Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển tây nam, phục vụ phát ...

Tài liệu Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển tây nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia

.PDF
97
33
128

Mô tả:

VIỆN KHOA HOC VÀ CÔNG NGHÈ VIỆT NAM VIỆN C ơ HỌC ĐỂ TÀI K H O A H Ọ C V À C Ồ N G NG HỆ CẤP N H À NƯỚC NĂM 2006 NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN VÀ MỒI TRƯỜNG VÙNG BIỂN TÂY NAM, PHỤC v ụ PHÁT TRIEN k in h t ế v à BẢO VỆ AN NINH CHỦ QUYỀN QUỐC GIA Thuộc lĩnh vực khoa học và c ô n s nghệ: K hoa học và Công n sh ệ Biển BẢN SAO Tổ chức đăna ký chủ trì Để tài: Viện Cơ học Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Chủ nhiệm Đề tài: PGS. TS. Đỗ Ngọc Quỳnh (Viện Cơ học) Cán bộ tham gia chính: GS. TSKH. Phạm Văn Ninh (Viện Cơ học) PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hùng (Viện Cơ học) TS. Đinh Văn Mạnh (Viện Cơ học) TS. Đặng Hữu Chung (Viện Cơ học) TS. N suvễn Thị Việt Liên (Viện Cơ học) PGS. TS. Hồ Thanh Hải (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật) TS. Đinh Văn Thuận (Viện Địa chất) PGS. TS. Trịnh Việt An (Viện Khoa học Thủy lợi) PGS. TS. Trần Gia Lịch (Viện Toán học) Danh mục tài liệu, văn bản có trong Hồ sơ: - Đơn đăng ký chủ trì thực hiện Đề tài theo biểu B l-l-Đ O N T C .SĐ - Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển TMKHCN - Tóm tấthoạt độns - Lv l - Lc CÔĨ12 nghệ theo biểu B l-2- KH&CN của tổ chức đăng ký chủ trì Đề tài theo biểu B1-3-LLTC lịch khoa học của 10 cá nhân đăn2 ký thực hiện chính Đề tài theo biểu B l-4n .s đ Văn bàn xác nhận về sự đồns ý của 05 tổ chức đãng ký phổi hợp nghiên cứu theo .biểu B ló-P H N C .SĐ H à Nội, 2/2006 Bl-l-ĐONTC.SĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______ 0 O 0 _____________________ ĐƠN ĐÃNG KÝ' CHÙ TRÌ THỰC HIỆN ĐẾ TÀI, DỢ ÁN SXTN CÁP NHÀ Nước (Kèm theo Quyết định số 20/2005/QĐ-BKHCN ngày 23 tháng 12 nãm 2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) K ín h g ử i: B ộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Căn cứ thông báo của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tuyển chọn tổ chiức và cá nhân chủ trì thực hiện Đề tài, Dự án SXTN năm 2006, chúng tôi: a) Viện Cơ học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Số 264 phố Đ ội Cấn, Ba Đình, Hà N ội b) Đỗ Ngọc Quỳnh, PGS.TS., NCVCC, Phó Viện trưởng Viện Cơ học, số 264 phố Đ ội Cấn, Ba Đ ình, Hà N ội xin đăng ký chủ trì thực hiện Đề tài: “Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Naim, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền Quốc gia”. Thuộc lĩnh vực KH&CN: Khoa học và Công nghệ Biển Hồ sơ đãng ký tuyển chọn chủ trì thực hiện Đề tài gồm: 1. Thuyết minh đề tài theo biểu B1-2-TM KHCN; 2. Tóm tắt hoạt động KH&CN của tổ chức đăng ký chủ trì Đ ề tài theo biiểu B1-3-LLTC; 3. Lý lịch khoa học của 10 cá nhân đãng ký chủ nhiệm và tham gia chiính Đ ề tài theo biểu B1-4-LLCN.SĐ; 1 4. Vãn bản xác nhận về sư đổng ý của 05 tổ chức đăng kv phối hợp nghiên cứu theo biểu B1-5-PHNC.SĐ. Chúng tôi xin cam đoan những nội dung và thông tin kê khai trong Hổ sơ này là đúng sự thật. H à N ộ i, n g à y 0 6 th á n g 0 2 n ă m 2 0 0 6 CÁ NHÂN ĐẢNG KÝ THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC ĐẢNG KÝ CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI (Họ, tên và chữ ký) CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI N g u yen T u n K h ỉèm 1 Đ ơn này được trình bày và in ra trên khổ giấy A4. 2 B1-2-TMKHCN THUYẾT MINH ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u K H O A H Ọ C V À P H Á T T R IỂ N C Ô N G N G H Ệ ' (Kèm theo Quvết định sỏ 20/2005/QĐ-BKHCN ngày 23 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Còng nghệ) I. THÔNG TIN CHUNG VỂ ĐỂ TÀI 1 2 Tên để tài Mà sỏ Ngh ièn cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tày Nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chú quy ền quốc gia 3 Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 3/2006 đến tháng 2/2009) 5 4 Cấp quản lý Nhà nước "x Cơ sở L j Kinh phí: 4.700 triệu đồng, trong đó: Nguồn Tong số (triệu đồng) - Từ Ngàn sách sự nshiệp khoa học 6 Bô L j Tính Q j 4.700 - Từ nguồn tự có cúa cơ quan 0 - Từ nguồn khác 0 r Thuôc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu có) Khoa học và cỏng nghệ biển 1 1Thuộc Dự án KH&CN2 (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có) Đề tài độc lập 7 Lĩnh vực khoa học [x] Tự nhiên; 1 Kỹ thuật (Côns nghiệp, XD, G T ,...); 8 ũ 0 Nông, làm, ngư nahièp; Y dược. Chú nhiệm đề tài Họ và tên: Đỗ Naọc Quỳnh Nãm sinh: 1947 Nam/Nữ: nam 1 Màu Thuyết m inh này dùna cho đé tài nghiên cứu ứng dụna và triển khai thực nehiệm thuộc các lĩnh vực khoa học đã nèu tại muc 7, trana 1 cúa T huyết minh. Thuyết minh được trình bày và in ra trẽn khổ giấy A4. : Theo Q uy định tạm thời vé việc xây dựng và quán lý các dự án khoa học và còne nahệ (Q uyết định sỏ 11/2005/QĐ-BKHCN ngày 25/8/2005 cua Bộ trưởng Bộ KH&CN) Học hàm: PGS Học vị: TS Năm được phong học hàm: 1996 Nãm đạt học vị: 1983 Chức danh khoa học: NCVCC Chức vụ: Phó Viện trưởng Điện thoại: Cơ quan: .(04) 7629102 Nhà riêng: (04) 8533127 Mobile: 0912543466 Fax: (04) 8333039 E-mail: [email protected] Tên cơ quan đang công tác: Viện Cơ học Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Địa chí cơ quan: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Địa chi nhà riêng: số 36 Ngõ 242, Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội Cơ quan chủ trì đề tài Tên cơ quan chù trì đề tài: Viện Cơ học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Điện thoại: (04) 8325541 Fax: (04) 8333039 E-mail:............................................................................................................................. Website: www.imech.ac.vn Địa chi: . 264 Đội cấn, Ba Đình. Hà Nội Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PSG.TSKH Nguyễn Tiến Khiêm Số tài khoản: 93101086 Ngàn hàng: Kho Bạc Nhà Nước Ba Đình Tên cơ quan chủ quản đề tài: II. NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỂ TÀI 10 Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - nếu có đặt hàng) Có được cơ sở dữ liệu đầy đù và tin cậy về các điều kiện tự nhiên và môi trường (bao 2ổm các yếu tố khí tượng, thuỷ văn, động lực, vận chuyển bùn cát, biến động đáv và bờ biển, mỏi trường, năng lượng, địa chất, địa mạo và tài nguvên sinh vật biển) vùng biến Tây Nam phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh chủ quvền quốc gia. Cơ sở dữ liệu tống hợp và các kết quả của đề tài được xây dựn2 dưới dạng điện tử dễ dàng chuyển giao và thuận tiện cho việc sử dụng. sản phám.chế bản Phối hợp với các cơ quan, địa phương có liên quan để sẵn sàng chuyên 2 Ìaođưa vào ứngdụng. 2 11 Tong quan tinh hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phái nghiên cứu đè tài (Trên cơ sờ đánh 2 Ìá tốns quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phàn tích những còna trình nshièn cứu có liên quan đên để tài, những kết quả nghiên cứu mới nhát trong lĩnh vực nahièn cứu đề tài. đánh giá nhữna khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, nèu được những gì đã siải quyết rồi. những gì còn tổn tại, chí ra những hạn chê cụ thể, từ đó nèu được hướna giái quyết - luận giải, cụ thể hoá được tính cáp thiết cùa đề tài và những vấn đề mới về KH&CN mà đề tài đặt ra nghiên cứu) I I .1. Tỉnh trạng đế tài I I Mới Kế tiếp (tiếp tục hướns nahiên cứu cùa chinh nhóm tác già) ỉ 1.2. Đánh giá tổng quan tinh hình nghiên cứu thuộc tĩnh vực của đê tài Ngoải nước (phân tích, đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những kết quá nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiẻn cứu đề tài; nêu được những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới): Vùng biển Tây Nam Việt Nam từ Mũi Cà Mau đến biên giới Campuchia bao 2ổm cả các dáo Phú Quốc và Thổ Chu có tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòns của nước ta. Vùng biển này cũng như toàn bộ Vịnh Thái Lan nói chung đã được chú ý nghiên cứu từ khá sớm nhằm thu thập những tư liệu phục vụ cho việc khai thác, sử dụn2 nguồn lợi và phát triển kinh tế biển. Dù rằng so với các vùng biển khác của nước ta nói riêng và Biển Đòng nói chung mức độ nghiên cứu ở đây còn tương đối ít và riêng lẻ. Những quan trắc về khí tượng hái văn trong vùng biển Vịnh Thái Lan đã được tiến hành từ khá sớm trong các chuyến kháo sát chuyên đề đơn lẻ hoăc theo quan trắc obship trẽn các tàu biển trên đườns hành trình qua Vịnh. Trong nhữns thập niên 80 và 90 với s ự tiến bộ vượt bậc của hệ thống quan trắc biến và côns nghệ thông tin đã cung cáp cho ngành hải dương học nhiều tư liệu quý về điều kiện tự nhiên và mỏi trường biển ờ nhiều khư vực cùa đại dương thế giới. Vịnh Thái Lan như là một bộ phận cua Biển Đông cũng được cung cấp thêm một số tư liệu vể khí tượns hái văn được quan trắc bằns viễn thám. Tay nhiên, độ phân giải không gian cũng còn nhiều hạn chế. đậc biệt các vùns biến ven bờ hiiu như chưa có tư liệu chi tiết. Đợt điều tra tống hợp cúa tàu Stranger cùa Viện Hái dương học Scrip thuộc trường Đại học Tổng hợp Califorlia từ tháng 10 nãm 1959 đến tháng 12 năm 1960 trong chươns trình NAGA thám hiểm Vịnh Thái Lan và Biển Đông có thè xem là đợt điều tra nghiên cứu quy mô nhất trong Vịnh Thái Lan mà ta biết được từ trước đến nay. Tài chính cho chương trình này do Nam Việt Nam, Thái Lan và Mỹ cung cấp. Mục đích của nshiên cứu này là nhàm thu thập các số liệu và tư liệu vế hải dương học, sinh học và nghề cá trong khu vực, đồng thời đào tạo huấn luyện các cán bộ khoa học kỹ thuật cùa Việt Nam và Thái Lan tronọ lĩnh vực hái dương học và sinh vật. Đã tiến hành 6 chuyến điều tra khảo sát tron» Vịnh Thái Lan từ 10/1959 đến 12/1960 và 5 chuyến khảo sát bổ sung cho Vịnh Thái Lan và cả Biển Đôns từ 11/1959 đến 11/1960. Kế hoạch khảo sát được thiết kế đế nghiên cứu một cách hệ thốns phân bố và biến động của các yếu tố vật lý hải dương trong Vịnh Thái Lan. Các trạm đo cách nhau 30. 40 hái lý được bố trí trên 5 tuyến song song với nhau theo phương vuông góc với bờ của 2 phía đông và tây vịnh. Các tuyến cách nhau từ 60 đến 90 hái lý. Tại mỗi trạm đã [hu được số liệu vé nhiệt độ nước biến, độ mặn, ôxy hoà tan tại các tầng sâu 0, 10, 20, 30 và 50 m (tuỳ độ sâu trạm), các số liệu quan trắc biến đổi nhiệt độ liên tục theo p h ư ơ n g thẳna đứna đo bằn2 máv 3T, 2 ÍÓ, nhiệt độ khôna khí, trang thái mật biến và các tài liêu sinh vạt. Các tư liệu của đợt điều 3 tra đã được chinh lý, tính toán và công bô tron2 các tập chuyên kháo khoa học NAGA report (1974), tập 3 về vật lý hải dươna, tập 4 và 5 về sinh vật. Về các công trình nghiên cứu động lực học hải dương riêng cho Vịnh Thái Lan có rất ít. thườns là những côna trình tính toán chuna cho cả biển Đỏna trong đó Vịnh Thái Lan như là một bộ phạn cấu thành. Có thế kể đến các công trình tính toán thuý triều và hoàn lun gió cứa K. Wyrtki (1961); Các công trình tính toán phản bố các sóns triều chính của K.T. Bogdanov (1963), U.N. Xecgayev (1964), Nguyễn N 2 ỌC Thuỵ (1969), Đặng Còns Minh (1975), Robinson (1983), T. Yanagi và Takao (1997); Các công trình tính toán về hoàn lưu của Nguyễn Đức Lưu (1969), Hoàng Xuân Nhuận (1982), T. Pohlmann (1987); Côn2 trình tính toán chế độ sóng theo trườns gió truna bình thánơ cúa Phan Vãn Hoặc (1985). Trong đó các côns trình cùa các tác già Việt Nam đã được thực hiện ờ nước nsoài trong khuôn khổ các luận án phó tiến sỹ, tiến sỹ. Các côna trình chi tính riêna cho Vịnh Thái Lan rất hiếm. Ớ đây có thè chi ra công trình cùa A. Xiripong (1985) tính toán hoàn lưu theo các mùa cho Vịnh Thái Lan, đã đưa ra bức tranh tồn tai hoàn lưu thuận chiều kim đồng hồ về mùa hạ và ngược chiểu kim đồng hồ về mùa đông trong toàn vịnh. Công trình cúa T. Yanaei (1998) tính toán thuỷ triều cho Vịnh Thái Lan, đã chi ra cơ chế dịch chuvển pha theo chiều kim đồng hồ của các sóng bán nhật triều khác với dịch chuyển pha ngược kim đồng hồ cùa các sóng nhật triều ờ đây. Nghiên cứu tài nguyên sinh vật biển vùng biển Tây Nam bộ và Vịnh Thái Lan đã được thực hiện từ khá sớm, kế từ khi thành lập Viện Hải Dươns Học tại Nha Trang (1922). Viện này đã tiến hành hợp tác quốc tế, sừ dụng tàu nghiên cứu De Lanessan thực hiện có hệ thốns và định kỳ điều tra sinh vật biển trên các trạm khảo sát đặt ở gẩn bờ biển Việt Nam, Campuchia và Thái Lan. Chương trinhg kháo sát NAGA (1959-1961) đã nói ở trên đã đặt mục tiêu trọng tàm vào nghiên cứu sinh học và nghề cá ngoài các mục tiêu hài dương học nói chung. Từ tài liệu điều tra này đã có một số công trình được cổng bố: Brinton (1963), Fleminaer (1963), Rottaman (1963). Alvarino (1963). Tiếp theo đó là hàng loại công trình cùa Shirota (1963, 1966) nahiên cứu về phù du sinh vật vùng biển ven bờ phía tày Cà Mau và vùng quanh đảo Phú Quốc. Sau nàv có những công trình nghiên cứu vể sinh vật cho các vùna bờ gần Thái Lan. Campuchia. Malayxia khôna nêu ra ở đây. Về nghiên cứu địa chất, địa mạo, đã có nhiều cồng trình nghiên cứu vùng biến Tây Nam, bao sồm việc thành lập các loại bản đồ khác nhau. Tuy nhiên những côna trình nghiên cứu rièna về địa chất cho Vịnh Thái Lan hầu như rất ít được còng bố, mà đối tượna Vịnh Thái Lan chi được quan tâm như một bộ phận của Biển Đông. Một mốc quan trọng trona việc nghiên cứu Biến Đông là việc xuất bản bộ Atlas địa chát - địa vật lý Biển Đôns (1987) của nhà xuất bán Khoa Học Quảng Đông. Bộ Atlas đó gồm 11 tờ, tỷ lệ 1/2.000.000, trong đó có tờ trùm lẽn lãnh hái Việt Nam. Còng trình này có tính khái quát nhưng chưa có độ chi tiết và tin cậy cần thiết. Từ đó Trung Quốc tiến hành nhiều hợp tác quốc tế với Cộng hoà Pháp và Hoa Kv nghiên cứu chi tiết hơn về địa vật lý, địa chất. Năm 1985 bàng chuyến khảo sát R/V Charcot (trên tàu Nanhai) đã phát hiện và chi tiết hoá đới tách giãn Biển Đông có chiều rộng 150 - 200 km. Đã thư thập nhiều tài liệu mới về địa vật lý (địa chấn, từ, trọng lực và địa từ) (Guy Pautot và nnk, 1990,1991). Tiếp theo bàng chuyến khảo sát Shiyan I và II đã kết hợp tài liệu địa vật lý và địa chất thành lập được cột địa tầng tương đối chính xác ở Biển Đông (Jiang Shaoren và nnk, 1994). Thái Lan có nhiều nghiên cứu địa chất, địa vật lý Vịnh Thái Lan rất chi tiết. Tuv nhiên, do phần lớn các công trình nghiên cứu liên quan đến dầu khí được bảo mật. Kết quá nghiên cứu chú yếu được phản ánh trong công trình “Phát triển của Cenozoic ờ Thái Lan” (Sonapope Polachan và nnk. 1989). 4 Trong nước: (Phàn tích, đánh ơiá tình hình nahièn cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của để tài. đặc biệt phái nèu cụ thể được những kết quà KH&CN liên quan đến đé tài mà các cán bộ tham 2 Ía đề tài đã thực hiện; nếu có các để tài cùng bán chất đang thưc hiện hoặc đăn2 kv nghiên cứu ờ cáp khác, nơi khác của nhóm nahiên cứu phái giải trình rõ các nội đuns kỹ thuật liên quan đến đé tài này; nếu phát hiện có để tài đang tiến hành mà đé tài này có thê phối hợp nghiên cứu được thì cần ahi cụ thể Tên đề tài, tên Chù nhiệm để tài và Cơ quan chu trì đề tài đó) Vùng biến Tày Nam đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu hải dương, sinh vật, địa chất môi trường nước ta từ khá sớm nhằm có được các tư liệu phục vụ cho nhu cầu khai thác nguồn lợi, phát triển kinh tế - xã hội trong vùng. + Vê khí tượng thtix văn, động lực và môi trường: Các điều kiện vể khí tượng, thuỷ văn, động lực là những đối tượng được quan tàm đầu tiên. Trước hết là việc lập ra các trạm quan trắc khí tượng thủy văn cố định nhằm đo đạc liên tục nhiểu năm các yếu tố khí tượng thuỷ hải văn vùng ven biển. Đó là các trạm đặt tại Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc, Cà Mau. Độ dài thời gian hoạt động của từng trạm có khác nhau, trong đó có những trạm đã hoạt động liên tục trên 20 năm. Ỏ đây đã tiến hành đo đạc gió, các yếu tô' khí tượng (Nhiệt độ không khí, độ ẩm, khí áp, lượng mưa...), dao động mực nước biến, quan trác sóns và tình trạng mặt biển ... Ngoài ra, còn thu nhận được các quan trắc Obship trên các tàu đánh cá, tàu buôn, tàu vận tải, tầu khai thác thăm dò dầu k h í... hoạt động trên vùng biển. Những tư liệu này thường do Tona Cục Khí Tượng Thuý Văn, Bộ Thuý Sản, Tons Cục Dầu Khí thu nhận và quản lý. Để tài KT.03.22 “Điểu tra nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùns biển Tây Nam phục vụ kinh tế - xã hội” (1994-1995) do TS. Phan Vãn Hoặc chù nhiệm, đã tiến hành một chuyến khảo sát trona khu vực từ bờ Việt Nam ra khơi không quá 20 hài lý, kéo dài từ Hòn Khoai ra đến Hòn Chuối, Quần đảo Nam Du kéo ra Đảo Phú Quốc. Đợt điểu tra khảo sát kéo dài 12 ngày vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 năm 1994 bao gồm 102 trạm mặt rộng và 4 trạm liên tục (kéo dài 3 ngày đêm). Đã tiến hành đo đạc về khí tượng, dòng cháy, sóng, nhiệt độ, độ mặn nước biển, ôxy hoà tan, phù du sinh vật. Đây là đợt điều tra n2 hièn cứu đáu tiên của nước ta trong vùng biển nàv. Các số liệu về khí tượns thuỷ văn thu nhận được ờ vùn2 ven bờ Tày Nam đã được phân tích, tính toán và đưa ra những hiếu biết sơ bộ ban đầu vé một số đặc trims khí tượng thuỷ vãn trong vùng biển ven bờ quan trọng này. Tiép theo, đề tài KHCN.06.03 “Điều tra khảo sát bổ sung vùng biến Kiên Gians - Cà Mau” (1998-1999) cũng do TS. Phan Văn Hoặc chủ nhiệm đã tiến hành 2 chuyến điều tra vào mùa khỏ (3/1998) và mùa mưa (9-10/1999). Chuyến khảo sát mùa khô tiến hành đo đạc các yếu tố khí tượns, hải văn và chất lượng nước tại 76 trạm mặt rộng và 4 trạm liên tục kéo dài hơn 2 ngày đêm (52 giờ). Chuyến khảo sát mùa mưa tiến hành đo đạc các yếu tố khí tượng, hải văn và chất lượng nước tại 32 trạm mặt rộng và 2 trạm liên tục ( 1 trạm 2 nsày đèm. 1 trạm 7 ngày đèm). Đã phân tích, tổng hợp các tài liệu và chí ra một số biến đối theo mùa cùa một số yếu tố khí tượng thuỷ văn trona vùng. Để tài KHCN.06.10 “Cơ sờ khoa học và các thông số kỹ thuật đới bờ phục vụ xây dựn2 côns trình biến ven bờ” (1996-2000) do GS.TSKH Phạm Vãn Ninh làm chù nhiệm đã tiến hành aahiên cứu cho toàn dải biến ven bờ nước ta từ Móng Cái đến Hà Tiên trên cơ sở tống hợp tư liệu đã có, tiến hành điểu tra kháo sát bổ sung và tính toán mồ phỏns theo mô hình toán học để đưa ra các thông số đặc trưng cho chế độ khí tượng, thuý văn, động lực học bien, địa chất, địa mạo cho từng vùng phục vụ cho xây dựns cône trình. Với vùng biến Tày Nam 5 này đẻ tài đă tiến hành điều tra khảo sát chuyên đề thuý động lực học và vận chuyến bùn cát ờ các cửa sôna và trẽn 2 mặt cắt ra biển, sau đó tiến hành tính toán các thông sô đặc trưng vè chế đỏ cho vùng biển ven bờ này theo vêu cầu của côna tác xây dựng công trình ven biên. Cu thế là các yếu tố khí tượng (gió, khí áp, độ ẩm, nhiệt độ. bức xạ, năng, mưa, sương mù. đỏn2 ). các yếu tố hải ván (nhiệt độ, độ mặn, pH, các yếu tố thuý hoá), các yếu tổ động lực học biến (thuỷ triều, dòng cháy, sóng, mực nước cực trị, vận chuyển bùn cát), các yếu tố địa chát cồng trình và địa mạo động lực. Những kết quả của để tài đã cung cấp những hiểu biết chuna nhất về điều kiện tự nhiên, môi trường của vùng biển phục vụ tốt cho việc xảy dựng các dự án tiền khả thi. Tuy nhiên, mức độ chi tiết và những biến động theo không gian và thời gian thì cần phải tiếp tục nghiên cứu tỷ mỷ hơn đế phục vụ các yêu cầu thực tế ngày càng cao tại từng vùng cụ thể. Trong khuôn khổ Đề án “Điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn ven bờ Việt Nam" (1991-2000) của Bộ Công Nghiệp Nặng do TSKH. Nguyễn Biểu chủ nhiệm, đã tiến hành chuvên đề “Lập bản đồ thuv động lực học vùna biển ven bờ Hà Tiên - Cà Mau” (1995) do PGS.TS Đỗ Ngọc Quvnh chủ trì bằng cách tiến hành điều tra đo đạc các yếu tố gió. dòng chảy, són° trên một mạng lưới trạm vị từ bờ ra khơi tới độ sâu 30 m nước kết hợp với các phương pháp tính toán mô hình số trị đã thành lập bản đồ thuỷ độg lực tỷ lê 1/200.000 và tý lệ 1/500.000 của vùng nghiên cứu, trong đó đã chí ra các đặc trưng chế độ về gió, dòng chảy tầng mật, tầng giữa và tầng đáy, dòng chảy truns bình theo độ sâu, chế độ thuỷ triều, chế độ sóng. Những kết quả này trước hết phục vụ cho các mục tiêu cùa dự án chung, chí ra các điều kiện khí tượng, thuỷ động lực của vùng nghiên cứu trong khi khảo sát và phàn tích về địa chát. Cũng cần chí ra những kết quả nghiên cứu tính toán về chế độ dòng cháy, sóng và vận chuyển bùn cát vùng biến ven bờ Tây Nam của hợp đồng nghiên cứu khoa học số 02/RDCPSE-CMESRC/2003 được ký kết giữa Trung tâm An toàn và Môi trường Dầu Khí thuộc Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam với Viện Cơ học do PGS.TS Đỗ Ngọc Quỳnh chù trì nhàm cuna cấp những tư liệu về các đặc trưng chế độ thuỷ động lực học trong vùng nghiên cứu phục vụ công tác thăm dò và khai thác dầu khí (2003). Với vùng tính toán bao gồm từ bờ ra khơi xa 150 hải lý, các kết quả của hợp đồng này đã bước đầu đáp ứng được các nhu cáu thực tiễn của còng tác lập các quy hoạch về thãm dò khai thác dầu khí. Một nghiên cứu cũng đáng lưu ý khác là đề tài cấp Viện Khoa học và cỏna nghệ Việt Nam “Chế độ thuỷ động lực và vận chuyển bùn cát vùng biến Tây Nam Việt Nam-’ (20042005) do Viện Cơ học chủ trì, PGS.TS Đỗ Naọc Quỳnh làm chủ nhiệm với mục tiêu nahiên cứu tính toán chế độ thuỷ thạch động lực tronơ khu vực biển ven bờ Tây Nam bao gồm thuỷ triều, dòng chảy, sóng và vận chuyển bùn cát phục vụ cho các nhu cầu khoa học và thực tiễn. Kết quả để tài đã xây dựng và phát triển được các mô hình số trị hiện đại mô phỏng các quá trình thuv động lực (các mô hình 2 chièu và 3 chiều kết hợp) là công cụ hữu hiệu đê nghiên cứu cơ chế các quá trình thuỷ thạch động lực va tính toán dự báo sự biến động của chún2 . Một dạn® kết quả vô cùng quan trọns phục vụ đắc lực cho côns tác nghiên cứu và úma dụng là việc xảy dựng ngàn hàng dữ liệu biển. Trong khuôn khổ 2 chương trình nghiên cứu biến quốc gia KHCN.06 (1996-2000) và KC.09 (2001-2005) đã tiến hành 2 đề tài nghiên círu về xàỵ dựng ngân hàng dữ liệu biển (KHCN.06.01 và KC.09.01) do GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh làm chủ nhiệm. Ngoài những tư liệu biển có được từ công tác điều tra nghiên círu biến ớ nước ta từ trước đến nay, đề tài đã tiếp thu được những nguồn tư liệu của NOAA bao 2ổm bộ dữ liệu WOD-Ol và Atlas WOA-Ol với một khối lượng dữ liệu rất phong phú, đồ sộ và quý hiếm hiện nay. Bộ dữ liệu gồm các số liệu về 12 yếu tố hải dương học thu được từ 19002001 trên mặt biển và các tầng chuẩn. Có thể tìm thấy ờ đày những tư liệu cho Vịnh Thái Lan và vùng kế cận. Ngoài ra, trong khuôn khổ các hợp đồns nghiên cứu khoa học với các ngành và địa 6 phươns đê giải quvết các vấn đề vé đánh giá hiện trạng và dự báo xu thè biên đổi của các điểu kiện thuý thạch độn? lực và mòi trường cho từng khu vực cụ thể phục vu việc xây dựng, đuỵ tu các công trình như bến cáng, luồns lạch, sân bay... mà tập thè các cán bộ nghiên cứu của Viện Cơ Học đã tiến hành hàng loạt các nahièn cứu ứna dụng đã được nghiệm thu và đánh ăiá cao như “Kháo sát và chinh lý số liệu biển phục vụ xây dựng cảng cá vàcơ sờ hậu cần nahề cá tại Đdo Thổ Chu, Kiên Giang” (1994), "Khí tượng thuý văn phục vụ thiết kế cáng và luỏns vào cáng Bình Trị. Kiên Giang” (1995), "Kháo sát và tính toán sa bồi khu vực cána xi mãng Sao Mai” (1999)... + về tài nguyên sinh vật biển; Từ sau khi đất nước thống nhất (1975), hoạt động điều tra nghiên cứu sinh vật biển nói chưn« và sinh vật biển Tày Nam Bộ nói riêng được tổ chức thực hiện với qui mô lớn hơn và nhiều hơn. Năm 1982-1985, Viện Nghiên cứu Hải sản đã sử dụng đôi tàu 200 c v (NC.01. NC.02) tiến hành đợt điều tra trữ lượng nguồn lợi tôm he ờ vùna biển gần bờ phía đông và phía tày Nam Bộ, trong giới hạn độ sâu từ 5 - 30m. Các kết quả nghiên cứu đã được tống kết trons các báo cáo chuyên để cùa Nguyễn Ngọc Toàn, Nguyễn Công Con, Vũ Như Phức. Nguyễn Hải Đường, Trương Vũ Hải, Từ Xuân Dục (1987, 1989). Các kết quả nghiên cứu sinh vật nổi trong 7 chuyến điểu tra từ tháns 12/1983 đến tháns 1/1985 đã xác định được 150 loài thực vật n ổ i, các vùng tập trung thường tới hàng chục triệu tb/m\ Số lượng thực vật nối trung bình trong thời gian điều tra là 5.285.000 tb/m'. Cũng trons đợt khảo sát này, đã xác định được 95 loài độn2 vật nối trong đó có 86 loài 2Ìáp xác chân chèo (Copepoda). Khối lượns bình quân của độna vật nổi là 104 mg/m '. Trona các điều tra nghiên cứu vùng biên Tây Nam KT.03.22 (1994-1995) và KHCN.06.03 (1998-1999) đã nói ờ trên ngoài phần điều kiện tự nhiên còn có phần khảo sát về sinh vật phù du và sinh vật đáy. Báo cáo của các đề tài này cho thấy Động vật không xương sống là đặc sản có tỷ [ệ cao, chiếm 48% tổng sản lượng, điểu này ít thấy có ở vùng biển khác. Tuv nhiên, nauồn lợi các loài dặc hải sản có giá trị cao như hải sâm, trai ngọc, bào ngư, tôm hum, đồi mồi đang giảm sút nghiẻm trọng do khai thác quá mức. Ngoài ra, các hoạt động điều tra về nguồn lợi sinh vật biển trong vùng vịnh Thái Lan cũn2 đã được thực hiện trons khuôn khổ cứa một số đề tài, đề án khác do các cấp quán lý khác nhau. Nổi bật là đợt điều tra nguồn lợi sinh vật vùng giữa vịnh Thái Lan trong khuôn khổ hợp tác giữa Việt Nam và Thái Lan được thực hiện trong tháng 11 và 12 nãm 1997. Trons cuộc điều tra hỗn hợp này, phía Việt Nam có tàu nghiên cứu Biển Đỏna (côns suất máy LõOOcv) của Viện Nghiên cứu hải sản Hái Phòng, phía Thái lan có tàu nghiên cứu Chulabhorn (2.800cv) cùng đổng thời tham gia khảo sát. Trên các tầu nghiên cứu này, có các trana bị khá đầy đú các thiết bị nghiên cứu khảo sát môi trường và sinh vật biển biển hiện đại, đồng thời đã sứ dụng các loại lưới rè, lưới kéo đáy và câu vàng để đánh giá nguồn lợi cá biến. Các kết quả nghiên cứu về sinh vật biến và nguồn lợi cá biến ớ vùns giữa vịnh Thái Lan của chuyến kháo sát hỗn hợp Việt-Thái đã được công bố (Phạm Thược, 2001). Những kết quả nghiên cứu và tính toán gần đây nhát đưa ra cho thấy trữ lượng cá nổi vùng biển Tây Nam Bộ ước tính là 316.000 tấn, trữ lượng cá đáy là 190.679 tấn với khả nãna khai thác tươn° ứna của cá nổi nhỏ là 126.000 tấn, cá đáy là 76.212 tấn (Bùi Đình Chung, Chu Tiến VTnh, Nguvễn Hĩru Đức, 2001). Các tác giả này cũng cho thấy những đảo lớn trong khư vực như Phú Quốc nằm trong khu vực khai thác cá biển quan trọns và có điều kiện để trở thành trung tâm nshề cá lớn cùa Việt Nam. Thời kỳ gió mùa tây nam (mùa mưa) là thời kỳ đẻ trứna của phđn lớn các loài cá ở vùng biến Tây Nam Bộ. Cũng đã có các nghiên cứu về khu hệ động vật ở vùng biển quanh đáo Phú Quốc và các đáo nhó lân cận như kết quả khảo sát khu hệ cá rạn san hô vùng biển An Thới (Phú Quốc) cùa Nguyễn Hữu Phụns và nnk., (1996) đã xác định 135 loài cá thuộc 60 siống, 25 họ. Thống kê của Nguyễn Huy Yết (1998) có 42 loài độns vật da gai ở đảo Phú Quốc, Thổ Chu. 7 Đã thons kè được 143 loài, 44 giống san hô cứng phân đáo Nam Du. quần đảo Thổ Chu và đáo Phú Quốc. bốtớiđộ sâu 10 mquanh các quần Như vậy, từ các điều tra nghiên cứu trên, một số các kết quá vể thành phần khu hệ sinh vật và nauổn lợi sinh vật vùna biển Tàv Nam và một phần của vịnh Thái Lan bao gôm các nhóm sinh vật nối, động vặt đáy (giáp xác, thân mém), cá đã được còng bố. So với các vùng biển khác ớ Việt Nam như vịnh Bác Bộ. vùng biển Trung Bộ. Đông Nam Bộ thì vùng biển Tày Nam vẫn được xem là ít được điều tra hơn, những dẫn liệu cơ bán về tài nguyên sinh vật bien cũnơ ít hơn. Hầu hết các kết quả nahièn cứu cơ bản đã có về tài nguyên sinh vật ở vùng này là những dẫn liệu tại thời điểm trên dưới 10 năm trước đây. + V é điều tra nghiên cứu địa chất địa mạo: Nhữns nghiên cứu riêns biệt cho vùng biển Tây Nam hầu như rất ít. Có thể tìm thấy những kết quá trong các công trình nghiên cứu chung về Biển Đông và thềm lục địa Việt Nam. Từ những năm 1934, người Pháp đã tiến hành đo đạc và vẽ bàn đồ địa hình một số khu vực đáy Biển Đông, sons tài liệu lúc đó rất sơ lược và thiêu chính xác. Năm 1962 Viện hải dương học Trung quốc cũng tiến hành vẽ bàn đồ địa hình đáy Biên Đông, trong đó có vùng thềm lục địa Việt Nam. Có thế nói đây là những bàn đồ địa hình đáy biên đâu tiên đưọc vẽ theo số liệu đo đạc và có ý nghĩa tham khảo cho việc mở các luồng lạch đi lại trên biên cung như các công trình nghiên cứu về sau. Trong những năm 1980 - 1994 các tàu khảo sát của Viện Hàn Lâm khoa học Liên xô như: Volcanalog, Nesmeianov, Gagarinski đã khảo sát các khu vực khác nhau của thèm lục địa Việt Nam, đo sâu hôi âm hàng loạt tuyên, góp phàn làm sáng tò địa hình đáy biên. Năm 1985, trong chương trình nghiên cứu biển 48 - 06, bản đồ đẳng sâu thềm lục địa Việt Nam đã được xây dựng ờ tỷ lệ 1:1.000.000 (Hồ Đắc Hoài, 1985). Đây là bản đô đâu tiên khái quát về địa hình vùng lãnh hài rộng lớn của đất nước ta. Năm 1989 - 1990, Cục đo đạc và Bản đồ đã thành lậpbản đồ địahình Việt Nam tỳ lệ 1:1.000.000. Trong đó địa hình đáy biển được thành lập theo tài liệu bàn đồ vùng biên phía Nam Việt Nam tỷ lệ 1:2.000.000 do Xí nghiệp Bàn đồ in năm 1989 và bán đồ Biên Đôna ty lệ 1:4.000.000 do Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước in năm 1986. Đàv là ban đồ địa hình chính thức được sử dụna trong các cơ quan nhà nước. Các nghiên cứu địa mạo trên đất liền được quan tâm từ nhiều năm nav song việc triển khai nghiên cứu chúng với vùng biển thi chi mới bước đầu. Trong những năm thập kỷ 80. việc nghiên cứu địa mạo biển chi mới tập trung chủ yếu ở đới bờ. Các tác già Lưu Tỳ (1985). I Nguyễn Thế Tiệp (1990, 1995) đã quan tàm đến các kiểu bờ biển, hệ thống thềm biển và lịch I sử phát triển địa hình đới bờ ... . Năm 1987 tập Atias "Địa chất - địa vật lý vùng biển Nam Trims Hoa" gồm 13 bản đồ tỳ lệ 1:2.000.000 do các nhà địa chất, địa vật lý Trung Quốc thành lập. Bản đồ đã phản ánh nhữnơ đặc điểm chung cùa địa hình đáy biển Nam Trung Hoa về mặt hinh thái, ví dụ địa hình thềm lục địa, sườn lục địa và đồng bàng biển thẳm. Trong chương trình nghiên cứu biển giai đoạn 1991 - 1995, bản đồ địa mạo thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 được thành lập. Trên bản đồ Nguyễn Thế Tiệp và các tác giả đã phân chua ra 20 kiểu địa hình ỏ- thềm lục địa, 8 kiểu sườn lục địa, 2 kiều chân lục địa và trũng sâu Biển Đông. Bàn đồ địa mạo được xày dựng theo nguyên tắc kiến trúc - hình thái đã phàn ánh một bức tranh tương đối đầv đủ về các kiểu hình thái và kiến trúc của đáv biển diễn giải cơ chế thành tạo cũng như thời gian thành tạo cùa chúns (Bùi Công Quế, 1995). Trong đề tài KHCN-06-12, các tác già đã chinh lý bổ sung phân chia thành 30 kiểu địa hỉnh trên bản đồ địa mạo Biển Đông Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 (Bùi Công Quế, 2000) 8 Từ những năm 1990 đến 2000, trong nhiệm vụ điều tra địa chất và khoáng sàn biền ớ đói ven bừ. các bàn đồ địa mạo tỷ lệ 1:500.000 đới ven bờ (0-30m) từ Móng Cái đên Hà Tiên đã được thành lập (Nguvễn Biểu và nnk, 1989, 1999). Những bàn đỏ này đã góp phân làm sáng tò đặc điểm địa hình, địa chất, tích tụ sa khoáng cũng như mòi trường địa chàt đới ven bờ. Trôna công trình nahiẻn cứu cúa mình, Nguyễn Văn Tạc (1996), cũng đã phân tích các tác nhân chính tham gia vào việc tạo thành địa hình, phân chia các kiêu câu trúc - hình thái địa hình và lập bàn đồ địa mạo tỷ lệ 1:1.000.000 thềm lục địa Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Trong đề tài KHCN-06-11, Đặng Văn Bát và các tác già khác đã thành lập bàn đồ địa mạo thềm lục địa Việt Nam trên cơ sờ nsuyên tắc nguồn aốc - hình thái - động lực nhăm phục vụ nghiên cứu nohiên cứu địa chất công trình biển (Mai Thành Tân, 2000). Bèn cạnh những công trình nghiên cứu vê địa hình, địa mạo đáy biên, các còng trình nghiên cứu vê đào ở thêm lục địa Việt Nam cũng có V nghĩa quan trọng góp phản làm sáng tò điều kiện hình thành Biển Đông cũng như phát huy tiềm năng kinh tế của lãnh hải nước ta. Lê Đức An (1995) đã nghiên cứu hệ thông đảo ven bờ phục vụ quàn lý tông hợp vùng biên Việt Nam. 11.3. Liệt ké danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến dế tài đã néu trong phấn tổng quan (tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố - chí ghi những công trình tác già thật tâm đắc và đã trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài) -t- V ẻ dieu kiện tự nhiên, khí tượng, thuỷ văn, động lực, vận chuyển bùn cát, môi trường ... 1. Tính toán phân bỏ' các sóng triều chính trong Biến Đòng. u . Xecgayev. Tạp chí Hái Dương Học, tập 2, 1964 (Tiếng Nga). 2. Đặc điểm hình thành hiện tượng thuỷ triều trong Biển Đôna. Nguyễn Ngọc Thuỵ. Tạp chí Hải Dương Học, tập 2, 1969 (Tieng Nga). 3. Hoàn lưu gió Biển Đỏng. Nguyễn Đức Lưu. Luận án PTS, Leningrad, 1969. 4. NAGA report Volume 3, part 1: Scientific results of marine investigations of the South China Sea and the Gulf of Thailand 1959-1961. Editors: Edward Brinton and William A. Newman, USA 1974. 5. Sự truyền sóng triều và dao động mực nước trona Biến Đôna. Đặng Côn2 Minh. Tạp chí Hái Dương Học, tập 4, 1975 (Tiêng Nga). 6. Mỏ hình số trị hoàn lưu mùa của Biển Đông. Hoàng Xuân Nhuận. Luận án PTS. Leningrad, 1982. 7. A three-dimensional circulation model of the South China Sea. Three-dimentional models of marine and estuarine dynamics. J.J Nihoul and B.M. Jamart, Elsevier, New York, pp.245-268. 1987. 8. Các đặc trưng khí tượng thuỷ văn biển khu vực bãi cạn Cà Mau. Ban xây dựng công trình DK, Bộ Tư lệnh Công binh, 1994. 9. Ket quà khảo sát và chinh lý số liệu biển phục vụ xây dựng cảng cá và cơ sờ hậu cần nghề cá tại đào Thổ chu - Kiên giang. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển. Viện Cơ học, 1994. 10. Cơ sở thuý động lực học quá trình vận chuyển bùn cát cửa sông ven biển. Phạm Văn Ninh. Viện Cơ học, TT KHTN và CNQG, 1995. 1 ĩ . Báo cáo Thuỷ văn Khỉ tượng phục vụ thiát kế cảng và luồr.g vảo càng Bình trị - Kiên 9 siansz. TT Kháo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học. 1995. 12. Số liệu gió và dòng chảy quan trắc tại các trạm mặt rộng vùng biển Hà Tiên - Cà Mau. 3 +6/1995. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biên, Viện Cơ học, 1995. 13. Technical Report: "Hydro Meteorological conditions at Binh Tri site". TT Kháosát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 1995. 14. Báo cáo kết quả đề tài KT.03.22 “Điều tra tồng họp các điều kiện tự nhiên vùng biển Kiên Giana Minh Hải”, Hà Nội, 1995. 15. Lập bàn đồ thuv động [ực vùng biển ven bờ Hà Tiên - Mũi Cà Mau (0-30m) tỷ lệ 1:500.000. Trong đề án “Điều tra địa chất và tìm kiêm khoáng sản răn ven bờ Việt Nam (1991-2000) cùa Bộ Công nghiệp Nặng do TSKH Nguyễn Biêu chủ nhiệm. Chủ nhiệm chuyên đề Đỗ Ngọc Quỳnh, Viện Cơ học, 1995. 16. Clockwise phase propagation of semi-diurnal tides in the Gulf of Thailand. Yanagi T. and T. Takao, J. of Ocenography. vol.54, 1998. 17. Kết quả khào sát và tính toán sa bồi khu vực cảng nhà máy xi măng Sao Mai. TT Kháo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 1999. 18. Báo cáo kết quà đề tài K.HCN.06.03 “Điều tra khảo sát bổ sung vùns biền Kiên Giana Cà Mau”, Hà Nội, 2000. 19. Cở sờ khoa học và các đặc trưng kỹ thuật đới bờ phục vụ vèu cầu xây dựng công trình biển ven bờ. Đề tài cấp nhà nước K.HCN-06-10. Chù nhiệm đề tài GS.TSKH. Phạm Văn Ninh, 1996-2000. 20. Xây dựng khung mò hình quàn lý tổng hợp đới bờ cấp tỉnh của Việt Nam. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2003. 21. Xây dựng hướng dẫn lập chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ quy mô cấp tinh. TT Kháo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2003. 22. Khảo sát các yếu tổ động lực và môi trường vùng biển Tây Nam phục vụ xây dựng mơ rộng càng hàng không Phú Quốc. Hạp đồng NCKH, TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2003. 23. Ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường ờ biển Đông và Vịnh Thái Lan, họp phẩn ô nhiễm từ đất liền. Hợp đồng với UNEP. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2003. 24. Tính toán dòng chàv, sóng, thuỷ triều khu vực biển Miền Tây, vịnh Thái Lan. Hợp đồna với TT ATMTDK. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trườn» Biển, Viện Cơ học, 2003. 25. Khảo sát động lực biển, vận chuyển bùn cát vùng biển Tây Nam Việt Nam. Nhiệm vụ cấp bộ. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2004. 26. Xây dựng khune mô hình quàn lý tổng hợp đới bờ cấp tinh của Việt Nam. TT Khảo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2004. 27. Chế độ thuỷ động lực và vận chuyển bùn cát vùng biển Tâv Nam. ĐT cấp Viện Khoa học và Công nghệ VN, chủ nhiệm đề tài: Đỗ Ngọc Quỳnh, Viện Cơ học, 2004-2005. 28. Sự tiến hoá đói bờ Biển Việt Nam. Dự án hợp tác Sida (Việt Nam - Thuỵ Điền). TT Kháo sát Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển, Viện Cơ học, 2004 -2005. + Vé địa chất, địa mạo 10 1. Trầm tích tầng mặt phần phía đông vịnh Thái Lan. Trịnh Thế Hiếu. Hội nghị KH biền toàn quốc lần 2, Nha Trang. 1981. 2. Tertiary sedimentary basins of the Gulf of Thailand and South China Sea. Stratigraphy, structure and hydrocarbon occurences. ASCOPE Secretariat, Jakarta, Indonesia, 1981. 3. Tertiary Sedimentary basin of Gulf of Thailand and South China Sea. Stratigraphy structure hydrocarbon occurences. F.A. Cook and J.E. Oliver. Am. J. Sci. 281. pp. 9931008. Jakarta, 1981. 4. Sơ bộ nahiên cứu cấu trúc địa chất tầng sâu vùng biến Thuận Hài. Minh Hải. Lẻ Văn Cự. Hồ Đấc Hoài. Báo cáo tồng kết đề tài thuộc Chương trình biển Minh Hài - Thuận Hài. 1982. 5. Development of Cenozoic basins in Thailand, p. Songpope et al. Marine and Petroleum Geoloav. Vol.8, February, pp.84-96, 1989. 6. Early Tertiary plate reconstructions for the South China Sea region: constrains from Northwest Borneo. R.J.W. Gower. J. Southeast Asia Earth Sci., 4(1), pp.29-35, 1990. 7. Biostratigraphy and facies variation of the marine Triassic sequences in Thailand, c. Chonglakmani, International Symposium on Biostratigraphy of Mailand Southeast Asia Facies & Palaeontology, pp 97-123, 1993. 8. The Geology of Northern Sabah, Malaysia: its relationship to the opening of the South China Sea Basin. F. Tongkul. Tectonophysics 235, pp. 131-137, 1994. 9. Trầm tích đáy vùng biển Tây Nam Việt Nam. Trịnh Thế Hiểu. Các công trình nghiên cứu Địa chất và Địa vật lý biển tập II, tr. 134-145, 1996. 10. Một số tai biến địa động lực vùng ven biển Hà Tiên - Phú Quốc. Lê Văn Mạnh và Mai Trọng Nhuận. Tạp chí Địa chất, A(237), tr. 53-58, Hà Nội, 1996. 11. Báo cáo thuyết minh bản đồ địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên - Phú Quốc tỷ lệ I/ 50.000. Trương Công Đượng và nnk. Lưu trừ Cục Địa chất và Khoáng sàn Việt Nam. 1997. 12. v ề ranh giới giữa Pleisocen-Holocen và đặc điêm hoàn cành cồ địa lý của nó ở bôn trùng ! Cữu Lona và các vùng kế cận. Nguvễn Naọc, Nguyễn Hữu Cử.Tạp chí Dầu khí số 3/1957. tr2-8. Hà Nội, 1997. 13. Nshiên cứu hệ thống đảo ven vờ phục vụ quản lý tổng họp vùng biển Việt Nam. Lè Đức An. Tuyền tập báo cáo khoa học Hội nghị KH toàn quốc về Biển lần IV, tập II, tr. 725730. Hắ Nội, 1999. 14. Thuyết minh bàn đồ địa chất Đệ tứ biển nông ven bờ (0 - 30m nước) Hà Tiên - Cà Mau tỷ lệ 1/50.000. Nguvễn Biểu và nnk. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất biển. 2001. 15. Bản đồ tướng đá cổ địa lý Plioxen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Trần Nghi và nnk. Đe tài cấp nhà nước (KT06-11) Trường ĐH Mỏ - Địa chất Hà Nội, 2001. 16. Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam và kế cận tỳ lệ 1/1.000.000. Trần Níhi và nnk. Phân viện Hải dương học Hà Nội, 2001. 17. Geologic evolution of the Cuu Long and Nam Con Son basins, offshore Southern Vietnam. South China Sea. Gwang H.Lee, Keumsuk Lee and Joel s. Watkins. The Amer, Assoc, of Petrol. Geologists, V. 85, No.6, pp. 1055-1082, 2001. 18. Nghiên cứu địa chất tầng nông thềm lục địa Việt Nam và V nghĩa địa chất công trình. Mai Thanh Tân và nnk. Đe tài độc lập cấp nhà nước, 2002-2004. + Vé tài nguvên sinh vật 11 1. The Plankton of South Vietnam. A. Shirota. Overseas Tech. Coop. Agency, Japan,l966. 2. Xác định nãna suất sinh học và khối lượng cá biển Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu sinh vật phù du và động vặt đáy. Nguyễn Tiến Cảnh. Tuyển tập báo cáo KH Hội nahịKH biến toàn quốc lần thứ II. Tập I: 10-19, 1991. 3. Sự biên động thành phán và sản lượng cá biển Việt Nam. Bùi Đình Chun« và nnk. Tuyến tập báo cáo KH Hội nshịKH biển toàn quốc lần thứ II, Tập I: 28-32, 1991. 4. Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biên Việt Nam. Bùi Đình Chuna và nnk. Tuyến tập báo cáo KH Hội nghị KH biển toàn quốc lần thứ II, Tập I: 33-43. , 1991. 5. Hệ sinh thái vùng triều cửa sông Việt nam. Đặng Nsọc Thanh và nnk,. Tài liệu chưa công bố, Đ ềtàiK T .03T l, 1995. 6. Nguồn lợi thuý sản Việt Nam. Bộ Thuỷ Sản, NXB Nòng Nghiệp, Hà Nội, 1996. 7. Thành phán động vật da gai (Echinodermata) ờ vùng biển Côn Đảo. Đào TấnHổ. Tuyển tập Nshièn cứu Biển, Tập VII. Nhà Xuất bản KH và KT: 52-58, 1996. 8. Một số kết quả bước đầu nghiên cứu cá rạn san hô ở An Thới, Phú Quốc, tinh Kiên Giang. Nauyễn Hữu Phụng. Tuyển tập Nghiên cứu Biên, Tập VII. Nhà Xuất bản KH và KT: 8493. 1996. 9. Các đảo ở Tây Nam Bộ: Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du. Nguyễn Huy Yết. Trong tư liệu khoa học về các khu bảo tồn biển đảo. Cục Môi trường-Bộ KHCN&MT, 1998. 10. Báo cáo tổns kết các chươns trình điểu tra nghiên cứu biển cấp nhà nước. Ban Chí đạo chươns trình biển KHCN.06. Tập I-Chưcma trình Thuận Hải, Minh Hải (1977-1980); Tập II- Chương trình 48-06 (1981-1985); Tập III-Chương trình 48B (1986-1990); Tập IVChương trình biển KT.03 (1991-1995); Tập V-Chương trình biển KHCN-06 (1996-2000). 11. Chươna trình điểu tra nghiên cứu biển cấp nhà nước KHCN-06 (1996-2000). Biến ĐônaTạp IV. Sinh vật và sinh thái biển. Nhà xuất bản Đại học Quốc 2 Ía Hà Nội. 2000. 12. Nguồn lợi cá biển-cơ sở phát triển của nghề cá biển Việt Nam. Bùi Đình Chuns và nnk. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II. Nhà XB Nôn« nghiệp: 199-210. 2001. 13. Tống quan về điéu kiện tự nhiên và nguồn lợi sinh vật biến là cơ sờ định hướng phát triển nghề cá đảo Phú Quốc. Hồ Thanh Hải. Tài liệu Viện STTNSV, 2001. 14. Đặc điếm tự nhiên và nguổn lợi sinh vật vùng biển giữa vịnh Thái Lan. Phạm Thược. Tuyến tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II. Nhà XB Nông nshiệp: 248-278. 2001 . 15. Sinh vật phù du biển nam Việt Nam tháng 5,6/1997. Nguvễn Dương Thạo. Tuyến tập các công trình nghiên cứu nghề cá biến, Tập II, Nhà Xuất bản Nông nghiệp: 101-126, 2001. 16. Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý bền vững nguồn lợi hải sản vùng biến gần bờ Việt Nam. Phạm Thược. Tuyến tập các công trình nghiên cứu nshề cá biển, Tập II. Nhà XB Nông nghiệp: 279-300, 2001. 17. Hiện trạng nguồn lợi rùa biến Việt Nam và những vấn đề cần bảo vệ. Phạm Thược và nnk. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II. Nhà XB Nòng nshiệp: 301-334. 2001. 18. Tổng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trường và nauồn lợi sinh vật vùns nước ven bờ Nam Bộ. Hồ Thanh Hái. Tài liệu Viện STTNSV, 2002. 19. Đánh 2 Ìá hiện trạnơ, diễn biến và dự báo xu thế diễn biến về ĐDSH ven biến và hái đáo 12 của các khu vực trọn2 điếm kinh tế-xã hội vùng tam giác phía nam đèn nãm 2010. Hồ Ị Thanh Hái. Tài liêu Viện Sinh Thái Tài Nauvèn Sinh Vật. 2003. Ị 11.4. Phàn tích, dánh giá cụ thẻ những vấn đê KH&CN còn tốn tại, hạn ché của sàn phẩm , còng nghệ nghiên cứu trong nước và các yếu tố, các nội dung cần đặt ranghiên cứu , giải quvết ờ đê tài này (nên rõ, nếu thành công thì dạt được những vần dê gì) Nhìn chung vùng biển Tây Nam nước ta đã được điều tra nghiên cứu theo từng chuyên đề khác nhau nhưns chưa được đầv đù và toàn diện. Những tư liệu có được chưa hoàn chinh và chưa đù độ chi tiết, nhiều vùns còn trống, nhiều vấn đé còn chưa được nghiên cứu đánh giá. Vì vậy kết quả có được chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra nợày càng cao của thực tế phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Những hạn chế chính cần đật ra giải quyết là: 1. Chưa có kết quả điều tra nghiên cứu và đánh giá tống hợp về mọi mặt của điều tra tư nhiên môi trườns: Khí tượng thúy vãn, động lực, động lực, vận chuyến bùn cát, biến đổi địa hình địa mạo, tài nguyên sinh học, môi trường, địa chất và tiềm nãng nănglượng. Cần có kết quả tống hợp về xây dựng thành cơ sở dữ liệu đầy đú. 2. Các nhiên cứu tìms mặt về điều kiên tự nhiên mỏi trường cũng còn chưa đủ mức độ chi tiết, nhiều vùng còn rất ít tư liệu, đặc biệt là vùng gần bờ. 3. Cần xây dựng và phát triển các mô hình tính toán hiện đại mô phỏng và dự báo các quá trình thủv thạch động lực, môi trường và cần được kiểm định kv lưỡnơ bằna chính những tư liệu trong vùng. 4. Những điều tra nghiên cứu vể sinh học và địa chất cần được đẩy mạnh hơn đè kết quá phán ánh được những nét đặc thù riêng của vùng nghiên cứu. 5. Vấn đề tác động tới môi trường sinh thái của biển, thoát lũ ra biển miền tây đang là vấn đề nóng bỏng cần được lưu tâm đánh giá. 6. Vấn đề ánh hường tới điều kiện tự nhiên và mõi trường củaviệcquai đẽ lấnbiến đans phát triển tại Rạch Giá Kiên Giang cũng cần nghiên cứu. 7. Vãn đé nãna lượna biển hầu như chưa được nghiên cứu và đánh giá ở đày. 8. Việc hình thành và tiến triển ở khu vực bãi cạn ngoài khơi Cà mau cần được nghiên cứu. Đày là vấn đề rất đáng quan của nhiều nhà khoa học trên thế giới trong rinh vực hái dươns học vì nó liên quan đến các cơ chế hình thành và phát triển các đáo naầm liên quan đến lịch sử hình thành phát triển cùa lục địa và đại dương. Mạt khác chúng ta cần quan tâm đè có kế hoạch bảo vệ và khai thác đảm bảo chủ quyền quốc gia trên một vùns khá rộng lớn đane dần lộ diện xa bờ hàng trãm hải iý. Tất nhiên đề tài đặt ra không thể giải quyết hết những tổn tại,nhưng sẽlà nhữna bước quan trọng để khắc phục dần dần tình trạng trên. 12 Cách tiếp cận (Luận cứ rõ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượns nghiên cứu đế đạt mục tiêu đặt ra) Trẽn cơ sở phân tích tổng hợp các tài liệu hiện có, sẽ tiến hành điều tra kháo sát bố sun2 về các điều kiện tự nhièn (khí tượng, thuý văn, động lực, vận chuyển bùn cát, biến động đáy biến và đường bờ, địa chất địa mạo), mòi trường, năng lượng, tài nguyên sinh vật và kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các tư liệu điều tra không thể đù đế mô tả hiện trạng và đặc biệt nhừns quv luật biến động cùa điổu kiện tự nhiên, mõi trường, tài nguyên sinh vật nên cần thiết phái sử dụng nhữns phương pháp mới, hiện đại để mô phỏng được hiện trạng và dự báo các quá trình, yếu tố nói trên. Đồng thời các phương pháp truyền thốns đans được sử dụng hiệu quá trên thế giới hiện nay vẫn được dùng trong nghiên cứu này. Giống như các nghiên cứu hiện nay ờ các nước tiên tiến trên thế giới, đế thực hiện các mục tiêu đặt ra của để tài, naoài việc thừa kế có chọn lọc những kết quả nghiên cứu trước đây, chúna tôi lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật mới, hiện đại thích hợp cho từng lĩnh vực, chẳng hạn như: 13 Sừ đựns các thiết bị, phương pháp đo đạc, phàn tích hiện đại nhăm đo đạc tại hiện trườna; cũng như phân tích tron2 phòn2 thí nghiệm đảm bào độ tin cậy của các sỏ liệu thu thập được. Trẽn cơ sờ nhữn2 số liệu tin cậy này sẽ xây dựng và kiếm định các mò hình lý thuyết. Phươna pháp mô hình số trị cho phép mô phóna được hiện trạng và dự báo được các quá trình biến đổi của điều kiện tự nhiên, môi trường đồns thời giải thích được cơ chế hình thành và biến đổi của chúng. Đặc biệt là phưcmg pháp này cho phép mô tá được bức tranh phân bố chi tiết các đặc trưna biến đổi theo thời aian trong toàn vùng mà bất cứ phương pháp điều tra khảo sát nào dù hiện đại và quy mô đến đâu cũng không thê đáp ứng được. Phươna pháp đánh giá mối tương tác giữa các yếu tố môi trường và tài nguyên sinh vật. sứ dụng các chi số sinh học đánh giá độ đa dạna sinh học của các nhóm sinh vật tiêu biểu. Phương pháp tiếp cận hệ sinh thái hệ thống bao gồm phân tích đánh giá các hợp phần kinh tế, khai thác sử dụng tài nguvên, môi trường để xác định hướng khai thác và sử dụng và phát triển kinh tế bền vững. Áp dụns công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm phù hợp và tiên tiến đè xử lý, quản lý, tích hợp số liệu cho phép xây dựng cơ sớ dữ liệu, các bản đồ chuyên dụng và tổng hợp phục vụ đa mục đích. Cơ sở dữ liệu điện tử cho phép tìm kiếm thòng tin nhanh, có thể đưa ra các kết luận trên cơ sờ tổng hợp các dữ liệu và đặc biệt là có thế cập nhật các tư liệu mới một cách dễ dàng. 13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm (Liệt kê và mô tả những nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm cần tiến hành đế đạt được mục tiêu đặt ra, trong đó, chỉ rõ những nội dung mới, nội dung quan trọng nhất đ ể tạo ra sản phẩm, công nghệ chủ yếu ; những hoạt động để chuyến ơiao kết quá nghiên cứu đến người sử dụng; dự kiến những nội dung có tính rủi ro và giái pháp khắc phục - nếu có) 1. Thu thập tất cả các tư liệu hiện có về điều kiện tự nhiên, khí tượns, thuỷ văn, độn2 lực. vận chuvển bùn cát, biến đổi đáy và bờ biển, môi trường, năng lượng, địa chất, địa mạo, tài nguyên sinh vật và tình hình kinh tế - xã hội vùng biển Tây Nam. 2. Tiến hành điều tra khảo sát bổ sung những tư liệu cần thiết còn thiếu. - Xác định các yếu tố cần khảo sát đo đạc bổ sung về điều kiện tự nhiên độns lực. vận chuvến bùn cát, môi trường, tài nguyên sinh vật, địa chất địa mạo. - Tổ chức các tuyến đo đạc trong 3 đợt khảo sát theo các mùa (mùa khô, mùa mưa và mùa chuyển tiếp), mỗi đợt gồm khoảng 60 trạm mặt rộng và 4 trạm liên tục nhiều nsày đêm. Thời gian đo đạc mỗi đợt kéo dài khoảng 15 ngày. - Chinh lý các tài liệu đo đạc. Phàn tích và viết báo cáo khảo sát. 3. Nghiên cứu về chế độ khí tượng, thuỷ vãn, độna lực và vận chuyến bùn cát vùna biến Tày Nam: - Xây dựng các mô hình số trị mô phỏng và dự báo bao gồm các loại mô hình: + dòng chảy, i + thuý triều, +■sóng. 14 + vận chuyển bùn cát, 4- biến động đáy biến và đườna bờ. - Tính toán, phàn tích chế độ thuý động lực học và vận chuyển bùn cát khu vực nghiên cứu trên cơ sớ các mô hình đã được hiệu chính, kiếm tra bằng các tài liệu đo đạc thực tế. - Xây dựng cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượna thuý văn, độns lực, vận chuyến bùn cát và biến động đường bờ trên cơ sờ những tư liệu đo đạc thực tế và các kết quả mô hình hoá số trị. - Đánh giá dự báo xu thế biến động của các điều kiện thuỷ động lực, vận chuyến bùn cát. địa hình đáy biển và đường bờ. - Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ. 4. Nghiên cứu đánh giá về tài nguyên sinh vật vùns biển Tây Nam: - Phàn tích các nguồn tư liệu hiện có, đánh giá hiện trạng tài nguyên sinh vật biến bao 2 ồm các nhóm sinh vật nổi, sinh vật đáy, cá và các động vật có xươna sống ngoài cá, đặc biệt lưu ý đến các đối tượng bảo tồn trong vùng biển như bò biển, cò biển, san hô. - Phàn tích các yếu tố tác động môi trườns (môi trường tự nhiên, nhân tác) tới biến động thành phần và số lượng các nhóm sinh vật biển, đặc biệt tới các đối tượng có giá trị kinh tế và khai thác. - Xây dựna cơ sở dữ liệu về tài nguyên sinh vật biển (số liệu định tính, định lượna và bán đổ phân bố). - Để xuất giải pháp khai thác, sử dụng vàbảovệ bền vững tàinẹuyênsinh vật biến. 5. Nshiẽn cứu hiện trạng và xu thế biến động môi trường vùng biển Tây Nam: - Xây ckrns các mô hình số trị mô tả, dự báo sự lan truyền, biến độns của các tạp chất ô nhiễm, chất lượna nước, dinh dưỡng, vệt dầu tràn. - Pliân tích các nguồn tư liệu về môi trườna hiện có. đánh giá hiện trạng môi trườns: chất lượna nước (độ đục, DO, BOD, chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, chất dinh dưỡn2 ...). các hệ sinh thái ven bờ (rừng ngập mặn, khu bảo tồn thiên nhiên), các hệ sinh thái san hô, có biển. - Đánh giá tác động môi trường do các hoạt động kinh tế như hàng hải, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản, du lịch, khai thác dầu khí, các khu công nghiệp ven bờ. - Đánh giá tác động môi trường cùa việc thoát lũ ra biển miền Tày và việc quai đê lấn biển vùng Rạch Giá - Kiên Giang lèn hệ sinh thái vùng. - Xây dựng cơ sờ dữ liệu về môi trường biển. 6. Nghiên cứu địa chất, địa mạo vùng biển Tây Nam: - Xứ lý, đánh giá tổng hợp các số liệu, tài liệu về địa mạo, địa chất, địa vật lý khoáns sán, các kết quả phàn tích, các mẫu vật địa chất (mẫu giếng khoan, mẫu trầm tích tầns mặt, mẫu ống phóng trong lực, ...) hiện có từ trước đến nay ở vùng biến Tây Nam. - Nghiên cứu địa hình địa mạo vùng biển Tây Nam: các tác nhân thành tạo địa hình (nội sinh, ngoại sinh và nhàn sinh), địa mạo bờ biển và đới ven bờ. địa mạo thềm lục địa và địa mạo sườn lực địa. Xây dựng bán đồ địa mạo. - Nghiên cứu, phân chia, xác định diện phàn bố của các thành tạo địa chất, các phàn vị địa táng, dậc biệt là các thành tao Kainozoi (bao ơổm: các thành tạo đá trầm tích, các thành 15 tao phun trào, đá sốc). Thành lập bán đồ địa chất tầng nông và các sơ đồ mặt cát phụ trợ vùng biến Tày Nam. - Nahiên cứu tons hợp hệ thống, các đới phá huỷ kiến tạo các hè thống đứt gãy, các đới nàng, sụt trons vùn2 đê xây dựng bản đổ tân kiến tạo vùng biên Tày Nam. - Lựa chọn xác lặp một số mật cắt địa chất, cột địa tầng tống hợp và cụ thế cho toàn vùng và tìmg khu vực. - Đánh giá tiềm năng khoáng sản (dầu khí, sa khoáng biến, vật liệu xày dựng, kết hạch mansan) để thành lập sơ đồ phân bố khoáng sản vùng biến Tày Nam. - Xảy dựng cơ sờ dữ liệu vể địa chất, tài nguyên khoáng sản vùng biến Tây Nam. 7. Bước đầu nghiên cứu quá trình hình thành và biến động khu vực bãi cạn ngoài khơi Cà Mau: - Nghiên cứu các quá trinh động lực học và vận chuyến bùn cát trong khu vực bãi cạn. - Nshièn cứu các quá trình địa chất, địa mạo trong khu vực bãi cạn. - Bước đầu tìm hiểu cơ chế hình thành và phát triển các đáo ngầm trong khu vực bãi cạn. 8. Nahiên cứu đánh giá tiềm năng và khả năn® khai thác nãng lượng vùng biển Tây Nam: - Nghiên cứu kiểm kê các nguồn năng lượng: gió, sóng, thuỷ triều, dòng chảy, nhiệt năng. - Các phương pháp tính toán, đánh giá các nguồn năng lượns trên. - Xây dựns cơ sờ dữ liệu vé năng lượng trong khu vực. - Phân tích đánh giá tiềm năng, khả năng khai thác các nguồn năng lượng. - Kiến nghị vẻ khai thác các nguồn năn? lượng. 9. Xảy dựng tập bản đổ tý lệ 1/500.000 vùng Biển Tày Nam vẽ: - Khí tượna, thuý ván. động lực, biến động địa hình đáy và đường bờ. - Các yếu tố mỏi trường biển. - Tài nauvên sinh vật biển. - Nâng lượn2 biển. - Địa mạo, địa chát biên. 10. Xàv dựns cơ sở dử liệu điện tứ tống hợp cho vùng biển Tây Nam sử dụng kỹ thuật GIS và các chương trình quản lý dữ liệu (ArcGIS, Access ...) có thế truy cập qua mạng Internet và dễ dàns cập nhật dữ liệu mới. 11. Phân tích để xuất kiến nghị về xây dựng mô hình quán lý tổng hợp phát triển bền vững về tài nguyên, kiểm soát ô nhiễm và các hoạt động kinh tế trong khu vực. 14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng phù hợp với từn2 nội dung cúa đẽ tài; làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo của các phương pháp nghiên círu và kỹ thuật sử dụns) - Kế thừa: đẻ tài kế thừa tất cá các kết quả khảo sát, đo đạc, thu thập mẫu vật, phân tích và nghiên cứu trước đày. - Kháo sát thực dịa dể thu thập các sỏ' liệu mới về diếu kiện khí tượr.g, thuv văn, dộng lực. 16 - 15 vận chuyến bùn cát, các yếu tố môi trườns, tài nguyên sinh vật, địa chất, địa mạo, khoáns san và kinh tế - xã hội. Xử dụng những thiết bị, máy móc đo đạc hiện đại, thế hệ mới. Điều tra theo phiếu thu thập các thông tin từ các địa phương. Phàn tích, thốn2 kẽ và tính toán các tư liệu thu thập được. Phàn tích hoá học, sinh học, địa chất tronơ phòna thí nghiệm các mẫu vật thu thập được qua điều tra. kháo sát thực địa. Mổ hình hoá số trị mô phón2 các điều kiện tự nhiên chú yếunhư mựcnước,dòn2 cháy, sóng, vận chuyển bùn cát, bổi xói, biến động đườna bờ, lan truyền tạp chấtô nhiễm, lan loang vệt dầu ... Tiếp cận sinh thái hệ thống và đánh giá mối tương tác giữa các yếu tố tự nhiên, tài nguyên và môi trường. Kỹ thuật viễn thám, GIS và bán đồ. Phương pháp chuyên sia, hội thảo. Hợp tác quốc tẽ Tên đối tác (Người và rổ chức khoa học và công nghệ) Nội dung hợp tác (Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp rác. kết quả thực hiện hổ trợ cho đê tài này) Tên đối tác (Người và tổ chức khoa học và công nghệ) Nội dung họp tác (Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng vêu cầu của đề tài) Đã hợp tác Dự kiến hợp tác 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất