu................................................................................ 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 4 PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................... 5 2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 5 2.1.1 Chuỗi cung ứng ......................................................................................... 5 2.1.2 Các khái niệm khác liên quan ................................................................. 11 2.1.3 ðặc ñiểm của chuỗi cung ứng.................................................................. 13 2.1.4 Phân biệt chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị ................................................ 17 2.1.5 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng..................................................... 18 2.1.6 Tầm quan trọng của việc quản trị chuỗi cung ứng ................................... 20 2.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 25 2.2.1 Tình hình khai thác và tiêu thụ than trên thế giới..................................... 25 2.2.2 Tình hình khai thác và tiêu thụ than ở Việt Nam ..................................... 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................iii 2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu trước ñây về một số chuỗi cung ứng sản phẩm.... 29 PHẦN III: ðẶC ðIỂM CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 34 3.1 ðặc ñiểm công ty than Hạ Long ................................................................. 34 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh........................... 34 3.1.2 Tổng quan về công ty than Hạ Long........................................................ 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 49 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu................................................................... 49 3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................... 49 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích sử dụng trong ñề tài................................... 51 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 52 4.1 Thực trạng chuỗi cung ứng tại công ty ....................................................... 52 4.1.1 Các thành viên của chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty ............... 52 4.1.2 Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng....................................................... 64 4.1.3 ðánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm than của các tác nhân trong chuỗi cung ứng................................................................................................................... 71 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty.. 78 4.2.1 Các yếu tố bên trong chuỗi ...................................................................... 78 4.2.2 Các yếu tố bên ngoài chuỗi...................................................................... 82 4.3 Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện chuỗi cung ứng ................................. 85 4.3.1 Căn cứ ñể ñưa ra các giải pháp ................................................................ 85 4.3.2 ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng than tại công ty than Hạ Long ................................................................................................... 92 PHẦN V: KẾT LUẬN.................................................................................... 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCð XDCB CBCNV SXKD P.Gð KT P. ðTM Tài sản cố ñịnh Xây dựng cơ bản Cán bộ công nhân viên Sản xuất kinh doanh Phó Giám ñốc kỹ thuật Phòng ðầu tư mỏ P. ðT - DA P. CðVT Phòng ðầu tư dự án Phòng Cơ ñiện vận tải P. BVTT P. AT P. TGM Phòng Bảo vệ Thanh tra Phòng An toàn Phòng Thông gió mỏ P. TC KT P. KHVT Phòng Tài Chính Kế toán Phòng Kế hoạch vật tư P. HCQT P. ðHSX + KCS Phòng Hành chính Quản trị Phòng ðiều hành sản xuất và XN HðQT LN TNDN ðVT NK KS kiểm tra chất lượng than Xí nghiệp Hội ñồng quản trị Lợi nhuận Thu nhập doanh nghiệp ðơn vị tính Nguyên khai Khoáng sản CN ðVSP DN TVN Lð Công nghiệp ðơn vị sản phẩm Doanh nghiệp Than Việt Nam Lao ñộng SP Sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu lao ñộng của công ty qua 3 năm 2007 – 2009....................... 44 Bảng 3.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2007 - 2009..... 48 Bảng 3.3 Phân tích ma trận SWOT................................................................... 50 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất than theo mặt hàng của công ty qua 3 năm (2007 – 2009) ............................................................................ 56 Bảng 4.2: Tiêu chuẩn phân loại sản phẩm than................................................. 57 Bảng 4.3: Các thiết bị chính của công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả ................ 60 Bảng 4.4 Tình hình thu mua của Kho vận và cảng Cẩm Phả năm 2009 ............ 62 Bảng 4.5: Khối lượng than tiêu thụ của các xí nghiệp trực thuộc công ty than Hạ Long năm 2009................................................................................ 64 Bảng 4.6 Khối lượng than tiêu thụ của công ty Kho vận và Cảng Cẩm Phả theo khách hàng năm 2009 ...................................................................... 67 Bảng 4.7: Mức lợi nhuận thu ñược trên 1 ðVSP của các tác nhân trong chuỗi . 75 Bảng 4.8: Kế hoạch sản lượng khai thác mà Tập ñoàn giao xuống (từ năm 2011 – 2015).............................................................................. 89 Bảng 4.9: Kế hoạch thực hiện sản xuất của công ty than Hạ Long 5 năm (2011 – 2015) ..........................................................................90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................vi DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ Biểu ñồ 2.1 – Sản lượng khai thác của 10 quốc gia hàng ñầu thế giới .............. 25 Biểu ñồ 2.2 – Sản lượng than tiêu thụ của 10 quốc gia hàng ñầu thế giới ......... 26 Sơ ñồ 2.1 – Chuỗi cung ứng hợp nhất…………………………………………...6 Sơ ñồ 2.2 Chuỗi cung ứng .................................................................................. 7 Sơ ñồ 2.3: Chuỗi cung ứng ñơn giản ................................................................ 14 Sơ ñồ 2.4: Chuỗi cung ứng mở rộng................................................................. 15 Sơ ñồ 2.5: Thành viên chuỗi cung ứng ............................................................. 15 Sơ ñồ 2.6: Chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản ................................................. 30 Sơ ñồ 3.1: Bộ máy quản lý của công ty than Hạ Long...................................... 39 Sơ ñồ 4.1: Các tác nhân và chức năng của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm than .................................................................................................. 52 Sơ ñồ 4.2: Quy trình khai thác than lộ thiên ..................................................... 54 Sơ ñồ 4.3: Quy trình khai thác than hầm lò ...................................................... 55 Sơ ñồ 4.4: Dòng chảy khối lượng sản phẩm trong chuỗi .................................. 66 Sơ ñồ 4.5 Dòng chảy thông tin trong chuỗi sản phẩm than của công ty than Hạ Long ...................................................................................... 69 Sơ ñồ 4.6 Dòng chảy tài chính trong chuỗi....................................................... 71 Sơ ñồ 4.7: Chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty..................................... 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................vii PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Nước ta từ khi chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá sang cơ chế thị trường ñã có những bước phát triển ñáng kể với hàng loạt các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển. Trong ñó ngành công nghiệp nặng ñược Nhà nước hết sức quan tâm vì ñây là ngành mang lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế quốc dân, ñặc biệt là một số ngành công nghiệp khai thác khoáng sản nói chung và khai thác than nói riêng. Khoáng sản than là nguồn nhiên liệu chủ yếu cung cấp cho các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và phục vụ cho nhu cầu ñời sống của con người. Ngoài việc phục vụ cho các hoạt ñộng trong nước than còn ñược xuất khẩu và mang lại một nguồn thu cho nền kinh tế ñất nước. Ngành khai thác than là ngành công nghiệp nặng và chịu chi phối bởi ñiều kiện tự nhiên nên rất khó khăn trong vấn ñề khai thác. Chính vì thế, công nghiệp khai thác than ñược ñầu tư rất lớn từ máy móc trang thiết bị công nghệ ñến lực lượng lao ñộng trong ngành. Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế, vấn ñề ñặt lên hàng ñầu ñối với các doanh nghiệp phải có những biện pháp ñúng ñắn nhằm sử dụng hợp lý lao ñộng, vật tư, TSCð, tăng năng suất lao ñộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Chính vì vậy, tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó ở mỗi doanh nghiệp ñang là nhiệm vụ của mỗi nhà quản trị nhằm khẳng ñịnh vị trí của doanh nghiệp trên thị trường, phản ánh nội lực bên trong của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh. ðiều này yêu cầu các doanh nghiệp khi ñáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng cần, phải quan tâm sâu sắc hơn ñến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế và ñóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận chuyển và bảo quản sản phẩm hoàn thành và những ñiều mà người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng thực sự yêu cầu. Hơn nữa trong bối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................1 cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trường toàn cầu hiện nay, việc giới thiệu sản phẩm mới với chu kỳ sống ngày càng ngắn hơn, cùng với mức ñộ kỳ vọng ngày càng cao của khách hàng ñó thúc ñẩy các doanh nghiệp phải ñầu tư và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của nó. Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí, từ ñó gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Nhưng ñể thiết lập một chuỗi cung ứng tối ưu ñó không phải là một vấn ñề ñơn giản ñối với mỗi doanh nghiệp. Công ty than Hạ Long là một trong các Công ty hàng ñầu của Tập ñoàn TKV về khai thác than Hầm lò. Trong những năm gần ñây, tốc ñộ tăng trưởng của Công ty Than Hạ Long luôn ñạt khá và ổn ñịnh ở mức gần 15%. ðặc biệt lợi nhuận, nộp ngân sách và thu nhập bình quân ñầu người tăng nhanh ñạt trên 20%. Có ñược kết quả trên do ñược sự quan tâm giúp ñỡ của Tập ñoàn và ñặc biệt sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty trong việc kiên quyết và mạnh dạn ñầu tư ñổi mới công nghệ khai thác, cơ giới hóa khâu ñào lò XDCB, ñồng bộ hóa khâu vận tải, sàng tuyển và chế biến than. Qua ñó ñời sống thu nhập việc làm của CBCNVC Công ty luôn ñảm bảo và ổn ñịnh. Tuy vậy trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ Công ty gặp một số khó khăn vướng mắc chủ yếu như: Tài liệu ñịa chất thăm chủ yếu ở mức sơ bộ, chất lượng các vỉa than không ñồng ñều. ðội ngũ công nhân lao ñộng trẻ cũng thiếu kinh nghiệm trong quản lý và lao ñộng sản xuất. Các dự án xuống sâu, mở mỏ mới hiện trong giai ñoạn triển khai hồ sơ thủ tục ban ñầu hoặc mới thực hiện. Bước sang năm 2010 và các năm tiếp theo do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu công tác sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ gặp những khó khăn nhất ñịnh khi công tác tiêu thụ toàn ngành bị ảnh hưởng… Những thành công hay hạn chế ñó của công ty ñều có liên quan ñến chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty. Như vậy, chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty như thế nào? Nó có những ñóng góp hay cản trở gì trong quá trình phát triển của công ty? Biện pháp nào ñể hoàn thiện chuỗi cung ứng của công ty? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................2 ðể góp phần trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm than tại công ty than Hạ Long, Quảng Ninh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Bước ñầu nghiên cứu cấu trúc chuỗi cung ứng sản phẩm than, tìm ra những ưu ñiểm và hạn chế của chuỗi, từ ñó ñề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty than Hạ Long, Quảng Ninh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn có liên quan ñến chuỗi cung ứng trong một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường - Tìm hiểu thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty than Hạ Long, Quảng Ninh - ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty than Hạ Long với các tác nhân trong các khâu sản xuất, thu gom, vận chuyển, tiêu thụ và sử dụng sản phẩm than của công ty. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty - Về không gian: Công ty than Hạ Long, Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả, Tập ñoàn và các khách hàng của Tập ñoàn. - Về thời gian: Các thông tin sử dụng ñánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty ñược thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2007 – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................3 2009, ñịnh hướng và giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm ñược áp dụng cho những năm tiếp theo. 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu trên, tôi tiến hành trả lời các câu hỏi sau: - Chuỗi cung ứng là gì? Những ñặc ñiểm cơ bản của chuỗi cung ứng? - Chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty có cấu trúc như thế nào? - Những tác nhân nào tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm than, mối quan hệ và lợi ích của các tác nhân trong chuỗi như thế nào? - Các yếu tố chủ yếu tác ñộng ñến chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty là gì? - Những mặt tồn tại và những ưu ñiểm của chuỗi cung ứng sản phẩm than của công ty trong thời gian qua là gì? Giải pháp nào ñể khắc phục những hạn chế của chuỗi cung ứng ñó? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................4 PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Chuỗi cung ứng 2.1.1.1 Nguồn gốc chuỗi cung ứng Khái niệm về chuỗi cung ứng xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX, nghĩa là có trước khi bắt ñầu xuất hiện khái niệm logistics (business logistics). Khi ñó, chuỗi cung ứng là ñơn lẻ, nhưng khi người ta kết hợp cả việc cung ứng vật tư, kĩ thuật, nguyên vật liệu… với việc phân phối sản phẩm, việc xây dựng các chuỗi cung ứng mang một bộ mặt khác, nó là một phần không thể thiếu ñược khi nghiên cứu, áp dụng logistics. Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một ñường ống hoặc một cái máng dùng cho dòng chảy của sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung ứng qua nhiều tổ chức, công ty trung gian cho ñến tận người tiêu dùng. Như vậy một chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các ñơn vị tham gia với những dịch vụ logistics cụ thể. Khi logistics ra ñời và phát triển ở nhiều công ty – mà dạng ñơn giản nhất của logistics là sự sát nhập cung ứng vật tư (inbound logistics) vào phân phối sản phẩm (outbound logistics), cùng với quan ñiểm giá thành tổng thể, quan ñiểm chuỗi giá trị cũng ñược ñưa vào xem xét. Quan niệm này ñặc biệt quan trọng trong quản trị logistics. Những năm 90 của thế kỉ XX, với sự phát triển của logistics, các chuỗi cung ứng hiện ñại hình thành và phát triển mạnh ở nhiều công ty. Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể mô tả theo như hình vẽ dưới ñây. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................5 Sơ ñồ 2.1 – Chuỗi cung ứng hợp nhất. (Nguồn: Introduction to Logistics Engineering – nhiều tác giả, London, New York 2008) Theo hình vẽ trên, một chuỗi cung ứng hợp nhất nối liền từ người cung cấp ñến người bán lẻ - người tiêu dùng thông qua một loạt các ñơn vị liên quan như nhà phân phối, người sản xuất (nhà máy), người bán buôn, nhằm quản trị ba dòng là: sản phẩm dịch vụ (hàng hóa lưu thông), thông tin liên quan và cả về mặt tài chính. Hiện nay, việc thiết kế và áp dụng các chuỗi cung ứng cụ thể là những ñối tượng của nghiên cứu và ứng dụng. Trong việc thiết kế chuỗi cung ứng, ngoài việc thiết lập lộ trình cụ thể của hàng hóa dịch vụ cần cung ứng, người ta phải thiết lập những mối liên hệ chi tiết giữa các ñơn vị tham gia vào chuỗi ñể việc cung ứng phải ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng, trong ñó việc giao ñúng hẹn là hết sức quan trọng. Việc tính toán, xác ñịnh chi phí toàn bộ cho sản phẩm qua chuỗi cũng là những vấn ñề mấu chốt của quản trị chuỗi, vì lợi ích mà logistics ñem lại là nhờ một phần vào việc này. ðể làm ñược những việc trên cần phải theo dõi và quản lý thông tin trên toàn chuỗi một cách hệ thống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................6 2.1.1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng Với xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, việc một ñôi giày mang thương hiệu Mỹ như Nike hay Adidas nhưng lại ñược sản xuất ở Việt Nam ñó là chuyện quá ñỗi bình thường. Tuy nhiên, chắc chắn cho ñến nay nhiều người vẫn chưa biết rõ hành trình mà một ñôi giày như thế ñó trải qua ñể ñến với người tiêu dùng. Hành trình ñó là sự phối hợp của rất nhiều khâu, từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu, các nhà máy gia công trên khắp thế giới, các ñơn vị vận chuyển ñến các trung tâm phân phối, các cửa hiệu bán sỉ, bán lẻ… Hành trình ñó là một chuỗi cung ứng. Vậy chuỗi cung ứng là gì? ðã có rất nhiều khái niệm khác nhau về chuỗi cung ứng. Theo Lee và Billington (1995) thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các phương tiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thô, chuyển hóa chúng thành những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng và giao sản phẩm ñó tới khách hàng thông qua hệ thống phân phối. Chuỗi cung ứng ñược thể hiện qua sơ ñồ 2.2. Sơ ñồ 2.2 Chuỗi cung ứng Nhà cung ứng Nhà sản xuất Hàng tồn kho Khách hàng Hàng tồn kho Khách hàng Hàng tồn kho Nhà cung ứng Nhà sản xuất Hàng tồn kho Khách hàng Hàng tồn kho (Nguồn: Lee và Billington, 1995) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................7 Chuỗi cung ứng là sự liên kết của các công ty ñể mang những sản phẩm và dịch vụ cho thị trường (Michael Hugos, 2003). Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt ñộng liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung cấp mà còn có những người vận chuyển, hệ thống kho bảo quản, những nhà bán lẻ và cả khách hàng (Chopra và Meindl, 2001). Chuỗi cung ứng là mạng lưới các phương tiện, cách lựa chọn phân phối, nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến ñổi chúng thành các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, phân phối những sản phẩm ñó tới khách hàng (Ganeshan và Harrison, 1995). Chuỗi cung ứng là môi trường nơi dòng sản phẩm, dịch vụ, thông tin di chuyển từ nhà cung ứng ñầu tiên tới khách hàng cuối cùng và ngược lại (David Sharpe, 2008). Theo Christopher (1998), chuỗi cung ứng là mạng lưới của các tổ chức liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những quy trình và hoạt ñộng khác nhau nhằm chuyển giá trị của sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng cuối cùng. Tác giả Terry P. Harrison ñó ñịnh nghĩa chuỗi cung ứng như sau: “Chuỗi cung ứng là sự tạo lập chuỗi giá trị thông qua sự kết nối hoạt ñộng từ các nhà cung cấp của công ty tới những khách hàng của công ty. Cơ sở các hoạt ñộng của chuỗi cung ứng thể hiện: Tiếp nhận ñầu vào từ các nhà cung cấp → Tạo lập giá trị → Phân phối sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng.” Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng (Theo Guinipero LC và Brand R.R, 1996). Về cơ bản, chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung ứng và khách hàng, ñến lượt mình lại là nhà cung ứng tiếp theo cho ñến khi thành phẩm ñến tay người tiêu dùng. Chuỗi này ñược bắt ñầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy và người tiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi. Nó là một mạng lưới bao gồm các ñơn vị, công ñoạn có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................8 liên quan ñến nhau trong việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng, kể cả các giai ñoạn trung gian như vận tải, kho bãi, bán buôn, bán lẻ và bản thân khách hàng. Trong nội bộ của một doanh nghiệp cũng có chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm cỏc bộ phận sản xuất, các bộ phận phục vụ và các bộ phận chức năng có liên quan ñến thỏa mãn nhu cầu của khách hàng như phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, vận hành, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng. Ví dụ một chuỗi cung ứng, cũng ñược gọi là mạng lưới hậu cần, bắt ñầu với các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệu từ ñất - chẳng hạn như quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lương thực – và bán chúng cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, ñóng vai trò như người ñặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản xuất linh kiện, sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng ñược cho các khách hàng này (nguyên liệu như tấm thép, nhôm, ñồng ñỏ, gỗ xẻ và thực phẩm ñó kiểm tra). Các nhà sản xuất linh kiện, ñáp ứng ñơn hàng và yêu cầu từ khách hàng của họ (nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và bán linh kiện, chi tiết trung gian (dây ñiện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết...). Nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng (các công ty như IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn thành và bán chúng cho người bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau ñó họ sẽ bán chúng lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ bán sản phẩm ñến người tiêu dùng cuối cùng. Chúng ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất lượng, tính sẵn sàng, sự bảo quản và danh tiếng và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu mà mong ñợi của chúng ta. Sau ñó chúng ta cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng. Các hoạt ñộng hậu cần ngược này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................9 Qua các khái niệm trên, nhận thấy khách hàng là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng. Các hoạt ñộng chuỗi cung ứng bắt ñầu với ñơn ñặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh toán ñơn hàng của họ. Khi các doanh ngiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết ñịnh kinh doanh mà không quan tâm ñến các thành viên khác trong chuỗi, ñiều này rốt cuộc dẫn ñến giá bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi cung ứng thấp và ñiều này làm cho nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp. Thuật ngữ chuỗi cung ứng gợi nên hình ảnh sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ chuyển từ nhà cung cấp ñến nhà sản xuất ñến nhà phân phối ñến nhà bán lẻ ñến khách hàng dọc theo chuỗi cung ứng. ðiều quan trọng là phải mường tượng dòng thông tin, sản phẩm và tài chính dọc cả hai hướng của chuỗi này. Trong thực tế, nhà sản xuất có thể nhận nguyên liệu từ vài nhà cung cấp và sau ñó cung ứng ñến nhà phân phối. Vì vậy ña số các chuỗi cung ứng thực sự là các mạng lưới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................10 2.1.2 Các khái niệm khác liên quan 2.1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng tối ưu Theo các chuyên gia trong ngành, chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả năng ñáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất. ðồng thời, nó phải có hệ thống thông tin ñược tổ chức khoa học và cập nhật thường xuyên ñể giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau nhằm phản ứng nhanh nhạy với những biến ñộng thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh. Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí, từ ñó gia tăng doanh thu và lợi nhuận. 2.1.2.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng Có rất nhiều ñịnh nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng. Theo Viện quản trị cung ứng mô tả quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức ñể ñáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng. Sự phát triển và tích hợp nguồn lực con người và công nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công. Theo Hội ñồng chuỗi cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác ñịnh nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận ñơn hàng và quản lý ñơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối ñến khách hàng cuối cùng. Theo hội ñồng quản trị hậu cần, một tổ chức phi lợi nhuận thì quản trị chuỗi cung ứng là “…sự phối hợp chiến lược và hệ thống các chức năng kinh doanh truyền thống và các sách lược xuyên suốt các chức năng này trong một công ty cụ thể và giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng với mục ñích cải thiện thành tích dài hạn của các công ty ñơn lẻ và của cả chuỗi cung ứng”. Theo TS. Hau Lee và ñồng tác giả Corey Billington trong bài báo nghiên cứu thì quản trị chuỗi cung ứng như là việc tích hợp các hoạt ñộng xảy ra ở các cơ sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................11 phẩm trung gian và sau ñó ñến sản phẩm hoàn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm ñến khách hàng thông qua hệ thống phân phối. Nhưng quản trị chuỗi cung ứng thực chất là gì? Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa ñược sản xuất ñến ñúng ñịa ñiểm, ñúng lúc với ñúng yêu cầu về chất lượng, với mục ñích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức ñộ phục vụ (Theo K.C Tan và S.B. Lyman, 2002). ðịnh nghĩa về chuỗi cung ứng ở trên dẫn ñến một vài ñiểm then chốt. Trước hết quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc tới tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng; những tác ñộng của nó ñến chi phí và vai trò trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng; từ nhà cung ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối ñến nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực sự cần thiết phải xét ñến nhà cung cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bởi vì họ có tác ñộng ñến kết quả và hiệu quả của chuỗi cung ứng. Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối ñến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần phải ñược tối thiểu hóa. Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối ña hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận ñược chia sẻ xuyên suốt chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng càng cao chứng tỏ sự thành công của chuỗi càng lớn. Trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng ñể ñạt ñược các mục tiêu trên, quản trị chuỗi cung ứng gặp những khó khăn sau: Thực sự là thách thức ñể thiết kế và vận hành một chuỗi cung ứng nhằm tối thiểu hóa chi phí toàn bộ hệ thống trong khi vẫn duy trì một mức phục vụ của cả hệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.................12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan