Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương sakatatại thành phố thái nguyên.

.PDF
75
141
97

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------- PHẠM THỊ HƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG HOA HƢỚNG DƢƠNG SAKATA TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ Ngành : CNSXRHQ Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------------------------- PHẠM THỊ HƢƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ TRỒNGĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNGHOA HƢỚNG DƢƠNG SAKATA TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ Ngành : CNSXRHQ Lớp : CNSXRHQ Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Đặng Thị Tố Nga Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa có ai công bố trong bất kì công trình nào khác.Mọi trích dẫn trong khóa luận đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. ii LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa nông học – trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đặc biệt là cô giáo TS. Đặng Thị Tố Nga, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp động viên, tôi trong quá trình làm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên tôi, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này Do thời gian nghiên cứu ngắn, năng lực bản thân còn hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những sai xót nhất định. Rất mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn. Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hƣơng iii MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 1.1Mục đích và yêu cầu đề tài........................................................................... 2 1.2.1Mục đích .................................................................................................... 2 1.2.2Yêu cầu ...................................................................................................... 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ........................................................... 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học và trong công tác học tập ........................................... 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................... 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4 2.1Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................ 4 2.1.1Cơ sở khoa học của thời vụ trồng ............................................................. 4 2.1.2. Nguồn gốc và phân loại hoa hƣớng dƣơng ............................................. 4 2.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây hoa hƣớng dƣơng ................................... 5 2.2 Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam .................................. 6 2.2.1 Tình hình sản xuất hoa trên thế giới......................................................... 6 2.2.2 Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam ......................................................... 7 2.3.Tình hình nghiên cứu về cây hoa hƣớng dƣơng trên thế giới và ở Việt Nam ........................................................................................................... 9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu về cây hoa hƣớng dƣơng trên thế giới .................. 9 2.3.1 Tình hình nghiên cứu về cây hoa hƣớng dƣơng ở Việt Nam ............. 15 2.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................. 16 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 18 3.1.Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu .................................................................. 18 iv 3.1.1.Đốitƣợngnghiêncứu: .............................................................................. 18 3.1.2.Thời gian và địa điểm nghiêncứu: .......................................................... 18 3.2.Nộidungnghiêncứu .................................................................................... 18 3.3. Phƣơngphápnghiêncứu............................................................................. 18 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm............................................................... 18 3.3.2.Cácchỉtiêuvàphƣơngpháptheodõi ........................................................... 19 3.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng ............................................................... 21 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 21 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 22 4.1. Điều kiện thời tiết vụ Xuân Hè 2017 tại thành phố Thái Nguyên ........... 22 4.2. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến tỷ lệ sống và các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây hoa hƣớng .................................................................................... 24 4.3 Ảnh hƣởng của thời vụ đến khả năng sinh trƣởng của cây hoa hƣớng dƣơng thí nghiệm ............................................................................................ 26 4.3.1 Ảnh hƣởng của thời vụ đến động thái ra lá của cây hoa hƣớng dƣơng . 26 4.3.2Ảnh hƣởng của thời vụ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây .......... 30 4.4. Ảnh hƣởng của thời vụ đến năng suất, chất lƣợng hoa hƣớng dƣơng thí nghiệm ............................................................................................................. 34 4.5. Tình hình sâu bệnh hại .............................................................................. 36 4.6. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế cây hoa hƣớng dƣơng ................................................................................................... 38 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 39 5.1. Kết luận .................................................................................................. 39 5.2. Đề nghị ................................................................................................... 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 40 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu hoa tƣơi 8 tháng đầu năm 2008 và 2009 ....... 8 Bảng 4.1. Tình hình thời tiết, khí hậu vụ xuân hè năm2017 tại Thái Nguyên .................................................................................................... 46 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống và các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của các công thức thí nghiệm ....................................................................................... 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến động thái ra lá đối với cây hoa hƣớng dƣơng ................................................................................ 27 Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến tốc độ ra lá của cây hoa hƣớng dƣơng ............................................................................................ 29 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây đối với cây hoa hƣớng dƣơng................................................... 30 Bảng 4.6. Ảnh hƣởng cuả thời vụ trồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao của cây hoa hƣớng dƣơng ............................................................... 32 Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của thời vụ đến năng suất hoa hƣớng dƣơng vụ Xuân Hè 2017 tại thành phố Thái Nguyên ................................................ 34 Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về chất lƣợng giống hoa hƣớng dƣơng thí nghiệm........................................................................................................ 35 Bảng 4.9: Tình hình sâu bệnh hại trên câyhoa hƣớng dƣơng thí nghiệm......... 37 Bảng 4.10 : Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm .......................... 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biểu đồ nhiệt độ TB, ẩm độ TB, lƣợng mƣa TB vụ Xuân Hè 2017.................................................................................................. 23 Hình 4.2. Biểu đồ các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển (80%) của hoa hƣớng dƣơng ...................................................................................... 25 Hình 4.3: Biểu đồ động thái ra lá của cây hoa hƣớng dƣơng vụ Xuân-Hè 2017 ................................................................................................. 27 Hình 4.4: Biểu đồ động thái tăng trƣởng chiều cao cây hoa hƣớng dƣơng vụ Xuân-Hè 2017 ................................................................................................. 31 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa TV Thời vụ ĐC Đối chứng NS Năng suất CCC Chiều cao cây ĐK Đƣờng kính TB Trung bình MĐSH Mật độ sâu hại TLB Tỷ lệ bệnh 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thiên nhiên đã ban tặng cho con ngƣời chúng tacác loài hoa với đủ hƣơng thơm màu sắc, tạo nên cuộc sống muôn màu và đầy hấp dẫn. Nét đẹp của các loài hoa hẳn không ai trong chúng ta có thể phủ nhận, về màu sắc, kết cấu hoa, hƣơng thơm, độ bền...và hồn của hoa. Cái đẹp của hoa hấp dẫn tâm hồn ngƣời chơi hoa và giá trị kinh tế của hoa đã thu hút những ngƣời trồng phải say mê nó. Việc trồng hoa đã trở thành một lĩnh vực trong nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao, bởi khi cuộc sống vật chất đƣợc thoả mãn thì nhu cầu về hoa lại càng cao hơn bao giờ hết. Trên thế giới thì thị trƣờng tiêu thụ hoa hết sức rộng lớn nhƣng tập trung chủ yếu ở những nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ: Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Ý, Nhật, Trung Quốc... Ở Việt Nam với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ mô hình trồng lúa sang trồng hoa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm gần đây, ngành trồng hoa mới thực sự khởi sắc, dành đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhiều công ty lớn trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. Ngành sản xuất và kinh doanh hoa đƣợc đặc biệt quan tâm, hoa không chỉ dùng vào các dịp lễ, Tết... mà còn thƣờng xuyên có mặt trong đời sống hàng ngày của mỗi ngƣời dân đặc biệt là ở các thành phố lớn. Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại hoa đƣợc trồng, nhƣng trong thời gian gần đây loại hoa đƣợc trồng phổ biến là hoa hƣớng dƣơng Sakata, hoa đƣợc trồng thành những cánh đồng lớn nhƣ cánh đồng hoa hƣớng dƣơng ở Nghệ An, Hà Nội, Sài Gòn… Loài hoa này không chỉ thu hút con ngƣời bởi vẻ đẹp, hình dáng mà còn bởi cả ý nghĩa và tính hƣớng dƣơng của nó – hƣớng về phía mặt trời. 2 Ngày nay, cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp thì việc trồng cây nói chung và việc trồng hoa hƣớng dƣơng Sakata nói riêng đã áp dụng nhiều kỹ thuật mới vào trong sản xuất nhƣ: phân bón, chiếu sáng bổ sung… đã đem lại năng suất và chất lƣợng hoa tốt, hiệu quả kinh tế cao. Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế - xã hội lớn của khu vực đông bắc hay cả vùng trung du và miền núi phía bắc, lại giáp với thủ đô Hà Nội nên đây là thị trƣờng lớn về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại hoa. Tuy nhiên sản xuất hoa nói chung và hoa hƣớng dƣơng Sakata nói riêng ở đây còn nhiều hạn chế về diện tích canh tác cũng nhƣ năng suất, chất lƣợng sản phẩm, do đó chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Việc mở rộng thị trƣờng và phát triển sản xuất hoa hƣớng dƣơng Sakata ở đây còn gặp nhiều khó khăn do bố trí thời vụ trồng chƣa hợp lí nên chất lƣợng hoa chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.Vì vậy, việc xác định khả năng sinh trƣởng, phát triển, nhu cầu dinh dƣỡng và thời vụ gieo trồng của hoa hƣớng dƣơng Sakata là cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồngđến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương Sakatatại Thành phố Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích và yêu cầu đề tài 1.2.1Mục đích Xác định đƣợc thời vụ gieo trồngthích hợp để nâng cao năng suất, chất lƣợng hoa và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất hoa hƣớng dƣơng tại Thành phố Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu  Nghiên cứuảnh hƣởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của hoa hƣớng dƣơng tại Thành phố Thái Nguyên  Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ gieo trồng đến năng suất, chất lƣợng của hoa hƣớng dƣơng 3  Đánh giá khả năng chống chịu thành phần sâu bệnh trong các thời vụ trồng của cây hoa hƣớng dƣơng. 1.3Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học và trong công tác học tập  Nghiên cứu khoa học, đúc rút kinh nghiệm và củng cố những kiến thức lí thuyết đã học  Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về cây hoa hƣớng dƣơng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài  Tìm ra đƣợc thời vụ trồng thích hợp với hoa hƣớng dƣơng để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1Cơ sở khoa học của thời vụ trồng Đối với ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất cây hoa nói riêng thời vụ vô cùng quan trọng trong sản xuất. Thời vụ quyết định đến năng xuất và chất lƣợng của cây trồng. Do vậy để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất của cây trồng nông nghiệp, thì ta cần phải xác định thời vụ của giống cây trồng đó đảm bảo cho năng xuất và chất lƣợng sản phẩm tốt nhất. Bởi trong từng thời vụ có điều kiện ngọai cảnh khác nhau, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển của cây . Nghiên cứu thời vụ trồng hoa hƣớng dƣơng ở nƣớc ta chƣa nhiều, việc nghiên cứu thời vụ không những giúp xác định đƣợc thời gian trồng hợp lý mà còn xác định đƣợc thời vụ có hiệu quả kinh tế cao. Kiểu gen tốt chỉ đƣợc biểu hiện trong một phạm vi nhất định của môi trƣờng. Trong chế độ canh tác, làm đúng ở thời vụ tối ƣu, nhất là lúc gieo trồng thì nâng cao đƣợc năng suất 10 - 15% trong điều kiện tác động đồng thời của các yếu tố thâm canh khác. Vì vậy, nghiên cứu và thực hiện chế độ thời vụ đối với mỗi loại cây trồng, loại giống, mỗi công thức luân canh trong từng vùng khí hậu đất đai là vấn đề phải đƣợc coi trọng (Vũ Thị Vui,2014) [8] 2.1.2. Nguồn gốc và phân loại hoa hướng dương 2.1.2.1 Vị trí phân loại Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoliopsida Bộ Asterales Họ Asteraceae Chi Helianthus Loài Helianthus annuus L. 5 2.1.2.2 Nguồn gốc và phân bố Hƣớng dƣơng (Helianthus annuus L.) Có nguồn gốc từ Bắc Mĩ ( Putnam và cs.,1990). Loài cây trồng này có lẽ đã đi từ Mexico sang Tây Ban Nha, và từ đó đến các nơi của Châu Âu. Ngƣời Nga phát triển hai giống hƣớng dƣơng Mammoth Rusian Giant để cung cấp hạt, năm 1893 đƣa trở lại USA (Stevens, 2006). Tuy nhiên, phải đến khi phát hiện ra hệ thống gen bất thụ đực và gen phục hồi thì các dòng lai mới trở nên khả thi và làm tăng mối quan tâm về mặt thƣơng mại lên hƣớng dƣơng (Putnam và cs., 1990). Tên Helianthus có xuất xứ từ tiếng Hy Lạp “helios anthos”, nghĩa là “hoa mặt trời”.Tên loài annuus nghĩa là “hàng năm” (Stevens, 2006). Hƣớng dƣơng đƣợc trồng nhiều ở những vùng bán khô hạn của thế giới, từ Argentina tới Canada và từ Trung Phi đến Liên Xô cũ (Punam và cs., 1990). 2.1.3 Đặc điểm thực vật học của cây hoa hướng dương Cây hoa hƣớng dƣơng hay hoa mặt trời, là một loại hoa quỳ đƣợc trồng nhiều nơi trên thế giới, có tên khoa học: Helianthus annus, thuộc họ Cúc. Cây hƣớng dƣơng có nguồn gốc từ vùng Bắc Mỹ. - Rễ: Hệ thống rễ hƣớng dƣơng từ phôi của rễ chính và di chuyển theo chiều dọc để độ sâu 3 m trở lên, Hệ thống rễ của cây hƣớng dƣơng mạnh mẽ, với một số lƣợng lớn các rễ phụ và rễ con. Một phần của rễ phụ đầu tiên là gần nhƣ song song với bề mặt đất và ở khoảng cách 20-40 cm.Cấu trúc của hệ thống rễ nhƣ vậy cho phép nó chịu đƣợc hạn hán.Một phần khác của rễ phân bố ở đất sâu 10-45 cm, phân nhánh, tạo thành một mạng lƣới dày đặc của rễ nhỏ. - Thân: Là cây thân thảo một năm, thân cây cao khoảng 1 – 3m, thẳng và thô, có lông cứng màu trắng, thƣờng có đốm. - Lá:Lá to, thƣờng mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dƣới hình tim, mép có răng cƣa, hai mặt đều có lông trắng 6 - Hoa, quả, hạt: + Hoa: Cụm hoa đầu lớn,mọc đơn lẻ trên đỉnh, đƣờng kính 7-20 cm, bao chung hình trứng. Cánh hoa hình lƣỡi màu vàng, các hoa lƣỡng tính ở giữa màu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông, mùa xuân. Hoa thƣờng nở vào tháng 7 -10. Ra quả vào tháng 9 – 11. Hoa hƣớng dƣơng có loại hoa cánh đơn và loại hoa cánh kép + Hạt: Hình quả lê dẹt, phía cuống phình to. Bên ngoài là lớp vỏ gỗ màu đen có sọc trắng. Bên trong màu xám, có thể ăn, trong hạt chứa hàm lƣợng dầu cao[12] 2.2Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất hoa trên thế giới Sản xuất hoa đã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nƣớc trồng hoa trên thế giới. Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và không ngừng tăng lên. Trong những năm gần đây, ngành sản xuất hoa cắt và cây cảnh không ngừng phát triển và mở rộng ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Úc, Niu- Di- lân, Kê- ni-a, Ê-cu-a-do, Cô-lôm-bi-a, Ixraen... Hiện nay, Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn nhất thế giới với diện tích là 122.600 ha, nƣớc có diện tích trồng hoa, cây cảnh lớn thứ hai là Ấn Độ: 65.000 ha. Mỹ là nƣớc đứng thứ 3, với khoảng 23.300 ha (AIPH, 2004)[9]. Theo báo cáo năm 2005 của FAO, giá trị sản lƣợng hoa, cây cảnh của toàn thế giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 56 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân năm là 20%). Trên thế giới có 3 thị trƣờng tiêu thụ hoa chính là Mỹ, các nƣớc châu Âu và Nhật Bản (Buschman, 2005)[10]. Hàng năm, giá trị xuất khẩu hoa cắt trên thế giới khoảng 25 tỷ USD, đứng đầu trong 4 nƣớc xuất khẩu hoa trên thế giới là Hà Lan 1.590 triệu USD, Cô-lôm-bi-a 7 430 triệu USD, Kê-ny-a 70 triệu USD và Ixraen 135 triệu USD (Nguyễn Văn Tấp, 2008)[6]. Rất nhiều nơi trên thế giới cũng ƣa chuộng loài hoa hƣớng dƣơng nhƣ ở tại thành phố Zama của Nhật Bản Nơi này nổi tiếng với các khu vực trồng hƣớng dƣơng rộng lớn. Hàng năm vào mùa hè là thời điểm những bông hƣớng dƣơng đua nhau khoe sắc ở các địa điểm xung quanh thành phố. Hơn nửa triệu câyhoa hƣớng dƣơng đƣợc trồng ở đây thu hút rất đông du khách tham quan, đặc biệt trong dịp lễ hội đƣợc tổ chức vào cuối tháng 7 đến giữa tháng 8. Hoa hƣớng dƣơng thƣờng đƣợc trang trí bởi vẻ đẹp rực rỡ của nó.Ngoài ra, hƣớng dƣơng còn là một trong ba cây lấy dầu quan trọng nhất, bên cạnh đậu nành (Glycinemax L.) và cải dầu (brassica napus L.). Hàm lƣợng dầu trung bình trong hạt chiếm 40 – 50% ( tính cả vỏ hạt) và 50 – 60% (không tính vỏ), trong đó hơn 90% là acid oleic và acid linoleic. Hàm lƣợng protein trung bình trong hạt là 20 -30%. Tinh dầu hƣớng dƣơng đƣợc dùng trong nhiều lĩnh vực nhƣ thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm..... Theo USDA (2006) các thành phần của hƣớng dƣơng có thể dùng để chữa các bệnh về phổi, thận, da liễu, thấp khớp, hạ sốt, trị các vết thƣơng ngoài da, vết rắn cắn hay kích thích ngon miệng. Bên cạnh đó, hƣớng dƣơng còn đƣợc dùng làm chất nhuộm hay tham gia vào công nghiệp sợi, công nghiệp giấy và xua đuổi côn trùng (Stevens, 2006). 2.2.2 Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam Trƣớc những năm 1986, sản xuất hoa của Việt Nam chỉ tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống của các thành phố, khu công nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát nhƣ: Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Lâm, Đằng Hải (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), quận Gò Vấp, Hóc Môn (Hồ Chí Minh), phƣờng 3,4,5,6,7,8,11,12 (Đà Lạt) (Nguyễn Xuân 8 Linh, 1998)[2] và chỉ là ngành kinh doanh nhỏ của các nhà vƣờn nhỏ cung cấp cho thị trƣờng nội địa là chính. Diện tích trồng hoa của Việt Nam theo số liệu thống kê năm 1993 chỉ chiếm 0,02% tổng diện tích đất nông nghiệp (1.585 ha). Hiện nay trồng hoa là một nghề sản xuất và kinh doanh đƣợc đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy mà diện tích trồng hoa và cây cảnh ngày càng phát triển. Năm 2001, nƣớc ta có 4.500 ha trồng hoa-cây cảnh, năm 2002 là 8.512 ha, năm 2003 là 9.430 ha, năm 2004 là 11.340 ha và đến năm 2009 đạt 15.200 ha trồng hoa-cây cảnh. So với năm 1994, diện tích hoa, cây cảnh năm 2009 đã tăng 4,3 lần, giá trị sản lƣợng tăng 8,2 lần và mức tăng giá trị thu nhập/ha là 182%. Tốc độ tăng trƣởng này là rất cao so với các ngành nông nghiệp khác (Đặng Văn Đông, 2010)[1] Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu hoa tƣơi 8 tháng đầu năm 2008 và 2009 Chủng loại Năm 2008 Năm 2009 Vƣợt của 2009 (USD) (USD) so với 2008(%) Tổng 5.271.499,9 7.364.320,9 39,7 Cúc các loại 3.026.408,3 4.433.122,3 46,5 Cẩm chƣớng 1.494.094,1 1.485.962,6 -0,5 Hoa hồng tƣơi 382.266,3 617.652,9 75,7 Lan Hồ Điệp 116.929,6 354.568,0 203,2 Lan Vũ Nữ 0,0 160.213,5 100,0 Cát tƣờng 0,0 19.814,0 100,0 Địa lan 0,0 13.860,0 100,0 576,8 11.880,0 1.959,6 1.757,1 3.999,0 127,6 Phong lan Hoa tƣơi các loại Nguồn: www.rauhoaquavietnam,2009 [13] 9 Theo số liệu thống kê của www.rauhoaquavietnam thì chủng loại hoa xuất khẩu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2009 khá đa dạng. Trong đó phải kể đến một số mặt hàng hoa xuất khẩu nhƣ hoa cúc, cẩm chƣớng, hồng, lan… Điều đó cho thấy nhu cầu hoa tƣơi của ngƣời tiêu dùng ngày một tăng qua các năm. Việt Nam có cánh đồng hoa hƣớng dƣơng lớn nhất ở nông trƣờng xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An rộng gần 60 ha và bắt đầu trồng từ năm 2010. Hình thức sử dụng loài hoa này tại Việt Nam mới chỉ là để làm thức ăn cho gia súc, việc trồng loài hoa này phục vụ nhu cầu giải trí, thƣởng thức thì còn giải rác với quy mô nhỏ chƣa tập chung và phổ biến, trong những năm gần đây nhu cầu thị hiếu của ngƣời dân tăng ngƣời dân càng ƣa chuộng trồng loài hoa này nhiều hơn. 2.3. Tình hình nghiên cứu về cây hoa hƣớng dƣơng trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1Tình hình nghiên cứu về cây hoa hướng dương trên thế giới Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về lí do hoa hƣớng dƣơng có tính hƣớng về phía mặt trời nhƣ nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Đại học California và Đại học Virginia phối hợp thực hiện và công bố trên tạp chí Science (Khoa học) ngày 4/8 đã chứng minh ở loài hoa đặc biệt này có một sự kết nối giữa gene đồng hồ sinh học nội tại và sự tăng trƣởng của thân cây và các yếu tố môi trƣờng, ánh sáng và đồng hồ sinh học của từng loại cây tác động đến tăng trƣởng và sức hấp dẫn côn trùng thụ phấn của của loài cây đó nhƣ thế nào. Nghiên cứu cây trồng biến đổi gen kháng đa côn trùng ở cây hoa hƣớng dƣơng theo số liệu báo cáo của Trung tâm dịch vụ Quốc tế về tiếp thu các ứng dụng Công nghệ Sinh học trong Nông nghiệp (ISAAA, 2006). (Clive James,2006) [11 ] 10 2.3.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục a) Giai đoạn nảy mầm: Hạt nảy mầm thành cây con với lá đầu tiên trên hai lá mầm dài không quá 4 cm b) Giai đoạn sinh dƣỡng (Vegetative): Giai đoạn này đƣợc xác định bằng đếm số lá thật, bắt đầu là V1 rồi đến V2, V3, V4....Nếu các lá bên dƣới vàng úa và rụng thì đếm vết lá để lại trên cây (ngoại trừ vết lá mầm) để xác định giai đoạn thích hợp c) Giai đoạn sinh sản (Reproduction) R1 – Chồi đỉnh hình thành một đầu hoa nhỏ không phải một nhóm lá nhƣ bình thƣờng. Khi nhìn từ trên xuống, các lá bắc còn non tạo thành dạng sao với rất nhiều đầu nhọn R2 – Các chồi hoa non kéo dài, khoảng cách từ chồi hoa đến lá gần nhất cònđính với thân là 0,5 – 2 cm, không kể những lá đính trực tiếp bên dƣới chồi R3 – Khoảng cách từ cụm hoa đến lá gần nhất lớn hơn 2cm R4 – Hoa bắt đầu nở. Khi nhìn từ trên cao có thể thấy các hoa bìa chƣa trƣởng thành R5 – Giai đoạn này là sự khởi đầu nở hoa, có thể chia thành các giai đoạn nhỏ tùy thuộc vào tỉ lệ hoa (hoa đĩa) đã nở hoàn toàn hay đang nở R6 – Hoa nở hoàn toàn và hoa bìa bắt đầu héo R7 – Đế hoa bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt R8 – Đế hoa màu vàng nhƣng lá bắc vẫn còn xanh R9 – Lá bắc chuyển sang màu vàng nâu. Giai đoạn này xem nhƣ đã trƣởng thành về mặt sinh lí (dẫn theo Lê Thị Trang Nhã, 2013) [5] 2.3.1.2 Yêu cầu về ngoại cảnh a. Nhiệt độ Hƣớng dƣơng chịu đƣợc cả nhiệt độ thấp và cao nhƣng chịu đựng tốt 11 hơn ở nhiệt độ thấp.Hạt có thể nảy mầm ở 40C, nhƣng nhiệt độ tối thiểu từ 8 đến 100C cần thiết cho sự nảy mầm hoàn chỉnh.Hạt không bị ảnh hƣởng bởi sự thọ hàn trong các giai đoạn sớm của quá trình nảy mầm. Cây con trong giai đoạn lá mầm vẫn sống sót ở nhiệt độ thấp hơn -50C. Nhiệt độ băng giá vào các giai đoạn sau có thể làm hại cây. Nhiệt độ dƣới -20C có thể làm chết cây hƣớng dƣơng trƣởng thành. Nhiệt độ thích hợp để tăng trƣởng là 21đến 260C, nhƣng quãng nhiệt độ rộng hơn (18 đến 330C) không ảnh hƣởng nhiều đến năng suất cây trồng.Nhiệt độ cao làm giảm lƣợng tinh dầu, chất lƣợng và sự nảy mầm của hạt (Putnam và cs., 1990). b. Ánh sáng Hƣớng dƣơng rất ƣa nắng, không nhạy cảm với ngày dài, và quang kì dƣờng nhƣ không quan trọng trong việc lựa chọn ngày gieo trồng hay khu vực sản xuất (Putnam và cs.,1990). c. Nước Hƣớng dƣơng là cây dùng nƣớc không hiệu quả.Lƣợng nƣớc thoát ra của phần nằm trên bề mặt đất trên mỗi gram trọng lƣợng khô là 577 (g H2O/g DM), so với 349 ở ngô và 304 ở cây lúa mì. Hƣớng dƣơng không phải là loại chịu hạn cao nhƣng rễ cái phân nhánh rộng xâm nhập đến 2m trong lòng đất, giúp cho cây vƣợt qua hạn.Thời kì tới hạn (khủng hoảng) đối với nƣớc là 20 ngày trƣớc và sau khi hoa nở.Nếu gây hạn nƣớc trong thời kì này, khi tƣới lại sẽ làm tăng sản lƣợng, hàm lƣợng tinh dầu và trọng lƣợng, nhƣng làm giảm hàm lƣợng protein. Hệ thống tƣới tiêu đầy đủ cho đất rất cần thiết trong việc trồng hƣớng dƣơng,nhƣng loài cây trồng nàycũng không có khả năng chịu ngập (Putnam và cs., 1990).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng