Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (hdi) tại xã tân mỹ, huyện lạc sơn, tỉnh hòa...

Tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (hdi) tại xã tân mỹ, huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

.PDF
106
208
134

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC QUÁCH THỊ HUYỀN TRANG “NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (HDI) TẠI XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC QUÁCH THỊ HUYỀN TRANG “NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (HDI) TẠI XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s. Cao Đình Sơn Sơn La, năm 2014 LỜI CÁM ƠN Sau 4 năm ngồi học trên ghế giảng đƣờng mặc dù đã đƣợc các thầy, cô truyền đạt nhiều kiến thức, nhƣng việc học tập trên ghế nhà trƣờng về lý thuyết của mỗi sinh viên là chƣa đủ, điều quan trọng là việc ứng dụng lý thuyết đã đƣợc học đó vào thực tiễn sản xuất nhƣ thế nào? Nhằm nâng cao kỹ năng làm việc cho sinh viên ngoài thực tiễn, đồng thời đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau 4 năm học, đƣợc sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Tây Bắc, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (HDI) TẠI XÃ TÂN MỸ, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH”. Trong thời gian thực tập ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo rất nhiệt tình của các thầy, cô trong bộ môn Lâm nghiệp khoa Nông - Lâm. Đặc biệt là thầy Cao Đình Sơn, cán bộ và nhân dân trong xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cùng rất nhiều bạn bè sinh viên. Qua đây cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới tất cả các Thầy, cô, cán bộ và nhân dân xã Tân Mỹ, cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhƣng do trình độ chuyên môn của tôi còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ khi tiếp xúc với công việc thực tế nên trong bản báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó tôi rất mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, giúp đỡ của quý thầy, cô giáo để bản báo cáo của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La,ngày 19 tháng 04 Năm 2014 Sinh viên thực hiện Quách Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HDI Chỉ số phát triển con ngƣời UDNP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc KHKT Khoa học kỹ thuật TDTT Thể dục thể thao KT Kinh tế TDTT Thể dục thể thao MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1 PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3 1.1. Trên thế giới ..............................................................................................................3 1. 2. Ở Việt Nam ..............................................................................................................8 1.3. Nhận xét và đánh giá ..............................................................................................10 PHẦN 2. MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....12 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................12 2.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................12 2.3. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................12 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................12 2.4.1. Kế thừa tài liệu .....................................................................................................12 2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp...........................................................................................12 2.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia .....................................................................................15 2.4.4. Phƣơng pháp nội nghiệp ......................................................................................15 PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................17 3.1. Đặc điểm tự nhiên. ..................................................................................................17 3.1.1.Vị trí địa lí..............................................................................................................17 3.1.2. Địa Hình. ..............................................................................................................17 3.1. 3. Khí hậu và thời tiết..............................................................................................18 3.1.4.Tài nguyên thiên nhiên. ........................................................................................18 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. .........................................................................................19 3.2.1.Nguồn nhân lực. ....................................................................................................19 3.2.2. Kinh tế. .................................................................................................................19 3.2.3. Giáo dục và khuyến học: .....................................................................................20 3.2.4. Y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình: ...................................................................21 3.2.5. Văn hóa – Thể thao: .............................................................................................22 3.2.6. Hạ tầng kinh tế - Xã hội.......................................................................................22 3.2.7. An ninh trật tự: .....................................................................................................23 3.3. Nhận xét, đánh giá. .................................................................................................24 3.3.1. Thuận lợi...............................................................................................................24 3.3.2. Khó khăn: .............................................................................................................24 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................26 4.1. Chỉ số tuổi thọ tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. ...........................26 4.2. Chỉ số năm giáo dục bình quân tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. 28 4.3. Chỉ số thu nhập bình quân trên đầu ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. ........................................................................................................................32 4.4. Chỉ Số HDI của xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. ..............................39 4.5. Một số giải pháp nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. ........................................................................................................41 4.5.1. Kết quả phân tích SWOT ....................................................................................41 4.5.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. .....................................................................................42 4.5.2.1. Tuyên truyền giáo dục. .....................................................................................42 4.5.2.2. Tổ chức ..............................................................................................................43 4.5.2.3. Chính sách. ........................................................................................................43 PHẦN 5: KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................45 5.1. Kết luận....................................................................................................................45 5.2. Tồn tại. .....................................................................................................................45 5.3. Khuyến nghị. ...........................................................................................................46 Tài liệu tham khảo Phụ biểu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Chỉ số tuổi thọ bình quân tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Bảng 4.2: Chỉ số năm giáo dục bình quân tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Bảng 4.3: Tỷ lệ không biết chữ ở ngƣời lớn Bảng 4.4: Số ngƣời và số hộ có ngƣời đi học chuyên nghiệp tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 26 28 30 31 Bảng 4.5: Chỉ số thu nhập bình quân trên đầu ngƣời của xã Tân Mỹ. 32 Bảng 4.6: Số lao động chính trong tổng số nhân khẩu. 35 Bảng 4.7: Ngành nghề tham gia của ngƣời dân tại xã Tân Mỹ 36 Bảng 4.8: Thống kê diện tích đất canh tác của hộ gia đình 38 Bảng 4.9: Chỉ số HDI của xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. 39 Bảng 4.10: Kết quả phân tích SWOT 41 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển của con ngƣời chính là sự phát triển mang tính nhân văn, đó là sự phát triển vì con ngƣời, của con ngƣời và do con ngƣời. Phát triển con ngƣời nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho ngƣời dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó. Việc nâng cao vị thế của ngƣời dân (bao hàm cả sự hƣởng thụ và cống hiến), chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi ngƣời dân về mọi mặt tôn giáo, dân tộc, giới tính,… Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho ngƣời dân về kinh tế, chính trị, văn hóa… Trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, vai trò của con ngƣời với tƣ cách là ngƣời lao động – ngƣời sản xuất lớn lao. Ở nƣớc ngoài sự quan tâm đến sức lao động thì việc nâng cao về chất lƣợng, tiềm năng của con ngƣời, nhằm tạo ra nguồn lao động có chất lƣợng cao, có năng suất cao hơn là rất quan trọng. Chất lƣợng lao động có thể đƣợc nâng cao nhờ giáo dục cả trẻ em và ngƣời lớn, nhờ chăm sóc sức khỏe tốt và sự nuôi dƣỡng đối với trẻ em… Chính vì vậy, nhiều nƣớc coi việc đầu tƣ vào tƣ bản con ngƣời quan trọng nhƣ đầu tƣ về sức khỏe, tri thức. Sự phát triển tiềm năng của con ngƣời và phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hƣởng đến nhau. Với vai trò quan trọng của con ngƣời, cơ quan Báo cáo phát triển con ngƣời của chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã nghiên cứu và đƣa ra chỉ số phát triển con ngƣời (HDI), trong đó chỉ số phát triển HDI là căn cứ để so sánh, đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia qua các thời kỳ khác nhau. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí i) Sức khỏe: Đo bằng tuổi thọ trung bình; ii) Tri thức: Đƣợc đo bằng tỉ lệ số ngƣời lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học); iii) Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu ngƣời. HDI các nƣớc trên thế giới đƣợc xếp theo ba hạng thấp, trung bình và cao. Tại Hòa Bình trong nhiều năm trở lại đây kinh tế xã hội đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện, thu nhập nâng cao, vấn đề sức khỏe ngày càng đƣợc chú trọng, điều kiện giáo dục đƣợc nâng lên những bƣớc đáng kể… Song bên cạnh đó nhiều khu vực đời sống ngƣời dân còn nhiều khó khăn, 2 việc tiếp cận với các dịch vụ nhƣ y tế, văn hóa công nghệ thông tin còn hạn chế. Để có một nền kinh tế, xã hội ổn định phù hợp với điều kiện sinh thái, tự nhiên xã hội của địa phƣơng thì vấn đề đặt ra lúc này là chúng ta cần đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng y tế, văn hóa giáo dục, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực,… Xuất phát từ những lí do trên tôi đã tiến hành khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (HDI) tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình’’. 3 PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới Nguồn gốc của HDI đƣợc tìm thấy trong Báo cáo phát triển con ngƣời hàng năm của Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Chúng đã đƣợc nghĩ ra và đƣa ra bởi kinh tế Pakistan Mahbub ul Haq vào năm 1990 và có mục đích rõ ràng''để dịch chuyển trọng tâm của phát triển kinh tế từ kế toán thu nhập quốc dân để ngƣời dân làm trung tâm chính sách ''. Để sản xuất Báo cáo Phát triển con ngƣời, Mahbub ul Haq đã quy tụ một nhóm các nhà kinh tế phát triển nổi tiếng bao gồm: Paul Streeten, Frances Stewart, Gustav Ranis, Keith Griffin, Sudhir Anand và Meghnad Desai. Nhƣng nó là ngƣời đoạt giải Nobel Amartya Sen , làm việc trên các khả năng và functionings cung cấp khuôn khổ khái niệm cơ bản . Haq chắc chắn rằng một biện pháp tổng hợp đơn giản của phát triển con ngƣời là cần thiết để thuyết phục công chúng, các học giả và các nhà hoạch định chính sách rằng họ có thể và nên đánh giá sự phát triển không chỉ bởi những tiến bộ kinh tế mà còn cải thiện sức khỏe con ngƣời. Sen ban đầu đã phản đối ý tƣởng này, nhƣng ông đã đi vào để giúp Haq phát triển về chỉ số phát triển con ngƣời (HDI). Sen đã lo lắng rằng nó đã đƣợc khó khăn để nắm bắt sự phức tạp của khả năng con ngƣời trong một chỉ số duy nhất, nhƣng Haq thuyết phục ông rằng chỉ có một số duy nhất sẽ chuyển sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách tập trung vào kinh tế của con ngƣời [10]. Chỉ số HDI đƣợc tìm thấy trong các báo cáo hàng năm của các quốc gia và các tổ chức nhằm đánh gia mức phát triển và xếp hạng mức phát triển của các nƣớc qua từng năm và từng giai đoạn. Ngày 5/10 Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Bangkok (Thái Lan) công bố Na Uy đã trở thành quốc gia xếp thứ nhất trong bảng xếp hạng Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) năm 2009. Trong số 182 nƣớc đƣợc xếp hạng, những nƣớc lọt vào danh sách "Top ten" gồm Na Uy, Australia, Iceland, Canada, Ireland, Hà Lan, Thuỵ Điển, Pháp, 4 Thuỵ Sĩ và Nhật Bản. Trung Quốc năm nay đƣợc đánh giá là nƣớc tiến bộ nhanh nhất trong việc cải thiện đời sống của ngƣời dân, trong khi Mỹ lại tụt một bậc so với bảng xếp hạng HDI năm ngoái, xuống vị trí thứ 13. Mỹ La-tinh và Caribe cũng là khu vực đƣợc đánh giá có chỉ số HDI cao, với tuổi thọ trung bình tại khu vực là 73,4 tuổi và tỷ lệ ngƣời trƣởng thành biết chữ đạt 91,2% và GDP bình quân đầu ngƣời là 10.077 USD. Phát biểu của đại diện UNDP tại Cuba khẳng định, HDI của quốc đảo vùng Caribe này có thể so sánh với các nƣớc phát triển trên thế giới. Cuba tiếp tục củng cố vị trí những nƣớc đứng đầu thế giới về tỷ lệ ngƣời biết đọc và biết viết, với 99,8%; trong khi đó tuổi thọ trung bình của nƣớc này đứng đầu Mỹ Latinh 78,5 tuổi. Những nỗ lực của Chính phủ Cuba trong việc đầu tƣ phát triển dịch vụ y tế và giáo dục, góp phần kéo dài tuổi thọ cũng nhƣ sức khỏe con ngƣời, nâng cao trình độ văn hóa cũng nhƣ điều kiện sống đích thực của ngƣời dân là yếu tố cơ bản để quốc gia này đạt đƣợc trình độ phát triển con ngƣời cao nhƣ các nƣớc phát triển trên thế giới [ 4 ]. Theo báo cáo gần đây nhất vào ngày 02 tháng 11 năm 2011, UNDP đã công bố bản báo cáo 2011 phát triển con ngƣời. Chỉ số phát triển con ngƣời (thƣờng đƣợc viết tắt là HDI) là một bản tóm tắt của phát triển con ngƣời trên khắp thế giới và có ý nghĩa hay không một quốc gia đƣợc phát triển, vẫn đang phát triển, hoặc dựa trên các yếu tố nhƣ kém phát triển tuổi thọ , giáo dục, xoá mù chữ, tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngƣời. Kết quả của chỉ số HDI đƣợc công bố trong Báo cáo phát triển con ngƣời, đƣợc ủy quyền bởi Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) và đƣợc viết bởi các học giả, những ngƣời nghiên cứu phát triển thế giới và các thành viên của Văn phòng Báo cáo phát triển con ngƣời của UNDP. Theo UNDP, phát triển con ngƣời "Về việc tạo ra một môi trƣờng trong đó mọi ngƣời có thể phát triển đầy đủ tiềm năng của họ và dẫn sản xuất, đời sống sáng tạo phù hợp với nhu cầu và lợi ích của họ. Con ngƣời là tài sản thực sự của quốc gia. Phát triển là nhƣ vậy, mở rộng các lựa chọn ngƣời dân phải sống một cuộc sống mà họ đánh giá cao". 5 Liên Hiệp Quốc đã tính toán HDI cho các quốc gia thành viên của nó từ năm 1975. Báo cáo Phát triển con ngƣời đầu tiên đƣợc xuất bản vào năm 1990 với lãnh đạo kinh tế Pakistan và Bộ trƣởng Tài chính Mahbub ul Haq và Ấn Độ đoạt giải Nobel Kinh tế, Amartya Sen. Các động lực chính cho Báo cáo Phát triển Con ngƣời của chính nó là một tập trung vào duy nhất thu nhập thực tế bình quân đầu ngƣời là cơ sở cho phát triển và thịnh vƣợng của một quốc gia. UNDP tuyên bố rằng sự thịnh vƣợng kinh tế nhƣ đƣợc hiển thị với thu nhập thực tế bình quân đầu ngƣời, không phải là yếu tố duy nhất đo lƣờng phát triển con ngƣời bởi vì những con số này không nhất thiết có nghĩa là ngƣời của một quốc gia nhƣ một tổng thể tốt hơn. Nhƣ vậy, Báo cáo Phát triển con ngƣời đầu tiên sử dụng HDI và kiểm tra các khái niệm nhƣ sức khỏe và tuổi thọ, giáo dục, và công việc và thời gian giải trí. Hiện nay, HDI xem xét ba kích thƣớc cơ bản để đo lƣờng sự tăng trƣởng và những thành tựu của đất nƣớc trong phát triển con ngƣời. Việc đầu tiên là sức khỏe cho ngƣời dân của đất nƣớc. Điều này đƣợc đo bằng tuổi thọ và những ngƣời có tuổi thọ cao hơn xếp hạng cao hơn so với những ngƣời có tuổi thọ thấp hơn. Các kích thƣớc đo bằng chỉ số HDI là mức độ kiến thức tổng thể của một quốc gia đƣợc đo bằng tỷ lệ biết chữ của ngƣời lớn kết hợp với tỷ lệ nhập học của học sinh ở trƣờng tiểu học thông qua trình độ đại học. Tiêu chuẩn thứ ba và cuối cùng trong HDI của một quốc gia là tiêu chuẩn sống. Những ngƣời có tiêu chuẩn sống cao sống thứ hạng cao hơn so với những ngƣời có tiêu chuẩn sống thấp. Kích thƣớc này đƣợc đo bằng tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngƣời mua về tính chẵn lẻ điện , dựa vào đô la Mỹ. Để tính toán chính xác của các kích thƣớc cho HDI, một chỉ số riêng biệt đƣợc tính cho mỗi ngƣời trong số họ dựa trên các dữ liệu thô thu thập đƣợc trong nghiên cứu. Các dữ liệu thô sau đó đƣợc đƣa vào một công thức với các giá trị tối thiểu và tối đa để tạo ra một chỉ số. HDI là thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí. Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, 6 đo bằng tuổi thọ trung bình với công thức: tuổi thọ trung bình trừ đi 25. Tri thức: tỷ lệ số ngƣời lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học) là 2/3 tỷ lệ số ngƣời lớn biết chữ cộng với 1/3 số học sinh tuyển vào chia cho tổng số học sinh trong cả nƣớc. Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu ngƣời. Các quốc gia hàng đầu trong phần Chỉ số phát triển con ngƣời của báo cáo đã đƣợc nhóm lại thành một thể loại đƣợc gọi là "phát triển con ngƣời rất cao" và đƣợc coi là phát triển. Năm quốc gia hàng đầu dựa trên 2011 HDI là: Na Uy, Úc, Hà Lan, Hoa Kỳ và New Zealand Các thể loại "phát triển con ngƣời rất cao" bao gồm những nơi nhƣ Bahrain, Israel, Estonia và Ba Lan là quốc gia "phát triển con ngƣời cao" tiếp theo và bao gồm Armenia, Ukraine và Azerbaijan. Là một thể loại đƣợc gọi là "Medium phát triển con ngƣời" bao gồm. Jordan, Honduras, và Nam Phi. Cuối cùng, các nƣớc "phát triển con ngƣời thấp" bao gồm những nơi nhƣ Togo, Malawi và Benin. Na Uy, Australia và Hà Lan là ba nƣớc dẫn đầu thế giới về chỉ số phát triển con ngƣời năm 2011 (HDI), còn Cộng hòa Congo, Niger và Burundi là những nƣớc xếp cuối cùng. Đây là những đánh giá mới nhất trong Báo cáo Phát triển con ngƣời năm 2011 (HDR) của Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố vào đầu tháng 11-2011 tại Copenhagen (Đan Mạch). Theo báo cáo nhan đề “Bền vững và bình đẳng: Tƣơng lai tốt đẹp hơn cho tất cả”, Liên hợp quốc đã đánh giá chỉ số phát triển tại 187 nƣớc, trong đó, Mỹ, New Zealand, Ai len, Cộng hòa Liechtenstein, Đức, Thụy Điển, nằm ở tốp 10 trên biểu đồ HDI (1) 2011 nhƣng theo chỉ số phát triển con ngƣời có điều chỉnh khía cạnh bất bình đẳng (IHDI) (2) về hệ thống y tế, giáo dục, và thu nhập bình quân đầu ngƣời, một số quốc gia giàu có đã tụt khỏi tốp 20: Mỹ rớt từ vị trí 4 xuống 23, Triều Tiên từ 15 xuống 32, và Israel từ 17 xuống 25. Sở dĩ Mỹ và Israel bị đánh tụt hạng về HDI trong Báo cáo Phát triển con ngƣời 2011 là bởi sự 7 bất bình đẳng trong thu nhập, hệ thống y tế, trong khi đó lỗ hổng giáo dục quá lớn giữa các thế hệ lại là “điểm trừ” của Triều Tiên. Nhóm các nƣớc đứng đầu danh sách về HDI nhờ vào sự bình đẳng trong hệ thống y tế, giáo dục và thu nhập gồm có: Thụy Điển (từ vị trí 10 lên vị trí 5), Đan Mạch (từ 16 lên 12), và Slovenia (từ 21 lên 14). Chỉ số HDI, Chỉ số nghèo đa chiều (MPI) và Chỉ số bất bình đẳng giới (GII) đƣợc thiết lập nhằm bổ sung cho chỉ số HDI trong Báo cáo Phát triển con ngƣời, dựa vào các mặt tỷ lệ nhập học, tuổi thọ trung bình và GDP bình quân đầu ngƣời. Trƣởng Ban thống kê Báo cáo phát triển con ngƣời của Liên hợp quốc Milorad Kovacevic cho biết: HDI giúp chúng tôi đánh giá tốt hơn các mức độ phát triển của tất cả các khía cạnh trong đời sống xã hội, chứ không phải chỉ là đánh giá một ngƣời “trung bình”. Theo ông M.Kovacevic, báo cáo coi sự phân bổ y tế và giáp dục quan trọng ngang hàng thu nhập, và số liệu hiện cho thấy sự bất bình đẳng lớn tại nhiều nƣớc trên thế giới. Báo cáo phát triển con ngƣời 2011 lƣu ý rằng, sự phân phối thu nhập ngày càng mất cân đối tại hầu hết các nƣớc trên thế giới, trong đó châu Mỹ La-tinh vẫn là khu vực bất bình đẳng nhất về mặt thu nhập, mặc dù một số nƣớc nhƣ Brazil và Chile đang thu hẹp khoảng cách thu nhập trong nƣớc. Tuy nhiên, ở HDI tổng quát, gồm cả tuổi thọ trung bình và tỷ lệ nhập học, châu Mỹ La-tinh lại bình đẳng hơn khu vực châu Phi hạ Sahara và Nam Á. Để đánh giá sự phân phối thu nhập cũng nhƣ các mức độ khác nhau của tuổi thọ trung bình và tỷ lệ nhập học của các quốc gia, HDI sử dụng phƣơng pháp luận của nhà kinh tế học Anthony Barnes. Việc sử dụng phƣơng pháp này nhằm đánh giá sự bất bình đẳng trong hệ thống y tế, giáo dục và thu nhập bởi phƣơng pháp này chính xác hơn nhiều so với hệ số Gini (3). Cũng theo Báo cáo phát triển con ngƣời năm 2011, mức HDI trung bình đã tăng lên đáng kể từ năm 1970, cụ thể đã tăng 41% trên toàn cầu và 61% tại các nƣớc có HDI thấp hiện nay, phản ảnh những thành tựu tổng quan cơ bản về 8 các khía cạnh y tế, giáo dục và thu nhập. Biểu đồ HDI 2011 kéo dài trong 5 năm cho thấy, những xu hƣớng gần đây tại các quốc gia giai đoạn 2006-2011 có 72 nƣớc đã tăng hạng, đứng đầu là Cuba (từ vị trí 51 lên 41), Venezuela and Tanzania (từ 73 và 152 lần lƣợt lên 66 và 145), trong khi đó lại có 72 nƣớc khác bị tụt hạng nhƣ Kuwait (từ 63 xuống 55) và Phần Lan (từ 22 xuống 17). Còn 10 nƣớc đứng cuối trong bảng xếp hạng HDI 2011 đều nằm ở khu vực châu Phi hạ Sahara: Guinea, Cộng hòa Trung Phi, Sierra Leone, Burkina Faso, Liberia, Chad, Mozambique, Burundi, Niger và Cộng hòa Congo. Mặc dù đã đạt đƣợc một số tiến bộ gần đây, những nƣớc có HDI thấp này vẫn đang phải gánh chịu mức thu nhập bất cân xứng, ít cơ hội đƣợc đi học, và tuổi thọ thấp hơn nhiều tuổi thọ trung bình của thế giới bởi tỷ lệ tử vong do bệnh sốt rét và AIDS quá cao. Tại nhiều nƣớc, những vấn đề này lại phát sinh từ các cuộc xung đột vũ trang do tranh chấp quyền lực. Trong số những nƣớc đứng cuối biểu đồ HDI 2011, Cộng hòa Congo với hơn 3 triệu ngƣời chết vì chiến tranh và những căn bệnh có bắt nguồn từ chiến tranh những năm gần đây, chính là lời thúc giục cấp bách nhất đối với hành động giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc. Bên cạnh những đánh giá về y tế, giáo dục và thu nhập, Báo cáo phát triển con ngƣời năm 2011 còn nhấn mạnh đến quyền con ngƣời đƣợc tận hƣởng môi trƣờng lành mạnh, tầm quan trọng của việc các thực thể xã hội hòa hợp với các chính sách về môi trƣờng. Báo cáp phát triển con ngƣời năm 2011 kêu gọi một phƣơng pháp tiếp cận táo bạo mới nhằm kiểm soát tình hình tài chính và môi trƣờng toàn cầu [10]. 1. 2. Ở Việt Nam Thu nhâ ̣p và thu nhâ ̣p biǹ h quân chỉ là phƣơng tiê ̣n để có sƣ̣ phát triể n con ngƣời, còn các chỉ tiêu phán ánh nhu cầu cơ bản của con ngƣời la ̣i chỉ phản ánh tƣ̀ng mă ̣t cu ̣ thể. Do vâ ̣y tƣ̀ năm 1990, báo cáo phát triển con ngƣời đã sử dụng chỉ tiêu này để thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xế p ha ̣ng các nƣớc theo tiǹ h tra ̣ng phát triể n con ngƣơ . ̀i 9 Nhờ chính sách và sự quan tâm tới phát triển con ngƣời của Đảng và Nhà nƣớc, các chỉ số con ngƣời ở nƣớc ta có sự tiến bộ rõ rệt, với đặc điểm nổi bật là các chỉ số về mặt xã hội cao hơn chỉ số phát triển kinh tế. Giá trị HDI và thứ hạng về HDI của nƣớc ta trong các nƣớc và vùng lãnh thổ tăng liên tục từ chỉ số 0,582 năm 1985 lên 0,603 năm 1990, rồi 0,611 năm 1995, 0,671 năm 2000 và năm 2005. Theo công bố năm 2007 mới đây của UNDP đã tăng lên 0,733. Việt Nam đã đạt và chắc chắn sẽ vƣợt mục tiêu 0,7 – 0,75 do Chính phủ đề ra cho năm 2010 trong chiến lƣợc phát triển dân số 2001 – 2010 [6]. Xếp hạng HDI của Việt Nam trong các nƣớc và vùng lãnh thổ liên tục tăng lên. Từ năm 1995 đến năm 2005, trong khu vực Đông Nam Á, thứ hạng HDI của nƣớc ta đã tăng từ thứ 7 lên thứ 6 (vƣợt qua Indonesia); ở châu Á đã tăng từ thứ 32 lên 28, trên thế giới đã tăng từ thứ 121 lên 105 trong tổng số 177 nƣớc và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh. Năm 2005 đã tăng 3 bậc so với năm 2000, mức tăng cao nhất trong khu vực. HDI của Việt Nam cao hơn mức trung bình 0,691 của các nƣớc đang phát triển [6]. Xếp hạng của Việt Nam về HDI đã cao hơn xếp hạng về GDP bình quân đầu ngƣời tính bằng USD theo tỷ giá sức mua tƣơng đƣơng. Trong khu vực Đông Nam Á là thứ 6 so với thứ 7; ở châu Á là thứ 28 so với 36; trên thế giới là thứ 105 so với 123 [6]. Chính vì thế, Việt Nam đã đƣợc quốc tế đánh giá cao, đƣợc coi là một ví dụ thành công tiêu biểu cho nhóm các nƣớc đang phát triển về khả năng tƣơng tác cân băng giữa phát triển kinh tế và phát triển con ngƣời. Điều đó chứng tỏ, tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam đã hƣớng vào sự phát triển con ngƣời vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của tăng trƣởng kinh tế phù hợp với định hƣớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta. Ở nƣớc ta, sự chênh lệch giữa các vùng về chỉ số HDI thấp hơn so với sự chênh lệch về GDP bình quân đầu ngƣời và thu nhập bình quân đầu ngƣời. Lý 10 do chủ yếu là do tuổi thọ trung bình, tỉ lệ ngƣời lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp ở các vùng không có sự khác biệt quá lớn. Bên cạnh những thành tựu cơ bản và to lớn đã đạt đƣợc về chỉ số HDI, nƣớc ta vẫn còn những tồn tại và thách thức nhất định, ảnh hƣởng đến từng chỉ sổ HDI riêng biệt, giá trị HDI tổng hợp và chất lƣợng cuộc sống dân cƣ nói chung. Thứ bậc HDI của Việt Nam trên thế giới, ở châu Á và trong khu vực vẫn còn ở mức thấp. HDI của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình 0,743 của thế giới, mức 0,768 của các nƣớc châu Á – Thái Bình Dƣơng và tất nhiên thấp hơn nhiều mức trung bình 0,947 của các nƣớc phát triển. Việt Nam vẫn là một nƣớc có mức thu nhập thấp, GDP bình quân đầu ngƣời thực tế đạt 638USD, theo PPP đạt 3071USD mới chỉ bằng 1/3 mức bình quân thế giới; chƣa bằng mức trung bình của các nƣớc đang phát triển và bằng 1/11 của các nƣớc phát triển. Đây cũng chính là một trong những yếu tố làm cho HDI của Việt Nam còn ở mức thấp[11]. 1.3. Nhận xét và đánh giá Từ những nghiên cứu trên thế giới và Việt nam cho thấy chỉ số HDI là căn cứ để so sánh, đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia qua các thời kỳ khác nhau. Qua chỉ số này, chúng ta có thêm một góc nhìn về trình độ phát triển, đồng thời cũng thấy đƣợc những hạn chế cần khắc phục trong tiến trình xây dựng đất nƣớc hƣớng theo mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Chỉ số HDI là thƣớc đo tổng hợp phản ánh sự phát triển con ngƣời trên các mặt thu nhập, tri thức và sức khoẻ của Việt Nam. Nằm trong xu thế phát triển chung của đất nƣớc thì tại Hòa Bình trong nhiều năm trở lại đây cũng đang trên đà phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện, thu nhập nâng cao, vấn đề sức khỏe ngày càng đƣợc chú trọng, điều kiện giáo dục đƣợc nâng lên những bƣớc đáng kể… Song bên cạnh đó nhiều khu vực đời sống ngƣời dân còn nhiều khó khăn, việc tiếp cận với các dịch vu nhƣ y tế, văn hóa công nghệ thông tin còn hạn chế. 11 Để có một nền kinh tế, xã hội ổn định phù hợp với điều kiện sinh thái, tự nhiên xã hội của địa phƣơng thì vấn đề đặt ra lúc này là chúng ta cần đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng y tế, văn hóa giáo dục, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực,…Xuất phát từ những lí do trên tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu chỉ số phát triển xã hội (HDI) tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình”. 12 PHẦN 2. MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc các chỉ số phát triển con ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Đánh giá tình hình phát triển con ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Một số thôn (xóm) tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. 2.3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số về sức khỏe tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. - Nghiên cứu chỉ số về giáo dục tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. - Nghiên cứu chỉ số về thu nhập bình quân trên đầu ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Kế thừa tài liệu - Tham khảo một số tài liệu về điều kiện tƣ nhiên, dân số, kinh tế của địa phƣơng - Tham khảo một số tài liệu nghiên cứu về chỉ số phát triển con ngƣời đã thực hiện trƣớc đây. 2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp -Tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên 30% số thôn (xóm) trong tổng số thôn (xóm) thuộc xã Tân Mỹ. 13 - Mỗi thôn (xóm) tiến hành phỏng vấn 30 hộ (gồm các gia đình có thu nhập: khá, trung bình, nghèo). - Sử dụng một số công cụ của phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA): bảng hỏi Bảng 3.1: PHIẾU ĐIỀU TRA CHỈ SỐ HDI (Dùng cho ngƣời dân) Họ và tên chủ hộ:……………………………… Nghề nghiệp:………….……… Họ và tên ngƣời trả lời:………………………………………..……….………… Địa chỉ:…………………………………………………..…………..…………… ………………………………………………………………………….………… 1. Giới tính: 2. Dân tộc: ………………… 3. Số nhân khẩu trong gia đình: ………..Nam:…………..Nữ:……………… Số lao động chính:…………Nam……………Nữ… 4. Thu nhập của gia đình: ………………………….triệu/năm 5. Tổng diện tích đất:……………………………………………….(ha). 6. Diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp:………(ha). 7. Diện tích dùng cho thƣơng mại - dịch vụ:……………...…….(ha). 8. Diện tích nhà:…………………………………...…….(ha). 9. Phân bố diện tích đất canh tác: o Phân tán o Tập chung 10. Nguồn thu nhập. 10.1 Số ngành nghề tạo thu nhập cho gia đình:………………… 10.2. Nguồn thu nhập chính cho gia đình: o Nông nghiệp o Buôn bán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất