Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây sì to và khảo sát một số biện pháp phòng tr...

Tài liệu Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ

.PDF
102
128
100

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- VŨ THỊ TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU BỆNH THỐI CỦ HẠI TRÊN CÂY SÌ TO VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ BÍCH HẢO HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan các kết quả nghiên cứu và ñiều tra ñược trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện, các số liệu công bố hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Nông học, Bộ môn Bệnh cây. Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc ñến: PGS.TS Ngô Bích Hảo - Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này; Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Bệnh cây Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Ban lãnh ñạo Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội - Viện Dược liệu, TS. Phan Thuý Hiền - trưởng Bộ môn Canh tác - bảo vệ thực vật ñã tạo giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài này. ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết Mai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.4 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 ðặc ñiểm nông sinh học và tác dụng dược lý của cây sì to 4 2.2 Nguồn gốc và sự phân bố nấm Phytophthora cinnamomi 5 2.3 Triệu chứng bệnh và sự gây hại của Phytophthora cinnamomi 9 2.4 Tác ñộng ñến ña dạng sinh học 11 2.5 Phạm vi ký chủ của nấm Phytophthora cinnamomi 14 2.6 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái nấm Phytophthora cinnamomi. 15 2.7 Chiến lược quản lý Phytophthora cinnamomi 20 2.7.1 Sử dụng cây chỉ thị ñể phát hiện bệnh do nấm P.cinnamomi sớm 20 2.7.2 Ngăn chặn sự lây lan của nấm Phytophthora cinnamomi 21 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........iii 3.3.1 Phương pháp phân lập, xác ñịnh tác nhân gây bệnh thối củ rễ cây Sì to tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc. 27 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của tác nhân gây bệnh thối củ rễ cây Sì to tại Sa pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 29 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển của bệnh chết nhanh trên ñồng ruộng tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 30 2.3.4 Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh thối củ cây Sì to tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần bệnh hại cây Sì to (Valeriana jatamansi Jones ) tại Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sa pa - Lào Cai. 34 4.2 ðặc ñiểm hình thái nấm Phytophthora cinnamomi gây bệnh 38 4.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo 40 4.3.1 Ảnh hưởng của phương pháp lây khác nhau ñến khả năng nhiễm nấm P. cinnamomi gây thối củ rễ cây Sì to 40 4.3.2 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của nấm P. cinnamomi gây bệnh thối củ rễ cây sì to tại Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sapa - Lào Cai 4.4 43 Nghiên cứu ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh thối củ cây Sì to trên ñồng ruộng tại Tam ðảo - Vĩnh phúc và Sa pa - Lào Cai 4.4.1 Mức ñộ gây hại của bệnh ở những ñịa ñiểm trồng khác nhau 46 46 4.4.2 Diễn biến của bệnh thối củ Sì to (P.cinnamomi) trên ñồng ruộng 4.5 49 Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến bệnh thối củ hại cây Sì to trên ñồng ruộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........iv 51 4.5.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng các loại phân bón khác nhau 51 4.5.2 Ảnh hưởng của thời ñiểm thu hoạch ñến năng suất dược liệu và 4.6 tỷ lệ bệnh thối củ hại trên cây Sì to 53 Ảnh hưởng của biện pháp canh tác ñến bệnh thối củ Sì to. 56 4.6.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu tủ gốc ñến bệnh thối củ Sì to 56 4.6.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến bệnh thối củ cây Sì to 58 4.7 62 Ảnh hưởng của biện pháp hoá học 4.7.1 Hiệu quả ức chế của một số loại thuốc hoá học ñến sự phát triển của nấm P.cinnamomi (Thí nghiệm trong phòng) 62 4.7.2 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến bệnh thối củ cây Sì to (Thí nghiệm ngoài ñồng ruộng) 65 4.7.3 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ñến bệnh thối củ cây Sì to 67 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 ðề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDTR Chiều dài thân rễ CCC Chiều cao cây CRT Chiều rộng tán NSDL Năng suất dược liệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........vi DANH MỤC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Thành phần bệnh hại cây Sì to (Valeriana jatamansi Jones ) tại Tam ðảo - Vĩnh Phúc và Sa pa - Lào Cai 34 4.2 ðặc ñiểm hình thái nấm Phytophthora cinnamomi gây bệnh 38 4.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm P.cinnamomi cho cây Sì to bằng các phương pháp lây khác nhau 4.4 40 Ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ tới sự phát triển của sợi nấm P.cinnamomi 43 4.5 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm P.cinnamomi 45 4.6 Mức ñộ gây hại của bệnh thối củ hại trên cây Sì to tại Sa Pa Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 4.7 Diễn biến lượng mưa, ñộ ẩm và tỷ lệ bệnh qua các tháng trong năm 2010 4.8 50 Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón ñến sự phát triển bệnh thối củ và năng suất cây Sì to tại Tam ðảo - Vĩnh Phúc 4.9 47 52 Ảnh hưởng của thời ñiểm thu hoạch ñến năng suất dược liệu và tỷ lệ bệnh thối củ hại trên cây Sì to.\ 54 4.10 Ảnh hưởng của vật liệu tủ gốc ñến bệnh thối củ hại trên cây Sì to 57 4.11 Ảnh hưởng của phân gà và phân chuồng tới sự phát triển của nấm P.cinnamomi gây thối củ Sì to 4.12 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng phát triển của cây Sì to 4.13 60 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến tỷ lệ bệnh, năng suất và chất lượng củ cây Sì to 4.14 58 61 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến sự phát triển của tản nấm P.cinnamomi 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........vii 4.15 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến bệnh thối củ rễ cây Sì to tại Sa pa – Lào Cai 4.16 65 Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học ñến bệnh thối củ cây Sì to 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Sợi nấm Rhizoctonia solani 35 4.2 Triệu chứng cây Sì to bị ñốm lá. 35 4.3 Triệu chứng cây Sì to bị bệnh thối củ (Nhiễm nhẹ) 37 4.4 Triệu chứng cây Sì to bị bệnh thối củ (Nhiễm nặng) 37 4.5 Cây Sì to bị thối củ, mạch dẫn thâm ñen (nhiễm nhẹ) 37 4.6 Cây Sì to bị thối toàn bộ củ, mạch dẫn thâm ñen( Nhiễm nặng) 38 4.7 Tản nấm Phytophthora cinnamomi sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường PDA 39 4.8 Sợi nấm Phytophthora cinnamomi với các u lồi 39 4.9 Bào tử hậu của nấm Phytophthora cinnamomi. 39 4.10 Nhân sinh khối nguồn nấm bệnh 41 4.11 Lây bệnh bằng phương pháp áp thạch 42 4.12 Triệu chứng sau khi lây bệnh bằng phương pháp tưới trực tiếp dung dịch có mẫu nấm vào ñất. 4.13 42 Ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ tới sự phát triển của sợi nấm P. cinnamomi. 44 4.14 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm P.cinnamomi 45 4.15 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm P.cinnamomi 46 4.16 Ảnh hưởng của ñộ pH ñến sự phát triển của nấm P.cinnamomi 46 4.17 Mức ñộ gây hại của bệnh thối củ hại trên cây Sì to tại Sa Pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc 4.18 Ảnh hưởng của thời ñiểm thu hoạch ñến năng suất dược liệu và tỷ lệ bệnh thối củ hại trên cây Sì to 4.19 47 55 Ảnh hưởng của vật liệu tủ gốc ñến bệnh thối củ hại trên cây Sì to 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........ix 4.20 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến tỷ lệ bệnh thối củ cây Sì to 4.21 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến sự phát triển của tản nấm P.cinnamomi 4.22 64 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến bệnh thối củ rễ cây Sì to tại Sa pa – Lào Cai 4.23 62 66 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học ñến năng suất cây Sì to tại Sa pa – Lào Cai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........x 66 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Cây Sì to (Nữ lang nhện) – Valeriana jatamansi Jones thuộc họ Nữ lang (Valerianaceae) là cây thuốc quí ñược người H’Mông ở Sa Pa - Lào Cai; Quản Bạ - Hà Giang và Kỳ Sơn – Nghệ An sử dụng làm thuốc an thần trong trường hợp trẻ em bị sốt cao, quấy khóc, chống co thắt, chữa bệnh tim, bồi bổ sức khỏe và dùng cho phụ nữ sau khi sinh ...[2, 3, 4, 5]. Do trữ lượng ít, phân bố hạn hẹp, nên trong nhiều năm nay loài cây này ñược ñưa vào Sách ñỏ Việt Nam và Danh lục ðỏ cây thuốc Việt Nam ñể chú ý bảo vệ [1,7,8]. Trong vài năm gần ñây, Viện Dược liệu ñã tiến hành những nghiên cứu sơ bộ về mặt sinh học, hóa học cũng như tác dụng sinh học của loài Sì to [3] Những kết quả ban ñầu ñạt ñược rất khả quan và ñang ñược tiếp tục nghiên cứu sản xuất thuốc an thần từ loài cây thuốc này. Do nhu cầu sử dụng Sì to ngày một tăng cao mà qua quá trình trồng trọt và theo dõi, chúng tôi nhận thấy vào mùa mưa tháng 6 trở ñi khi nhiệt ñộ và ñộ ẩm môi trường cao Sì to bị thối củ, rễ chết hàng loạt do dịch bệnh phát sinh và gây hại, thậm chí còn không cho thu hoạch [9] Kết quả giám ñịnh ban ñầu tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu, cho thấy nấm Phytophthora cinnamomi là nguyên nhân gây bệnh thối củ Sì to. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam chưa có kết quả nghiên cứu một cách cụ thể nào về loài nấm này. Do vậy ñể chủ ñộng việc phòng trừ nấm bệnh ñạt hiệu quả cao phục vụ sản xuất tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc, chúng tôi ñề nghị ñi sâu nghiên cứu nấm bệnh Phytophthora cinnamomi hại trên cây Sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ. Xuất phát từ những vấn ñề trên, ñược sự ñồng ý của bộ môn bệnh cây- nông dược, khoa nông học, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngô Bích Hảo - trường ðại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........1 học Nông Nghiệp Hà Nội và TS. Phan Thuý Hiền - Viện Dược Liệu, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu bệnh thối củ hại trên cây Sì to và khảo sát một số biện pháp phòng trừ". 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài Nghiên cứu xác ñịnh nấm bệnh gây thối củ cây sì to, ñặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh và các biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả cao phục vụ cho nhu cầu sản xuất giống và dược liệu Sì to. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài + Ý nghĩa khoa học: - Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp dẫn liệu chi tiết về sinh học sinh thái nấm gây bệnh thối củ cây sì to, có ý nghĩa về ña dạng sinh học của các vi sinh vật gây hại trên cây trồng. - Mô tả triệu chứng bệnh thối củ hại trên cây sì to, nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của nấm, quy luật diễn biến và các yếu tố ảnh hưởng ñến phát sinh và gây hại của bệnh, làm cơ sở khoa học ñể xây dựng và ñề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh thối củ cây Sì to có hiệu quả và làm tài liệu phục vụ cho ñào tạo và cho các nghiên cứu ứng dụng khác. + Ý nghĩa thực tiễn: - Kết quả của ñề tài giúp cho chẩn ñoán chính xác triệu chứng, tác nhân gây bệnh thối củ, rễ cây Sì to tại Sa pa - Lào cai và Tam ðảo - Vĩnh phúc. Các cán bộ BVTV có thể nhận biết bệnh trong ñiều tra và phòng trừ bệnh. - ðề xuất các biện pháp phòng trừ hiệu quả góp phần hạn chế bệnh, giảm lượng thuốc hoá học sử dụng trên ñồng ruộng, nâng cao năng suất, chất lượng Sì to, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........2 1.4 ðối tượng phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Nấm gây bệnh thối củ cây Sì to tại Sa pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nấm bệnh gây thối củ rễ cây Sì to, ñặc ñiểm gây hại của bệnh thối củ rễ Sì to và một số biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả và an toàn với môi trường tại Sa pa - Lào Cai và Tam ðảo - Vĩnh Phúc. - Thời gian nghiên cứu: năm 2009 - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðặc ñiểm nông sinh học và tác dụng dược lý của cây sì to Sì to hay còn ñược gọi là cây nữ lang nhện hoặc liên hương thảo có tên khoa học là Valeriana jatamansi Jones., thuộc họ Nữ lang - Valerianaceae [2]. Cây dạng thân thảo sống nhiều năm, cao 30-50cm, có lá không nhiều, mọc ñối, nguyên, kéo dài, thuôn, các lá ở thân nhỏ, phiến hình tim, to 3 - 6 x 2,5 - 4 cm, mỏng, có lông, mép có răng không ñều; cuống 6 7cm, có lông. Trục ñứng cao 20 - 40cm, mang 1-3 nhánh; hoa màu hồng, thành xim ñơn phân; lá bắc hẹp dài. Quả bế dẹp, cao 3mm, một bên có một sóng, một bên có 3 sóng, ở ñỉnh có mào lông dài do ñài biến thành. Cây ra hoa từ tháng 10 cho ñến tháng 2 năm sau. Ở nước ta, cây mọc khá phổ biến ở những chỗ ẩm ướt dựa vực, suối ở các khu vực miền núi như Sa Pa, Bắc Hà của tỉnh Lào Cai, ở Hà Giang, Nghệ An. Người H’Mông ñã ñưa cây về trồng làm thuốc với tên Sì to. Về mùa xuân và hạ, thu hái cả cây dùng tươi, về mùa ñông ñào thân rễ rửa sạch, phơi khô trong râm ñể dùng. Bộ phận ñược dùng là toàn cây và thân rễ (củ) Herba et Rhizoma Valerianae. Thân rễ to bằng ngón tay nhỏ, xám sẫm và mang một bó sợi màu nâu ño ñỏ, mỏng, dựng ñứng do cuống của lá ở gốc. Thân rễ chứa tinh dầu, một chất acid kết tinh, acid jatamansic. Chúng có vị cay, ñắng, ngọt, mùi thơm; có tác dụng giảm ñau, trừ thấp tán hàn, ñiều kinh hoạt huyết và cầm máu. Tinh dầu có tác dụng kháng sinh và kháng ñộng vật nguyên bào [4,9] Từ xưa, cây ñã ñược xem như là một hương liệu thuộc loại quý. Người ta cũng sử dụng làm thuốc như dược thảo ñể trị: nhức ñầu, ñau dạ dày, ñau các khớp xương, thuỷ thũng, kinh nguyệt không ñều, ñòn ngã tổn thương, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........4 mụn nhọt với liều dùng uống trong từ 9 - 15g toàn cây, dạng thuốc sắc. Hoặc thân rễ 6 - 12g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc ngâm rượu, hoặc nghiền nhỏ thành bột uống mỗi lần 0,6 - 1,5g. Dùng ngoài lấy thân rễ với lượng thích hợp ñập nhỏ, ñắp vào chỗ ñau. Người H’Mông ở Sa Pa - Lào Cai; Quản Bạ - Hà Giang và Kỳ Sơn – Nghệ An sử dụng làm thuốc an thần trong trường hợp trẻ em bị sốt cao, quấy khóc, chống co thắt, chữa bệnh tim, bồi bổ sức khỏe và dùng cho phụ nữ sau khi sinh [2,3,4,5] Ở Ấn ðộ, người ta dùng ñể trị ñộng kinh, hysteria và co giật, cũng dùng chữa chứng tim ñập nhanh; có khi dùng trị ñau ruột. Do trữ lượng ít, phân bố hạn hẹp, nên trong nhiều năm nay loài cây này ñược ñưa vào Sách ñỏ Việt Nam và Danh lục ðỏ cây thuốc Việt Nam ñể chú ý bảo vệ [1,7,8]. Bên cạnh ñó, nhu cầu sử dụng Sì to ngày một tăng nhưng vào mùa mưa tháng 6 trở ñi khi nhiệt ñộ và ñộ ẩm môi trường cao Sì to bị thối củ chết hàng loạt do dịch bệnh phát sinh và gây hại, thậm chí còn không cho thu hoạch. Kết quả giám ñịnh ban ñầu tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu, cho thấy nấm Phytophthora cinnamomi Rands là nguyên nhân gây bệnh thối củ Sì to. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam chưa có kết quả nghiên cứu một cách cụ thể nào về loài nấm này. 2.2 Nguồn gốc và sự phân bố nấm Phytophthora cinnamomi Tên: Phytophthora cinnamomi Rands Phân loại vị trí: –Lớp Oomycetes, Bộ Peronosporales, Họ Pythiaceae Phytophthora ( phát âm là Fy-TOFF-thora) là loài nấm tồn tại trong ñất và nước thuộc lớp, Oomycetes, ngành Oomycota. Các loài thuộc ngành này có dạng sợi và hấp thu dinh dưỡng tương tự như các loài nấm thật, nhưng Oomycota không thuộc giới nấm thật và có một vài ñiểm khác biệt. Oomycota là dạng nấm lưỡng bội và sản sinh ra bào tử noãn trong khi nấm thật không sản sinh bào tử noãn và là dạng ñơn bội hoặc nhân kép. Oomycota có thành cấu tạo từ β-glucan và cellulose trong khi nấm thật có thành tế bào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........5 chứa kitin. Cả hai nhóm ñều có các loài có thể sản sinh ra bào tử ñộng, nhưng chỉ có Oomycota có hai loại lông roi (ñuôi roi và tiên mao). Oomycota có tiên mao dạng ống trong khi của nấm thật là dạng dẹt. Oomycota là nguyên nhân gây bệnh trên rễ, thân và dẫn ñến chết cây ở một số lượng lớn các loài thực vật bao gồm cả cây ăn quả, cây lấy hạt và cây cảnh. Có ít nhất 300 loài thuộc nhóm Phytophthora trên toàn thế giới và không dưới 13 loài ñược tìm thấy ở Nam Úc, bao gồm cả P.cinnamomi, P.cactorum, P.citricola, P.megasperma, P.crytogea và P.parasitica. P. cinnamomi là loài phổ biến, gây hại nhiều và có nhiều phân loài. P. cinnamomi lần ñầu tiên ñược mô tả bởi Rands vào năm 1922 sau khi ñược phân lập từ cây quế Sumatra ở Indonesia. Mầm bệnh này hiện ñã ñược tìm thấy trên khắp thế giới và ñược biết là lây nhiễm hơn 2.000 loài thực vật trong ñó có nhiều loài có tầm quan trọng về kinh tế như Abies fraseri (linh sam Fraser), Eucalyptus spp., Persea americana (bơ), Pinus spp. (thông), Quercus spp. (sồi), và các loài trong họ Ericaceae (Rhododendron spp., Vv) (Zentmyer 1980)[33]. Do phạm vi phân phối rộng rãi, P. cinnamomi là nguyên nhân gây thiệt hại trong một loạt các lĩnh vực kinh tế liên quan ñến rừng, cây lâm nghiệp. Nguồn gốc ñịa lý của P. cinnamomi không rõ ràng, Zentmyer (1988)[34] cho thấy rằng loài này có nguồn gốc bản ñịa ở ðông Nam Á và miền nam châu Phi. Nó lây lan trên khắp Thái Bình Dương ñến Châu Mỹ Latin trong thế kỷ 18. Tuy nhiên, không có bằng chứng rõ ràng nào về sự lây lan xảy ra. Sự xuất hiện của các loại nấm trong nhiều khu vực trong thời gian gần ñây không thực sự hữu ích trong việc ñưa ra một sự phân bố ñịa lý cho các quốc gia Ngày nay, P. cinnamomi ñược phát hiện trên toàn thế giới và ảnh hưởng ñến một số lượng lớn các loài thực vật (Summerell và cs 2005)[31]. Sự xuất hiện của P. cinnamomi ñã ñược ghi nhận ở nhiều nơi trên thế giới như: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........6 Châu Á: Trung Quốc (Giang Tô), Ấn ðộ (Andhra Pradesh, Tamil Nadu, West Bengal), Indonesia (Java, Sumatra), Israel, Nhật Bản (Honshu, quần ñảo Ryukyu), Malaysia (bán ñảo, Sabah), Philippines, ðài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam. Châu Phi: Burundi, Cameroon, Congo, Côte d'Ivoire, Gabon, Guinea, Kenya, Madagascar, Morocco, Réunion, Rwanda, Nam Phi, Uganda, Zaire, Zambia, Zimbabwe. Bắc Mỹ: Canada (British Columbia), Mexico, USA (Alabama, Arizona, Arkansas, California, Delaware, Florida, Georgia, Hawaii, Indiana, Kentucky, Louisiana, Maryland, Massachusetts, Mississippi, Missouri, New Jersey, New York, Bắc Carolina, Ohio, Oklahoma, Oregon, Pennsylvania, South Carolina, Tennessee, Texas, Virginia, Washington, West Virginia). Trung Mỹ và Caribbean: Barbados, Belize, Costa Rica, Cuba, Dominica, Cộng hoà Dominica, El Salvador, Guadeloupe, Guatemala, Haiti, Honduras, Jamaica, Martinique, Panama, Puerto Rico, St Lucia, St Vincent và Grenadines, Trinidad và Tobago. Nam Mỹ: Argentina, Bolivia, Brazil (Goias, São Paulo), Chile, Columbia, Ecuador, Guyana, Peru, Venezuela. Châu ðại Dương: Australia (New South Wales, Northern Territory, Queensland, Nam Úc, Tasmania, Victoria, Western Australia), ñảo Cook, Fiji, Micronesia, New Zealand, Papua New Guinea. Nấm P. cinnamomi ñược ñưa vào Úc trên ñất quanh rễ loại cây trồng khi những người Châu Âu ñến vùng ñất này vào ñầu những năm 1800. Tuy nhiên, phải ñến những năm 1960 và 1970 mà P. cinnamomi lần ñầu tiên ñược ghi lại trong nhiều tiểu bang của Úc. Tại Nam Australia, P. cinnamomi lần ñầu tiên ñược xác ñịnh trên vùng Mount Lofty Ranges vào năm 1972 và trên ñảo Kangaroo vào năm 1993, có thể thông qua chuyển giao thực vật hoặc ñất bị nhiễm khuẩn vào các phương tiện ñi lại, máy móc khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........7 Tại Úc, hàng trăm nghìn ha thảm thực vật bản ñịa ở Tây Úc, Victoria và Tasmania, và hàng chục ngàn ha tại Nam Úc, ñang bị ảnh hưởng bởi các mầm bệnh. P. cinnamomi cũng ñược tìm thấy ở bờ biển phía ñông Queensland và New South Wales (NSW), mặc dù bệnh biểu hiện ở các vùng này thường khó hiểu hơn và mức ñộ ñe dọa không rõ. Lượng mưa là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến sự phân bố của P. cinnamomi. Do ñó, căn bệnh do mầm bệnh này thường bị giới hạn tại các khu vực ñể ẩm ướt hơn (Summerell và cs 2005) [31]. Nó xuất hiện trong rãnh, dọc theo các ñường thoát nước và ở các khu vực của bề mặt. Các yếu tố khác ảnh hưởng mà biểu hiện bệnh là nhiệt ñộ, ñịa chất, ñiều kiện ñất (bao gồm pH, dinh dưỡng, ñộ ẩm và kết cấu) và sự hiện diện của các loài thực vật mẫn cảm (O'Gara và cs 2005b) [28]. ðánh dấu phân tử PCR là phương tiện xác ñịnh tính ña dạng về mặt cấu trúc di truyền của P. cinnamomi. Isozymes (Linde và cs 1997)[24], microsatellite (Dobrowolski và cs 2003) [15]. ða hình nucleotide ñơn (SNP) (Lee và Taylor 1992), ña hình chiều dài ñoạn khuếch ñại (AFLP) (Duan và cs 2008)[ 17] và ña hình chiều dài các ñoạn cắt giới hạn (RFLP) (Linde và cs 1997) [24]ñã ñược sử dụng ñể tìm sự khác biệt trình tự nucleic acid. Isozyme phân tích xác ñịnh một số kiểu gen multilocus của P. cinnamomi ñược tìm thấy ở Papua New Guinea, nhưng chỉ có ba kiểu gen multilocus ñã ñược tìm thấy cho phân lập từ Australia (Old và cs 1988) [27], một cho loại A1 và hai cho A2. Kiểu gen ñược tìm thấy ñã ñược phổ biến ñể phân lập từ khắp nơi trên thế giới, kết quả cho thấy chúng có khả năng lây lan vô tính (Dobrowolski và cs 2003) [15]. Mầm bệnh biến ở Nam Phi ñược cũng tương tự. Linde và cs (1997)[24] ñã xem xét các phân tích isozyme cho 135 mẫu isolates P. cinnamomi phân lập ñược thu thập từ 1977-1986 và 1991-1993. Có rất ít heterozygosity và biến thể di truyền trong sự phân bố (Linde và cs 1997). Giữa các nhóm P. cinnamomi A1 và A2, có khoảng cách di truyền cao, trong khi ñó khoảng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........8 cách di truyền thấp giữa các isolates thu thập trong các giai ñoạn 1977-1986 và 1991-1993, và giữa các nhóm khác nhau về ñịa ñiểm thu thập, khu vực Cape và Mpumalanga(Linde và cs 1997) [24]. Những phát hiện này cho thấy P. cinnamomi là sinh vật lây lan ít biến ñổi. Phân tích ña hình microsatellite các isolates của Úc cho thấy ba nhóm kiểu gen (Dobrowolski và cs 2003). Hơn nữa, vị trí các mẫu cho thấy các nhóm này ñược phân bố rộng về mặt ñịa lý (Dobrowolski và cs 2003)[15]. Linde và cộng sự (1997) [24] sử dụng RFLP phân tích khoảng cách các mẫu của Nam Phi và Úc cho thấy có khoảng cách di truyền ngắn (Dm = 0,003) giữa hai khu vực ñịa lý. Loại kiểu gen lai ñược chia sẻ giữa hai nước. Một phân tích AFLP của các chủng miền Nam Carolina của P. cinnamomi từ 23 loài cây chủ, bao gồm ñỗ quyên, hoa trà, nhựa ruồi, và bách, cũng báo cáo không giông nhau về gen giữa A1 và A2 ñược phân lập (Duan và cs 2008)[17]. Một kiểm tra của 200 loci thông tin trong 49 mẫu phân lập A2 và 2 mẫu phân lập A1 ñã cho giá trị cao hơn của tính ña hình trong mẫu phân lập A1, trong khi mẫu phân lập A2 ñã giảm biến thể di truyền (Duan et al 2008). 2.3 Triệu chứng bệnh và sự gây hại của Phytophthora cinnamomi Cây bị nhiễm Phytophthora cinnamomi thường có hiện tượng mục nát rễ hút. Tổn thương có thể lan ra rễ lớn hơn và có thể gây ra thối gốc. Khi bị thối rễ, lá cây có thể héo, trở thành màu vàng nhạt, và chết (Zentmyer 1980; Erwin và Ribeiro 1996) [19, 33]. Thực vật bị nhiễm bệnh có thể gãy ñổ bất ngờ và chết, có thể dần dần suy giảm, hoặc có thể vẫn còn triệu chứng vệt trong nhiều năm (Zentmyer 1980; Erwin và Ribeiro 1996). ðộ ẩm và nhiệt ñộ có thể ñóng một vai trò trong khả năng chống chịu. ðiều kiện ẩm ướt, mát mẻ thì miễn nhiễm có nhiều khả năng xảy ra (Erwin và Ribeiro 1996) [19]. Rễ và thân cây bị ảnh hưởng bởi P. cinnamomi xâm nhập mạch dẫn và sau ñó phá hủy ñể trích xuất nước và chất dinh dưỡng. Khi cây bị nhiễm sau ñó sẽ thiếu nước do không hút ñược nước và bị “nội hạn hán”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan