Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện sa pa, tỉ...

Tài liệu Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện sa pa, tỉnh lào cai

.PDF
119
297
113

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- BÙI XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC TẮM TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðỖ KIM CHUNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là nghiêm túc, trung thực và chưa từng sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam ñoan mọi số liệu, sự giúp ñỡ thực hiện trong luận văn này ñã ñược cảm ơn và chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Xuân Quý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận ñược dạy bảo, giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo, các tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS ðỗ Kim Chung, người thầy tâm huyết ñã tận tình ñã hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện ðào tạo sau ðại học, các thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển Nông thôn, bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Cục thống kê tỉnh Lào Cai, phòng Lao ñộng Thương binh Xã hội, phòng Kinh tế huyện Sapa, lãnh ñạo Uỷ ban nhân dân thị trấn Sapa, xã Tả Phìn, xã Bản Khoang, xã Tả Van huyện Sapa ñã trang bị kiến thức và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ và toàn thể gia ñình, người thân, các tập thể, cá nhân, ñồng nghiệp, bạn bè ñã ñộng viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài. Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Bùi Xuân Quý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii Môc lôc MỞ ðẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài ................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2 2.1 Mục tiêu chung............................................................................................. 2 2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 2 3. ðối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3 4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 3 4.1 Về nội dung:................................................................................................. 3 4.2 Phạm vi về không gian................................................................................. 3 4.3 Phạm vi thời gian ......................................................................................... 3 CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC TẮM ......................................... 4 1.1 Khái niệm về bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm ....................................... 4 1.2 Cây thuốc tắm của ñồng bào người Dao ...................................................... 7 1.3 Vai trò của bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm ......................................... 13 1.4 Những nội dung của bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm .......................... 14 1.4.1 Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm....................................... 14 1.4.2 Nhận thức của người dân nâng cao vai trò bảo tồn cây thuốc tắm .......... 16 1.4.3 Hình thành cộng ñồng bảo tồn gắn với khai thác cây thuốc tắm ............. 17 1.4.4 Những giải pháp kỹ thuật, tập huấn, lưu giữ, thu hái cây thuốc tắm ............. 21 1.4.5 Những giải pháp về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuốc tắm................. 21 1.4.6 Những chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển............................ 22 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm................. 24 1.6 Tình hình bảo tồn và phát triển cây thuốc trên thế giới và Việt Nam........... 25 1.6.1 Trên thế giới............................................................................................ 25 1.6.2 Ở Việt Nam ............................................................................................. 28 1.7 Các ñề tài nghiên cứu có liên quan............................................................. 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii CHƯƠNG II. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu..................................................................... 34 2.1.1 ðiều kiện tự nhiên................................................................................... 34 2.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội ......................................................................... 37 Cơ sở hạ tầng của huyện .................................................................................. 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 45 2.2.1 Khung phân tích logic ............................................................................. 45 2.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu ............................................................................ 47 2.2.3 Công cụ nghiên cứu ................................................................................ 47 2.2.4 Thu thập số liệu....................................................................................... 51 2.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................ 53 2.2.6 Phương pháp phân tích............................................................................ 53 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 54 3.1 Thực trạng bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm ......................................... 54 3.1.1 Tình hình khai thác cây thuốc tắm trong tự nhiên ................................... 54 3.1.2 Công tác quy hoạch bảo tồn cây thuốc tắm............................................. 61 3.1.3 Hình thành cộng ñồng bảo tồn cây thuốc tắm ......................................... 64 3.1.4 Kết quả bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm ........................................... 67 3.1.5 Các hoạt ñộng tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật trồng, thu hái cây thuốc tắm.......................................................................................................... 71 3.1.6 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ................................................................. 73 3.1.7 Những chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển CTT tại ñịa phương........... 77 3.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm ............ 79 3.2 Các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm..................................... 84 3.2.1 Những thuận lợi và khó khăn trong bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm......... 84 3.2.2 Giải pháp kết hợp khu bảo tồn giữ nguyên và trồng mới ........................ 87 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cho người dân ......................................... 88 3.2.4 Tăng cường kiến thức, kỹ thuật, tập huấn, thông tin tuyên truyền .......... 88 3.2.5 Tăng cường cơ sở hạ tầng ....................................................................... 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv 3.2.6 Giải pháp về vốn ..................................................................................... 89 3.2.7 Giải pháp về thị trường ........................................................................... 90 3.2.8 Các chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển cây thuốc ................ 90 3.2.9 Xây dựng mối liên kết bốn nhà ............................................................... 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 93 1. Kết luận........................................................................................................ 93 2. Khuyến nghị................................................................................................. 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v DANH MôC B¶NG Bảng 1.1: Số lượng cây thuốc tắm ñược dùng trong các trường hợp cụ thể của người Dao ñỏ ở Sa Pa ................................................................................... 12 Bảng 1.2: Mức ñộ và hình thức tham gia của cộng ñồng vào Quy hoạch bảo tồn 19 Bảng 2.1 : Các nhóm ñất chính của huyện Sa Pa .......................................... 37 Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Sa Pa (2007– 2009) ....... 40 Bảng 2.3: Tình hình phân bố và sử dụng ñất ñai huyện Sa Pa (2007– 2009). 41 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tổng hợp huyện Sapa giai ñoạn 2005 - 2009......... 42 Bảng 2.5: Mô hình Ma trận SWOT............................................................... 48 Bảng 2.6: Thang ño ñiểm các loài cây thuốc tắm ưu tiên bảo tồn ................. 49 Bảng 2.7: Nhóm chỉ tiêu thể hiện qui mô phát triển...................................... 53 Bảng 2.8: Nhóm chỉ tiêu ñánh giá tiêu chí nhận thức của người dân về bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm........................................................................... 53 Bảng 3.1: Nguồn thu hái cây thuốc tắm của người dân................................. 54 Bảng 3.2: Thông tin chung của người thu hái ............................................... 55 Bảng 3.3: Sản lượng thuốc tắm khai thác trên ñịa bàn huyện Sapa ............... 56 Bảng 3.4: Danh mục các cây thuốc trong bài thuốc tắm giảm mạnh trữ lượng . 58 Bảng 3.5: Danh mục các cây thuốc tắm có mức ñộ ưu tiên bảo tồn ≥ 10 ở Sa Pa ..59 Bảng 3.6: Thời gian ñể cây thuốc tắm phát triển trở lại bình thường............. 60 Bảng 3.7: Tóm tắt các vườn hộ ở huyện Sa Pa.............................................. 62 Bảng 3.8: Quy hoạch trồng cây thuốc tắm tại Tả Phìn .................................. 62 Bảng 3.9: Một số loài cây thuốc tắm dự kiến ñược gây trồng tại Tả Phìn ..... 63 Bảng 3.10: Nhân tố ảnh hưởng tới quá trình người dân tham gia trồng cây thuốc tắm...................................................................................................... 66 Bảng 3.11: Theo dõi sinh trưởng một số loài cây thuốc tắm ñược gây trồng. 67 Bảng 3.12: Kết quả quy hoạch trồng cây thuốc tắm...................................... 69 Bảng 3.13: Tình hình sản xuất và doanh thu của công ty Sa Pa Napro.......... 69 Bảng 3.14: Thu nhập của các hộ từ cây thuốc tắm ........................................ 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi Bảng 3.15: Mức ñộ tham gia các lớp tập huấn của người dân ....................... 73 Bảng 3.16: Các cây thuốc thường ñược sử dụng trong bài thuốc tắm............ 74 Bảng 3.17: Số học sinh các cấp .................................................................... 80 Bảng 3.18: Nhận thức của người dân trong khai thác cây thuốc tắm bền vững....80 Bảng 3.19: ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức trong bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm ....................................................................................... 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii DANH MôC BIÓU Biểu ñồ 1.1: Ý nghĩa tên gọi cây thuốc tắm .................................................. 10 Biểu ñồ 1.2: Các bộ phận sử dụng trong bài thuốc tắm của người Dao ñỏ ở Sa Pa..12 Biểu ñồ 3.1: Biến ñộng về thời gian thu hái thuốc qua các năm.................... 54 Biểu ñồ 3.2: Kết quả các loài cây thuốc tắm ñược gây trồng tại Tả Phìn ...... 69 Biểu ñồ 3.3: Cơ cấu dạng sản phẩm thuốc tắm ............................................. 75 Biểu ñồ 3.4: Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm thuốc tắm......................... 76 Biểu ñồ 3.5: Biến ñộng giá bán các loại sản phẩm thuốc tắm ....................... 76 Biểu ñồ 3.6: Hiểu biết của người dân trong việc khai thác ñể cây thuốc tắm có thể phát triển bình thường............................................................................. 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii DANH MôC H×NH Hình 1.1: Quá trình chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm thuốc tắm....... 22 Hình 2.1: Khung nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm . 46 Hình 2.2: Qui trình thu thập và phân tích số liệu .......................................... 52 Hình 3.1: Cấu trúc liên kết giữa hộ trồng cây thuốc tắm và công ty.............. 64 Hình 3.2: Mô hình hoạt ñộng của HTX, Tổ liên kết tại cộng ñồng ............... 65 Hình 3.3: Vai trò của các bên tham gia bảo tồn ............................................ 71 Hình 3.4: Liên kết các bên tham gia bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm...... 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CP Chính phủ CSHT Cơ sở hạ tầng CTT Cây thuốc tắm DA Dự án DN Doanh nghiệp ðVT ðơn vị tính HGð Hộ gia ñình KT-XH Kinh tế xã hội MT Môi trường NC Nghiên cứu PTCð Phát triển cộng ñồng Qð Quyết ñịnh SPTT Sản phẩm thuốc tắm TNBQ Thu nhập bình quân Tr.ñ Triệu ñồng TT Thuốc tắm UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... x MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Từ xưa tới nay sức khỏe luôn là vốn quí của con người, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật sức khỏe con người ngày càng ñược cải thiện hơn. Hiện nay có rất nhiều phương cách ñể con người có thể tiếp cận và chăm sóc cho sức khỏe của mình, một trong số ñó là sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên ñược nhiều người yêu thích và lựa chọn. Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, nơi cư trú của nhiều ñồng bào dân tộc với những nét văn hóa bản ñịa vô cùng ñặc sắc. Sa Pa hiện ñang sở hữu cho riêng mình nhiều tài nguyên vô giá như bầu khí hậu trong lành, mát mẻ, mang sắc thái ôn ñới, thảm thực vật tự nhiên vô cùng phong phú, ña dạng và ñặc biệt là nơi lưu giữ nhiều loại thảo dược thiên nhiên quý giá. Trong số các loài thảo dược quý ñó không thể không kể ñến các loài cây ñược dùng trong bài thuốc tắm của người Dao. Thuốc tắm của người Dao ñược nấu từ 10 ñến 120 loài thuộc nhiều họ thực vật và dạng sống khác nhau, trong ñó có 5 - 10 cây thuốc ñược coi là quan trọng nhất[7]. Thuốc tắm của người Dao có nhiều tác dụng tốt ñối với sức khỏe con người như dùng ñể chữa các bệnh ñau nhức cơ, xương, khớp, cảm cúm, ngứa, táo bón, ñinh nhọt, ñặc biệt, ñối với phụ nữ mới sinh, bài thuốc giúp cơ thể chóng bình phục, sau mấy ngày là có thể ñịu con lên nương làm rẫy. Thuốc tắm của người Dao là một dạng ñặc trưng về cách sử dụng cây cỏ làm thuốc ñể chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh, ñó cũng là nét ñẹp văn hoá y học gia truyền trong cộng ñồng các dân tộc ở Việt Nam. Tuy nhiên khi bài thuốc tắm của người Dao ñỏ ở Sa Pa ñược nhiều người biết ñến thì cũng là lúc chúng trở thành sản phẩm ñược thương mại hóa, qua ñó giá trị các loài thảo dược ñược gia tăng và thu nhập của người dân nơi ñây cũng dần ñược cải thiện. Thuốc tắm của người Dao nói chung cũng như của người Dao ñỏ ở Sa Pa nói riêng có tiềm năng phát triển rất lớn. Do nhu cầu thuốc tắm tăng nhanh (kể cả dùng tại chỗ cho khách du lịch trong và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 ngoài nước và tại Hà Nội) nên việc thương mại hoá thuốc tắm của người Dao ñỏ ñã ñược phát triển một cách tự phát bởi nhiều cá nhân, tổ chức và theo nhiều cách khác nhau với lượng dược liệu sử dụng theo tất cả các cách là hàng trăm tấn nguyên liệu tươi hằng năm. Vấn ñề ñặt ra hiện nay là phần lớn các loài dược liệu dùng làm thuốc tắm chủ yếu ñược khai thác trong tự nhiên, vì vậy việc khai thác ồ ạt, bừa bãi và thiếu sự kiểm soát, hiểu biết của người dân cũng như chính quyền ñịa phương hiện nay có nguy cơ như thế nào ñối với việc sinh tồn của các loài thảo dược và môi trường sinh thái nơi ñây? Người dân là người cung cấp nguồn dược liệu và tri thức sử dụng cây cỏ, vậy lợi ích mà họ ñược hưởng so với những người buôn bán và kinh doanh ngoài cộng ñồng hưởng như thế nào? Việc khai thác như thế nào ñể có thể dung hòa lợi ích về kinh tế gắn liền với việc bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc tắm tại Sa Pa? Xuất phát từ thực tiễn trên và ñể thấy rõ lợi ích từ khai thác sử dụng nguồn dược liệu thuốc tắm của người dân tại huyện Sa Pa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, giúp công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc có hiệu quả. 2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa các vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về bảo tồn và phát triển. • ðánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm (quy hoạch bảo tồn, cộng ñồng bảo tồn, hoạt ñộng trồng, khai thác và chế biến, thị trường tiêu thụ…), từ ñó ñưa ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc tắm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 • ðưa ra ñịnh hướng và các giải pháp quản lý tổ chức nhằm bảo tồn, phát triển các loài cây thuốc tắm. 3. ðối tượng nghiên cứu Các cơ sở lý luận về giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc, các ñề tài nghiên cứu thực tiễn về bảo tồn cây thuốc, bài học kinh nghiệm trong công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc ñã công bố. Các hộ dân, doanh nghiệp và các tổ chức tham gia vào quá trình trồng, khai thác và chế biến, tiêu thụ, sử dụng cây thuốc tắm. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung: ðề tài tập trung ñi sâu nghiên cứu các yếu tố về kinh tế - tổ chức như: + Thực trạng khai thác, công tác quy hoạch, hình thành cộng ñồng bảo tồn, hoạt ñộng tập huấn, cơ chế chính sách khuyến khích bảo tồn, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cây thuốc tắm. + Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm. + Vai trò của Nhà nước, chính quyền ñịa phương, của doanh nghiệp và của người dân trong công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm. 4.2 Phạm vi về không gian ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. 4.3 Phạm vi thời gian Nguồn số liệu phục vụ ñề tài nghiên cứu chủ yếu ñược tiến hành thu thập từ năm 2005 - 2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY THUỐC TẮM 1.1 Khái niệm về bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm  Bảo tồn Theo ñịnh nghĩa của Tổ chức Bảo tồn Thiên Nhiên Quốc tế (IUCN) năm 1991: “Bảo tồn là sự quản lý, sử dụng của con người về sinh quyển nhằm thu ñược lợi nhuận bền vững cho thế hệ hiện tại trong khi vẫn duy trì tiềm năng ñể ñáp ứng những yêu cầu và nguyện vọng của thế hệ tương lai”. Khái niệm Bảo tồn sinh học (Biological Conservation) là biện pháp ñặc biệt ñể duy trì và bảo vệ ñộng thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện có hai phương pháp bảo tồn sinh học ñang ñược sử dụng là: Bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation) là khoanh vùng bảo tồn ñộng thực vật tại nơi gốc mà chúng sống. ðây ñược coi là phương pháp ưu tiên và tốt nhất ñể bảo tồn ñộng thực vật quý hiếm; Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) là biện pháp di chuyển ñộng thực vật từ nơi nguyên gốc mà chúng ñã và ñang sống ñến nơi khác ñể gìn giữ bảo vệ, kể cả gìn giữ hay bảo quản toàn bộ hoặc một phần ñộng thực vật trong ñiều kiện ñông lạnh (cryo-reservation) ở trong phòng thí nghiệm. Biện pháp này ñược áp dụng khá phổ biến, ñặc biệt trong trường hợp nơi ở nguyên gốc của ñộng thực vật bị thu hẹp hoặc bị ñe dọa khác cần phải di chuyển ñộng thực vật ñể bảo vệ, nhân nuôi và thả lại tự nhiên hoặc phục vụ nghiên cứu, ñào tạo, du lịch... ðể hiểu hơn về vai trò cũng như tác dụng của bảo tồn ñối với tài nguyên rừng cần biết thêm một số khái niệm sau[15]: ða dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Bảo tồn ña dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, ñặc thù hoặc ñại diện; bỏ vệ môi trường sống tự nhiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét ñẹp ñộc ñáo của tự nhiên, nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ñược ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền. Cơ sở bảo tồn ña dạng sinh học là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm ñặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục ñích bảo tồn và phát triển ña dạng sinh học Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ ñược cá nét hoang sơ. Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực ñịa lý ñược xác lập ranh giới và phân khu chức năng ñể bảo tồn ña dạng sinh học. Loài hoang dã là loài ñộng vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và phát triển theo quy luật. Phát triển bền vững ña dạng sinh học là việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo ñảm cân bằng sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tri thức truyền thống về nguồn gen là sự hiểu biết, kinh nghiệm, sáng kiến của người dân ñịa phương về bảo tồn và sử dụng nguồn gen. Vùng ñệm là vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác ñộng tiêu cực từ bên ngoài ñối với khu bảo tồn.  Phát triển: Hiện nay trên thế giới có nhiều quan ñiểm khác nhau về phát triển. Theo Raaman Weitz thì: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội”[17]. Theo Ngân hàng thế giới thì khái niệm về phát triển có ý nghĩa rộng lớn hơn bao gồm các thuộc tính quan trọng liên quan ñến hệ thống giá trị của con người, ñó là: “Sự bình ñẳng hơn, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 công dân ñể củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong các mối quan hệ với Nhà nước, với cộng ñồng…”[16]. Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển nhưng nói chung thì phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người. Mục tiêu chung của sự phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân[17].  Phát triển bền vững Trong một vài thập kỷ trở lại ñây, do dân số gia tăng và nhu cầu nâng cao mức sống, hoạt ñộng của con người nhằm khai thác nguồn lực tài nguyên thiên nhiên ñã làm cho môi trường bị ô nhiễm và cạn kiệt. Loài người ñang phải ñương ñầu với những thách thức lớn do suy thoái về nguồn lực, giảm cấp về môi trường. Trước những biến ñổi ñó, vào nửa cuối thế kỷ 20 Liên Hợp Quốc ñã ñưa ra ý tưởng về phát triển bền vững, theo quan ñiểm của Liên Hợp Quốc thì một thế giới phát triển bền vững là thế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên có thế tái tạo (nước, ñất ñai, sinh vật) nhanh hơn khả năng tái tạo của chúng. Phát triển ý tưởng của Liên Hợp Quốc, Ủy ban quốc tế về phát triển và môi trường (1987) ñã ñịnh nghĩa: “Phát triển bền vững là một quá trình của sự thay ñổi trong ñó, việc khai thác và sử dụng tài nguyên, hướng ñầu tư, hướng phát triển của công nghệ và kỹ thuật và sự thay ñổi về tổ chức là thống nhất hiện tại và tương lai của con người”[10]. Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 ñã ñưa ra ñịnh nghĩa vắn tắt về phát triển bền vững: “Phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”[10]. Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 ñã xác ñịnh “phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá ñói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (mục tiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí ñể ñánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn ñịnh; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao ñược chất lượng môi trường sống. Nhà nước ta ñã ñưa ra quan niệm chính thức về phát triển bền vững là thỏa mãn chu cầu vật chất, tinh thần, văn hóa cho thế hệ hiện tại và tương lai của Việt Nam thông qua quản lý một cách khôn khéo tài nguyên thiên nhiên, xây dựng và thực hiện các chính sách, kế hoạch hoạt ñộng, cơ chế tổ chức nhằm ñảm bảo cho khả năng sử dụng các tài nguyên thiên nhiên ñược nhất thể hóa và liên kết chặt chẽ với tất cả các khía cạnh của quá trình phát triển kinh tế và xã hội của ñất nước. 1.2 Cây thuốc tắm của ñồng bào người Dao  Cộng ñồng người Dao Người Dao ở Việt Nam hiện nay có hơn 685.432 người (số liệu thống kê năm 2003). Người Dao ñứng thứ 9 so với các dân tộc khác trong cả nước. Người Dao cư trú phân tán, sống xen kẽ với người H’mông, Tày, Nùng, Kinh, v.v dọc theo biên giới Việt - Trung, Việt - Lào và một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc như: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Tây, v.v. Một số khác sinh sống ở miền trong như ðắk Lắk, Lâm ðồng, Gia Lai, Kon Tum, v.v. Người Dao sống trên cả ba ñịa hình là núi cao, vùng giữa và vùng thấp. ðồng bào dân tộc Dao sống ở những vùng khác nhau có những nét văn hoá ñặc sắc riêng [4]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7 Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng do biến cố lịch sử mà phân tán thành các nhóm nhỏ và rời cái nôi của mình là ñất Châu Dương và Châu Kinh ñể di tản ñi khắp nơi ñể sinh sống trong ñó một số nhóm ñã di cư sang Việt Nam từ suốt thế kỷ XII, XIII cho ñến nửa ñầu thế kỷ XX. Trong quá trình di cư, các nhóm người Dao ñã tiếp thu thêm nhiều yếu tố văn hóa của các dân tộc khác ñồng thời các yếu tố văn hóa mới ñược nảy sinh và hình thành những tính cách riêng và mang những tên họ khác nhau. Hiện nay, dân tộc Dao ñược chia ra thành 7 nhóm (theo sự phân chia của Nguyễn Khắc Tụng) gồm: Dao ðỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Giang (Dao Thanh Phán), Dao Quần Trắng, Dao Thanh Y, Dao Tuyển (Dao Áo Dài). Mặc dù vậy, tất cả các nhóm Dao ñều sử dụng chung một thứ tiếng nói. Sự khác nhau về tiếng nói giữa nhóm Dao ở Việt Nam là không ñáng kể, chỉ ở một số từ vị cơ bản và thanh ñiệu còn cấu trúc ngữ pháp thì không có gì thay ñổi. Ngôn ngữ Dao rất gần với ngôn ngữ Mông nên ñược xếp vào nhóm ngôn ngữ Mông - Dao. Người Dao chưa có chữ viết riêng theo hệ La tinh như một số dân tộc thiểu số khác, tuy nhiên một số người dùng chữ Hán ñể ghi lại tiếng nói của mình như cách dùng chữ Nôm của người Việt. Tiếng Dao là một ngôn ngữ có thanh ñiệu với 5 thanh ñiệu khác nhau, 28 phụ âm làm ñầu, 4 nguyên âm ñơn và 2 nguyên âm làm âm ñiệu, 2 nguyên âm và 6 phụ âm làm âm cuối. Người Dao tự gọi mình là “Dìu miền” hay “Kiềm miền”. “Dìu miền” có nghĩa là người Dao, còn “Kiềm” có nghĩa là người ở rừng do cuộc sống của họ luôn gắn liền với rừng, lúa nương, lúa trên ruộng bậc thang, ngô, sắn và một số loại rau màu khác. Bên cạnh ñó, người Dao còn có một số nghề phụ khác và nghề thủ công như: ñan lát, dệt vải, rèn, v.v... ðặc biệt là nghề làm thuốc Nam do xuất phát là cuộc sống ở vùng sâu, vùng xa nên y học dân tộc luôn ñóng vai trò chủ ñạo. Phần lớn các gia ñình người Dao ñều tự chữa bệnh cho các thành viên trong gia ñình mình theo các bài thuốc cha truyền con nối. Cây thuốc ñược người Dao sử dụng rất ña dạng và ñể chữa nhiều nhóm bệnh, chứng khác nhau. Cây thuốc ñược người Dao chia thành 3 loại chính là: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 thuốc bổ, thuốc chữa bệnh và thuốc ñộc. Cây thuốc chữa bệnh thường là những cây cỏ có vị ñắng, chát, ngọt hoặc bộ phận của ñộng vật như mật gấu, dạ dày nhím, v.v. Cây thuốc ñược người Dao sử dụng có thể ở dạng tươi, chế biến dưới dạng khô hoặc nấu thành cao. Thông thường, ñể chữa bệnh người Dao phải phối hợp nhiều vị thuốc theo những tỉ lệ nhất ñịnh thì mới trở thành bài thuốc có hiệu quả. Các cách sử dụng cây thuốc chính ñược xác ñịnh là uống, dùng ngoài và ăn [4]. Dao ñỏ (có tên khác là Dao Cóc ngáng, Dao sừng, Dao ðại bản), có trang phục nữ nổi bật là dùng nhiều mầu ñỏ, nhiều tua và nhóm bông ñỏ. Trong lễ cưới cô dâu và phụ nữ tham dự phải ñội một cái mũ to, khung bằng gỗ có cắm hai nan tre nhô ra phía trước, ngoài khung ñược phủ bằng một tấm vải ñỏ. Nhóm Dao ñỏ cư trú chủ yếu ở Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Bắc Kạn, Thái Nguyên [4]. Tên gọi Bài thuốc tắm bằng tiếng Dao là “ðìa dảo xin” (ñìa: có nghĩa là cây thuốc, dảo xin có nghĩa là tắm) dùng ñể chỉ việc sử dụng cây thuốc tắm của người Dao trong ñiều trị các bệnh theo những cách khác nhau. ðây là bài thuốc gồm nhiều loại cây thuốc dùng ngoài. Các nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc ở Sa Pa cho thấy Sa Pa là một ñịa phương có nguồn tài nguyên và tri thức sử dụng cây thuốc phong phú.  ðặc ñiểm cây thuốc tắm Hầu hết các tên cây thuốc tắm của người Dao ñều có ý nghĩa hoặc có nguồn gốc nhất ñịnh. Các cây có tên gọi liên quan ñến ñặc ñiểm dạng sống, màu sắc, mùi vị, công dụng, thể chất, kích thước, v.v…của cây chiếm tỉ lệ cao nhất. Qua kết quả ñiều tra cho thấy cách gọi tên theo công dụng chiếm 38,7%, dạng sống 32%, màu sắc 14,7%, mùi vị 13,3%, cách gọi khác là 1,3%. Các danh từ chỉ dạng sống thường gặp khi gọi tên cây thuốc là m’hây (dây leo), ñiẻng (cây gỗ), mia (cây cỏ), chà (chè). Các danh từ chỉ nguồn gốc/nơi sống thường gặp như kềm (rừng), (cây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan