Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu bao gói tinh dầu màng tang (litsea cubeba essential oils) bằng β cycl...

Tài liệu Nghiên cứu bao gói tinh dầu màng tang (litsea cubeba essential oils) bằng β cyclodextrin

.PDF
61
174
136

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BAO GÓI TINH DẦU MÀNG TANG (Litsea cubeba Essential oils) BẰNG β-CYCLODEXTRIN Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Thị Hải Yên Sinh viên thực hiện: Đặng Gia Hân Mã số sinh viên: 56135191 Khánh Hòa – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT HÓA HỌC –––––––– ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BAO GÓI TINH DẦU MÀNG TANG (Litsea cubeba Essential oils) BẰNG β-CYCLODEXTRIN Giảng viên hướng dẫn: TS. Hà Thị Hải Yến Sinh viên thực hiện: Đặng Gia Hân Mã số sinh viên: 56135191 Khánh Hòa, tháng 7/2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Bộ mônKỹ thuật Hóa học - Khoa Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nha Trang đã quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên TS. Hà Thị Hải Yến và TS. Tạ Thị Minh Ngọc đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này trong thời gian qua. Em cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang, Phòng Thí nghiệm khu Công Nghệ Cao, các Khoa Phòng Ban chức năng đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ em trong suốt thời gian qua. Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có thêm kiến thức làm hành trang vững chắc trong tương lai. Em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Nha Trang lời chúc sức khỏe, thành công trên con đường giảng dạy. Nha Trang, ngày 01 tháng 07 năm 2018 Sinh viên Đặng Gia Hân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN –––––––– .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Nha Trang, ngày tháng năm 2018 Giảng Viên Hướng Dẫn TS. Hà Thị Hải Yến MỤC LỤC Đề Mục Trang Trang bìa i Quyết định giao ĐA/KLTN ii Nhận xét của giảng viên hướng dẫn iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục hình vi Danh mục bảng vii Danh mục viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5 1.1. Tổng quan về tinh dầu Màng tang 5 1.1.1. Cây Màng tang 5 1.1.2. Thành phần hóa học của tinh dầu Màng tang 6 1.1.3. Tính chất hóa lý của LCEO 8 1.2. Tổng quan về vật liệu bao gói β-CD 10 1.2.1. Cấu tạo và cấu trúc của CD 10 1.2.2. Tính chất vật lý của CD 11 1.2.3. Tính chất hóa học của CD 13 1.2.4. Ứng dụng cuae CD trong Công Nghệ Thực Phẩm và Chuyển Giao Dược Phẩm 1.3. Tổng quan về kỹ thuật bao gói vi nang 13 16 1.3.1. Khái quát 16 1.3.2. Thành phần của hạt vi nang 16 1.3.3. Các phương pháp bao gói vi nang 17 1.3.4. Ứng dụng trong các ngành công nghệ 19 1.4. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Dụng cụ - hóa chất – thiết bị 22 2.2.1. Dụng cụ 22 2.2.2. Thiết bị 22 2.2.3. Hóa chất 23 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Điều chế phức bọc LCEO/β-CD 23 23 2.3.2. Phương pháp xác định độ ẩm và hàm lượng tinh dầu trong bột vi nang LCEO và β-CD 24 2.3.3. Xác định cấu trúc lý hóa của bột vi nang 26 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều chế vi nang LCEO/β-CD 27 27 3.1.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ % β-CD/H2O (w/w) 27 3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ % LCEO/EtOH (w/w) 30 3.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ EtOH 33 3.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ % LCEO/β-CD 36 3.2. Đặc điểm hóa lý của phức bọc LCEO và β-CD 39 3.2.1. Hình thái và kích thước hạt vi nang 39 3.2.2. Phổ FTIR 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quả non và hoa Màng tang .............................................................................5 Hình 1.2. Lá Màng tang ..................................................................................................5 Hình 1.3. Cấu trúc hóa học một số hợp chất trong LCEO..............................................9 Hình 1.4. Cấu trúc và kích thước của β-CD ................................................................12 Hình 1.5. Hai dạng chính của viên bao nang : bao nang đơn nhân (trái) và đa nhân (phải)..............................................................................................................................18 Hình 2.1. β-CD .............................................................................................................24 Hình 2.2. LCEO ............................................................................................................24 Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm...........................................................................................25 Hình 3.1. Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào tỷ lệ β-CD/H2O............................30 Hình 3.2. Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu trong bột vi nang vào tỷ lệ β-CD/H2O ...31 Hình 3.3. Sự phụ thuộc hiệu suất và hiệu quả bao gói vi nang vào tỷ lệ β-CD/H2O....32 Hình 3.4. Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào tỷ lệ LCEO/EtOH ..........................33 Hình 3.5. Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu trong bột vi nang vào tỷ lệ LCEO/EtOH ..34 Hình 3.6. Sự phụ thuộc hiệu suất và hiệu quả bao gói vi nang vào tỷ lệ LCEO/EtOH ..35 Hình 3.7. Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào nồng độ EtOH .............................36 Hình 3.8. Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu trong bột vi nang vào nồng độ EtOH .....37 Hình 3.9. Sự phụ thuộc hiệu suất và hiệu quả bao gói vi nang theo nồng độ EtOH ....37 Hình 3.10. Sự phụ thuộc hàm lượng bột thu hồi vào tỷ lệ LCEO/β-CD ......................39 Hình 3.11. Sự phụ thuộc hàm lượng tinh dầu trong bột vi nang vào tỷ lệ LCEO/β-CD .. .......................................................................................................................................40 Hình 3.12. Sự phụ thuộc hiệu suất và hiểu quả bao gói vi nang vào tỷ lệ LCEO/β-CD . .......................................................................................................................................41 Hình 3.13. Ảnh chụp hạt vi nang dưới kính hiển vi cụ thể mẫu 5:95...........................41 Hình 3.14. Ảnh chụp hạt vi nang dưới kính hiển vi cụ thể mẫu 3:97...........................42 Hình 3.15. Hạt β-CD nguyên chất ................................................................................42 Hình 3.16. Phổ FTIR của LCEO, β-CD, phức bọc LCEO/β-CD, hỗn hợp vật lý β-CD và LCEO........................................................................................................................43 Hình pl1. Máy lắc .........................................................................................................51 Hình pl2. Thiết bị Clavenger ........................................................................................51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần hóa học của tinh dầu thu được từ các bộ phận khác nhau của cây Màng tang........................................................................................................................6 Bảng 1.2. Vùng ức chế vi khuẩn của LCEO .................................................................10 Bảng 1.3. Nồng độ ức chế vi khuẩn của LCEO ............................................................11 Bảng 1.4. Một số thông số vật lý của các CD...............................................................13 Bảng 1.5. Nồng độ β-CD sử dụng trong thực phẩm .....................................................15 Bảng 1.6. Mô tả một số phương pháp tạo vi nang .................................................19 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ β-CD/H2O đến tính chất hóa lý của phức bọc LCEO/βCD..................................................................................................................................29 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ LCEO/EtOH đến tính chất hóa lý của phức bọc LCEO/βCD..................................................................................................................................32 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ EtOH đến tính chất hóa lý của phức bọc LCEO/βCD..................................................................................................................................35 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ LCEO/β-CD đến tính chất hóa lý của phức bọc LCEO/β-CD...................................................................................................................38 DANH MỤC VIẾT TẮT LCEO :Litsea cubeba Essential oil β-CD : Beta cycldextrin NN&PTNT : Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn FTIR : Fourrier Transformation InfraRed UV : Ultraviolet ME : Microencapsulation efficiency MY : Microencapsulation yiel EtOH : Ethanol GDP :Gross Domestic Product GC/MS : Gas Chromatography-Mass Spectrometry GC(RI) : Gas Chromatography Retention Data DD : Diameter of inhibition zone [mm] around the disks impregnated with essential oil or the positive control levofloxacin MIC : Minimum inhibitory concentrations CD : Cyclodextrin PCM : Phase Change Material NASA : National Aeronautics and Space Administration TPHH : Thành phần hóa học MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có quy mô dân số tới hơn 96,3 triệu người và tỉ lệ tăng trưởng dân số hàng năm duy trì ở mức 1,07%. Trong năm 2017, GDP của cả nước đã đạt mức 6,81%, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Trong đó nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong tổng thu nhập nội địa (GDP) của Việt Nam. Trong mức tăng 6,81% của toàn nền kinh tế thì nông, lâm nghiệp và thủy sản đã có sự gia tăng đáng kể với mức tăng 2,90% (cao hơn mức tăng 1,36% của năm 2016), đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung của GDP. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản thì ngành thủy sản có mức tăng cao nhất với 5,54%. Nguyên nhân làm cho ngành thủy sản có mức tăng cao nhất là do sản xuất thủy sản năm 2017 có nhiều khởi sắc so với năm 2016, đóng góp 0,17 điểm phần trăm vào mức tăng chung, sản lượng thuỷ sản cả năm 2017 ước tính đạt 7.225,0 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm trước, trong đó cá đạt 5.192,4 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm đạt 887,5 nghìn tấn, tăng 8,8%. Cụ thể là sản lượng cá tra năm 2017 ước tính đạt 1.251,3 nghìn tấn, tăng 5,0%; sản lượng tôm sú đạt 254,9 nghìn tấn, tăng 4,4%; sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt 432,3 nghìn tấn, tăng 14,3%. Chính sự tăng trưởng này đã và đang góp phần quan trọng làm tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, thu nhập bình quân đầu người ước 53,5 triệu đồng/năm (tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016) [28][4]. Và cũng chính vì lẽ điều này nên trong những năm gần đây, đời sống nhân dân được cải thiện đã làm tăng nhu cầu tiêu thụ nội địa về các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật. Trước sức ép nhu cầu ngày càng tăng các sản phẩm xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, sự thâm canh hóa nông nghiệp nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng là một xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự phát triển chủ yếu mang tính tự phát, không có chiến lược và qui hoạch rõ ràng cùng với yếu kém trong kiểm soát vệ sinh nên đã làm xuất hiện những rủi ro mới như sự ô nhiễm môi trường, diễn biến dịch bệnh phức tạp ngày càng đáng lo ngại[7]. Vật nuôi sống trong điều kiện không thuận lợi nên ngày càng mẫn cảm hơn với dịch bệnh. Chính vì thế, người sản xuất coi thuốc thú y nói chung và kháng sinh nói riêng là một giải pháp không thể thiếu để giảm thiểu rủi ro. Để đáp ứng nhu cầu đó, thuốc thú y được sản xuất hoặc 1 nhập khẩu và bán rộng rãi trên thị trường. Theo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), hiện nay đang có tình trạng người dân lạm dụng thuốc kháng sinh để dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, dẫn đến những tác hại rất lớn cho chính nền sản xuất nông nghiệp và sức khỏe của con người. Trong khi đó quản lý nhà nước về sản xuất, buôn bán và sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp không đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi thực tế, hiểu biết và ý thức của người dân còn rất hạn chế đã gây nên những rủi ro lớn cho môi trường và sức khỏe con người (Ly, 2009)[15]. Người sản xuất không quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, chính 2 lý do trên để giải thích sự hiện diện của thuốc thú y nói chung và kháng sinh nói riêng trong sản phẩm có nguồn gốc từ động vật và môi trường (Le và Munekage, 2004)[13]. Do hạn chế trong khả năng giám sát, kiểm soát từ “Trang trại đến bàn ăn” cùng với nhận thức của người sản xuất về vệ sinh an toàn thực phẩm còn thấp nên việc lạm dụng, thậm chí sử dụng bất hợp pháp hóa chất, thuốc thú y nói chung và kháng sinh nói riêng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản phục vụ thị trường nội địa ở Việt Nam còn rất phổ biến và đáng báo động. Kết quả điều tra thực địa cho thấy enrofloxacin, norfloxacin, ciprofloxacin, oxolinic acid và flumequin, sulfamethoxazole và oxytetracycline là các kháng sinh được sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam (Phuong et al., 2006; Dang et al., 2007)[21][9]. Việc sử lạm dụng hoặc sử dụng không khoa học kháng sinh trong nông nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc trong môi trường, gây nên một mối nguy tiềm tàng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng đã và đang gây lo ngại cho các nhà khoa học (Molback, 2004, Wang et al., 2006)[17][25]. Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu khẳng định sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản (Le et al., 2005; Trung et al., 2006, Hoai et al., 2008) [13][10][24]. Mặc dù, các cơ quan quản lý nhà nước đã có những qui đinh, khuyến cáo nông dân áp dụng đúng tiêu chuẩn quy trình thực hành sản xuất tốt (VietGAP), nhưng những cố gắng này mới chỉ dừng lại ở việc kiểm soát các cơ sở sản xuất phục vụ xuất khẩu. Còn việc kiểm soát sự sử dụng hóa chất, thuốc thú y nói chung và kháng sinh nói riêng ở các nông hộ, trang trại và thị trường các sản phẩm nông sản, thực phẩm tiêu thụ nội địa vẫn còn rất hạn chế. 2 Tinh dầu Màng tang sử dụng trong nghiên cứu này có tính kháng khuẩn cao, kháng được 4 chuẩn vi khuẩn sau: S.aureus, B.cereus, A.hydrophila, E.coli[[19]. Chính vì mong muốn cái thiện được tình hình lạm dụng thuốc kháng sinh trong nông nghiệp, cải thiện được chất lượng các sản phẩm thực phẩm từ nông sản để từ đó có thể đảm bảo được sức khỏe cho người tiêu dùng ở Việt Nam, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bao gói tinh dầu Màng Tang (Litsea cubeba Essential oil) bằng cyclodextrin”.. 2. Mục tiêu Điều chế vi nang BCD-LCEO sử dụng β- cyclodextrin làm vật liệu bao gói. Khảo sát một số đặc tính hóa lý của sản phẩm điều chế được. 3. Nội dung nghiên cứu Khảo sát tỷ lệ phần trăm (%) LCEO/BCD, tỷ lệ BCD/H2O, tỷ lệ LCEO/EtOH để hiệu suất tạo ra viên nang BCD-LCEO tốt nhất có thể. Khảo sát một số đặc trưng hóa – lý của vi nang BCD-LCEO thu được (hình dạng, kích thước hạt, đặc tính quang phổ) Đánh giá chất lượng (hàm lượng LCEO, hiệu suất bao gói LCEO). 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: tổng qua các tài liệu về -CD, LCEO. Phương pháp bao gói vi nang (phương pháp Paste): bố trí thí nghiệm chọn tỷ lệ phần trăm giữa -CD và LCEO, tỷ lệ -CD/H2O, tỷ lệ LCEO/EtOH, nồng độ EtOH thích hợp để tối ưu hóa quá trình điều chế vi nang. Phương pháp đo phổ FTIR Phương pháp xác định hàm lượng LCEO Phương pháp xác định hiệu suất bao gói LCEO Phương pháp xác định độ ẩm Phương pháp xác định hàm lượng bột thu hồi Phương pháp xác định lượng tinh dầu bề mặt Phương pháp đo kích thước hạt 3 5. Đối tượng nghiên cứu LCEO (tinh dầu Màng Tang) BCD làm vật liệu bao gói 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Xác định điều kiện tối ưu để bao gói vi nang LCEO . Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để sản xuất sản phẩm vi nang BCD-LCEO ứng dụng làm kháng sinh trong nông nghiệp nhằm thay thế một số chất kháng sinh có thành phần một vài chất cấm đang được bán rộng rãi trên thị trường có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. 4 CHƯƠNG 1: 1.1. TỔNG QUAN Tổng quan về tinh dầu Màng tang 1.1.1. Cây Màng tang Màng tang hay sơn kê tiêu (Litsea cubeba) là cây bụi hoặc thường xanh, cao 512m, thuộc họ Nguyệt quế. Đây là loài bản địa của Đông Nam Á và Trung Quốc[30]. Màng tang là một loài cây nhỏ, lá mọc so le, hình mác, mép nguyên, có cuống ngắn, mặt trên xanh xẫm, mặt dưới màu tro trắng, vò có mùi thơm mát của xả. Hoa khác gốc có màu trắng. Quả nhỏ lúc non có màu xanh, khi chín có màu đen giống như quả hồ tiêu. Ở Việt Nam, cây màng Tang mọc hoang dại ở khắp vùng núi cao có khí hậu lạnh hoặc mát mẻ như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang. Khoảng hơn 10 năm trở lại đây nhân dân ta bắt đầu khai thác quả để chưng cất tinh dầu. Một số nơi đã đặt vấn đề trồng để bảo đảm nguồn thu nguyên liệu lâu dài. Cây Màng tang được gieo trồng bằng hạt vào mùa đông và mùa xuân. Mùa hoa nở vào tháng 1-3 và mùa quả vào tháng 46[31]. Cây Màng tang thuộc giới Plantae, bộ Laurales, họ Lauraceae, chi Litsea và loài L.cubeba. Hình 1.1. Trái non và hoa Màng tang Hình 1.2. Lá Màng tang 5 Lá và quả màng tang dùng để chiết tinh dầu, nhưng tinh dầu lá màng tang chất lượng thấp hơn tinh dầu từ quả. Gỗ màng tang có thể làm đồ nội thất, mỹ nghệ. Một số bộ phận của cây được dùng làm thuốc. Quả màng tang chứa 3-5% tinh dầu. Tinh dầu màng tang chủ yếu là citral chiếm 70-85%. Tinh dầu màng tang chủ yếu được sản xuất tại Trung Quốc với sản lượng ước tính 500 - 1.500 tấn mỗi năm. Loại tinh dầu này được dùng làm chất thơm, ví dụ trong xà phòng bánh. Đây cũng là một nguồn nguyên liệu trong công nghiệp hóa chất để tổng hợp vitamin A và một số chất khác[30]. 1.1.2. Thành phần hóa học của tinh dầu Màng tang[11] Tinh dầu Màng tang LCEO được thu bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước từ các bộ phận khác nhau của cây sau khi được sấy khô và được đem đi phân tích bằng GC(RI) và GC/MS. Các thành phần trong tinh dầu được xác định với tỷ lệ phần trăm tương đối của chúng như trong Bảng 1.1 dưới đây. Sản lượng dầu (%, w/w) của các bộ phận khác nhau giảm theo thứ tự: hoa (3,1%)> alabastrum (2,3%)> trái cây (2,1%)> lá (1,3%)> gốc (0,31%) > thân cây (0,29%). Tổng cộng có 33, 29, 33, 27, 27, và 29 thành phần đã được xác định và định lượng tương ứng của chúng với các bộ phận khác nhau của cây Màng tang. Monoterpenes là thành phần chính của rễ và quả, và hydrocacbon monoterpene là thành phần chính của các bộ phần khác của cây Màng tang (Bảng 1.1). Bảng 1.1. Thành phần hóa học của tinh dầu thu được từ các bộ phận khác nhau của cây Màng tang. Hợp chất α-Thujene α -Pinene Camphene β-phellandrene β -Pinene Methyl heptenone 6-methylhept-5-en2-one β - myrcene 3-Carene α -terpinene Rễ 0.37 5.41 1.91 5.21 1.41 4.32 Thân 1.56 6.94 1.9 18.74 7.12 0.65 Lá 3.47 3.25 2.34 5.23 3.57 1.23 Hoa 1.85 7.51 t 5.75 7.25 t Quả t 2.87 3.12 1.01 1.37 3.54 0.87 - - - 0.78 1.01 1.7 1.25 2.7 4.67 1.71 0.43 1.67 3.59 2.62 0.27 1.21 t - 6 p-Cymene Cineole limonene β-trans-Ocimene β -terpinene γ -terpinene Linalool 2,6-Dimethylocta2,4,6-triene α -Thujanol Camphor (E)-p-Menth-2-en1-ol Citronellal Terpinen-4-ol α -Terpicol Citronellol Citral B Eugenol Geraniol Bornuy acetate Caryophyllen β -Elemene α -Farnesene Safrol Isopulego Geranyl acetate n-trans-Nerolidol γ-Elemene Selin-6-en-4-ol Monoterpene hydrocarbons Oxygenated monoterpene Sesquiterpene hydrocarbons Oxygenated sesquiterpene Hợp chất khác Tổng Hiệu suất (w/w%) Số lượng TPHH 0.65 1.34 4.27 1.27 7.45 t 9.82 5.23 0.87 0.78 13.97 6.78 2.15 1.52 6.94 13.68 5.43 33.17 0.87 1.06 2.14 0.49 7.38 0.17 1.34 0.23 1.18 - - - 1.37 1.7 9.43 0.68 0.54 0.87 4.26 - 1.72 t 1.38 1.31 0.31 0.27 t 8.75 2.57 1.27 4.43 21.53 0.72 2.25 0.38 1.89 1.37 0.27 6.05 2.47 0.78 0.13 12.05 2.39 0.38 5.27 0.64 0.25 0.12 2.47 1.34 0.67 0.37 0.52 0.1 2.03 1.07 1.37 t 1.24 5.34 8.04 5.87 0.71 t 4.32 3.54 8.27 0.21 t 2.24 5.41 t t 1.9 t 0.12 t t 0.78 - 1.57 0.82 0.32 t 63.57 0.99 t t 0.21 1.12 1.01 0.73 - 24.04 59.86 32.12 68.31 17.13 60.09 33.13 27.2 26.92 70.52 6.00 4.48 22.89 2.80 0.21 0.78 0.52 3.75 - 0.73 6.94 97.85 1.7 33 1.41 99.4 1.9 29 12.91 98.87 2.1 33 98.03 2.5 27 8.59 97.18 2.2 29 7 Dưới đây là cấu trúc hóa học của một số hợp chất tồn tại trong tinh dầu nhưng ít được biết đến được trình bày trong Hình 1.3 dưới đây Hình 1.3. Cấu trúc hóa học một số hợp chất trong LCEO 1.1.3. Tính chất hóa lý của LCEO 1.1.3.1. Tính chất hóa lý Cảm quan: Chất lỏng màu vàng nhạt Mùi thơm: Mùi thơm citral đặc trưng Nhiệt độ sôi: 100-112°C ( lấy theo nhiệt độ sôi của thành phần chính Geranial). Tính tan: là chất mùi không phân cực nên không tan trong nước, tan trong các dung môi không phân cực, có thể tan trong một thể tích cồn 80° ÷ 99,6° Nhiệt độ, ánh sáng, không khí, acid ảnh hưởng đến độ bền màu và mùi của tinh dầu trong điều kiện thường. Tinh dầu dễ bị oxy hóa mất màu và mùi nên phải bảo quản trong bình kín tối màu. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất