Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè PH11 tại Phú Thọ...

Tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè PH11 tại Phú Thọ

.PDF
99
279
139

Mô tả:

VI VĂN CƢƠNG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO GIỐNG CHÈ PH11 TẠI PHÚ THỌ NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ NGỌC OANH TS. ĐẶNG VĂN THƢ Thái Nguyên – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vi Văn Cƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản Luận văn, trong quá trình thực tập tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi của Khoa sau đại học; Khoa Nông Học - Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : - TS. Đỗ Ngọc Oanh – Giảng viên khoa Nông học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - TS. Đặng Văn Thƣ – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển Chè – Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Những ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành Luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ viên chức trong Khoa Sau đại học, Khoa Nông Học - Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc, Trung tâm nghiên cứu và phát triển Chè, nơi tôi công tác và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Luận văn. Phú Hộ, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vi Văn Cƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................ 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài: .................................................................... 2 2.1. Mục đích của đề tài. ................................................................................... 2 2.2. Yêu cầu của đề tài: ..................................................................................... 2 3. Ý nghĩa của đề tài. ......................................................................................... 2 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: ...................................................................... 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ...................................................................... 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3 1.1.Cơ sở khoa học của giâm cành chè ............................................................. 3 1.2.Đặc điểm sinh lý của cành chè giâm. .......................................................... 6 1.3.Vai trò sinh lý của phân đa lƣợng ( N : P : K ) đối với cây chè. ................. 7 1.4. Vai trò và cơ chế tác động của chất kích thích sinh trƣởng (gibberellin) đối với cây trồng. ........................................................................ 9 1.5. Kỹ thuật giâm cành chè. ........................................................................... 10 1.5.1. Các bƣớc cơ bản của giâm cành chè. .................................................... 10 1.5.2. Quy trình giâm cành chè. ...................................................................... 11 1.6. Nghiên cứu về giâm cành chè .................................................................. 21 1.6.1. Những nghiên cứu trên thế giới. ........................................................... 21 1.6.2. Những nghiên cứu Việt Nam. ............................................................... 24 1.7. Nguồn gốc và đặc điểm của giống chè PH11 .......................................... 27 1.7.1. Nguồn gốc giống chè PH11 .................................................................. 27 1.7.2. Đặc điểm của giống chè PH11 .............................................................. 28 Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 29 2.2. Vật liệu nghiên cứu. ................................................................................. 29 2.3. Thời gian địa điểm nghiên cứu: ............................................................... 29 2.3.1 Thời gian nghiên cứu: ............................................................................ 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: ............................................................................. 29 2.4. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................... 29 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ......................................................................... 30 2.5.1. Các thí nghiệm và phƣơng pháp bố trí thí nghiệm. .............................. 30 2.5.2 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi .................................................... 33 2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu: ...................................................................... 34 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 35 3.1. Đặc điểm về sinh trƣởng búp của giống chè PH11.................................. 35 3.2. Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến khả năng sản xuất hom của giống chè PH11. .............................................................................................. 36 3.2.1. Ảnh hƣởng bón phân cho cây mẹ đến sản xuất hom chè giống. .......... 36 3.2.2. Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. ... 38 3.2.3 Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến tỷ lệ bật mầm của hom giâm. ... 40 3.3. Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến khả năng giâm cành trong vƣờn ƣơm của giống PH11. .................................................................................... 42 3.3.1. Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. ............. 42 3.3.2. Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến tỷ lệ bật mầm của hom giâm. ....... 44 3.3.3 Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến sinh trƣởng của cây chè con. ........ 45 3.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng cây chè giống trong vƣờn ƣơm của giống chè PH11. ................................................................................................ 49 3.4.1 Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của cây chè con. ................. 49 3.4.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của cây chè giống trong vƣờn ƣơm. ....................................................................................................... 51 3.5. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng đến khả năng sinh trƣởng cây chè con của giống chè PH11. ........................................................ 52 3.5.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng đến khả năng sinh trƣởng của cây trong vƣờn ƣơm. ..................................................................... 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.5.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng đến khối lƣợng thân, khối lƣợng rễ và số lá trên thân chính của cây giống trong giai đoạn vƣờn ƣơm. .......... 54 3.5.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng đến tỷ lệ hóa nâu và tỷ lệ xuất vƣờn của cây giống trong vƣờn ƣơm. ................................................. 55 Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 57 4.1. Kết luận .................................................................................................... 57 4.2. Đề nghị ..................................................................................................... 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT : Thông tƣ CCN : Cây công ng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Lƣợng bón phân cho vƣờn ƣơm (g/m2) .......................................... 18 Bảng 3.1 : Các đợt sinh trƣởng tự nhiên của giống chè nghiên cứu. .............. 35 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến sản lƣợng hom giống ... 37 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến chất lƣợng hom chè giống .. 38 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm.... 39 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của phân bón cho cây mẹ đến tỷ lệ bật mầm của hom giâm ................................................................................................................. 41 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm ........ 43 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến tỷ lệ bật mầm của hom giâm ......... 44 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến sinh trƣởng của cây chè con .. 46 Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của diện tích lá mẹ đến sinh trƣởng của cây chè con. ......... 47 Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng .................... 50 của cây giống trong vƣờn ƣơm. ...................................................................... 50 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của phân bón đến khối lƣợng thân, khối lƣợng rễ và tỷ lệ xuất vƣờn của cây giống trong vƣờn ƣơm. ................................................. 51 Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng đến khả năng sinh trƣởng của cây giống trong vƣờn ƣơm .................................................... 53 Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng đến khối lƣợng thân, khối lƣợng rễ và số lá trên thân chính của cây giống trong vƣờn ƣơm ................ 54 Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích sinh trƣởng........................ 56 đến chất lƣợng cây giống. ............................................................................... 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Chè (Camellia sinensis ( L ) O Kuntze ) là cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển, ngày nay cây chè đã đƣợc trồng ở cả những nơi khác xa so với nguyên sản của nó. Chè là cây trồng có lợi thế trong việc khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động của vùng đồi núi, trung du. Do đó phát triển chè ở nƣớc ta còn là biện pháp sử dụng hợp lý lao động dƣ thừa, nhất là việc trồng chè ở vùng núi, vùng sâu vùng xa ngoài việc xoá đói giảm nghèo còn có ý nghĩa trong việc phân bố lại dân cƣ, lao động và chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nâng cao thu nhập cho ngƣời nông dân. Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp cho cây chè sinh trƣởng phát triển. Cây chè giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp, sản phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của ngành Nông nghiệp Việt Nam. Sản xuất chè cho thu nhập chắc chắn, ổn định góp phần quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là nông nghiệp nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc. Với mục tiêu chọn tạo và nhân nhanh các giống chè có chất lƣợng cao để đa dạng hoá sản phẩm, những năm qua Viện Nghiên cứu Chè (nay là Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc) đã nghiên cứu và chọn tạo ra rất nhiều giống chè đáp ứng các yêu cầu về năng suất và chất lƣợng đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép khu vực hoá, trong đó có giống chè PH11. Đây là giống có ƣu thế về năng suất và chất lƣợng nhƣng có những đặc điểm khác biệt so với những giống chè khác do đó khi áp dụng những quy trình hiện hành để mở rộng diện tích đã gặp phải những vấn đề nhƣ: tỷ lệ xuất vườn thấp, khả năng giâm cành kém và chưa có quy trình kỹ thuật giâm cành riêng cho giống. Với định hƣớng đó chúng tôi tiến hành thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 hiện đề tài: “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giâm cành cho giống chè PH11 tại Phú Thọ”. Với mục đích hoàn thiện quy trình kỹ thuật giâm cành chè để nâng cao tỷ lệ xuất vƣờn của giống chè PH11. 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài: 2.1. Mục đích của đề tài. Xác định kỹ thuật giâm cành thích hợp cho giống chè PH11. 2.2. Yêu cầu của đề tài: - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón cho cây mẹ đến kết quả sản xuất hom giống của giống chè PH11. - Đánh giá ảnh hưởng của diện tích lá mẹ đến khả năng giâm cành trong vườn ươm. - Đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây chè con trong vườn ươm. - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm kích thích sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng của cây chè giống trong vườn ươm. 3. Ý nghĩa của đề tài. 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: Kết quả của đề tài đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của kích thƣớc lá mẹ, chế phẩm kích thích sinh trƣởng, phân bón đến tỷ lệ xuất vƣờn trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp khắc phục những hạn chế của giống chè PH11. Kết quả của đề tài sẽ có giá trị bổ sung tƣ liệu nghiên cứu về giống chè PH11, góp phần hoàn thiện quá trình nghiên cứu về giống chè này trƣớc khi đƣa ra sản xuất 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Các kết quả của đề tài sẽ giúp cho ngƣời sản xuất nhân nhanh và mở rộng diện tích trồng giống chè mới PH11, tạo ra những nƣơng chè sinh trƣởng tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của giâm cành chè Cây chè cũng nhƣ hầu hết các loại cây trồng khác có thể nhân giống bằng hai phƣơng pháp: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính, mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhất định. Nhân giống vô tính chè cũng giống nhƣ các loại cây trồng khác bao gồm: nuôi cấy mô, triết, ghép và giâm cành (giâm hom) trong đó phƣơng pháp giâm cành là khả thi nhất. Giâm cành chè là biện pháp dùng một đoạn cành dài 4 - 5 cm, có 1 lá nguyên vẹn sạch sâu bệnh. Cành có màu xanh hoặc từ xanh chuyển sang nâu. Mỗi hom có một mầm nách dài không quá 1cm. Sau đó đem giâm trên nền vật liệu nhất định (đất, cát …) để tạo thành cây con mới với số lƣợng lớn phục vụ sản xuất. Các loại cây trồng để duy trì nòi giống, chúng đều phải thông qua cơ quan sinh sản, hoặc chúng có khả năng tái sinh từ các bộ phận của các cơ quan sinh dƣỡng nhƣ lá, chồi, thân, rễ... Nếu đƣa các bộ phận của chúng vào môi trƣờng thích hợp nó sẽ phát triển thành rễ, mầm và hình thành cây con. Phƣơng pháp giâm cành chè là ngƣời ta sử dụng một bộ phận gồm đoạn thân, lá ( hom chè ) để qua quá trình tái sinh tạo ra cây chè mới. . , gâ – Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 . . . . Môi trƣờng giâm hom chè thƣờng dùng là loại đất không lẫn tạp chất có thành phần cơ giới trung bình và độ chua thích hợp PHKCL - , sau đó đến lá cá và lá thật hình thành để tạo thành cây chè hoàn chỉnh. Trong giâm cành chè nếu để mầm phát triển sớm hơn phát triển rễ không tốt vì vậy đòi hỏi phải điều chỉnh sinh trƣởng cân đối giữa rễ và mầm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Mỗi giống chè có những đặc điểm khác nhau vì vậy khi giâm cành tỷ lệ ra rễ và bật mầm khác nhau. Trong thực tế có những giống khi giâm cành tỷ lệ xuất vƣờn rất cao nhƣng cũng có những giống tỷ lệ xuất vƣờn rất thấp vì vậy giá thành cây giống rất cao. Để giâm cành chè có hiệu quả cần phải khắc phục những nhƣợc điểm của các giống tạo điều kiện thuận lợi cho cành giâm phát triển. Đặc điểm của cây mẹ, tuổi hom, kích thƣớc hom, thời vụ giâm khác nhau dẫn đến hàm lƣợng và tỉ lệ các chất thuộc nhóm kích thích sinh trƣởng khác nhau do đó sự hình thành rễ và chồi cũng vì thế mà khác nhau. Nếu một hom chè ở một thời vụ nhất định có tỷ lệ các chất thuộc nhóm Auxin và Xytokinin thích hợp cho việc hình thành rễ và chồi thì đó là thời vụ giâm có hiệu quả nhất đối với giống chè đó. Với tuổi hom khác nhau các chất kích thích trong đó cũng khác nhau, vì vậy mà kết quả giâm cành cũng khác nhau. Rõ ràng rằng tuổi hom, đƣờng kính hom giâm sẽ quyết định tỷ lệ và hàm lƣợng các chất Phytohoocmon trong hom, thông qua đó mà phần nào quyết định quá trình hình thành rễ và chồi của hom giâm. Ngoài ra, do thời vụ khác nhau mà hàm lƣợng các chất Phytohoocmon và sự tổng hợp các chất trong hom khác nhau nên kết quả giâm cũng khác nhau vì vậy việc nghiên cứu về thời vụ giâm hom cũng đã đƣợc nghiên cứu. Để đảm bảo chất lƣợng hom giống, khi nuôi hom nƣơng chè thƣờng đƣợc bón phân. Tuy nhiên việc bón phân phù hợp hoặc bón không cân đối sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hàm lƣợng các chất trong hom, thông qua đó tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho sự hình thành rễ, chồi và sinh trƣởng của hom giâm. Vì vậy nghiên cứu lƣợng phân và dạng phân cho vƣờn giống khi nuôi hom cũng đƣợc nhiều đề tài nghiên cứu đến. Cơ sở khoa học và những giải pháp nêu trên của Đề tài nhằm đạt hiệu quả cao trong nhân giống và khắc phục những hạn chế khi trồng mới giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 chè PH11 đang là yêu cầu của sản xuất và cũng là quá trình hoàn thiện trong nghiên cứu, phục vụ cho việc mở rộng diện tích giống chè này và một số giống chè có đặc điểm tƣơng tự ra sản xuất nhằm tăng nhanh diện tích các giống chè chất lƣợng cao thay thế các giống chè có năng suất thấp và chất lƣợng kém giúp cho ngành chè Việt Nam sản xuất hiệu quả hơn. 1.2. Đặc điểm sinh lý của cành chè giâm. Cây chè có thể nhân giống bằng 2 phƣơng pháp khác nhau: nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. Mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm khác nhau. Trƣớc kia ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp nhân giống hữu tính ( gieo hạt ), phƣơng pháp này có những ƣu điểm : kỹ thuật gieo trồng tƣơng đối đơn giản, dễ làm, chi phí lao động, vật tƣ thấp, tính thích ứng của cây con với điều kiện ngoại cảnh tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, phƣơng pháp này lại tồn tại những nhƣợc điểm nhƣ quần thể nƣơng chè không đồng đều, năng suất và chất lƣợng búp thấp. Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ ngƣời ta đã có thể nhân giống chè bằng các hình thức khác nhau nhƣ : Giâm cành chè, chiết, ghép nuôi cấy mô nhằm nhân nhanh các giống mới. Nhân giống vô tính đã tạo nên sự đồng đều về hình thái, giữ nguyên đặc trƣng của cây mẹ, năng suất, chất lƣợng cao, nhƣng nhƣợc điểm là chi phí giá thành cao, đặc biệt với những giống khó nhân giống. Thực vật nói chung và cây chè nói riêng có khả năng tái sinh cơ thể mới từ các cơ quan sinh dƣỡng. Khi một đoạn cành đƣợc cắt ra khởi cơ thể mẹ thì các quá trình phân chia tế bào vẫn tiếp tục sảy ra để hình thành mô sẹo từ mặt cắt của cành giâm phía dƣới mặt đất và mầm ở nách lá hoạt động để hình thành một cây chè hoàn chỉnh. Tuy nhiên khả năng này thƣờng có ở những cành bánh tẻ và có chứa đỉnh sinh trƣởng, đặc biệt phải có môi trƣờng thuận lợi. Qúa trình trên chịu ảnh hƣởng của 3 nhóm nhân tố sau: Đặc điểm và trạng thái sinh lý của cây mẹ và cành giâm. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng đối với cành giâm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 Điều kiện môi trƣờng trong vƣờn ƣơm nhƣ chế độ nhiệt, chế độ ẩm, độ nhiễm bệnh và cỏ dại Tỷ lệ và hàm lƣợng giữa nhóm auxin và xytokinin quyết định sự phân hoá các bộ phận trên và dƣới mặt đất của cây chè. Với một hom chè để trƣởng thành một cây chè hoàn chỉnh cần phải sinh trƣởng rễ và chồi. Nhƣng để hình thành rễ cần phải tăng hàm lƣợng các chất thuộc nhóm auxin lúc mới giâm, sau đó rễ tự động tổng hợp các chất thuộc nhóm xytokinin xúc tiến quá trình hình thành các chồi để tạo nên cây chè hoàn chỉnh. Đó là cơ sở của việc sử dụng một số các chất kích thích sinh trƣởng để làm tăng khả năng ra rễ, tăng tỷ lệ suất vƣờn của những giống khó nhân giống. 1.3. Vai trò sinh lý của phân đa lƣợng ( N : P : K ) đối với cây chè. Chè là cây công nghiệp lâu năm, bộ phận thu hoạch chính là búp và lá non, vì vậy cây chè cần đƣợc cung cấp và hấp thu dinh dƣỡng liên tục suốt quá trình sinh trƣởng và phát triển. Trong thành phần phân bón cho cây chè, các yếu tố đa lƣợng ( N : P : K ) đóng một vai trò hết sức quan trọng nó quyết định rất lớn đến năng suất cũng nhƣ chất lƣợng chè thành phẩm. + Đạm (N): Là thành phần quan trọng của hợp chất hữu cơ cấu tạo nên diệp lục tố, nguyên sinh chất, axit nucleic, protein. Đạm là dinh dƣỡng thúc đẩy sinh trƣởng, cải thiện kích thƣớc chồi, kích thƣớc lá, giảm sự ra hoa, kết trái trên cây chè, tăng năng suất, giúp ra lá nhiều, ra búp mới, lá xanh. Thiếu đạm cây sinh trƣởng kém, ít nảy chồi, búp non có màu xanh nhạt, xanh vàng đến ửng đỏ, năng suất thấp.Tuy nhiên nếu bón thừa đạm cũng không tốt. Thừa đạm sẽ làm cho cây không chuyển hóa hết đƣợc sang dạng hữu cơ, làm tích lũy nhiều dạng đạm vô cơ gây độc cho cây. Thừa đạm sẽ làm cho cây sinh trƣởng thái quá, gây vóng. Các hợp chất cácbon phải huy động nhiều cho việc giải độc đạm nên không hình thành đƣợc các chất “xơ” nên làm cây yếu, các quá trình hình thành hoa quả bị đình trệ làm giảm hoặc không cho thu hoạch, giảm sức đề kháng của cây chè đối với sâu bệnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 + Lân ( P2O5 ): Lân có vai trò quan trong trong quá trình trao đổi năng lƣợng và Protein. Thúc đẩy ra rễ giúp tăng hấp thu chất dinh dƣỡng, góp phần tạo năng suất và nâng cao chất lƣợng chè thƣơng phẩm. Lân cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ, kích thích chồi mới, tăng khả năng chịu hạn, tăng tuổi thọ của cây, tăng năng suất và lƣợng đƣờng hòa tan và tannin, tăng chất lƣợng chè. Thiếu Lân cây chè chậm lớn, khả năng phân cành kém, lâu khép tán, lá có màu xanh đục, thân cây mảnh, rễ kém phát triển, khả năng hấp thu đạm kém. Quá trình tái tạo rễ non ( rễ tơ ) bị chậm dẫn đến khả năng hấp thụ dinh dƣỡng kém làm cho năng suất chè không ổn định. + Kali ( K2O ): Nhu cầu kali của cây chè tƣơng đối cao, ở những nơi đất thiếu kali nếu bón đủ kali cho chè thì tác dụng của kali rất rõ rệt năng suất có thể tăng từ 28 - 35 %, hàm lƣợng tanin tăng 6,7 % và các chất hòa tan 8 %. Giúp cây cứng chắc, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, rét và hạn, giảm khô lá và rụng lá già, tăng năng suất và tăng độ ngọt, độ đậm trong chè búp. Giúp tăng khả năng thẩm thấu qua màng tế bào, điều chỉnh PH, lƣợng nƣớc qua khí khổng. Hoạt hóa enzim có liên quan đến quang hợp và tổng hợp hydratcacbon. Cải thiện khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời khi thời tiết lạnh và mây mù, do vậy nâng cao khả năng chống rét và các điều kiện bất lợi khác cho cây. Thiếu kali gây ảnh hƣởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây, làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợp chất các bon và protein trong cây, làm tăng chi phí đƣờng cho quá trình hô hấp. Biểu hiện thiếu kali có thể thấy là: Các lá già trở nên vàng sớm và bắt đầu từ bìa lá sau đó bìa lá và đầu lá có thể trở nên đốm vàng hoặc bạc, bìa lá chết và bị hủy hoại và lá có biểu hiện nhƣ bị rách. Thiếu kali làm chậm lại hàng loạt các quá trình hóa sinh, làm xấu đi hầu nhƣ tất cả các mặt của quá trình trao đổi chất. Thiếu kali sẽ làm chậm quá trình trình phân bào, sự tăng trƣởng và sự dài ra của tế bào. Thiếu kali còn làm giảm năng suất quang hợp và trực tiếp dẫn đến giảm sản lƣợng mùa màng. Ngƣợc lại, sự dƣ thừa kali Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 cũng không tốt cho cây. Dƣ thừa ở mức thấp gây đối kháng ion, làm cây không hút đƣợc đầy đủ các chất dinh dƣỡng khác nhƣ magie, natri v.v.., ở mức cao có thể làm tăng áp suất thẩm thấu của môi trƣờng đất, ngăn cản sự hút nƣớc và dinh dƣỡng nói chung, ảnh hƣởng xấu đến năng suất cây chè. 1.4. Vai trò và cơ chế tác động của chất kích thích sinh trƣởng (gibberellin) đối với cây trồng. Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật (còn gọi là các hocmon sinh trƣởng ) là những chất đƣợc sinh ra trong cây để điều khiển các quá trình sinh trƣởng phát triển của cây. Trong suốt đời sống, cây phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhƣ nảy mầm, lớn lên, ra hoa, kết quả. Các chất điều hòa sinh trƣởng giúp cây tiến hành các giai đoạn này một cách cân đối hài hòa theo đặc tính và quy luật phát triển của cây với liều lƣợng rất thấp. Mỗi giai đoạn đƣợc điều khiển bởi một nhóm chất nhất định. Ở thời kỳ sinh trƣởng lớn lên có nhóm chất kích thích sinh trưởng. Tới mức độ nhất định cây tạm ngừng sinh trƣởng để chuyển sang thời kỳ phát triển ra hoa, kết quả thì có nhóm chất ức chế sinh trƣởng đƣợc hình thành. Nhóm chất kích thích sinh trƣởng có các chất Auxin, Gibberellin ( GA ) và Cytokinin. Hiệu quả rõ rệt nhất của chất kích thích sinh trƣởng là tác động mạnh mẽ đến sự sinh trƣởng kéo dài của thân, sự vƣơn dài của lóng, kích thích mạnh lên pha dãn của tế bào theo chiều dọc. Vì vậy, khi sử dụng các chất kích thích sinh trƣởng sẽ làm tăng sinh trƣởng sinh dƣỡng, tăng sinh khối của cây. Ngoài ra chất kích thích sinh trƣởng còn thúc đẩy sự phân chia tế bào, kích thích sự nảy mầm, nảy chồi của các mầm ngủ, hạt…do đó phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của chúng. Chất kích thích sinh trƣởng còn có tác dụng ức chế sinh trƣởng sinh thực, ức chế sự phân hoá, phát triển của hoa cái trên cơ sở đó làm tăng sinh khối của cây. Các chế phẩm kích thích đƣợc dùng trong thí nghiệm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 - GA3 : thành phần ( % ) : Pg Ga3 ppmNAAppm, CaO 52,9; AL 2O 0,43; MgO 1,2; Fe 0,19; Si 1,75 ; K2O 0,1 Mn 40mg/kg. - Tony 920 40EC : thành phần gibberellic acid 40g/l. - Supper sieu 16SP : thành phần gibberellic acid 1% + 5% + 11N + 5% P2O5 + 5% K2O + vi lƣợng. 1.5. Kỹ thuật giâm cành chè. Đây là phƣơng pháp dùng một hom chè ( đoạn cành + lá thật + mầm nách ) đem giâm xuống đất với các biện pháp chăm sóc thích hợp chúng sẽ phát triển thành một cây chè hoàn chỉnh. Chiều dài của hom 4 – 6cm, vết cắt trên và dƣới theo hình chiếu của hom có dạng hình thang cân. Hom cắt xong tiến hành cắm ngay là tốt nhất. Sau khi cắm xuống đất, phần mặt cắt dƣới đất các quá trình phân chia tế bào vẫn diễn ra và hình thành mô sẹo từ đó sẽ phát triển ra rễ và đồng thời thân lá trên mặt đất phát triển. Qúa trình tái sinh này phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố nhƣ: - Đặc điểm sinh lý của cây mẹ và chất lƣợng hom đem giâm. - Điều kiện môi trƣờng vƣờn giâm: lý hoá tính đất đóng bầu, chế độ sáng, độ ẩm, nhiệt độ, sâu bệnh, cỏ dại… - Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc. 1.5.1. Các bước cơ bản của giâm cành chè. + Trồng và chăm sóc vƣờn sản xuất hom chè giống. - Nuôi hom chè giống. - Chăm sóc và bấm tỉa. + Chăm sóc vƣờn ƣơm và chăm sóc cây con. - Chọn địa điểm làm vƣờn ƣơm. - Thời vụ giâm cành. - Thiết kế luống và chọn đất đóng bầu. - Làm giàn che. - Chọn cành, cắt và cắm hom. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 + Quản lý và chăm sóc vƣờn ƣơm - Tƣới nƣớc giữ ẩm. - Điều chỉnh ánh sáng. - Bón phân cho vƣờn ƣơm. - Dặm cây, phá váng, ngắt nụ và bấm ngọn. - Phòng trừ sâu bệnh. + Luyện cây, phân loại và xuất vƣờn. 1.5.2. Quy trình giâm cành chè. 1.5.2.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn sản xuất hom giống ( vườn giống gốc ). Muốn có hom giống tốt phải có vƣờn cây mẹ tốt ( vƣờn giống tốt ) và áp dụng đúng kỹ thuật nuôi hom vì sự tái sinh của cây trồng từ một bộ phận trên cơ thể ban đầu có sự liên quan nhiều đến quá trình sinh lý, sinh hoá của cây mẹ. Có nhiều tài liệu cho rằng trong hom chè có nhiều đƣờng, ít đạm thì thuận lợi cho ra rễ. Trong hom chè hàm lƣợng đƣờng và đạm ở cuộng và lá không nhƣ nhau và chúng thay đổi theo mùa, từ tháng 8 đến tháng 1 hàng năm, hàm lƣợng đạm trong lá giảm để dùng cho phát triển đọt và tổng hợp các chất protit; còn mùa xuân và mùa hè thì hàm lƣợng đạm cao hơn. Hiểu đƣợc bản chất của quy luật này để có chế độ chăm sóc và điều chỉnh thời vụ nuôi hom giống trên cây mẹ là hết sức quan trọng và cần thiết. * Kỹ thuật nuôi hom. Trong điều kiện khí hậu Việt Nam hom chè giống có thể nuôi quanh năm, nhƣng nếu hom giống cắm vào vụ xuân và vụ hè thì tỷ lệ sống thấp và năng suất hom cũng không cao. Do đó thƣờng ngƣời ta chỉ nuôi hom vào 2 vụ là vụ hè thu và vụ xuân mà vụ chính là vụ đông xuân cho năng suất hom cao, chất lƣợng hom tốt và không ảnh hƣởng nhiều đến sức sinh trƣởng về sau của vƣờn giống gốc. Thời gian nuôi cành chè để lấy hom giâm khi cành chè có 5 6 lá thật, lúc cành chè 3 đến 3,5 tháng tuổi. Nếu lấy hom giâm vào tháng 7, tháng 8 hay tháng 9 ( vụ thu ) thì bắt đầu chọn lứa chính không hái để nuôi từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 tháng 4 - 5, còn nếu lấy hom giâm vào tháng 11 - 1 thì bắt đầu nuôi từ tháng 8 đến tháng 9. + Bón phân: Với nƣơng chè vừa thu búp vừa để hom giống mỗi năm bón bổ sung 20 - 30 tấn phân chuồng/1 ha vào tháng 1 hàng năm. Trƣớc khi để hom 15 - 20 ngày cần bón cho 1 gốc chè của vƣờn giống gốc nhƣ sau: Urê: 10 - 12g; kaliclorua (hoặc Kalisunfat) 10 - 15g; Supelân 20 - 25g với nƣơng chè có năng suất xung quanh 5tấn/ha. ( Chú ý lƣợng phân khoáng trên là bón bổ sung khi để nuôi hom giống không bao gồm lƣợng phân bón cho thời kỳ sản xuất búp trƣớc đó ). + Chăm sóc, bấm tỉa: Trong thời gian nuôi hom phải kiểm tra kịp thời thƣờng xuyên những búp rìa tán, những búp nhỏ, sinh trƣởng đợt sau, phía dƣới để tập trung dinh dƣỡng vào búp chính để lấy hom. Cần điều chỉnh mật độ cành để thu đƣợc hom ở mức độ hợp lý, để lấy chất lƣợng hom tốt. Lƣợng hom thu đƣợc tính theo tuổi chè nhƣ sau: Chè 4 - 8 tuổi: 150 - 200 hom/cây, tƣơng đƣơng 2 - 3 triệu hom/ha. Chè trên 8 tuổi: 200 - 300 hom/cây, tƣơng đƣơng 3 - 4 triệu hom/ha. Thƣờng xuyên phun thuốc phòng trừ sâu bệnh vì nếu để sâu bệnh phát sinh mới phun thì ảnh hƣởng ngay đến chất lƣợng hom giống. Sâu phát sinh trong thời gian này thƣờng là 4 đối tƣợng chính: rầy xanh, nhện đỏ, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ; ngoài ra có thể có sâu cuốn lá. Bệnh thƣờng là bệnh thối búp và bệnh chấm nâu. Phòng trừ sâu bệnh theo quy trình và lịch phòng chống sâu bệnh. Trƣớc khi cắt cành để lấy hom giâm 10 - 15 ngày cần tiến hành bấm ngọn cành để cho những đoạn hom phần ngọn cứng cáp và kích thích mầm nách hoạt động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan