Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối điện lực...

Tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối điện lực hòa vang – thành phố đà nẵng (tt)

.PDF
26
11
121

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ANH TÖ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC HÕA VANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG C C R UT.L D Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VINH TỊNH Phản biện 1: TS. Lưu Ngọc An Phản biện 2: TS. Thạch Lễ Khiêm C C R UT.L D Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật điện họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 30 tháng 5 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm học liệu và truyền thông tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng.  Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Cùng với sự phát triển kinh tế ngày càng nhanh chóng trong công cuộc công nghiệp hiện đại hóa của đất nước, nhu cầu sử dụng điện cho sinh hoạt, kích cầu phát triển du lịch, phát triển công nghiệp vì vậy lưới điện phân phối cũng không ngừng được nâng cấp mở rộng hoặc xây dựng mới, đi kèm theo là việc phát triển nguồn và lưới để đáp ứng nhu cầu trên. Vì vậy, việc quản lý vận cung cấp điện đảm bảo chất lượng cho khách hàng đang được chú trọng hơn trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vận hành lưới điện phân phối một cách tối ưu. Đồng thời hiện nay các chỉ số về độ tin cậy cung cấp điện và tổn thất điện năng là một trong những tiêu chí ngày càng được quan tâm và đưa vào chỉ tiêu thi đua của các Điện lực. Do đó, lý do tôi chọn đề tài “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối Điện lực Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng’’ nhằm phân tích, đánh giá cụ thể lưới điện phân phối hiện trạng, và đưa ra giải pháp hiệu quả trong việc quản lý vận hành lưới điện phân phối. C C R UT.L D 2. M c đ ch nghi n c u Để đánh giá một lưới điện phân phối vận hành tối ưu, hiệu quả an toàn được xét qua các tiêu chí sau: nâng cao chất lượng điện năng (U, F), chỉ số độ tin cậy cung cấp điện của lưới phân phối (SAIDI, SAIFI, MAIFI), tổn thất điện năng ∆A. Trong đề tài này, tác giả sẽ dùng một số phần mềm phân tích đánh giá cụ thể các chỉ tiêu trên của lưới điện Hòa Vang như: - Phần mềm CMIS 2.0, phần mềm OMS (quản lý lưới điện) để tính toán chỉ số độ tin cậy cung cấp điện. - Phần mềm IFC (đo xa): để đánh giá đồ thị phụ tải, hệ số Cos phi, chất lượng điện năng. 2 - Phần mềm PSS/Adept: để tính toán tổn thất công suất, điểm bù tối ưu, điểm mở tối ưu. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận hành để nâng cao chất lượng điện năng, giảm tổn thất, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Từ đó làm cơ sở áp dụng cho các khu vực có lưới điện phân phối tương tự. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n c u - Đối tượng nghiên cứu: Lưới điện phân phối 22KV Điện lực Hòa Vang -TP Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Luận văn sẽ nghiên cứu vấn đề phân bố công suất, điện áp các nút trên lưới điện, thay đổi các vị trí tụ bù hiện tại để vận hành hiệu quả, tìm điểm mở tối ưu để giảm tổn thất, các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện, mô phỏng sơ đồ lưới điện tính toán bằng phần mềm PSS/ADEPT. + Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành cho lưới điện phân phối. C C R UT.L D 4. Phƣơng pháp nghi n c u - Dùng phần mềm PSS/ADEPT để mô phỏng và tính toán sơ đồ lưới điện Điện lực Hòa Vang. - Tính toán các chỉ số của độ tin cậy bằng số liệu thực tế. Từ đó đưa ra các giải pháp để cải thiện các chỉ số đó. Đặt tên t i: Căn cứ vào mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, đề tài được đặt tên như sau: “Nghi n c u các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lƣới điện phân phối Điện lực Hòa Vang Thành Phố Đà Nẵng.” 5. Bố c c c a luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục 3 trong luận văn gồm có các chương như sau : Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC HÒA VANG -THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chƣơng 2: PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN LỰC HÒA VANG Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN THEO THÔNG TƯ 32/2010 /TT-BCT Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC HÕA VANG -THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1. Đặc điểm c a lƣới điện phân phối điện lực Hòa Vang 1.1.1. Khối lượng ường dây và TBA Địa bàn quản lý của Điện lực Hòa Vang bao gồm: 11 xã thuộc Huyện Hòa Vang. Đường dây trung áp: 219,531 km (15 xuất tuyến 22KV) trong đó tài sản khách hàng là 41,748 km, Đường dây hạ áp: 332,106km trong đó tài sản khách hàng là 0,793km, Trạm biến áp phân phối: 400 TBA, tổng dung lượng 139,957 KVA. Trong đó tài sản khách hàng 183 TBA, dung lượng 95,115KVA. Sản lượng của Điện lực Hòa Vang năm 2018 là 235,939,234 kWh, chiếm 9% tổng sản lượng toàn Công ty Điện lực Đà Nẵng. Phụ tải điện của Điện lực Hòa Vang gồm nhiều thành phần từ sinh hoạt nông thôn, công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp… với tổng số >58.578 khách hàng (số khách hàng của cả công ty là 333.060 khách hàng). C C R UT.L D 1.1.2. Kết lưới hiện tại Lưới điện Hòa Vang nhận điện từ điện lưới Quốc Gia từ TBA 500 kV Đà Nẵng qua 5 TBA 110kV (Cầu Đỏ, Hòa Khánh 220, Hòa Li n, Li n Chiểu, Hòa Khánh 2). 4 Chế độ vận hành bình thường của lưới phân phối 3 pha trung tính trực tiếp nối đất, kết lưới các xuất tuyến 22 kV theo sơ đồ mạch vòng vận hành hở. Các xuất tuyến kết với nhau bằng các Recloser, LBS liên lạc. Do địa bàn cấp điện cho phụ tải dân dụng và sinh hoạt có bán kính cấp điện lớn, nhiều nhánh rẽ nên tổn thất điện năng cao, xác suất xảy ra sự cố lớn làm mất điện trên diện rộng. Vì vậy ảnh hưởng nhiều đến việc cung cấp điện. Sơ đồ nguyên lý các xuất tuyến của Điện lực Hòa Vang được trình bày ở Hình 1.1. C C R UT.L D Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý Điện Lực Hòa Vang 1.1.3. Các TBA 110KV Trạm E12: + Xuất tuyến 471 (E12): Cấp điện cho các Xã Hòa Sơn, Hòa 5 Liên, Hòa Bắc, Hòa Ninh, Hòa Phú thuộc Huyện Hòa Vang và Khu du lịch Bà Nà-Suối Mơ. Trong đó phụ tải tại Khu Du lịch Bà Nà chiếm phần lớn. Công suất lúc cao điểm: 13,992 MVA; cosφtb = 0,98; Smin: 4,858 MVA. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Hình 1.2 Hình 1.2. Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 471E12 Trạm E9: + Xuất tuyến 471(E9): Cấp điện các phụ tải đặc biệt là Khu du lịch Bà Nà. Với đặc thù phụ tải sản xuất 3 ca nên công suất của xuất tuyến này luôn đạt mức cao. Công suất lúc cao điểm: 15,327 MVA; cosφtb = 0,99; Smin: 4,881MVA. Tổn thất điện năng của xuất tuyến 473E92 là 2,45%. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Hình 1.3 C C R UT.L D Hình 1.3. Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 471E9 Trạm Ehl: + Xuất tuyến từ 477Ehl: Cấp điện cho Khu Công Nghiệp nhẹ Hòa Khương. 6 Công suất lúc cao điểm: 3,315 MVA; cosφtb = 0,99; Smin: 1,584MVA. Tổn thất điện năng của xuất tuyến 477Ehl là 3,13%. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Hình 1.4 Hình 1.4. Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 477Ehl + Xuất tuyến từ 471Eh Công suất lúc cao điểm: 3,067 MVA cosφtb -0,94 Smin: 0,134 MVA. Tổn thất điện năng của xuất tuyến 477Ehl là 0,89 %. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Hình 1.5 C C R UT.L D Hình 1.5. Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 471Ehl + Xuất tuyến từ 473Ehl Công suất lúc cao điểm: 0,483 MVA; cosφtb = 0,99; Smin: 0 MVA. Tổn thất điện năng của xuất tuyến 473Ehl là 0,51%. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Hình 1.6 7 Hình 1.6. Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 473Ehl + Xuất tuyến từ 475Ehl Công suất lúc cao điểm: 0,333 MVA; cosφtb = -0,99; Smin: 0 MVA. Tổn thất điện năng của xuất tuyến 475Ehl là 0,93%. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Hình 1.7 C C R UT.L D Hình 1.7. Biểu đồ phụ tải đặc trưng của xuất tuyến 475Ehl 1.2. Ph tải điện 1.2.1. Đặc iểm phụ tải a) Phụ tải sinh hoạt Cấp điện chủ yếu bằng xuất tuyến 471E12, 471E9, 477Ehl. Nhóm phụ tải này bao gồm các cơ quan, trường học, các đơn vị hành chính sự nghiệp và dân cư chiếm khoảng 50% tổng sản lượng của Điện Lực Hòa Vang. b) Phụ tải công nghiệp Cấp điện chủ yếu bằng xuất tuyến: XT 471Ehl, XT 473Ehl, XT 475Ehl, XT 471E9, XT 471E12 Cấp điện bằng các xuất tuyến 471,475E92 KCN Hòa Ninh Hòa Nhơn. Riêng các phụ tải cán thép lớn được cung cấp bằng các 8 xuất tuyến riêng...thì xảy ra tình trạng non tải, không tải vào giờ bình thường, giờ cao điểm gây tổn thất không tải đường dây và các MBA trạm 110kV KCN Cao Đà Nẵng. Biểu đồ phụ tải đặc trưng được trình bày ở Phụ lục 2. c) Phụ tải nông thôn Cấp điện chủ yếu bằng xuất tuyến: XT 471Ehl, XT 473Ehl, XT 475Ehl, XT 471E9, XT 471E12. Sản lượng điện Nông nghiệp chiếm 10,78% tổng sản lượng của Điện lực Hòa Vang. Cấp điện bằng Xuất tuyến 471E9. Đặc điểm của các phụ tải này chủ yếu dùng cho sinh hoạt, chiếu sáng. 1.2.2. Yêu cầu của phụ tải a) Chất lượng điện năng Các phụ tải trong KCN hiện nay yêu cầu chất lượng điện năng ngày càng cao để đáp ứng các dây chuyền công nghệ hiện đại và chất lượng sản phẩm làm ra. Việc sụt áp và dao động điện áp, sóng hài sẽ gây ảnh hưởng đến các phụ tải. b) Độ tin cậy Hiện nay các phụ tải ngày càng yêu cầu cao về vấn đề độ tin cậy để ổn định sản xuất, sắp xếp sinh hoạt… Việc gián đoạn cung cấp điện lâu hoặc mất điện bất ngờ do sự cố sẽ gây thiệt hại lớn đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và nhà máy. Độ tin cậy cung cấp điện đang được đưa vào chỉ tiêu thi đua của các đơn vị. Vì vậy độ tin cậy cung cấp điện là một vấn đề ngày càng được quan tâm từ phía các khách hàng và ngành điện. C C R UT.L D KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Hiện nay phần lớn phụ tải công nghiệp của Điện lực Hòa Vang tập trung tại các khu công nghiệp Hòa Ninh, Hòa Nhơn, KCN Cao Đà Nẵng. Đặc biệt là Khu Du Lịch Bà Nà Hills với sản lượng chiếm 80% tổng sản lượng điện lực. Phụ tải dân dụng tập trung tại 2 xuất 9 tuyến 474E9 và 473E92 chiếm tỷ lệ 15% tổng sản lượng điện lực. Qua sơ đồ kết lưới ta thấy rằng các xuất tuyến trong khu công nghiệp đều có các vị trí liên lạc với nhau, có thể vận hành linh hoạt để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, các xuất tuyến này đều có tổn thất dưới 2%, riêng các xuất tuyến dân dụng có bán kính cấp điện lớn, tổn thất khá cao (trên 2%). Ta thấy rằng hiện nay một số vị trí kết lưới chưa được tối ưu, tổn thất vẫn còn cao, các vị trí tụ bù lắp đặt trước đây không còn phát huy tối đa hiệu quả bù kinh tế. Vì vậy để giảm tổn thất điện năng và nâng cao hiệu quả vận hành, ta tập trung nghiên cứu phụ tải tại các xuất tuyến KCN Hòa Vang và các phụ tải dân dụng trên. CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA LƢỚI ĐIỆN ĐIỆN LỰC HÒA VANG 2.1. Phƣơng th c vận hành cơ bản hiện tại Hằng năm, Điện lực Hòa Vang ban hành sơ đồ kết dây cơ bản, các xuất tuyến vận hành đảm bảo dòng điện lớn nhất không quá 200A, cung cấp điện không quá 5.000 khách hàng, giữa các phân đoạn không quá 2.000 khách, trên mỗi xuất tuyến có ít nhất 2 Recloser (hoặc LBS) phân đoạn. Giữa các đường dây với nhau có ít nhất 2 vị trí liên lạc. Đồng thời, các máy cắt phải được kết nối về trung tâm điều độ và được điều khiển từ xa. Khi có sự cố nhanh chóng cô lập vùng sự cố, chuyển tải cung cấp điện trở lại cho khu vực không bị ảnh hưởng không quá 5 phút kể từ khi sự cố xảy ra. Hiện nay lưới điện Điện lực Hòa Vang có phương thức kết dây giữa các xuất tuyến như sau: C C R UT.L D 2.1.1.Các vị trí liên lạc giữa các xuất tuyến Danh sách điểm đo đồng vị pha 10 STT 1 2 3 Điểm li n lạc MC 472 Hòa Khương + DCL 182-4 Hòa Khương liên lạc ĐZ 471E12 và 477E12 MC 478 Nhơn Sơn + DCL 57-4 Nhơn Sơn liên lạc ĐZ 471E12 và 471E9 DCL 22-4 Hòa Sơn (LBS+LTĐ) liên lạc ĐZ 471E9 và 477EHl Tình trạng vận hành hiện trạng Thực hiện đo đồng vị pha Ghi chú MC (cắt) + DCL (đóng) Tại MC Đồng vị MC (cắt) + DCL (đóng) Tại MC Đồng vị LBS (cắt) + LTĐ (đóng) Tại DCL Đồng vị 2.1.2.Các vị trí phân oạn giữa xuất tuyến - Phân đoạn xuất tuyến 472E9 tại 2 vị trí: DCL 30-4 ĐS3 và DCL 14.4.3.1-4 ĐS6. - Phân đoạn xuất tuyến 473E9 tại 3 vị trí: DCL 14-4 ĐS3, DCL 23-4 ĐS3 và DCL 23.11-4 ĐS9. - Phân đoạn xuất tuyến 475E9 tại 3 vị trí: DCL 24A-4 ĐS2, DCL 30-4 ĐS2 và DCL 43-4 ĐS6. - Phân đoạn xuất tuyến 477E9 tại vị trí: DCL 35-4 ĐS9. - Phân đoạn xuất tuyến 475E92 tại 3 vị trí: DCL 128A-4 Túy Loan, Máy cắt 472 Viba và DCL 173.1-4 Viba. C C R UT.L D 2.2. Dùng phần mềm pss/adept để t nh toán phân bố công suất và điện áp các nút 2.2.1. Giới thiệu phần m m PSS/ADEPT a) Giới thiệu chung Phần mềm PSS/ADEPT (Shaw Power Technologies, Inc) là một phần mềm phân tích, tính toán lưới điện rất mạnh, phạm vi áp dụng cho lưới điện cao thế cho đến hạ thế với qui mô số lượng nút không hạn chế và hoàn toàn áp dụng trong các công ty Điện lực. b) Các modul Bài toán tính phân bố công suất (Load Flow – module có sẵn): phân tích và tính toán điện áp, dòng điện, công suất trên từng nhánh 11 và từng phụ tải cụ thể. Bài toán tính ngắn mạch (All Fault- module có sẵn): tính toán ngắn mạch tại tất cả các nút trên lưới, bao gồm các loại ngắn mạch như ngắn mạch 1 pha, 2 pha và 3 pha. Bài toán TOPO (Tie Open Point Optimization), phân tích điểm dừng tối ưu: tìm ra những điểm có tổn hao công suất nhỏ nhất trên lưới và đó chính là điểm dừng lưới trong mạng vòng 3 pha. Bài toán CAPO (Optimal Capacitor Placement), đặt tụ bù tối ưu : tìm ra những điểm tối ưu để đặt các tụ bù cố định và tụ bù ứng động sao cho tổn thất công suất trên lưới là nhỏ nhất. Bài toán tính toán các thông số của đường dây (Line Properties Culculator): tính toán các thông số của đường dây truyền tải. Bài toán phối hợp và bảo vệ ( Protection and Coordination). Bài toán phân tích sóng hài (Hamornics): phân tích các thông số và ảnh hưởng của các thành phần sóng hài trên lưới. Bài toán phân tích độ tin cậy trên lưới điện (DRA- Distribution Reliability Analysis): tính toán các thông số độ tin cậy trên lưới điện như SAIFI, SAIDI, CAIFI, CAIDI… Trong phạm vi đề tài, ta chỉ sử dụng 3 modul để tính toán là Tính phân bố công suất (Load Flow), Tính điểm mở tối ưu (TOPO) và Tối ưu hóa việc lắp đặt tụ bù (CAPO). *Tìm vị trí đặt tụ bù tối ưu Đầu tiên, tính phân bố công suất cho mỗi đồ thị phụ tải để biết nấc điều chỉnh của máy biến áp và nấc chỉnh của tụ bù ứng động đang có trên lưới. Các nấc chỉnh này được lưu lại cho từng trường hợp. Các máy biến áp và tụ bù này sẽ không được điều chỉnh nữa khi CAPO chạy. Trước hết CAPO xem xét các tụ bù cố định, theo định nghĩa thì các tụ bù này luôn được đóng vào lưới trong tất cả các trường hợp D C C R UT.L 12 phụ tải. Tất cả các nút hợp lệ trên lưới sẽ được kiểm tra xem tại nút nào thì số tiền tiết kiệm được là lớn nhất. Vì có rất nhiều trường hợp phụ tải nên số tiền tiết kiệm này sẽ được xem như là tổng trọng số của từng trường hợp phụ tải, trong khi đó hệ số trọng lượng là thời gian tính toán của mỗi trường hợp phụ tải. * Quá trình tính toán CAPO đặt tụ bù cố định lên lưới cho đến khi xảy ra điều kiện dừng. Sau đó tụ bù ứng động được đặt lên lưới cho đến khi xảy ra điều kiện dừng tương ứng của tụ bù ứng động. Tổng chi phí của quá trình tối ưu là chi phí lắp đặt và bảo trì của tất cả các tụ đã được đóng lên lưới; chi phí tiết kiệm tổng là tổng của các chi phí tiết kiệm thu lại được của từng tụ bù. CAPO có thể đặt nhiều tụ bù cố định và/hoặc nhiều tụ bù ứng động tại mỗi nút. PSS/ADEPT sẽ gộp các tụ bù này thành một tụ bù cố định và/hoặc một tụ bù ứng động. Tụ bù ứng động đơn sẽ có nấc điều chỉnh tương ứng và lịch đóng cắt tụ sẽ biểu diễn các bước đóng cắt của từng tụ bù đơn. C C R UT.L D 2.2.2. Tính phân bố công suất a) Mô phỏng sơ đồ hệ thống lưới điện Điện lực Hòa Vang trên phần mềm PSS/ADEPT. Để tính toán phân bố công suất và phân tích các chế độ của lưới điện Điện lực Hòa Vang, ta mô phỏng trên chương trình PSS/ADEPT theo sơ đồ nguyên lý quý 3 năm 2018. Sơ đồ mô phỏng tính toán như hình sau : Trạm 220 kV E9: Xuất tuyến 471E9 13 C C R UT.L D KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Qua kết quả tính toán từ phần mềm PSS/Adept phân bố công suất các xuất tuyến và tổn thất công suất của lưới điện hiện trạng. Tổn thất công suất trên các xuất tuyến dân dụng 471E9 là 2,47% và 474E9 là 3,29% do đặc thù của lưới điện có bán kính cấp điện dài, riêng xuất tuyến 471E9 có phụ tải lớn là KDL Bà Nà đặt ở cuối nguồn, phụ tải sinh hoạt nhiều, hầu hết là đo đếm hạ thế nên tổn thất công suất cao. Các xuất tuyến cũng đã được lắp đặt tụ bù trung áp nhưng do phụ tải thay đổi, các vị trí tụ bù hiện tại đã không còn tối ưu nữa. Vì vậy để giảm tổn thất lưới trung áp ta phải tìm ra phương 14 thức vận hành tốt hơn mà cụ thể ở đây là thay đổi vị trí lắp đặt tụ bù sao cho phát huy hiệu quả kinh tế nhất đồng thời tìm điểm mở tối ưu giữa các xuất tuyến có vị trí liên lạc với nhau theo từng giờ phụ tải để giảm tổn thất. CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN THEO THÔNG TƢ 32/2010 /TT-BCT 3.1. Tính toán các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện Saidi, Saifi, Maifi c a năm 2018. Qua theo dõi tình hình sự cố lưới điện từ năm 2018 đến nay, ta có thể tổng hợp các dạng sự cố tại Điện lực Hòa Vang thường gặp. 3.1.1. Đặc iểm v sự cố lưới iện Điện Lực Hòa Vang Sự cố lưới điện Điện lực tập trung ở một số dạng chủ yếu sau: - Sự cố do thời tiết xấu, giông sét, do động vật xâm nhập.. - Sự cố do hành lang tuyến: do cây cối ngã va quẹt vào đường dây. Một số do người dân vi phạm hành lang an toàn lưới. Do thiết bị điện lâu ngày bị hỏng cách điện (FCO, thu lôi van). - Một số sự cố do quá tải gây nổ FCO hoặc máy cắt đầu tuyến tại các khu Công Nghiệp, các Khu giải trí lớn trên địa bàn Huyện như Khu Du Lịch Bà Nà, khu Sân Golf, Khu Du lịch Núi Thần Tài..... C C R UT.L D 3.1.2. Các chỉ tiêu ộ tin cậy theo Thông Tư 32/2010/ TTBCT a) Các chỉ tiêu ngừng cấp điện - Chỉ số về thời gian mất điện trung bình của lưới điện phân phối (System Average Interruption Duration Index - SAIDI); b) Các trường hợp ngừng cung cấp điện không xét đến khi tính toán các chỉ số độ tin cậy 3.1.3. Các số liệu ầu v o ể phục vụ tính toán Để tính toán các chỉ số độ tin cậy lưới điện Điện lực Hòa Vang 15 năm 2018 ta dùng các số liệu sau: - Phương thức cắt điện đã đăng ký với Phòng Điều độ Công ty Điện lực Đà Nẵng. - Số liệu sự kiện ghi được của chương trình Miniscada tại Phòng Điều độ. - Số liệu sự cố trong năm 2018. - Số lượng khách hàng lấy từ chương trình quản lý Kinh doanh CMIS 2.0. Thông qua phần mềm OMS: ta chỉ nhập khu vực mất điện với số khách hàng bị ảnh hưởng, thời gian mất điện và có điện thì phần mềm sẽ tính toán được chỉ số độ tin cậy cung cấp điện SAIDI, SAIFI, MAIFI. Bản báo cáo chỉ số độ tin cậy lưới điện do sự cố, sửa chữa và mất điện của các Điện lực tính theo hằng tháng, quí năm được tổng hợp qua phần mềm này. Mô hình tính toán các chỉ số độ tin cậy như sau: C C R UT.L D CSDL CMIS CSDL DMS Tính toán chỉ số độ tin cậy -Báo cáo chỉ số độ tin cậy (theo sự cố) -Báo cáo chỉ số độ tin cậy (theo sửa chữa) -Báo cáo chỉ số độ tin cậy (theo mất điện) File excel ngoài 16 3.1.4. Kết quả tính toán các chỉ số ộ tin cậy v nhận xét ánh giá Bảng 3.2. Kế hoạch giao các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện của các Điện lực năm 2018: TT Chỉ ti u 1 - Do sự cố: + MAIFI + SAIDI + SAIFI - Do BTBD: + MAIFI + SAIDI + SAIFI - Tổng hợp: + MAIFI + SAIDI + SAIFI 2 3 ĐVT CPC giao năm 2018 Hải Châu lần phút lần 0.19 54.00 3.07 0.193 54.928 3.123 lần phút lần 0.1 264.00 2.94 0.101 241.688 2.692 0.105 248.112 2.763 0.100 236.712 2.637 0.100 238.500 2.656 0.100 238.995 2.661 lần phút lần 0.29 318 6.01 0.294 296.616 5.815 0.304 304.5 5.968 0.288 290.511 5.696 0.292 292.705 5.737 0.292 293.312 5.749 Sơn Trà Cẩm Lệ 0.199 56.388 3.205 0.188 53.799 3.059 Thanh Khê Hòa Vang 0.192 54.205 3.081 0.192 54.317 3.088 C C R .L DUT Bảng 3.3. Thực hiện các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện của các Điện lực năm 2018 Sự cố 0,4 - 110kV (sau miễn trừ) Công tác 0,4 -110kV (sau miễn trừ) Tổng hợp 0,4-110kV (sau miễn trừ) Đơn vị MAIFI SAIDI SAIFI MAIFI SAIDI SAIFI MAIFI SAIDI SAIFI PC Đà Nẵng 0.013 5.764 0.134 0.016 117.936 0.642 0.030 123.898 0.777 Kế hoạch năm 0.19 54.00 3.07 0.10 264.00 0.29 318.00 6.01 % thực hiện so với kế hoạch 6.9% 10.7% 4.4% 16.4% 44.7% 39.0% 12.9% 2.94 21.8% 10.2% 17 ĐL Hải Châu 0.000 15.509 0.343 0.015 121.083 0.671 0.015 136.592 1.015 0.101 241.688 2.692 0.294 296.616 5.815 Kế hoạch năm 0.193 54.928 3.123 % thực hiện so với kế hoạch 0.0% 28.2% 11.0% 14.8% ĐL Hòa Vang 0.000 10.386 0.215 Kế hoạch năm 0.192 54.317 3.088 % thực hiện so với kế hoạch 0.0% 19.1% 7.0% 1.6% ĐL Sơn Trà 0.000 1.447 0.044 Kế hoạch năm 0.199 56.388 3.205 % thực hiện so với kế hoạch 0.0% 50.1% 24.9% 5.1% 0.002 126.600 0.961 0.002 138.102 1.178 0.100 238.995 2.661 0.292 293.312 5.749 0.5% 0.000 158.891 0.540 0.000 160.349 0.585 0.105 248.112 2.763 0.304 304.500 5.968 1.4% 0.0% 64.0% 19.6% 0.0% 47.1% 17.4% 36.1% 2.6% 53.0% 46.1% 52.7% 20.5% 9.8% ĐL Cẩm Lệ 0.000 1.509 0.040 0.000 132.153 0.817 0.000 133.662 0.857 Kế hoạch năm 0.188 53.799 3.059 0.100 236.712 2.637 0.288 290.511 5.696 % thực hiện so với kế hoạch 0.0% 2.8% 1.3% 0.0% 55.8% 31.0% 0.0% 46.0% 15.0% ĐL Thanh Khê 0.000 1.693 0.016 0.079 73.210 0.408 0.079 74.903 0.423 Kế hoạch năm 0.192 54.205 3.081 0.100 238.500 2.656 0.292 292.705 5.737 % thực hiện so với kế hoạch 0.0% C C R UT.L D 3.1% 0.5% 79.4% 30.7% 15.3% 27.2% 25.6% 7.4% Cách lấy số liệu t nh toán: - Đối với SAIDI: Lũy kế thời gian của số khách hàng sử dụng điện bị mất điện trên 5 phút chia cho số khách hàng sử dụng điện của Điện lực Hòa Vang quản lý trong cả năm. - Đối với SAIFI: Lũy kế số lần của số khách hàng sử dụng điện bị mất điện trên 5 phút chia cho số khách hàng sử dụng điện của Điện lực Hòa Vang quản lý trong cả năm. Ví dụ: Cách lấy số liệu tính toán độ tin cậy cung cấp điện 1./Ngày 25/6/2018: công tác trên thay dây dẫn sau máy cắt 471 Hoàng Văn Thái thuộc đường dây 474E9 thời gian công tác thực tế từ 5g00 đến 15g00: _ Ta có số khách hàng sử dụng điện do ĐL Hòa Vang 18 quản lý: 58.578 khách hàng. _ Số khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng do công tác: 4892 khách hàng. _ Thời gian mất điện: là 8 giờ = 480 phút. _ Ta có: SAIDI = 480 4892 = 40,086 phút. 58.578 _ Ta có: SAIFI = 44892 = 0,083 (lần). 58.578 Qua số liệu tính toán cho thấy các chỉ số SAIDI, SAIFI của Điện lực Hòa Vang vẫn còn cao so với một số Điện lực trong Công ty Điện lực Đà Nẵng. - Chỉ số SAIDI của Điện lực Thanh Khê là 74,9 phút, Điện lực Hải Châu là 136,57 phút, Điện lực Cẩm Lệ là 133,67 phút, Điện lực Sơn Trà là 160,35 phút, trung bình toàn Công ty là 123,84. Như vậy chỉ số SAIDI của Điện lực Hòa Vang cao hơn so với Điện lực Thanh Khê và Cẩm Lệ, thấp hơn so với Điện lực Hải Châu và Sơn Trà, cao hơn so với toàn Công ty Điện lực Đà Nẵng. - Chỉ số SAIFI của Điện lực Thanh Khê là 0,42, Điện lực Hải Châu là 1,01 lần, Điện lực Cẩm Lệ là 0,86, Điện lực Sơn Trà là 0,58, trung bình toàn Công ty là 0,77. Như vậy chỉ số SAIDI của Điện lực Hòa Vang cao hơn so với các Điện lực khác trong Công ty. Đây cũng là một vấn đề tương đối mới mẻ đối với Điện lực Hòa Vang nói riêng cũng như trên toàn hệ thống Điện Lực Đà Nẵng và Tập đoàn Điện lực Việt Nam nói chung trong việc tính toán đưa ra chỉ tiêu độ tin cậy nhằm nâng cao dịch vụ cung cấp điện cho khách hàng. C C R UT.L D 3.2. Phân t ch các nguy n nhân ảnh hƣởng đến độ tin cậy c a lƣới điện Điện lực Hòa Vang 3.2.1. Các nguyên nhân do cắt iện công tác
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan