Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu các mô hình sàn giao dịch b2b trên thế giới, thực trạng và giải pháp ...

Tài liệu Nghiên cứu các mô hình sàn giao dịch b2b trên thế giới, thực trạng và giải pháp phát triển các sàn giao dịch b2b tại việt nam

.PDF
107
235
100

Mô tả:

m T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA Q U Ả N TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH Q U Ố C T Ế *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mề tài: NGHIÊN cún CÁC M Ô HÌNH SÀN GIAO DỊCH B2B TRÊN THÊ GIỚI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SÀN GIAO DỊCH B2B TẠI VIỆT NAM Ị T H Ư V I Ê N "Ị ỊMCOẠI- T r t J a WC IpLMòtt I L_2fflQ Sinh viên thực hiện : Phạm Tuấn Dương Lớp : Anh 3 Khóa : LT4 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Vãn Thoăn Hà Nội, tháng 03 năm 2010 Ị MỤC LỤC Trang PHÀN MỞ ĐẦU 1 Chương ì: Tổng quan về T M Đ T và sàn giao dịch điện tử B2B 4 1.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Thương mại điện tử 4 1.1.2. M ô hình kinh doanh trong T M Đ T 5 Ì .2. Vài nét về T M Đ T B2B trên thế giới và tại Việt Nam l i Ì .2. Ì. T M Đ T B2B trên thế giới l i 1.2.2. T M Đ T B 2 B tại Việt Nam 13 Ì .3. M ô hình sàn giao dịch điện tử B2B 14 1.3.1. Khái niệm 14 1.3.2. Phân loại 15 1.3.3. M ô hình hoạt động 29 1.3.4. L ợ i ích của các bên tham gia 21 Chương l i : Nghiên cứu một số sàn giao dịch B2B trên thế giói và tại Việt Nam 24 2.1. Nghiên cứu một số sàn giao dịch B2B trên thế giới 24 2.1.1. M ộ t sổ sàn theo phân loại quy m ô 24 2.1.2. M ộ t số sàn theo phân loại bản chất hàng hóa giao dịch 45 2.2. Nghiên cứu một số sàn giao dịch B2B tại Việt Nam 2.2.1. Sàn giao dịch: http://www.ecvn.com 2.2.2. Sàn giao dịch: http://gophatdat.com 2.3. So sánh, nhận xét 56 56 64 72 Chương IU: Một số giải pháp đề xuất tăng cường hiệu quả hoạt động của các sàn giao dịch B2B tại Việt Nam 74 3. Ì. Các giải pháp vĩ mô 74 3.1.1. Nâng cao năng lực sản xuất của quốc gia 74 3.1.2. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về sàn giao dịch B2B 76 3.1.3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 77 3.1.4. Xúc tiến hợp tác quốc tế trong phát triển sàn giao dịch B2B 78 3.1.5. Hoàn chẬnh khung pháp lý cho hoạt động của sàn giao dịch B2B .80 3.1.6. Đào tạo nguồn nhân lực 81 3.2. Các giải pháp vi mô 83 3.2.1. Nhóm giải pháp tăng cường độ tin cậy cho SGDĐT 84 3.2.2. Nhóm giải pháp tăng cường các giá trị gia tăng của SGDĐT 88 3.2.3. Nhóm giải pháp truyền thông 89 3.2.4. Nhóm giải pháp kỹ thuật 92 3.2.5. Xu thế hình thành mạng xã hội doanh nghiệp 96 KÉT LUẬN 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng biểu Trang Bảng Ì: Định nghía T M Đ T theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp 5 Bàng 2: Các yếu tố cơ bản của m ô hình kinh doanh 6 Bảng 3: N ă m m ô hình doanh thu chủ yếu 8 Bảng 4: Các loại m ô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại B2C 9 Bảng 5: Các loại m ô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại B 2 B 11 Bảng 6: So sánh tiện ích giữa 2 nhóm thành viên của Alibaba 41 Bảng 7: Kết quả kinh doanh ba năm của Grainger.com 54 Bảng 8: Dịch vụ trên E C V N 60 Bảng 9: Dịch vụ cơ bản và cao cấp trên gophatdat.com 68 Hình vẽ Hình Ì: M i n h hồa khách hàng B2C và B 2 B 16 Hình 2 : Giao diện trang chủ Bigboxx.com 25 Hình 3: Giao diện trang chủ IShip.com 32 Hình 4: M ô hình cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp của IShip.com 35 Hình 5: Giao diện trang chủ Alibaba.com 39 Hình 6: M ô hình hoạt động của aliexpress.com 42 Hình 7: M i n h hồa phần mềm sử dụng E-Hub trên ChemUnity.com 49 Hình 8: Giao diện trang chủ Grainger.com 50 Hình 9: Giao diện trang chủ ECVN.com 57 Hình 10: Sơ đồ minh hồa hoạt động E C V N 61 Hình 11: Giao diện trang chủ Gophatdat.com 65 Hình 12: Tăng trưởng về số lượng thành viên và số lượt truy cập của gophatdat qua các năm 2006 - 2008 66 Hình 13: M ô hình giải pháp thanh toán Ngânlượng.vn 94 DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Anh ADSL - Đường truyền băng thông rộng B2B - Business to Business B2C - Business to Customer B2G - Business to Govemment C2C - Consumer to Consumer G2C - Government to Consumer ECVN - Cổng thương mại điện tử quốc gia EDI - Electronic Data Interchange OECD - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế của Liên Hợp Quốc UNCTAD - Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển WTO - Tổ chức Thương mại thế giới VECOM - Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VAN - Mạng diện rộng XML - Ngôn ngữ đánh dấu mờ rộng Tiếng Việt PTĐT - Phương tiện điện tử SGDĐT - Sàn giao dịch điện tử TMĐT - Thương mại điện tử PHẦN MỞ ĐẦU Thế giới bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển của kinh tế tri thức. Những bước tiến mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của mạng Internet đã góp phần tích cực thúc đừy loại hình Thương M ạ i Điện Tử ( T M Đ T ) phát triển. Trên thế giới, xu hướng T M Đ T B2B chiếm ưu thế vượt ừ ộ i so v ớ i B2C trong việc lựa chọn chiến lược phát triển của các công ty kinh doanh trực tuyến. Tuy rằng T M Đ T B2B tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau ừong thực tế nhưng m ô hình kinh doanh có vai trò quan trọng hàng đầu và tầm có sức thu hút lớn nhất là m ô hình sàn giao dịch điện tử B2B. K h i tham gia vào sàn giao dịch này, khách hàng có cơ hội nhận được những giá trị gia tăng như dịch vụ thanh toán hay dịch vụ hậu mãi, dịch vụ cung cấp thông tin về các lĩnh vực kinh doanh, các chương trình thảo luận trực tuyến và cung cấp kết quả nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng cũng như các dự báo công nghiệp đối với từng mặt hàng cụ thể. Trước những lợi ích to lớn m à m ô hình kinh doanh sàn giao dịch B2B mang lại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu nghiên cứu triển khai m ô hình này trong thực tế và bước đầu có những thành công nhất định. Tuy nhiên, theo cùng trình độ phát triển kinh tế chung, sự phát triển của các sàn giao đích B2B tại Việt Nam mới trong giai đoạn đầu, hầu hết các vvebsite B2B chưa có định hướng hoạt động rõ ràng, m à chúng ta chủ yếu mới chi dừng lạiở giai đoạn thiết lập và thử nghiệm, giá trị giao dịch thực tế còn rất thấp. Các website B2B chưa thể g i ữ vai trò liên kết rộng rãi các doanh nghiệp trong nước, càng chưa thể tại ra một thị trường mang tính toàn cầu như chính sứ mệnh của bàn thân m ô hình kinh doanh này. Xuất phát từ thực tế trên, em nhận thấy tính cấp thiết của việc phát triển m ô hình kinh doanh sàn giao dịch B2B tại Việt Nam, do đó em đã chọn đề tài: "Nghiên cứu các m ô hình sàn giao dịch điện tử B2B ừên thế giới. Thực trạng và giải pháp phát triển các sàn giao dịch B2B tại Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu. Ì 1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các m ô hình đã thành công trên thế giới và thực trạng triển khai tại một số các m ô hình đang triển khai tại Việt Nam, khóa luận mong muốn đưa ra được những điểm nổi bật tạo nên thành công trên thế giới và những kiến nghị giải pháp phù hợp để pháp triển các m ô hình sàn giao dịch B2B tại Việt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu là những m ô hình sàn giao dịch B2B thành công trên thế giới và những m ô hình tiêu biểu tại Việt Nam. Khóa luận chủn ra 7 m ô hình sàn giao dịch tiêu biểu cho cách phân loại đã chủn trong đó có 5 sàn giao dịch trên thế giới và 2 sàn giao dịch tại Việt Nam 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đ ể đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài cần phải: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu m ô hình hoạt động của các sàn giao dịch điện tử B 2 B của các công ty đã lụa chủn. - Hệ thống hóa và đề xuất các giải pháp phát triển m ô hình kinh doanh sàn giao dịch B2B phù hủp với các doanh nghiệp Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tập hủp nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu: - N h ó m các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích và tổng hủp lý thuyết. - N h ó m các phương pháp thực tiễn: phương pháp tìm kiếm, phân tích x ử lý thông tin, phương pháp thống kê m ô tả, phương pháp kinh nghiệm. 5. Giói hạn của đề tài Khóa luận chi nghiên cứu 7 m ô hình điển hình sàn giao dịch B2B đã lựa chủn. Các số liệu được lấy trong 5 năm gần nhất từ năm 2005 đến 2009. Các kiến nghị giải pháp trong khóa luận không cụ thể cho một công ty hay một sàn giao 2 dịch nào đang hoạt động m à chỉ mang tính kiến nghị những giải pháp chung cho việc phát triển các sàn giao dịch B2B tại Việt Nam. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục viết tắt, mục lục và các tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 3 phần: - Chương ì: Tống quan về T M Đ T và sàn giao dịch điện tử B2B. Chương li: Nghiên cứu một số sàn giao dịch B2B trên thế giới và tại Việt Nam. - Chương IU: M ộ t số giải pháp đề xuất tăng cường hiệu quả hoạt động của các sàn giao dịch B2B tại Việt Nam. Khóa luận được viết dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Nguyễn Văn Thoăn. X i n cảm ơn thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận. Em xin trân trọng cảm ơn! 3 C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VÊ T M Đ T VÀ SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ B2B 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Thương mại điện tử. T ừ khi các ứng dụng Internet được khai thác và phục v ụ cho mục đích thương mại, nhiều thuật ngữ khác nhau đã xuất hiện để chi các hoạt động kinh doanh điện tử trên mạng Internet như: "Thương mại điện t ử " - Electronic commerce hay e-commerce; "Thương mại trực tuyến" - Online trade; "Thương mại điều khiển học" - Cyber trade; "Thương mại không giấy t ờ " - Paperless commerce hay Paperlass trade; "Thương mại sị hóa" - Digital commerce. T u y nhiên thuật ngữ "Thương mại điện t ử " ( T M Đ T ) là thuật ngữ được dùng phổ biến hơn cả và được thịng nhất trong nhiều văn bản tài liệu cũng như các nghiên cứu trong và ngoài nước. D ư ớ i đây là một sị định nghĩa về T M Đ T trên thế giới: ' ủ y ban Châu  u đưa ra định nghĩa về T M Đ T : " T M Đ T được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điệntô.N ó dựa trên việc x ử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản, â m thanh, và hình ảnh". Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế của Liên Hợp Quịc (OECD) đưa ra định nghĩa T M Đ T : " T M Đ T được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet". Tổ chức Thương mại thế giới ( W T O ) định nghĩa: " T M Đ T bao gồm việc sản xuất, quàng cáo, bán hàng và phân phịi sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu high cà các sản phẩm được giao nhận cũng như thông tin qua mạng Internet" Theo ủ y ban Liên Hiệp quịc về luật thương mại quịc tế, đã được g h i trong đạo luật mẫu về T M Đ T , thuật ngữ "thương mại" cần hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh từ mọi mịi quan hệ mang tính chất thương mại, 'Nguồn: Bài giảng TMĐT - trường Đại học Thương Mại 2006 4 dù có hay không có họp đồng như: cung cấp hoặc trao đổi hàng hoa, dịch vụ; cho thuê; xây dựng; tư vấn; ngân hàng; bảo hiểm....Cũng v ớ i cách hiểu rộng vê phương tiện điện tử (PTĐT) không chi đơn thuần là mạng máy tính và Internet ta có thể tiếp cữn khái niệm T M Đ T theo nghĩa rộng hay hẹp từ hai thuữt ngữ cấu thành "thương mại" và "điện tử": Bảng 1: Định nghía T M Đ T theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp 2 Phương tiện điện tử (PTĐT) Nghĩa hẹp Nghĩa rộng T M Đ T là toàn bộ các giao dịch mang tính thương mại được thực Nghĩa Thương rộng hiện thông qua các phương tiện điện tử (máy tính, điện thoại, fax...) mại Nghĩa hẹp T M Đ T là các giao dịch mua bán được tiến hành bằng các P T Đ T T M Đ T là toàn bộ các giao dịch thương mại thực hiện thông qua máy tính và Internet T M Đ T là các giao dịch mua bán thông qua mạng Internet Từ các định nghía trên và xem xét T M Đ T dưới cả góc độ rộng và hẹp ta có thể đưa ra một định nghĩa mang tính tổng quát về T M Đ T "Thương mại diêm tò là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Intemet các phương tiện truyền thông và các phương tiện điện tử khác" 1.1.2. Mô hình kinh doanh trong TMĐT 1,1.2.1. Khải niệm mô hình kinh doanh Theo Timmers (1999), m ô hình kinh doanh là một kiến trúc đối v ớ i các dòng hàng hóa, dịch vụ và thông tin, bao gồm việc m ô tả các nhân tố kinh doanh khác nhau và vai trò của chúng, m ô tả các l ợ i ích tiềm năng đối v ớ i các nhân tố kinh doanh khác nhau, và m ô tả các nguồn doanh thu. M ô hình kinh doanh là bố trí các hoạt động kế hoạch hoa (ừong một số trường hợp được nói đến như các quá trình kinh doanh) nhàm mục đích thu l ợ i 2 Nguồn: Bài giảng T M Đ T - trường Đ ạ i học Thương Mại 2006 5 nhuận trên một thị trường. M ô hình kinh doanh là trọng tâm của một kế hoạch kinh doanh. Kế hoạch kinh doanh là tài liệu m ô tả m ô hình kinh doanh của một doanh nghiệp. M ộ t m ô hình kinh doanh thương mại điện tử nhằm mục đích khai thác và tận dụng những đặc trưng riêng có của Internet và Web. 1.1.2.2. Các yếu tố cơ bàn của mô hình kinh doanh M ộ t doanh nghiệp k h i xây dựng một m ô hình kinh doanh trong bất cố lĩnh vực nào, không chỉ là thương mại điện tử, cần tập trung vào tám yếu tố cơ bản là: mục tiêu giá trị, m ô hình doanh thu, cơ hội thị trường, môi trường cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, chiến lược thị trường, sự phát triển của tổ chốc và đội ngũ quản lý Bảng 2: Các yếu tố cơ bản của m ô hình k i n h d o a n h Các yêu tô Mục tiêu vê giá trị M ô hình doanh thu C ơ hội thị trường Môi trường cạnh ừanh L ợ i thê cạnh tranh Chiên lược thị trường Sự phát triền của tổ chốc Đ ộ i ngũ quản lý 3 Câu h ỏ i then chót Tại sao khách hàng nên mua hàng của doanh nghiệp? Doanh nghiệp sẽ kiếm tiền như thế nào? Thị trường doanh nghiệp dự định phục vụ là gì? Phạm v i của nó như thế nào? Đ ố i thủ của doanh nghiệp trên thị trường là những ai? Những lợi thêriêngcó của doanh nghiệp trên thị trường đó là gì? K ê hoạch xúc tiên sản phàm và dịch vụ của doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng như thế nào? Các kiểu cẩu trúc tố chốc m à doanh nghiệp cần áp dụng để thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình? Những kinh nghiệm và kỹ năng quan ừọng của đội ngũ lãnh đạo trong việc điều hành doanh nghiêp? K h i nghiên cốu các m ô hình kinh doanh, nhiều nhà kinh tế cho rằng cần phải nghiên cốu toàn bộ các yếu tố cấu thành của một m ô hình. Trong đó 2 nhân 'Nguồn: Bài giăng T M Đ T - trường Đại học Thương Mại 2006 6 tố quan trọng nhất có ảnh hường đến thành công hay thất bại của m ô hình kinh doanh là mục tiêu giá trị và m ô hình thu nhập. • Mục tiêu giá trị (Value Proposition) Mục tiêu giá trị được hiểu là cách thức để sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp đáp ứng được nhu cữu của khách hàng. Đ ể phát triển, phân tích mục tiêu giá trị, doanh nghiệp cữn trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khách hàng lựa chọn doanh nghiệp để tiến hành giao dịch thay vì chọn một doanh nghiệp khác? Những điều gì doanh nghiệp có thể cung cấp cho khách hàng trong khi các doanh nghiệp khác không có hoặc không thể cung cấp? Đ ứ n g từ góc độ khách hàng, thành công của mục tiêu giá trị thương mại điện tò bao gồm: sự cá nhân hoa, cá biệt hoa của các sàn phẩm m à doanh nghiệp cung cấp, giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, giảm bớt chi phí trong việc kiểm tra giá cả và sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản phẩm. • M ô hình doanh thu M ô hình doanh thu là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra l ợ i nhuận, và mức lợi nhuận lớn hơn trên vốn đữu tư. Chức năng của một tổ chức kinh doanh là tạo ra lợi nhuận và thu được doanh l ợ i trên vốn đữu tư lớn hơn các hình thức đữu tư khác. Bản thân các khoản lợi nhuận chưa đủ để khẳng định sự thành công của một doanh nghiệp. M ộ t doanh nghiệp được xem là kinh doanh thành công cữn tạo ra mức lợi nhuận lớn hơn các hình thức đữu tư khác. Bằng không, doanh nghiệp không thể tồn tại. Thực tế có nhiều m ô hình doanh thu thương mại điện t ử được áp dụng nhưng chủ yếu tập trang vào một (hoặc là sự phối họp của một số) ừong số các m ô hình cơ bản sau: m ô hình quảng cáo, m ô hình đăng ký (subscription model), m ô hình phí giao dịch, m ô hình bán hàng và m ô hình liên kết... 7 Bảng 3: N ă m m ô hình doanh thu chủ yếu M ô hình doanh thu Thí dụ Quảng cáo Yahoo.com Đăng ký WSJ.com Consumerreports.org Sportsline.com Thu phí tò những người đăng ký trả cho việc truy cập các nội dung và dịch vụ Phí giao dịch eBay.com E-Trade.com Thu phí (hoa hồng) k h i thực hiện các giao dịch mua bán Bán hàng Amazon.com DoubleClick.net SaIesforce.com Bán hàng hoa, thông tin và dịch vụ Liên kết MyPoints.com Thu phí dẫn khách hàng, hoặc phần trăm trên doanh thu bán hàng trên cơ sở liên kết Nguồn doanh thu Thu phí t ừ những người quảng cáo trà cho các quảng cáo của mình 1.1.2.3. Các mô hình kinh doanh cơ bản trong TMĐT Dựa vào chủ thổ của thương mại điện tử, có thổ phân chia thương mại điện tử ra các loại hình phổ biến như sau: • Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business) - • Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng • Giao dịch giữa doanh nghiệp v ớ i cơ quan nhà nước - • B2G (business to govemment) - Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - • B2C (business to consumer) - C 2 C (consumer to consumer) - Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer) - "Nguồn: Bài giáng T M Đ T - trường Đ ạ i học Thương Mại 2006 8 Trong các loại hình giao dịch trên, hai loại hình giao dịch B2C và B 2 B là hai loại hình giao dịch đặc trưng nhất và tồn tại nhiều m ô hình kinh doanh trong hai loại hình giao dịch này. a, Các m ô hình kinh doanh chủ yếu throng T M Đ T B2C Thương mại điện tử B2C là loại giao dịch trong đó khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến là những người tiêu dùng cuối cùng, và mua hàng với mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Các loại m ô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại B2C được m ô tộ trong bộng Bảng 4: Các loại m ô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại B 2 C M ô hình kinh doanh Dạng thức Thí dụ M õ tà M ô hình doanh thu Chiều rộng/ Tổng quát Yahoo.com AOL.com MSN.com Excite@home. com Đưa ra các dịch v ụ ữ ọ n gói và các n ộ i dung như tìm kiếm, tin tức, thư tín điện tử.chuyện gau chát), â m nhạc, chương trình video, chương trinh lịch... Đ ố i tượng chủ yếu là những người sứ dụng tại nhà. Quàng cáo Phi đăng ký Phí giao dịch IBoats.com Đưa ra các dịch vụ và sộn phẩm cho những thị trường chuyên biệt Quộng cáo Phí đăng ký Phí giao dịch N g ư ờ i bán hàng ộo Amazon.com Phiên bộn trực tuyến của cửa hàng bán lé, n o i khách hàng có thể mua sắm hàng hoa ngay tại nhà hoặc công sờ vào bát cứ thời gian nào trong ngày Bán hàng hoa C ú nhắp và vữa hồ (Brick & Motal) Walmart.com Kênh phán phối trực tuyến cho các doanh nghiệp k i n h doanh truyền thống Bán hàng hoa Danh mục người bán hàng LandsEnd.com Cổng thông tin Chiều sâu (Vortal) / Chuyên biệt hoa Nhà bán lè điện từ (etailer) Phố buôn bán trực tuyến 5 5 Phiên bộn trực tuyển cùa danh mục thư tín trực tiếp Phiên bàn trực tuyến cùa phố buôn bán Fashionmall.com Nguồn: Bài giộng T M Đ T - trường Đ ạ i học Thương M ạ i 2006 9 Bán hàng hoa Bán hàng hoa Phí dịch vu Các nhà sản xuất trực tiếp Dell.com Nhà cung cấp nội dung WSJ.com Sportsline.com CNN.com Nhà trung gian giao dịch E-Trade.com Expedia.com Monster.com Nhà tạo thị trường (market creator) Nhà cung cấp dịch v ụ Nhà cung cấp cộng đồng (community provider) Các hình thức đấu giá và các dạng khác cồa m ô hình giá động eBay.com Priceline.com xDrive.com Whatsitworthtoyou.com myCFO.com Việc bán hàng trực tuyên được thực hiện trực tiếp b ờ i các nhà sản xuất Bán hàng hoa Các nhà cung cấp thông tin, các chương trinh giãi t r i (như báo chí, các vấn đề thể thao,...) Quảng cáo Phí đăng ký Phi liên kết hoặc tham khảo Các nhà trung gian giao dịch cung cấp những bộ x ử lý giao dịch bán hàng trực tuyến, giống như các nhà môi giới chứng khoán hay các đại lý du lịch Các doanh nghiệp trên cơ sờ Web sứ dụng các công nghệ Internet đề tạo nên thị trường, đưa người mua và người bán lai v ớ i nhau. Các doanh nghiệp kiêm tiên chồ yếu bằng việc bán dịch v ụ cho khách hàng. Những site, nơi các cá nhân có cùng m ố i quan tâm, chung sờ thíchriêngbiệt, có thể t ớ i cùng nhau chia sè k i n h nghiệm, trao đồi, thảo luận về những vấn đề quan tâm. About.com iVillage.com BlackPlanet.com Phí giao dịch Phí dịch vụ Bản dịch vụ Quảng cáo Phí đăng ký Phí liên kết và tham khảo b, Các m ô hình kinh doanh chồ yếu ừong T M Đ T B 2 B Thương mại điện tử B2B là giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy hàng hóa hoặc dịch vụ) được tiến hành giữa hai doanh nghiệp bất kỳ thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác. Giao dịch B2B có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua một đối tác thứ ba (hay một trung gian giao dịch) đóng vai ừ ò cầu nối giữa người mua và người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra thuận lợi hơn. Các m ô hình kinh doanh trong T M Đ T B 2 B chồ yếu được m ô tả ở bảng dưới: 10 Bảng 5: Các loại m ô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại B2B' M ó hình kinh doanh Dạng thức Thí dụ Thị trường/ Sờ giao dịch (hay trung tâm B2B) Chiều sâu DirectAg.com E-Steel.com Chiều rộng TradeOut.com Nhà phân phối điện t ử Nhà cung cấp dịch vụ B 2 B Grainger.com Truyền thống Employeematters.com Nhà cung cấp dịch vụ ứng dung (ASP) Salesforce.com Corio.com Môi giợi giao dịchB2B (matchmaker) Trung gian thông tin M ô tả iShip.com Môi giợi quảng cáo DoubleClick.net Định hượng kinh doanh AuioByTel.com Giúp nguôi mua và người bán gặp gỡ nhau nhàm giảm chi phí mua sắm ương một lĩnh vưc kinh doanh nhất định Cung cấp các sàn phẩm đặc thù cho các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau Két nôi trực tiẽp các doanh nghiệp v ợ i các doanh nghiệp khác nhằm giám thiểu chu trinh bán hàng và giá thành sản phẩm H ô trợ các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ kinh doanh trực tuyên Cho các doanh nghiệp thuê các ứng dụng phần mềm trên cơ sờ ỉnternet Giúp các doanh nghiệp tim được các hàng hoa và dịch vu m à ho cần Thu thập các thõng t i n về người tiêu dùng và sử dụng chúng giúp các nhà quảng cáo xây dựng các chương trinh quảng cáo phù hợp Thu thập các dữ liệu về người tiêu dùng và sư dụng chúng định hượng hoạt động kinh doanh của các nhà kinh doanh M ò hình doanh thu Phí giao dịch/ Phí thành viên Phí giao dịch/ Phi thành viên Bán hàng hoa Bán dịch vụ Phí dịch vụ Phí giao địch Bán thông tin Phí tham khảo hoặc liên kết 1.2. Vài nét về T M Đ T B2B trên thế giới và tại Việt Nam 1.2.1. TMĐTB2B trên thế giới Cuộc khủng hoảng "dotcom" những năm đầu thế kỷ X X đã đem lại cho những người trong cuộc nhiều bài học đắt giá. K h i đó người ta thường tâng bốc các m ô hình kinh doanh B2B lên tận mây xanh, giá cổ phiếu của các công ty này được thổi phồng quá mức, nhiều nhà nghiên cứu quá t i n tưởng ràng công nghệ, phần mềm và mạng sẽ nhanh chóng chuyển đổi cách thức làm ăn truyền thống 6 Nguồn: Bài giảng TMĐT - trường Đại học Thương Mại 2006 li của các doanh nghiệp. Nhưng sự thật chỉ sau vài năm sau đó hàng trăm công ty "ảo" nhanh chóng thua lỗ và sụp đổ. M ộ t trong những nguyên nhân quan trọng của cuộc khủng hoảng này là người ta đã đánh giá và kỳ vọng quá cao vào m ô hình kinh doanh "ảo" m à không nhìn nhận vào thực tế và hiệu quả hoạt động của m ô hình này từ đó m à hình thành trào lưu kinh doanh ảo theo các m ô hình B2B. Cho đến những năm 2004-2005, các công ty hoạt động trong lĩnh vực T M Đ T nói chung cũng như B2B đã có những bưốc phục hồi và phát triển. Không giống như các giai đoạn trưốc, cách thức kinh doanh đã được chuyển hưống từ chiều rộng sang chiều sâu, tức là việc các công ty ngày càng chú trọng hơn vào chất lượng hoạt động của mình. Doanh số T M Đ T B2B chiếm 9 2 % 9 5 % doanh thu T M Đ T toàn cầu ừong 3 năm 2003-2005. Cũng trong giai đoạn hậu khủng hoảng này, sàn giao dịch trực tuyến Alibaba của Trung Quốc nổi lên như một điển hình thành công. Được thành lập và hoạt động t ừ năm 1999, Alibaba.com là công ty Dot.com đầu tiên cùa Trung Quốc thành lập một sàn giao dịch điện tử và hiện nay là một trong những sàn giao dịch thương mại Thế giối lốn nhất và nơi cung cấp các dịch vụ Marketing ữên mạng hàng đầu cho những nhà xuất khẩu và nhập khẩu. Alibaba.com cũng là điểm đến đầu tiên và cũng là điểm tối cuối cùng cho các nhà xuất nhập khẩu muốn nắm bắt cơ hội và xúc tiến kinh doanh trên mạng. Trang Web hiện có hơn 4.830.000 thành viên đăng kí đến từ 240 nưốc khác nhau. Trong 4 năm (2002-2005) liền trang Web công ty vinh dự nhận được giải thưởng "Best o f the Web B2B" do tạp chí Forbes bình chọn, vối danh mục hơn 27 lĩnh vực và hơn 1300 loại sản phẩm từ những sản phẩm may mặc cho đến đồ điện tử. Hiện nay hai thị trường hoạt động chính của Alibaba.com là Trung Quốc và Nhật bản, nhưng trong ngắn hạn công ty nhắm t ố i hai thị trường lốn khác là Singapore và Hàn Quốc và trong dài hạn sẽ trở thành cầu nối giữa thị trường Châu Á và Âu-Mỹ. Thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiện nay bắt đầu từ năm 2008. Nhưng trên thực tế trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu này, ngành T M Đ T lại đang có những bưốc tiến đáng kể. Theo một nghiên cứu mối đây của Forrester Research, những người mối mua sắm qua mạng tại M ỹ thực hiện chín cuộc mua sắm m ỗ i năm và 12 những người có nhiều kinh nghiệm hơn về việc này (trên năm năm) thực hiện 20 cuộc mua sắm một năm. Thị trường B2C phát triển kéo theo thị trường B2B cũng phát triển theo. Thị trường B2B phát triển nhiều loại hình kinh doanh mới mẻ hơn trước và cách thức hoạt động cũng hiệu quả hơn. 1.2.2. TMĐTB2B tại Việt Nam Theo khảo sát của Công ty Vinalink, tại Việt Nam hiện có khoảng 9.300 vvebsite B2C v ớ i doanh thu từ mua sắm trực tuyến kết hợp v ớ i các phương thức đật hàng qua vvebsite, qua điện thoại trên vvebsite vào khoảng 450 triệu USD, chiếm 0,5% GDP; về B2B có gần 3.000 doanh nghiệp v ớ i doanh thu khoảng 1,5 tỷ USD chiếm 2 % GDP. N h ư vậy cả B2B và B2C đã chiếm 2,5% GDP một con số đáng kể với ngành T M Đ T còn nhiều non trẻ. Nói riêng giao dịch B2B, theo kết quả điều tra của Vụ Thương mại điện tử, có 9 2 % doanh nghiệp Việt Nam đã kết nối internet, trong đó tỷ lệ kết nối băng thông rộng A D S L đạt 8 1 % . s ố doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử B2B (giao dịch T M Đ T giữa doanh nghiệp v ớ i doanh nghiệp) của Việt Nam cũng như của nước ngoài tăng rất nhanh. Điều đó chứng tỏ T M Đ T B2B tại Việt Nam đã có nhiều bước phát triển, các doanh nghiệp thấy rõ ràng nhiều lợi ích khi tham gia hoạt động T M Đ T B2B để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên thực tế hiệu quả hoạt động B2B tại Việt Nam hiện còn khiêm tốn. Có thể dẫn ra đây một ví dụ về vấn đề cập nhật thông tin ừên website của doanh nghiệp: Trong số 504 doanh nghiệp được điều tra (chủ yếu ở địa bàn các thành phố, thị xã) thì có 46,2% doanh nghiệp cho biết đã lập vvebsite, đó là một con số rất đáng mừng. Tuy nhiên, nhìn vào tần suất cập nhật thông tin lại thấy một thực trạng đáng buồn. Trong khi 28,76% số doanh nghiệp cập nhật thông tin hàng ngày (chủ yếu là các doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng), 17,6% cập nhật hằng tuần và 13,73% cập nhật hằng tháng thì có đến 3 9 , 9 1 % doanh nghiệp thỉnh thoảng mới cập nhật thông tin. 13 B2B phụ thuộc vào năng lực và khả năng sẵn sàng kinh doanh điện tử (ebusiness). Đ ể triển khai B2B, doanh nghiệp trước hết cần đẩy mạnh ứng dụng C N T T bằng cách tin học hoa các quy trình kinh doanh, quy trình quản lý, quản trị ỗong nội bộ doanh nghiệp. V à tiến xa hơn, xây dựng các cơ sở dữ liệu nội bộ, tích họp các quy trình để hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh, kết nối v ớ i các đối tác. 1.3. M ô hình sàn giao dịch điện t ử B2B 1.3.1. Khái niệm Thuật ngữ Sàn giao dịch điện t ử ( S G D Đ T ) muốn nói đến cổng giao dịch thương mại mở cửa cho tất cả các phía quan tâm (nhiều người bán và nhiều người mua), sử dụng một nền công nghệ chung và được bên t h ứ ba hoặc các consortia công nghiệp quản lý. Sàn giao dịch điện tử được biết đến dưới nhiều tên gọi: chợ điện tử (emarketplaces), thị trường điện tử (e-markets), sàn giao dịch thương mại (trading exchanges), cộng đông thương mại (trading communities), trung tâm trao đôi (exchange hubs), sàn giao dịch Interrnet (Interrnet exchanges), chợ mạng (nét marketplaces) và cổng B2B (B2B portals). Ngoài việc tổ chức các hoạt động thương mại, các Sàn giao dịch còn duy trì các hoạt động cộng đồng như phân phối tin tức công nghiệp, tài trợ các nhóm thảo luận trực tuyến, tiến hành các hoạt động nghiên cứu. Các sàn giao dịch cũng cung cấp các dịch vụ như thanh toán và logistics Tham gia thị trường điện tử, các bên giao dịch có cơ hội giảm thiểu các chi phí và thời gian tìm kiếm người mua, người bán, tìm kiếm các đối tác và thực hiện các hoạt động thương mại. T ỗ đó sẽ giảm bớt chi phí liên quan đến các hoạt động mua bán hàng hoa. Ngoài ra, việc tham gia trung tâm giao dịch B 2 B cũng giúp doanh nghiệp giảm bớt các chi phí liên quan đến sản phẩm, giảm bớt chi phí lưu kho (chi phí bảo quản hàng hoa tại các kho bãi của doanh nghiệp). 7 Nguồn: Bài giáng thương mại điện tử B2B - Đại Học Thương Mại 2008 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng