Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị...

Tài liệu Nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ ở việt nam (tt)

.PDF
18
148
83

Mô tả:

` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN ĐỨC KHƢƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN ĐỨC KHƢƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƢỜNG VÀNG VÀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Trung Thành XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS. Lê Trung Thành PGS.TS. Phí Mạnh Hồng Hà Nội - 2016 MỤC LỤC TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH ........................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HỘP ............................................. Error! Bookmark not defined. LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƢỜNG VÀNG VÀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆError! Bookmark no 1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂYError! Bookmark not defined. 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước ......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Nghiên cứu trong nước.......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG VÀNG, VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆError! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ. .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán và thị trường ngoại tệError! Bookmark 1.2.3. Mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán và thị trường vàngError! Bookmark no 1.2.4. Mối quan hệ giữa thị trường vàng và thị trường ngoại tệError! Bookmark not def 1.3. SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT MÔ HÌNH .......... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Định nghĩa mô hình Copula .................. Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Đặc điểm ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Các dạng mô hình copula. ..................... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Ứng dụng mô hình Copula trong quản trị rủi roError! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. 2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..................... Error! Bookmark not defined. 2.2. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. 2.1.1. Xây dựng các giả thuyết ........................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Mô hình nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined. 2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU . Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Dữ liệu ................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ............. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƢỜNG VÀNG,Error! Bookmark not defin VÀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ ................. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Các phân tích thống kê cơ bản .............. Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Hệ số tương quan .................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM .................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Ước lượng mô hình phụ thuộc .............. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Ước lượng giá trị tổn thất rủi ro và kết quả kiểm định.Error! Bookmark not defin 3.2.3. So sánh kết quả với mô hình khác. ....... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCHError! Bookmark not defined. 4.1. KẾT LUẬN VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆError! Bookmark not d 4.2. KẾT LUẬN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CỔ PHIẾU CÁC NHÓM NGÀNH VỚI THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆError! Bookmark not define 4.3. KẾT LUẬN PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ RỦI RO Ở VIỆT NAM ............................... Error! Bookmark not defined. 4.4. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ.......................... Error! Bookmark not defined. 4.5. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEOError! Bookmark not defined KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 7 PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC NGÀNH PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ HỆ SỐ MÔ HÌNH CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CÁC NGÀNH PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ VAR LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phụ thuộc giữa các thị trường trong tài chính được hiểu là khi thị trường này chịu những tác động bởi những thay đổi của một hoặc một vài thị trường khác. Nghiên cứu sự phụ thuộc trong đó nhấn mạnh sự dịch chuyển cùng nhau của các thị trường, có ý nghĩa quan trọng trong đo lường và quản trị rủi ro. Theo đó, các nhà đầu tư luôn cố gắng đến mức thấp nhất rủi ro và tìm cách để tối đa hóa lợi nhuận cho danh mục. Các tài sản có hệ số tương quan ngược chiều (hoặc không có tương quan) thường được lựa chọn nhằm hạn chế tổn thất. Trong các thị trường tài sản tài chính, mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ luôn được các nhà đầu tư quan tâm. Các nhà đầu tư cố gắng lượng hóa được mối quan hệ giữa các thị trường, không chỉ ở trong nước mà còn đối với các thị trường quốc tế. Với sự phát triển ngày càng cao của công nghệ, các kỹ thuật mô hình ngày càng được áp dụng đưa ra các kết quả khác nhau. Một số nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ dài hạn giữa các thị trường, mối tương quan dương, trong khi một số lại chứng minh thị trường có tương quan âm hoặc không có tương quan. Các phương pháp truyền thống nghiên cứu sự phụ thuộc dựa vào hệ số tương quan quyến tính Pearson, trong đó giả định dữ liệu tuân theo phân phối chuẩn. Tuy nhiên, dữ liệu tài chính thường có xu hướng tự hồi quy và cấu trúc lệch so với giá trị trung bình. Do đó, khi chuỗi giá trị không tuân theo phân phối chuẩn thì việc ước lượng các giá trị đem lại kết quả thường không chính xác. Bên cạnh đó, cách tiếp cận của các nghiên cứu theo hướng thể hiện mối quan hệ một thị trường phụ thuộc vào các thị trường còn lại, chưa thể hiện sự phụ thuộc đồng thời của tất cả thị trường. Những hạn chế này được giải quyết khi tiếp cận bằng mô hình Copula. Đề tài “Nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc của thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng vàng và thi trƣờng ngoại tệ ở Việt Nam” tác giả muốn lựa chọn mô hình Copula nhằm tiếp cận theo hướng mới trong đo lường sự phụ thuộc, mối liên hệ giữa thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát của luận văn là xem xét sự phụ thuộc giữa ba thị trường: chứng khoán, vàng và ngoại tệ ở Việt Nam như thế nào bằng sử dụng mô hình Copula, theo cách tiếp cận sự phụ thuộc đồng thời giữa các thị trường. Dựa trên cấu trúc phụ thuộc tốt nhất tìm được, đề tài đưa ra các khuyến nghị cho nhà đầu tư, nhà quản lý thị trường trong phân tích biến động thị trường, đầu tư sinh lợi và quản trị rủi ro. Các mục tiêu cụ thể: (i) Làm rõ cơ sở lý luận về sự phụ thuộc của thị trường chứng chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ. (ii) Làm rõ các mô hình nghiên cứu đo lường sự phụ thuộc, lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp. (iii) Làm rõ cấu trúc phụ thuộc giữa 03 thị trường và hiệu quả giảm thiểu rủi ro. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết quả của đề tài nhằm đi đến trả lời các câu hỏi: - Có tồn tại cấu trúc phụ thuộc giữa thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ hay không và sự phụ thuộc giữa các thị trường như thế nào? - Vàng, USD có là một công cụ giảm thiểu rủi ro trong danh mục đa dạng hóa rủi ro cho thị trường chứng khoán Việt Nam và theo từng nhóm ngành hay không? Bằng trả lời các câu hỏi nghiên cứu, đề tài thể hiện mối quan hệ giữa các thị trường theo một cách tiếp cận mới, trong đó nhấn mạnh giả thuyết các thị trường phụ thuộc lẫn nhau. Những kết quả này giúp nhà đầu tư đưa ra những nhận định khi có một sự biến động, bao gồm cả biến động tăng và biến động giảm của một hoặc các thị trường, phục vụ hoạt động tìm kiếm lợi nhuận và phòng ngừa rủi ro. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự phụ thuộc giữa ba thị trường, thông qua nghiên cứu sự phụ thuộc các biến: giá vàng SJC, tỷ giá VND/USD với chỉ số đại diện thị trường chứng khoán và giá các cổ phiểu trên sàn chứng khoán Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu từ khoảng thời gian năm 2008 đến 9/2015. Khoảng thời gian này bao gồm cả thời gian kinh tế Việt Nam có những biến động về kinh tế bao gồm giai đoạn phát triển và một phần chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Các thị trường đều có những biến động tăng mạnh và giảm mạnh. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp thu thập trên các website. Số liệu giá vàng là giá bán vàng SJC, số liệu tỷ giá VND/USD là giá bán đồng USD 50 trên sàn giao dịch của Ngân hàng TMCP Á Châu. Giá các cổ phiếu được thu thập trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ngoài nghiên cứu trường hợp chỉ số thị trướng khoán, đề tài sẽ thực hiện đối với các cổ phiếu theo các nhóm ngành. Dự kiến có khoảng 20 nhóm ngành, cổ phiếu được phân vào nhóm ngành theo cách phân chia nhóm ngành của các Sở giao dịch chứng khoán. 5.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu Đề tài nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc giữa thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ bằng các mô hình Copula cơ bản: Normal Copula- phụ thuộc đều, Student Copula-phụ thuộc cân xứng, Clayton Copula - phụ thuộc lệch trái, Gumbel Copula - phụ thuộc lệch phải; Frank Copula phụ thuộc lệch 2 bên theo phương pháp ước lượng hợp lý cực đại. Để thực hiện nghiên cứu bằng các hàm Copula, đầu tiên đề tài sẽ thực hiện xây dựng các phân phối chung nhất thể hiện từng chuỗi dữ liệu. Các chuỗi dự liệu này sẽ được kiểm tra tính dừng nhằm giúp thể hiện kết quả chính xác nhất. Việc xây dựng các phân phối biên của từng dữ liệu được thực hiện bằng phương pháp cận biên và phương pháp thực nghiệm. Các phương pháp này nhằm hạn chế tính tự tương quan và hồi quy của dữ liệu, cũng như cung cấp cách tính toán đơn giản, hiệu quả nhất. Từ phân phối biên có được, sử dụng các hàm Copula tạo ra một phân phối đồng thời thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của các thị trường. Từng dạng mô hình Copula sẽ cung cấp về cấu trúc phụ thuộc và hệ số phụ thuộc cho các cặp dữ liệu. Nội dung chi tiết được trình bày tại mục 2.3 luận văn này. Các mô hình thiết lập được sẽ được kiểm tra độ phù hợp GoF và lựa chọn theo tiêu chí tiêu chuẩn thông tin AIC, BIC để chọn lựa mô hình tối ưu. Từ kết quả mô hình phụ thuộc chọn lựa được, đề tài tính toán giá trị tổn thất rủi ro và kiểm tra kết quả tính toán bằng kiểm định Kupiec và Christoffersen nhằm thể hiện hiệu quả cách tiếp cận của mô hình Copula. Đề tài sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp và phân tích. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học, bao gồm: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán. - Phương pháp so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng mô hình so với phương pháp truyền thống. - Phương pháp xử lý toán học đối với các thông tin định lượng. Các mô hình Copula và các chỉ số sẽ được thực hiện trên phần mềm thống kê R, phần mềm Eview. 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Bằng việc sử dụng mô hình Copula, đề tài đã thể hiện cấu trúc phụ thuộc của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ. Sự phụ thuộc mà đề tài thể hiện xây dựng trên sự phụ thuộc đồng thời giữa ba thị trường thay vì sự phụ thuộc của một thị trường vào các thị trường còn lại. Kết quả của đề tài phổ biến hơn do không chỉ thông qua nghiên cứu chỉ số đại diện thị trường VNI, HNX mà còn thực hiện trên các cổ phiếu thuộc các nhóm ngành trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả của đề tài ủng hộ quan điểm sử dụng vàng, USD để phòng ngừa rủi ro chứng khoán. Hơn nữa, với kết quả nhấn mạnh sự dịch chuyển không đồng thời giữa ba thị trường, đề tài cho rằng nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận hoặc phòng ngừa được rủi ro dựa trên các biến động của thị trường khác. Ngoài phương pháp cận biên sử dụng các phân phối biên trong ước lượng mô hình Copula, đề tài còn cho thấy hiệu quả của phương pháp thực nghiệm. Đây là phương pháp thủ tục tính toán đơn giản nhưng hiệu quả trong ước lượng hệ số mô hình. Đề tài cũng giới thiệu và bổ sung thêm bằng chứng hiệu quả về việc sử dụng Copula trong nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc và áp dụng tính toán giá trị tổn thất rủi ro. Đây là phương pháp khắc phục được các hạn chế về giả định phân phối chuẩn của dữ liệu tài chính. Kết quả tính toán giúp nhà đầu tư thực hiện quản lý rủi ro danh mục và phân bổ tài sản hiệu quả khi cần ít nguồn vốn cho hoạt động phòng ngừa rủi ro. 7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài Chương mở đầu, đề tài gồm 04 chương bao gồm: Chương 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cấu trúc phụ thuộc của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Kết quả phân tích cấu trúc phụ thuộc của thị trường chứng khoán, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ Chương 4. Kết luận và hàm ý chính sách TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Huỳnh Thị Cẩm Hà và các cộng sự, 2014. Kiểm định các nhân tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Khoa học - Đại học An Giang, 3, 2,70-78. 2. Nguyễn Thị Liên Hoa và Lương Thị Thuý Hường, 2014. Mối liên kết động giữa tỷ giá hối đoái và biến động thị trường chứng khoán các quốc gia mới nổi ASEAN. Tạp chí Phát triển và hội nhập, 17, 31, 31-35. 3. Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp, 2013. Quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán, bằng chứng từ Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 16, 86-100. 4. Đinh Thị Thanh Long và Nguyễn Thị Thu Trang, 2008. Tác động của tỷ giá, bất động sản, giá vàng lên thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua. Tạp chí Ngân hàng, 17, 26-30. 5. Trương Đông Lộc, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá của cổ phiếu: các bằng chứng từ sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, 33, 72-78. 6. Hoàng Đức Mạnh, 2014. Một số mô hình đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. Đỗ Thị Tuyết Nga, 2014. Nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc giữa thị trường chứng khoán và thị trường ngoại tệ bằng phương pháp Copula. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Trần Trọng Nguyên, 2012. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư bằng phương pháp copula. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 10. 9. Trần Trọng Nguyên và Nguyễn Thu Thủy, 2013. Copula nhiều chiều và ứng dụng trong đo lường rủi ro tài chính,. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo và ứng dụng toán học trong kinh tế - xã hội. 10. Trần Trọng Nguyên và Nguyễn Thu Thủy, 2015. Đo lường sự phụ thuộc giữa chỉ số thị trường và một số cổ phiếu có vốn hóa lớn trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng phương pháp Copula. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, 139, 32-36. 11. Huỳnh Thế Nguyễn và Nguyễn Quyết, 2013. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, lãi suất và giá cổ phiếu tại TP.HCM, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 11, 31, 37-41. 12. Lê Hoàng Phong và Đặng Thị Bích Vân, 2015. Kiểm chứng bằ ng mô 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. hình ARDL tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 20, 30, 61-66. Trần Ngọc Thơ và Hồ Thị Lam, 2015. Hiệu ứng lan tỏa giữa thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 21, 31, 34-39. Nguyễn Thu Thủy, 2015. Cấu trúc và mức độ phụ thuộc giữa thị trường chứng khoán Việt Nam và một số thị trường thế giới- Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy phân vị. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 216, 48-56. Thân Thị Thu Thủy và Võ Thị Thuỳ Dương, 2015. Sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 24, 34, 59-67. Nguyễn Văn Tiến , 2008. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. Đỗ Nam Tùng, 2010. Phương pháp Copula điều kiện trong quản trị rủi ro bằng mô hình Var và áp dụng thực nghiệm. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 59, 55-63. Huỳnh Thị Thúy Vy, 2014. Vai trò của vàng đối với sự biến động Việt Nam Đồng: Tiếp cận theo hàm Copula. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Bùi Kim Yến và Nguyễn Thái Sơn, 2010. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 26, 3-10. Tài liệu tiếng Anh 20. Arezki, R. và các cộng sự, 2014. Commodity prices and exchange rate volatility:Lessons from South Africa's capital account liberalization. Emerging Markets Review, 19, 96-105. 21. Baig, M.M. và các cộng sự, 2013. Relationship between Gold and Oil Prices and Stock Market Returns. Ecnomican, 9, 5, 28-39. 22. Bapna, I. và các cộng sự, 2012. Dynamics of macroeconomic variables affecting price innovation in Gold: A relationship analysis. Pacific Business Review International, 5, 1, 1-11. 23. Baur, D.G., 2013. The Structure and Degree of Dependence - A quantile regression approach. Journal of Banking & Finance, 37, 3, 786- 798. 24. Baur, D.G. and Lucey, B.M., 2010. Is gold a hedge or a safe haven? An 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. analysis of stocks, bonds and gold. The Financial Review, 45, 2, 217229. Baur, D.G. and McDermott, T.K., 2010. Is Gold a Safe Haven? International Evidence. Journal of Banking & Finance, 34, 1886-1898. Beckmann, J., Berger, T. and Czudaj, R., 2014. Does Gold act as a hedge or a safe haven for Stocks? A smooth transition approach. Economic Modelling, 48, 16-24. Bhunia, A., 2013. Cointegration and causal relationship among crude price, domestic gold price and financial variables-an evidence of BSE and NSE. Journal of Contemporary Issues in Business Research, 2, 1, 110. Bhunia, A. and Pakira, S., 2014. Investigating the impact of gold price and exchange rates on sensex: an evidence of India. European Journal of Accounting, finance and Bussiness, 2, 1, 1-11. Bilal, A.R. and Talib, N.B.A., 2013. How Gold Prices Correspond to Stock Index: A Comparative Analysis of Karachi Stock Exchange and Bombay Stock Exchange. World Applied Sciences Journal, 21, 4, 485491. Bollerslev, T. and Chou, R., 1992. ARCH modeling in finance: A review of the theory and empirical evidence. Journal of Econometrics, 52, 5-59. Brooks, C. and Persand, P., 2002. Models choice and value at risk performance. Financial Analysts Journal, 58, 87-97. Cakan, E. and Ejara, D.D., 2013. On the Relationship between Exchange Rates and Stock Prices: Evidence from Emerging Markets. International Research Journal of Finance and Economics, 111, 115-124. Christoffersen, P.F. , 1998. Evaluating Interval Forecasts. International Economic Review, 39, 841-862. Cinera, C., Gurdgievb, C. and Lucey, B.M., 2013. Hedges and safe havens: An examination of stocks, bonds, gold, oil and exchange rates. International Review of Financial Analysis, 29, 202- 211. Coudert, V. and Feingold, H.R., 2011. Gold and financial assets: Are there any safe havens in bear markets? Economics Bulletin, 31, 2, 16131622. Dimitrova, D., 2005. The Relationship between Exchange Rates and Stock Prices: Studied in a Multivariate Model. Issues in Political 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. Economy, 14. Do, G. Q., Mcaleer, M. and Sriboonchitta, S., 2009. Effects of international gold market on stock exchange volatility: Evidence from Asean emerging stock markets. Economics Bulletin, 29, 2, 599- 610. F.S, Mishkin, 2001. The transmission mechanism and the role of asset prices in monetary policy. NBER Working Paper, 8617. Fahami, N.A., Haris, S. and Mutalib, H.A., 2014. An Econometric Analysis between Commodities and Financial Variables: The Case of Southeast Asia Countries. International Journal of Business and Social Science, 5, 7, 216-223. Fang, H.B., Fang, K.T. and Kotzb, S., 2002. The meta-elliptical distributions with given marginals. Journal of Multivariate Analysis, 82, 1-16. Fattahi, S., Sohaili, K. and Amirkhani, M., 2015. Examination of the relationship among stock, gold and foreign exchange markets: Copula functions approach. International Journal of Applied Business and Economic Research, 13, 4-II, 2109-2117. Ghazali, M.F., Lean, H.H. and Bahari, Z., 2011. Is gold a hedge or a safe haven? An empirical evidence of gold and stocks in Malaysia. International Journal of Business and Society, 14, 3, 428 - 443. Grégoire, V., Genest, C. and Gendron, M., 2008. Using copulas to model price dependence in energy markets. Energy risk, 3, 62-68. Gronwald, M., Ketterer, J. and Trueck, S., 2011. The relationship between carbon, commodity and financial markets: a copula analysis. The Economic Record, 87, Suppl. 1, 105-124. Gurgun, G. and Unalmis, I., 2014. Is gold a safe haven against equitymarket investment in emerging and developing countries? . Finance Research Letters, 11, 4, 341- 348. Haque, M.A., Topal, E. and Lilford, E., 2015. Relationship between the gold price and the Australian dollar - US dollar exchange rate. Mineral Economics, 28, 1, 65- 78. Jaschke, S., Siburg, K.F. and Stoimenov, P.A. (2011), Modelling dependence of extreme events in energy markets using tail copulas, 8/2011, Discussion paper / SFB 823 ;, ed, Dortmund : SFB 823. Jondeau, E. and Rockinger, M., 2006. The Copula-GARCH model of 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. conditional dependencies: An international stock market application. Journal of International Money and Finance, 25, 5, 827- 853. Kal, S.H., Arslaner, F. and Arslaner, N., 2013. Gold, Stock Price, Interest Rate and Exchange Rate Dynamics: An MS VAR Approach. International Research Journal of Finance and Economics, 56406, 107, 8-16. Kelly, Dana L., 2007. Using copula to model dependence in simulaiton risk assetment. Proceedings of IMECE2007, ASME International Mechanical Engineering Congress and Exposition Seattle, Washington, USA. Le, T.H. and Chang, Y., 2011. Dynamic relationships between the priceof oil, gold and financial variables in Japan: a bounds testing approach. MPRA Paper, 33030. Liu, C.S. et al., 2016. Hedges or safe havens- revisit the role of gold and USD against stock: a multivariate extended skew-t copula approach. Quantitative Finance, 1-27. Mishra, P.K., Das, J.R. and Mishra, S.K., 2010. Gold Price Volatility and Stock Market Returns in India. American Journal of Scientific Research 7, 47-55. Moore, G.H., 1990. Gold Prices and a Leading Index of Inflation. Challenge, 33, 4, 52-56. Mulyadi, M.S. and Anwar, Y., 2010. Gold versus stock investment: An econometric analysis. International Journal of Development and Sustainability, 1, 1, 1-7. Nair., G.K., Choudhary, N. and Purohit, H., 2015. The Relationship between Gold Prices and Exchange Value of US Dollar in India. Emerging Markets Journal, 5, 1, 17-25. Najafabadi, A.T.P., Qazvini, M. and Ofoghi, R., 2012. the impact of Oil and Gold prices'shock on Tehran Stock Exchange: A Copula approach. Iranian Journal of Economic Studies, 1, 2, 23-47. Necula, C., 2010a. A Copula garch model. Ekonomska Istrazivanjia, 23. Necula, C., 2010b. Modeling the dependency structure of stock index return, Using a copula function approach. Romanian Journal of Economic Forecasting, 12, 3, 93-106. 60. Neih, C.C. and Lee, C.F., 2001. Dynamic relationship between stock prices and exchange rates for G-7 countries. The Quarterly Review of Economics and Finance 41, 477-490. 61. Ni, M. and Jiang, Y., 2011. Dependence between Stock Index Futures and the Stock Market -Based on Copula Models Analysis. Journal of Price: Theory & Practice, 11, 62-63. 62. Ning, C., 2010. Dependence structure between the equity market and the foreign market -a copula approach. Journal of International Money and Finance, 29, 743-759 63. Nisha, N., 2015. Impact of Macroeconomic Variables on Stock Returns: Evidence from Bombay Stock Exchange (BSE). Journal of Investment and Management, 4, 5, 162-170. 64. Omag, A., 2012. An observation of the relationship between gold prices and selected financial variables in Turkey. The Journal of Accounting and Finance 6, 195-206. 65. Ozun, A. and Cifter, A., 2007. Portfolio Value at risk with Time-Varying Copula: Evidence from Latin America. Journal of Applied Sciences, 7, 1916-1923. 66. Palaro, H.P. and Hotta, L.K., 2006. Using Conditional Copula to Estimate Value at Risk. Journal of Data Science, 4, 93-115. 67. Pan, M., Fok, R. and Liu, Y., 2007. Dynamic linkages between exchange rates and stock prices: Evidence from East Asian markets. International Review of Economics and Finance, 16, 503-520. 68. Pasutasarayut, P. and Chintrakarn, P., 2012. Is Gold a Hedge or Safe Haven? A Case Study of Thailand. European Journal of Scientific Research, 74, 1, 90-95. 69. Patton, A., 2006. Modelling asymmetric exchange rate dependence. International Economic Review, 47, 2, 527-556. 70. Reboredo, J.C., 2013. Is gold a safe haven or a hedge for the US dollar? Implications for risk management. Journal of Banking & Finance, 37, 8, 2665-2676. 71. Rong, N. and Trueck, S., 2014. Modelling the Dependence Structure between Australian Equity and Real Estate Markets- a Copula Approach. Australasian Accounting, Business and Finance Journal, 8, 5, 93-113. 72. Roy, I., 2011. Estimation of Portfolio Value at Risk using Copula. Department of economic and policy research, Reserve Bank of India, Working paper series No 4/2011. 73. Samia, B.M. and Chaker, A., 2013. An efficient approach to estimate value at risk. Economics and Finance Review, 3, 11- 18. 74. Sewe, S.O. and Weke, P.G.O., 2014. Modelling Dependence between the Equity and Foreign Exchange Markets Using Copulas. Applied Mathematical Sciences, 8, 117, 5813-5822. 75. Sklar, A. (1959), Functions of distribution to N dimensions and their margins, 8th, Publications of the Statistics Institute of University of Paris, French, 229-231. 76. Sujit, K.S. and Kumar, B. R., 2011. Study on dynamic relationship among Gold price, oil price, exchange rate and Stock market returns. International Journal of Applied Business and Economic Research, 9, 2, 145-165. 77. Tunali, H., 2010. The analysis of relationships between macroeconomic factors and stock returns: evidence from Turkey using VAR model. International Research Journal of Finance and Economics, 57, 169-182. 78. Ullah, S., Wali, S. and Asif, M., 2014. The relationship between commodities and pakistani currency exchange rate. City University Research Journal, 4, 4, 226-235. 79. Umer, S.M., Sevil, G. and Kamisli, S., 2015. The Dynamic Linkages between Exchange Rates and Stock Prices: Evidence from Emerging Markets. Journal of Finance and Investment Analysis, 4, 3, 17-32. 80. Vincent G., Christian G. , Michel G. , 2008. Using copula to model price dependence in energy market. Energy risk, 3, 62-68. 81. Wang, K., Chen, C.Y.H. and Huang, S.W., 2011. The dynamic dependence between the Chinese market and other international stock markets: A time-varying copula approach. International Review of Economics and Finance, 20, 654-664. 82. Wang, Y.C., Wu, J.L. and Lai, Y.H., 2012. A Revisit to the Dependence Structure between Stock and Foreign Exchange Markets: A DependenceSwitching Copula Approach. Journal of Banking & Finance, 37, 5, 1-29. 83. Yan, J., 2007. Enjoy the Joy of Copulas: With a Package copula. Journal of Statistical Software, 21, 4, 1-21. 84. Yang, L. and Hamori, S., 2014. Gold prices and exchange rates: a timevarying copula analysis. Applied Financial Economics, 24, 1, 41-50. 85. Yin, L., Chokethaworn, K. and Chaiboonsri, C., 2013. Dependence structure analysis between stock index futures and spot markets in the case of the Golden week effect. The Empirical Econometrics and Quantitative Economics Letters, 2, 75-86. 86. Zhao, X.L. and Ai, Y.F, 2010. Copula-GARCH Based Financial Market Time-varying Correlation Analysis. Journal of Scientific Decision Making 6, 58-63.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan