Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề n...

Tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề n

.PDF
30
169
123

Mô tả:

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Xuân SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của một cá nhân 2 NỘI DUNG CHÍNH 1 Lý do hình thành đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Cơ sở lý thuyết 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết quả nghiên cứu – Giải pháp 6 Kết luận – Hạn chế - Hướng nghiên cứu tiếp theo 3 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI • DDNN là vấn đề thời sự, cấp thiết • Hàng loạt vụ việc tiêu cực trong các lĩnh vực • Tổ chức có ảnh hưởng đến DDNN • Nghiên cứu về đề tài này còn hạn chế (N.T.Trang và cộng sự, 2014) 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định các yếu tố cá nhân và các yếu tố tổ chức có ảnh hưởng đến DDNN của một cá nhân. 2. Mối quan hệ giữa các yếu tố này và DDNN . 3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thức của các cá nhân về DDNN . 4. Phân tích sự khác biệt trong nhận thức về DDNN theo từng nhóm đối tượng khảo sát. 5. Kiến nghị các giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đạo đức nghề nghiệp là: • Đạo đức nghề nghiệp được xem là một lợi thế Beigzad Lashkar& Sarmadi Shalbaf Bolouki và cộng (2007) (2008) sự (2010) cạnh tranh giữa các tổlàchức. Đạo đức nghề nghiệp tráchviệc nhiệm đạo hợp đức Đạo đức nghề nghiệp bao gồm suy nghĩ •lí, Thỏa mãn các yếu tố xác đạo đức lànghề điềuthời kiện cần của mỗi cátrình nhân ở gócđịnh độ được nghiệp. theo quá nhằm gian để các nhà quản lý quản trị chiến lược trong thực nghề hiện và những gì nên duykhác trì, Mỗi nghiệp tạogiáratrịmột tráchđược nhiệm một tổ chức. nhân bản và quan sát ở các tổ chức. nhau. • Một tổ chức tốt là tổ chức có những nguyên tắc đạo đức tốt. 6 6 yếu tố ảnh hưởng đến DDNN (N.T.Trang và cộng sự, 2014) Pháp luật nhà nước và quy định ngành nghề Chuẩn mực nghề nghiệp Đạo đức cá nhân Năng lực hành nghề Đạo đức nghề nghiệp (Professional Ethics) Kiến thức văn hóa xã hội Đạo đức công ty 7 Mô hình nghiên cứu (Ji Yeon Han và cộng sự, 2012) Yếu tố cá nhân:  Giá trị đạo đức cá nhân DDNN của người làm PR Yếu tố tổ chức:  Sự ghi nhận, khen thưởng của tổ chức  Sự xử phạt của tổ chức  Nhận thức về hành vi đạo đức của đồng nghiệp  Nhận thức về sự chính trực của cấp trên 8 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhận thức (Rashid và Ibrahim, 2002) Sự giáo dục của gia đình Hành vi ứng xử của cấp trên Phong tục và tập quán truyền thống Sự giáo dục của nhà trường Các hoạt động trong ngành Nhận thức của một cá nhân Hành vi ứng xử của đồng nghiệp Tôn giáo 9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xây dựng thang đo Thiết kế mẫu Giớitrịtính • Giá đạo đức cá nhân • Đối tượng: Lực lượng lao động mới • Tôn giáo • Sự khen thưởng, ghi nhận • Lĩnh vực nghề nghiệp • Sự xử phạt Likert 5 điểm định danh • Nghề nghiệp • Phương pháp lấy mẫu thuận tiện •• Hành vi đạo đức của đồng nghiệp Loại hình tổ chức • Sự chính trực của cấp trên Kinh nghiệm • Thang Kích thước đo mẫu: 200 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô Môtảtảthang thangđo đo– –Biến Biếnphụ độcthuộc lập Giá trị đạo đức cá nhân Sự ghi nhận, khen thưởng Giá trị đạo đức nhân Sự xửcá phạt 9 3 Đạo đức nghề2nghiệp Hành vi đạo đức của đồng nghiệp Sự chính trực của cấp trên 3 9 11 Phương pháp phân tích dữ liệu Thống kê mô tả Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định Cronbach’s Alpha sau phân tích EFA Phân tích tương quan – hồi quy Kiểm định ANOVA KẾT QUẢ Thống kê mô tả NGHỀ NGHIỆP GIỚI TÍNH (Người) 60 50 9.7% 7.3% 45 43.2% 40 30 34.9% 20 56.8% 48.5% LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÔN GIÁO SỐ NĂM KINH NGHIỆM 53 44 3.8% 6.8% 18.9% 10.7% 18.0% 38 54.9% 26 23.8% 26.7% 23.8% 10 13.1% 0 Nam Nữ 1 - < 2 năm 2 - < 3 năm 3 - < 4 năm 5 năm Thiên 5 năm Không4 - - Xem thêm -

Tài liệu liên quan