Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu biện pháp nâng cao phẩm chất trái sầu riêng (durio zibethinus murr.) ...

Tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao phẩm chất trái sầu riêng (durio zibethinus murr.) ở huyện chợ lách, tỉnh bến tre

.PDF
165
576
70

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BÙI THANH LIÊM NGHI N CỨU C C IỆN PH P N NG CAO PHẨ CHẤT TR I SẦU RI NG (Durio zibethinus Murr.) Ở HU ỆN CH CH TỈNH N TRE UẬN ÁN TI N SĨ NGÀNH KHOA HỌC C TRỒNG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BÙI THANH LIÊM NGHI N CỨU C C IỆN PH P N NG CAO PHẨ CHẤT TR I SẦU RI NG (Durio zibethinus Murr.) Ở HU ỆN CH CH TỈNH N TRE LUẬN ÁN TI N SĨ NGÀNH KHOA HỌC C TRỒNG C N Ộ HƢỚNG DẪN PGs.Ts. TRẦN VĂN H U 2014 ỜI CẢ TẠ T c giả xin chân thành c m ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, khoa Sau đại học và bộ môn Khoa học Cây trồng trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tham gia học tập và nghiên cứu. - Phó Gi o sư, Tiến sĩ Trần Văn Hâu đã tận tâm, tận lực hướng dẫn tác giả trong thời gian học tập và thực hiện luận án. - Quý thầy cô Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy tác giả trong quá trình học tập. - Thạc sĩ Lê Phước Thạnh Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ tác giả thực hiện hoàn chỉnh luận án. - Sở Khoa Học và Công Nghệ tỉnh Bến Tre đã hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài. - Các bạn Châu Trùng Dương, Phan Hà cựu sinh viên Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng; Nguyễn Thanh Vũ, Lê Đăng Kh nh, Huỳnh Mai Thảo cán bộ phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Nguyễn Huỳnh Thiên trạm Khuyến nông-Khuyến ngư huyện Chợ L ch đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện thí nghiệm. - Các bạn Nghiên cứu sinh kho (năm 2011) đã giúp đở tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. - Tác giả cũng không quên c m ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của anh Mười Sáng, anh Sáu Lợi, anh Phong Vũ và chú Bảy Thanh xã Sơn Định, huyện Chợ Lách đã cho mượn vườn làm thí nghiệm và bà con nông dân trồng sầu riêng trong huyện Chợ L ch đã tham gia thảo luận và trả lời phỏng vấn. Bùi Thanh Liêm i TÓM TẮT Đề tài được tiến hành nhằm mục đích x c định c c yếu tố liên quan đến hiện tượng sượng cơm tr i sầu riêng và nghiên cứu khắc phục hiện tượng này để tăng phẩm chất cơm tr i trên hai giống sầu riêng Monthong và Sữa Hạt Lép. C c phương tiện phục vụ nghiên cứu gồm có cây sầu riêng Sữa Hạt Lép 9-12 năm tuổi và Monthong 8-12 năm tuổi trồng trong vườn của nông dân ở các xã Sơn Định, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre. Đề tài có c c nội dung sau: Điều tra c c yếu tố có liên quan đến hiện tương giảm phẩm chất tr i; khảo sát các dạng rối loạn sinh lý (sượng cơm tr i) và thời điểm thu hoạch khác nhau; ảnh hưởng của thời điểm phủ plastic mặt liếp trước khi thu hoạch; hiệu quả của việc phun Ca(NO3)2, MgSO4 và KNO3 qua lá; hiệu quả của việc phun Ca(NO3)2, MgSO4 và KNO3 kết hợp với việc phủ gốc bằng plastic trước khi thu hoạch đến hiện tượng sượng cơm tr i trên hai giống sầu riêng Monthong và Sữa Hạt Lép và ảnh hưởng của biện pháp xử lý tiền thu hoạch kết hợp xử lý Ethephon sau thu hoạch đến phẩm chất trái sầu riêng Monthong. Kết quả cho thấy trong bốn giống sầu riêng được trồng tại huyện Chợ Lách thì giống Monthong có ti lệ sượng cao nhất (88%) với kiểu sượng chủ yếu là mất màu. Thời gian mang trái trong mùa mưa, cây cho trái các vụ đầu và trái có khối lượng lớn được cho là yếu tố quan trọng gây ra hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng. Trên giống sầu riêng Monthong, thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau khi đậu trái có tổng chất rắn hòa tan 12,66 oBrix, tỉ lệ trái sượng/cây và tỉ lệ cơm sượng/trái có giá trị thấp nhất (31% và 8,4%, theo thứ tự). Đối với sầu riêng Sữa Hạt Lép thu hoạch vào thời điểm 110 ngày sau khi đậu trái có hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao nhất và tỷ lệ sượng thấp. Phủ gốc cho sầu riêng Sữa Hạt Lép ở thời điểm 25 ngày trước khi thu hoạch đã làm tăng chất lượng cơm trái bao gồm tỷ lệ cơm ráo cao, tăng TSS (14,76 oBrix), giảm hàm lượng nước trong cơm (63,04%), đặc biệt là không có hiện tượng nhão cơm và cháy múi. Việc phủ gốc vào thời điểm 20 ngày trước khi thu hoạch đối với sầu riêng Monthong làm tăng tổng chất rắn hòa tan (14,9 oBrix) của cơm. Cơm có màu vàng đậm hơn so với không phủ gốc. Việc phun kết hợp Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn 2 tháng sau khi đậu trái 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2% và phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch, sầu riêng Monthong có tỷ lệ trái sượng và tỷ lệ hột sượng (26,67% và 13,69%) thấp hơn đối chứng (83,33% và 58,32%); trên trái sầu riêng Sữa Hạt Lép có hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao hơn so với nghiệm thức đối chứng. Khi phun phân bón qua lá kết hợp Ca(NO3)2 0,2% hai tháng sau khi đậu trái, 15 ngày sau khi phun MgSO4 0,2% và KNO3 1% một tháng trước thu hoạch kết hợp với xử lý Ethephon sau thu hoạch ở nồng độ 0,2% giúp sầu riêng Monthong giảm tỷ lệ ii hộc sượng còn 0,01% so với đối chứng là 2,64%, giảm tỷ lệ hột sượng còn 0,02% so với đối chứng là 11,28%. Để khắc phục hiện tượng sượng cơm tr i sầu riêng ngoài việc p dụng quy trình canh t c tổng hợp để cây sầu riêng có đầy đủ dinh dưỡng, t n l trong giai đoạn mang tr i nên kết hợp phun phân bón lá Ca(NO3)2 0,2% ở giai đoạn hai tháng sau khi đậu trái 15 ngày sau phun tiếp MgSO4 0,2% và phun KNO3 1% ở giai đoạn một tháng trước khi thu hoạch, trong mùa mưa phủ gốc bằng plastic 25 ngày trước khi thu hoạch. Thu hoạch đồng loạt sầu riêng Monthong lúc 110-115 ngày sau khi đậu tr i, 100105 ngày sau khi đậu tr i đối với sầu riêng Sữa Hạt Lép. Sau khi thu hoạch đối với giống sầu riêng Monthong nên xử lý cho tr i chín bằng cách nhúng vào dung dịch chứa Ethephon nồng độ 0,2% trong thời gian một phút và để chín tự nhiên trong điều kiện nhiệt độ phòng. Từ khóa: Ethephon, Monthong, phủ gốc, Sữa Hạt Lép, sượng iii ABSTRACT This study was carried out for the purposes of determining the factors related to the the physiological disorders on durian fruit and research to overcome this phenomenon in order to increase the fruit quality of Sua Hat Lep and Monthong cultivars. The instrument for research include Sua Hat Lep cultivar 9-12 years old and Monthong cultivar 8-12 years old are planted in the orchards in Cho Lach district, Ben Tre province. The study included: investigation of factors related to the physiological disorders on durian fruit; an extensive survey of physiological disorders and different harvest time; effects of tree-base mulching by plastic sheet before harvesting; effects of the foliar fertilizer spraying and effects of the foliar fertilizer spraying combined with plastic mulching prior to harvest on the physiological disorders on Sua Hat Lep and Monthong durian and effects of treatments proceeds Ethephon plan combines harvest handling to Monthong quality durian fruit. Research results shows that four durian varieties planted in areas of Cho Lach District, Ben Tre Province are Monthong, Sua Hat Lep, Ri 6 and Kho Qua Xanh also have physiology disordersss pulp, in which Monthong gets physiology disordersss easily and makes up highest rate (88%). Period of fruit development in wet season, fruit of first crop season and high mass fruits are believed as the main elements leading to physiology disorders pulp. In durian variety “Monthong”, harvesting at the period of 110 days after fruit set has Total Soluble Solid of 12.66o Brix, rate of uneven fruit ripening in pulp is lowest (31% and 8.4%, respectively). Regarding Sua Hat Lep which is harvested at the period of 110 days after fruit set has highest eatable flesh rate, Total Soluble Solid and low rate of physiology disorders. Mound plastic mulching for Sua Hat Lep at the period of 25 days before harvesting has increased the pulp quality including high rate of pulp, increased TSS (14.76oBrix), reduced water content in pulp (63.04%), especially not had overmoist flesh and flesh burn. Mound plastic mulching at the period of 20 days before harvesting Monthong increases Total Soluble Solid (14.9oBrix) of pulp. Pulp has dark yellow color in comparison with not mulch mound. Spraying with Ca(NO3)2 0.2% two months after 15-day fruit set and continue to spray MgSO4 0.2% and spray KNO3 1% one month before harvesting, Monthong has physiology disorders fruit at (26.67% and 13.69%) lower than control (83.33% và 58.32%); Regarding Sua Hat Lep, rate of physiology disorders fruit decreased 55% in comparison with control group at 65%. In durian variety “Monthong”, when dip it into Ethephon at concentration 0.2% iv gives ripen fruits with content of total soluble solids, sugar, and percentage of P, K, Ca and Mg are high. Spraying fertilizer with Ca(NO3)2 0.2% two months after fruit set, 15 days after spraying MgSO4 0.2% and KNO3 1% one month before harvesting, combined with processing Ethephon after harvesting at 0.2% reduced physiology disorders husk at 0.01% in comparison with control 2.64%, reduced physiology disorders seed at 0.02% and helps reduced hard seed at 11.28%. To overcome the durian physiological disorder should adopt integrated farming processes to durian fruit nutritional and foliage enough in fruit bearing stage. Combined foliar spraying Ca(NO3)2 0.2% at two months after fruit set and after 15 days spraying MgSO4 0.2%, and spray KNO3 1% in the period of one month before harvesting. Limiting soil moisture when the durian fruit bearing fruit during the rainy season by plastic cover 25 days before harvesting. Durian harvest Monthong simultaneously at 110-115 days after fruit set, 100-105 days after fruit set for Sua Hat Lep durian. After harvesting of durian Monthong fruit should control ripening by dipping in a solution containing 0.2% Ethephon concentration in one minute, then naturally maturity in room temperature conditions. Keywords: Ethephon, Monthong, physiological disorders, tree-base mulching, Sua Hat Lep v CAM K T K T QUẢ Tác giả xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tác giả và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Ngày vi tháng năm 2014 ỤC ỤC Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iv Cam kết kết quả vi Mục lục vii Danh s ch bảng xi Danh sách hình xv Danh mục từ viết tắt xviii Chƣơng 1: Giới thiệu 1.1 1 ục tiêu nghiên cứu 2 1.2 Nội dung nghiên cứu 2 1.2.1 Điều tra, khảo s t yếu tố có liên quan đến hiện tương giảm phẩm chất tr i sầu riêng 2 1.2.2 Nghiên cứu trước thu hoạch 2 1.2.3 Nghiên cứu sau thu hoạch 2 1.3 Ý nghĩa của luận n 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Những điểm mới của luận n 3 Chƣơng 2: Tổng quan tài liệu 4 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 4 2.2 Đặc tính cây sầu riêng 5 2.3 Hiện tượng sượng cơm tr i sầu riêng 8 2.4 Nguyên nhân gây ra hiện tượng sượng cơm tr i sầu riêng 9 2.4.1 Ảnh hưởng của mùa vụ trước thu hoạch 9 2.4.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật canh t c 9 2.4.3 Qu trình ph t triển tr i sầu riêng 11 2.4.4 Thành phần cơm sầu riêng 12 2.5. Vai trò của một số chất dinh dưỡng ảnh hưởng chất lượng cơm tr i sầu riêng 13 xi Trang 2.5.1 Vai trò của đạm (N) 13 2.5.2 Vai trò của lân (P) 13 2.5.3 Vai trò của kali (K) 14 2.5.4 Vai trò của canxi (Ca) 15 2.5.5. Vai trò của magiê (Mg) 17 2.6 Sự tương t c giữa c c chất dinh dưỡng với nhau 18 2.7 C c đ nh gi bước đầu nhằm khắc phục hiện tượng sượng cơm sầu riêng 19 2.8 Những ảnh hưởng sau thu hoạch đến qu trình chín của tr i 20 Chƣơng 3: Phƣơng tiện, phƣơng pháp và nội dung nghiên cứu 24 3.1 Phương tiện 24 3.1.1 Thời gian và địa điểm 24 3.1.2 Vật liệu 24 3.1.3 Thiết bị 24 3.1.4 Hóa chất 25 3.2 Phương ph p và nội dung nghiên cứu 25 3.2.1 Điều tra c c yếu tố có liên quan đến hiện tương giảm phẩm chất tr i sầu riêng 25 3.2.2 Khảo sát các thời điểm thu hoạch khác nhau trên hai giống sầu riêng 26 3.2.3 Khắc phục hiện tƣ ng sƣ ng cơ 29 ng thuật canh tác 3.2.4 Thí nghiệm sau thu hoạch 33 3.3 Phương ph p lấy mẫu 35 3.3.1 Mẫu đất 35 3.3.2 Mẫu l 36 3.3.3 Mẫu tr i 36 3.4 C c chỉ tiêu đ nh gi 36 3.5 Phương pháp phân tích 36 3.5.1 Hàm lượng (%) nước trong cơm o 36 3.5.2 Tổng chất rắn hòa tan (TSS) ( Brix) 37 3.5.3 Hàm lượng đường tổng số 37 3.5.4 Hàm lượng tinh bột 38 xii Trang 3.5.5 Phương pháp tro hóa ướt mẫu thực vật để xác định N tổng số, P dễ tiêu, K trao đổi, Ca, Mg trong lá 39 3.6 Phương ph p xử lý số liệu thí nghiệm 42 Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận 43 4.1 Hiện tượng sượng cơm và c c yếu tố có liên quan 43 4.1.1 Hình thức sượng 43 4.1.2 C c yếu tố liên quan đến hiện tượng sượng 45 4.2 Kết quả khảo sát các thời điểm thu hoạch khác nhau lên hiện tượng sượng cơm sầu riêng Monthong ở huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 55 4.2.1 Màu sắc, độ ráo và mùi thơm trái sầu riêng qua đ nh giá cảm quan 55 4.2.2 Kiểu sượng 56 4.2.3 Tỷ lệ sượng và tổng chất rắn hòa tan (TSS) của cơm trái 57 4.2.4 Kết quả khảo sát ở các thời điểm thu hoạch sầu riêng Monthong giữa 2 vườn có và không có sượng tại xã Sơn Định, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 58 4.3 Kết quả khảo sát các đặc tính ph t triển và hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 66 4.3.1 Sự phát triển của trái 66 4.3.2 Sự ph t triển của cơm 67 4.3.3 Tổng số chất rắn hòa tan (TSS) 68 4.3.4 Tỷ lệ tr i sượng 69 4.4 Ảnh hưởng c c biện ph p phủ gốc bằng plastic trước khi thu hoạch đến hiện tượng sương cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong 70 4.4.1 Trên giống sầu riêng Sữa Hạt Lép 70 4.4.2 Trên giống sầu riêng Monthong 76 4.5 Hiệu quả của việc phun phân Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 đến hiện tượng sượng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong 82 4.5.1 Trên giống sầu riêng Sữa Hạt Lép 82 4.5.2 Trên giống sầu riêng Monthong 84 xiii Trang 4.6 Hiệu quả của việc phun phân Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 qua lá lên phẩm chất sầu riêng Monthong, kết hợp với việc phủ gốc bằng plastic trước khi thu hoạch ở huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 90 4.6.1 Ẩm độ đất ở thời kỳ thu hoạch 90 4.6.2 Hàm lượng c c chất dinh dưỡng trong l 90 4.6.3 Màu sắc cơm 93 4.6.4 Hàm lượng nước trong cơm và tổng số chất rắn hòa tan (TSS) 94 4.6.5 Hàm lượng c c chất dinh dưỡng trong cơm 94 4.6.6 Hàm lượng đường, tinh bột trong cơm 95 4.6.7 Hiện tượng sượng cơm 96 4.7 Kết quả của việc xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch đến phẩm chất cơm trái sầu riêng Monthong tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 99 4.7.1 Sự thay đổi màu sắc vỏ tr i 99 4.7.2 Sự hô hấp tr i trong thời gian tồn trữ 100 4.7.3 Màu sắc cơm 101 4.7.4 Hàm lượng nước trong cơm 102 4.7.5 Tổng số chất rắn hòa tan (TSS) 103 4.7.6 Hàm lượng đường tổng số, tinh bột trong cơm 105 4.7.7 Hiện tượng sượng cơm 107 4.8. Đề xuất qui trình kỹ thuật khắc phục hiện tượng sượng trên c c vườn sầu riêng Sữa Hạt Lép và Monthong 111 Chƣơng 5: Kết luận và đề nghị 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Đề nghị 113 Tài liệu tha hảo 114 Phụ chƣơng 122 xiv DANH S CH ẢNG Bảng Tên bảng Trang Thành phần dinh dưỡng chính trong 100 g cơm tr i sầu riêng 13 3.1 Tổng hợp c c nghiệm thức của thí nghiệm 33 4.1 Kiểu sượng khác nhau (%) xảy ra trên c c giống sầu riêng tại các xã điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 43 4.2 Khối lượng trái sầu riêng của c c giống kh c nhau bị sượng khác nhau qua điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 46 4.3 Phần trăm c c nông hộ p dụng biện ph p tưới nước trong c c giai đoạn ra đọt, ra hoa và ph t triển tr i sầu riêng đã được điều tra tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 50 Số nông hộ (%) điều chỉnh mực nước trong mương ở các giai đoạn trước khi ra hoa, sau khi ra hoa, mang trái và trước khi thu hoạch sầu riêng tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 51 4.5 Liều lượng phân được nông hộ p dụng cho vườn cây sầu riêng được điều tra tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 53 4.6 Đ nh giá cảm quan mùi thơm, độ ráo và màu sắc cơm trái sầu riêng Monthong khi thu hoạch ở các thời điểm khác nhau tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 55 Tỷ lệ trái sượng/cây, tỷ lệ khối lượng cơm sượng/khối lượng cơm của trái sầu riêng Monthong khi thu hoạch ở các thời điểm khác nhau trồng tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 57 Hàm lượng dinh dưỡng trong l ở 2 vườn khảo s t vào c c thời điểm thu hoạch kh c nhau tại xã Sơn Định, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 59 Tỷ lệ múi sượng/tr i (%) ở 2 vườn khảo s t vào c c thời điểm thu hoạch kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 64 Hàm lượng dinh dưỡng trong đất ở 2 vườn khảo s t vào c c thời điểm thu hoạch kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 65 Ẩm độ khối lượng đất (%) trước và sau khi phủ plastic vườn sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 71 2.1 4.4 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 xv Bảng Tên bảng 4.12 Ẩm độ khối lượng đất (%) trước và sau khi phủ plastic vườn sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 71 Hàm lượng c c chất dinh dưỡng (%) trong l sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc ở thời điểm thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 72 4.14 Màu sắc, mùi thơm và độ ráo sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 73 4.15 Tỷ lệ ăn được, hàm lượng nước trong cơm (%), tổng số chất rắn hòa tan (TSS) (oBrix) ở giống sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 74 4.16 Tỷ lệ sượng (%) sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 75 4.17 Tỷ lệ (%) nhão cơm và ch y múi sầu riêng Sữa Hạt Lép theo thời gian phủ gốc tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 76 4.18 Ẩm độ khối lượng đất (%) ở độ sâu kh c nhau của các thời điểm phủ gốc bằng plastic trước khi thu hoạch của vườn sầu riêng Monthong tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 76 Hàm lượng c c chất dinh dưỡng (%) trong l sầu riêng Monthong ở thời điểm thu hoạch của c c thời điểm phủ gốc bằng plastic tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 77 Màu sắc cơm tr i sầu riêng Monthong dưới ảnh hưởng của biện ph p phủ plastic ở c c thời điểm kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 78 Tổng số chất rắn hòa tan (oBrix) và hàm lượng nước trong cơm (%) sầu riêng Monthong ở c c thời điểm phủ plastic tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 79 Tỷ lệ sượng tr i và cơm sầu riêng Monthong (%) ở c c thời điểm phủ plastic qua đ nh gi cảm quan trồng tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 81 Tỷ lệ cơm tr i (%), TSS (oBrix) và hàm lượng nước trong cơm (%) của c c nghiệm thức trên trái sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 82 Tỷ lệ tr i sượng và cơm không hoàn chỉnh dưới ảnh hưởng của c c nghiệm thức trên tr i sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 84 Hàm lượng dinh dưỡng trong lá sầu riêng Monthong lúc thu hoạch của các nghiệm thức tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 85 4.13 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 Trang xii Bảng Tên bảng 4.26 Khối lượng vỏ, tỷ lệ khối lượng hạt, tỷ lệ khối lượng cơm sầu riêng Monthong của các nghiệm thức tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 86 Hàm lượng nước trong cơm (%) và TSS (oBrix) sầu riêng Monthong ở c c nghiệm thức tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 87 4.28 Tỷ lệ tr i sượng và tỷ lệ múi sượng sầu riêng Monthong ở c c nghiệm thức tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 88 4.29 Ẩm độ khối lượng đất (%) ở độ sâu 0-20 cm và 20-40 cm lúc thu hoạch sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 90 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong lá sầu riêng Monthong lúc thu hoạch khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 91 Sự tương quan giữa các chất dinh dưỡng trong lá sầu riêng Monthong lúc thu hoạch dưới tác động của việc phủ gốc và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 92 Màu sắc cơm trái sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 93 Tổng số chất rắn hòa tan-TSS (oBrix) và hàm lượng nước trong cơm (%) sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 94 Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cơm sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 95 Mối tương quan giữa các chất dinh dưỡng trong cơm sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 96 Hàm lượng đường tổng số (%), tinh bột (%) trong cơm sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 96 4.27 4.30 4.31 4.32 4.33 4.34 4.35 4.36 Trang xiii Bảng Tên bảng 4.37 Tỷ lệ trái sượng (%), tỷ lệ múi sượng/trái (%), tỷ lệ cơm sượng/trái (%) của trái sầu riêng Monthong khi phủ gốc bằng plastic và phun Ca(NO3)2, MgSO4, và KNO3 trước khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 98 4.38 Màu sắc cơm sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 102 4.39 Tổng số chất rắn hoà tan (oBrix) trong cơm trái sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 104 Hàm lượng tinh bột (%) trong cơm trái sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 106 4.40 Trang xiv DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Giống sầu riêng Monthong 7 2.2 Giống sầu riêng Sữa Hạt Lép 7 2.3 Sự ph t triển tr i sầu riêng Chanee 12 2.4 Canxi liên kết hai gốc phosphate thành phospholipid-canxiphosphate 17 2.5 Magiê (Mg) nằm ở trung tâm phân tử diệp lục tố 17 3.1 Gốc sầu riêng được phủ plastic trước khi thu hoạch 30 3.2 Sầu riêng Monthong ở 115 ngày sau khi đậu tr i 35 4.1 Sầu riêng sượng cơm mất màu và sượng cứng còn màu trên giống sầu riêng Monthong được điều tra tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 44 4.2 Sầu riêng nhão cơm và dính cùi trên giống sầu riêng Sữa Hạt Lép được điều tra tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 44 4.3 Sầu riêng có cơm bị cháy đen dính vỏ trên giống Ri-6; nhão cơm trên giống Khổ Qua Xanh được điều tra tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 44 4.4 Phần trăm c c nông hộ có sầu riêng bị sượng theo mùa thu hoạch được điều tra tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 45 4.5 Phần trăm tuổi cây dễ bị sượng khác nhau qua điều tra tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 47 4.6 Phần trăm các nông hộ có diện tích canh tác sầu riêng đã điều tra ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 48 4.7 Phần trăm c c giống sầu riêng nông dân đã trồng được điều tra ở huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 49 4.8 Số nông hộ (%) p dụng số lần bón phân/vụ cho cây sầu riêng được điều tra ở huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 52 4.9 Tỷ lệ sượng (%) theo thời điểm thu hoạch 55 4.10 Cơm trái sầu riêng Monthong có dạng cơm cứng màu không đều, bên ngoài vàng nhưng bên trong mất màu khi thu hoạch lúc 90 ngày tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 57 Sự ph t triển khối lượng tr i sầu riêng Monthong ở c c ngày thu hoạch kh c nhau tại 2 vườn khảo s t tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 60 4.11 xvi Hình Tên hình Trang Tỷ lệ vỏ tr i (%), tỷ lệ cơm tr i (%) và tỷ lệ hạt (%) trên sầu riêng Monthong vào c c lần thu hoạch kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre: (a) vườn 1, (b) vườn 2 61 TSS cơm tr i sầu riêng Monthong ở c c thời điểm thu hoạch kh c nhau ở vườn 1 và vườn 2 tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 63 4.14 Tỷ lệ tr i Monthong sượng ở 2 vườn khảo s t vào c c thời điểm thu hoạch kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 64 4.15 Ẩm độ khối lượng đất ở hai độ sâu 0-20 cm và 20-40 cm ở hai vườn lúc khảo s t, huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre: (a) vườn 1, (b) vườn 2 66 4.16 Khối lượng tr i sầu riêng Sữa Hạt Lép ở c c ngày thu hoạch kh c nhau tại vườn khảo s t tạo huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 67 4.17 Khối lượng cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép ở c c giai đoạn kh c nhau trong qu trình ph t triển tr i tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 68 4.18 Tổng số chất rắn hòa tan (TSS) cơm sầu riêng Sữa Hạt Lép ở c c lần thu hoạch kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 69 4.19 Tỷ lệ tr i Sầu riêng Sữa Hạt Lép sượng ở vườn khảo s t vào c c thời điểm thu hoạch kh c nhau tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 69 4.20 Hiện tượng sượng cơm sầu riêng Monthong: Cơm có màu không đều, cứng 80 4.21 Hiện tượng cơm không hoàn chỉnh của tr i sầu riêng Sữa Hạt Lép tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 83 4.22 Kiểu sượng cơm trái sầu riêng Monthong: (a): mất màu bên trong; (b) sượng cứng cơm 97 4.23 Sự thay đổi màu vỏ trái sầu riêng Monthong sau 7 ngày tồn trữ khi xử lý Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 99 Hàm lượng C2H4 (mg.m-3.kg-1.giờ-1) sinh ra sau thu hoạch của trái sầu riêng Monthong khi được nhúng với 4 nồng độ Ethephon sau khi thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 100 4.12 4.13 4.24 xvii Hình Tên hình 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30 Trang Độ khác màu (∆E) cơm trái sầu riêng Monthong dưới ảnh hưởng của biện pháp xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 101 Hàm lượng nước trong cơm (%) trái sầu riêng Monthong dưới ảnh hưởng của biện pháp xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 103 Hàm lượng đường tổng số (%) trong cơm tr i sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 105 Phần trăm múi sượng/trái (%) sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 107 Phần trăm hạt có cơm sượng/trái (%) sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 109 Phần trăm cơm sượng/trái (%) sầu riêng Monthong khi xử lý tr i chín bằng Ethephon sau thu hoạch tại huyện Chợ L ch, tỉnh Bến Tre 110 xvii DANH MỤC TỪ VI T TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long TSS Tổng chất rắn hòa tan (Total Soluble Solids) TA Acid tổng (Titratable acidity) UFR hiện tượng chín không đều (uneven fruit ripening) MKP Mono Potassium Phosphate NT Nghiệm thức SKĐT Sau khi đậu tr i TKTH Trước khi thu hoạch DNA Deoxyribonucleic acid RNA Ribonucleic acid xviii
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất