Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hình dạng vật thể lên hệ số lực cản (dùng phần m...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hình dạng vật thể lên hệ số lực cản (dùng phần mềm fluent)

.PDF
115
126
55

Mô tả:

i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: NÔNG TIẾN LINH Lớp: 49ĐT - 2 Ngành: Đóng Tàu Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hình dạng vật thể lên hệ số lực cản (dùng phần mềm Fluent). Số chương: 07 Số trang: Hiện vật: Số tài liệu tham khảo: 19 - 02 đĩa CD. - 02 cuốn đồ án NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Kết luận: .................................................................................................................. .................................................................................................................................. Nha Trang, ngày …… tháng ……. năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S Lê Nguyễn Anh Vũ ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐATN Họ và tên sinh viên: NÔNG TIẾN LINH Lớp: 49ĐT-2 Ngành: Đóng Tàu Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hình dạng vật thể lên hệ số lực cản (dùng phần mềm Fluent). Số chương: 07 Số trang: Hiện vật: Số tài liệu tham khảo: 19 - 02 đĩa CD - 02 cuốn đồ án NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Điểm phản biện: ................................................................................................. Nha Trang, ngày …… tháng …… năm 2011 … CÁN BỘ PHẢN BIỆN ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Nha Trang, ngày …… tháng …… năm 2011 … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hình dạng vật thể lên hệ số lực cản (dùng phần mềm Fluent)” , cho đến nay nội dung đề tài đã được hoàn thành. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được qua tâm giúp đỡ từ nhiều phía. Qua đây tôi muốn gửi lời cảm ơn tới các đơn vị, tập thể, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm khoa Kỹ thuật tàu thủy – Trường đại học Nha Trang, các thầy trong bộ môn đóng tàu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Nguyễn Anh Vũ, người đã tận tình theo sát hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 15 tháng 7 năm 2011 Sinh viên Nông Tiến Linh iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iii LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... viii Chương 1: DẤN NHẬP ......................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1 2. Mục đích đề tài .............................................................................................. 1 3. Nhiệm vụ của đề tài ....................................................................................... 1 4. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài ........................................................ 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 2 Chương 2: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ........................................................... 3 1. Dòng lưu chất qua vật thể .............................................................................. 3 2. Kết quả nghiên cứu bằng thực nghiệm và khả năng mô hình hóa của phương pháp số về động học lưu chất ............................................................................... 4 2.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm động học lưu chất ................................. 4 2.2. Khả năng mô hình hóa của phương pháp số ............................................. 8 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................ 15 1. Phương trình Becnuli ................................................................................... 15 2. Lý thuyết lớp biên........................................................................................ 15 3. Lực cản và lực nâng..................................................................................... 16 3.1. Lực cản và hệ số lực cản C D ................................................................... 17 3.1.1. Lực cản ............................................................................................. 17 3.1.2. Hệ số lực cản C D ............................................................................. 19 3.2. Lực nâng ................................................................................................ 19 4. Hệ số áp suất C p ......................................................................................... 20 5. Các phương trình bảo toàn của dòng lưu chất .............................................. 20 5.1. Phương trình bảo toàn khối lượng .......................................................... 21 5.2. Phương trình bảo toàn động lượng ......................................................... 22 v Chương 4: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM GAMBIT VÀ FLUENT ..................... 23 1. Phần mềm Gambit ....................................................................................... 23 1.1. Giới thiệu .............................................................................................. 23 1.2. Các tính năng của phần mềm Gambit .................................................... 23 2. Phần mềm Fluent ......................................................................................... 24 2.1. Giới thiệu .............................................................................................. 24 2.2. Cấu trúc của phần mềm ......................................................................... 25 2.3. Các mô hình tính toán chuyển động rối ................................................. 25 2.4. Sơ đồ thuật toán .................................................................................... 27 3. Mô hình rối k-  chuẩn và các thông số đặc trưng ......................................... 27 4. Phương pháp giải ......................................................................................... 29 5. Phương pháp thể tích hữu hạn ..................................................................... 31 6. Rời rạc hóa miền không gian tính ................................................................ 32 7. Các yêu cầu đối với việc lựa chọn mật độ rời rạc ......................................... 33 7.1. Thời gian................................................................................................. 33 7.2. Chi phí tính toán..................................................................................... 33 7.3. Sự hội tụ số ............................................................................................ 34 7.3.1. Mật độ lưới ..................................................................................... 34 7.3.2. Độ mượt của lưới ............................................................................ 34 7.3.3. Hình dạng của lưới .......................................................................... 34 8. Áp đặt điều kiện biên cho bài toán ............................................................... 34 8.1. Điều kiện biên vận tốc vào (Velocity-inlet) ........................................... 35 8.2. Điều kiện biên áp suất ra (Pressure-outlet) ............................................ 35 8.3. Điều kiện biên thành rắn (Wall) ............................................................ 35 8.4. Điều kiện biên đối xứng (Symmetry)..................................................... 35 Chương 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MẪU VÀ TÍNH TOÁN............................ 37 1. Mô hình và các thông số cơ bản cho bài toán mẫu ....................................... 37 2. Rời rạc hóa miền không gian tính toán và điều kiện biên ............................. 38 3. Tính toán cho bài toán mẫu .......................................................................... 39 vi 3.1. Ảnh hưởng của mật độ lưới tới hệ số lực cản ........................................ 39 3.2. Phân tích đặc tính của dòng qua khối trụ tròn ........................................ 41 4. Kết luận ....................................................................................................... 44 Chương 6: TÍNH TOÁN VỚI MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁC ............................. 46 1. Các mô hình và điều kiện biên ban đầu ........................................................ 46 2. Xây dựng mô hình và tính tính toán ............................................................. 47 2.1. Bài toán dòng qua tấm phẳng đứng ...................................................... 47 2.1.1. Mô hình và rời rạc hóa bài toán ........................................................ 47 2.1.2. Một số kết quả đạt được với bài toán dòng qua tấm phẳng đứng ....... 48 2.2. 2.1.1. Bài toán dòng qua nửa khối trụ tròn thuận dòng .................................... 52 Mô hình và rời rạc hóa bài toán .......................................................... 52 2.2.1. ........ Một số kết quả đạt được cho bài toán nửa khối trụ tròn thuận dòng .................................................................................................................... 54 2.3. Bài toán nửa khối trụ tròn ngược dòng ................................................... 58 2.3.1. Mô hình bài toán và trời rạc hóa....................................................... 58 2.3.2. Một số kết quả đạt được cho bài toán nửa khối trụ tròn ngược dòng.. 59 2.4. Bài toán dòng qua khối trụ tam giác thuận dòng ..................................... 62 2.4.1. Mô hình bài toán và rời rạc hóa ........................................................ 62 2.4.2. Một số kết quả đạt được với bài toán dòng qua khối trụ tam giác thuận dòng …………………………………………………………………………63 2.5. Bài toán dòng qua khối trụ tam giác ngược dòng .................................... 66 2.5.1. Mô hình bài toán và rời rạc hóa ........................................................ 66 2.5.2. Một số kết quả đạt được với bài toán dòng qua khối trụ tam giác ngược dòng .................................................................................................. 68 2.6. Bài toán dòng qua khối trụ vuông ........................................................... 71 2.6.1. Mô hình bài toán và rời rạc hóa miền không gian tính ...................... 71 2.6.2. Một số kết quả đạt được với bài toán dòng qua khối trụ vuông......... 72 2.7. Bài toán dòng qua khối trụ vuông xoay 90 0 ........................................... 75 2.7.1. Mô hình bài toán và rời rạc hóa miền không gian tính ...................... 75 vii 2.7.2. Một số kết quả đạt được với bài toán dòng qua khối trụ vuông xoay 90 0 .............................................................................................................. 77 3. Kết luận ....................................................................................................... 80 4. Tối ưu hóa biên dạng của cánh NACA 0020 ................................................ 82 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................................ 83 1. Tóm tắt kết qủa đề tài ................................................................................... 83 2. Đánh giá kết qủa của đề tài ........................................................................... 83 3. Đề nghị hướng phát triển của đề tài .............................................................. 84 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 85 CÁC NHÓM CÔNG CỤ TRONG PHẦN MỀM GAMBIT VÀ FLUENT ....... 85 DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 99 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................100 KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ........................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................106 viii LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế khi vật chuyển động trong môi trường lưu chất sẽ chịu tác dụng của lực cản, có phương ngược với phương chuyển động của vật. Lực cản có ảnh hưởng rất lớn đến tính năng tốc độ khi vật thể chuyển động. Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng này rất phức tạp và tốn kém, đặc biệt trong những điều kiện ngặt nghèo khó có thể thực hiện nghiên cứu bằng thực nghiệm. Ngày nay với sự phát triển mạnh về công nghệ thông tin, máy tính được sử dụng trong việc mô phỏng tính toán được đánh giá khá hữu hiệu, làm giảm thiểu khối lượng ghiên cứu thực nghiệm, kết quả tính toán có độ chính xác cao đáng tin cậy. Với ý tưởng đó Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy Trường Đại Học Nha Trang đã giao cho tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hình dạng vật thể lên hệ số lực cản (dùng phần mềm Fluent)”. Nội dung của đề tài bao gồm các chương sau: Chương 1: DẪN NHẬP Chương 2: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 4: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM GAMBIT VÀ FLUENT Chương 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MẪU VÀ TÍNH TOÁN Chương 6: TÍNH TOÁN VỚI MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁC Chương 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Do thời gian, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sử dụng phần mềm còn nhiều hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài. Kính mong quý thầy cô, các bạn cùng những ai quan tâm đến vấn đề này góp ý bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn. Nha trang, ngày 15 tháng 7 năm 2011 Sinh viên Nông Tiến Linh 1 Chương 1 DẪN NHẬP 1. Đặt vấn đề Khi vật chuyển động trong môi trường lưu chất sẽ chịu tác dụng của lực cản và lực nâng được đặc trưng bởi hai hệ số C D và C L , các hệ số này phụ thuộc chủ yếu vào biên dạng hình học đặc trưng của vật thể. Trong phạm vi của đề tài quan tâm nhiều đến hệ số lực cản C D . Nhiều công trình nghiên cứu đã thực hiện đề cập đến vấn đề trên với cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu khác nhau. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp mô phỏng số để xem xét, phân tích và đánh giá mức ảnh hưởng của hình dạng vật thể tới hệ số lực cản C D . Trên cơ sở đó có thể phát triển áp dụng trong những trường hợp cụ thể khác. 2. Mục đích đề tài Mục đích của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của các hình dạng vật thể tới hệ số lực cản, trong cùng một điều kiện tính toán giống với thực nghiệm khi vật chuyển động trong dòng lưu chất. Việc xây dựng mô hình mô phỏng và tính toán được thực hiện bằng phần mềm, và so sánh kết quả thu được giữa các mô hình với nhau cũng như giữa mô hình tính và thực nghiệm. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu và lựa chọn phương pháp số thích hợp dùng trong tính toán dòng chảy qua vật thể. - Mô hình hóa bài toán, thiết lập hệ phương trình và xây dựng các điều kiện biên cho bài toán. - Áp dụng kết quả tính toán của mỗi bài toán so sánh với thực nghiệm, nhận xét, đánh giá ảnh hưởng của biên dạng đến hệ số lực cản C D và dòng chảy qua vật thể. 2 4. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài ảnh hưởng của hình dạng một số biên dạng 2D đơn giản đến hệ số lực cản. - Đề tài mô phỏng tính toán số bài toán 2D. 5. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp số để giải các phương trình động lực học lưu chất. - Sử dụng phần mềm để xây dựng mô hình và mô phỏng dòng qua vật thể nghiên cứu, kết hợp với tra cứu tài liệu qua sách báo, tài liệu internet…từ đó phân tích tổng hợp tài liệu. 3 Chương 2 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Trong chương này sẽ đề cập nghiên cứu về chuyển động của vật thể trong lưu chất được thực hiện bằng thực nghiệm và ứng dụng của mô phỏng và tính toán số bằng phần mềm Fluent. 1. Dòng lưu chất qua vật thể Khi lưu chất qua vật thể có hai trường hợp xảy ra: - Vật thể đứng yên, dòng chuyển động với vận tốc V hình 2.2. - Vật chuyển động trong lưu chất đứng yên hình 2.1, khái niệm đứng yên ở đây xét theo vị trí tương đối giữa vật và dòng lưu chất. Tuy nhiên để dễ cho việc nghiên cứu chuyển động của dòng lưu chất, hầu hết các nghiên cứu đều xem vật thể đứng yên và dòng lưu chất chuyển động qua nó với vận tốc V. Việc xem xét dĩ nhiên là không hoàn toàn đúng với thực tế nhưng giả thiết trên đây có thể chấp nhận được. Dòng không khí D V Lực cản Hình 2.1: Ô tô chuyển động trong không khí với vận tốc V 4 Hình 2.2: Nghiên cứu dòng lưu chất chuyển động qua khối trụ tròn bằng thực nghiệm 2. Kết quả nghiên cứu bằng thực nghiệm và khả năng mô hình hóa của phương pháp số về động học lưu chất 2.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm động học lưu chất Để nghiên cứu, đánh giá mức ảnh hưởng của hình dạng vật thể tới hệ số cản C D , các nhà khoa học đã thực hiện nghiên cứu thực nghiệm trên các vật thể có hình dạng khác nhau trong một kênh lưu chất như hình 2.3 hoặc trong trong các đường hầm khí động hình 2.4. Nhìn từ trên xuống V Xy lanh V Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm dòng qua khối trụ tròn Nhìn ngang Hình 2.3: Mô hình thực nghiệm dòng qua vật thể trong kênh lưu chất 5 Hình 2.4: Đường hầm khí động thí nghiệm Các nghiên cứu được tiến hành với nhiều số Re khác nhau để xem xét, phân tích sự biến đổi của dòng lưu chất qua vật thể. Đồ thị hình 2.5, kết quả nghiên cứu thực nghiệm đối với một số mô hình khách nhau. Re  Vd  Hình 2.5: Đồ thị hệ số C D phụ thuộc vào số Re của một số vật thể có hình dạng khác nhau [7] Đối với bài toán dòng chảy hai chiều, xem chiều dài của vật thể là vô hạn, bỏ qua sự ảnh hưởng của hai đầu vật thể. Hình 2.6 kết quả nghiên cứu thực nghiệm dòng hai chiều với hệ số Re  10 4 [5]. 6 Hình dạng CD Hình dạng CD Hình dạng CD Hình 2.6: Hệ số lực cản của một số vật thể 2D [5] Bài toán dòng chảy ba chiều, chiều dài của vật thể là hữu hạn, nghĩa là có xét tới sự ảnh hưởng của hai đầu vật thể. Hình 2.7 kết quả nghiên cứu thực nghiệm dòng ba chiều với số Re  10 4 [5]. 7 Hình 2.7: Hệ số lực cản C D của một số vật thể dạng 3D [5] Nghiên cứu lực cản khí động đối với ô tô ngày nay được các nhà sản suất, thiết kế và người sử dụng rất quan tâm, sự hợp lý hóa hình dạng của ô tô để giảm hệ số lực cản khí động được thể hiện ở hình 2.8. Hệ số lực cản khí động thấp nhất ở mô hình năm 2000 đây chỉ là giá trị lý thuyết thực hiện trên mô hình thực nghiệm. Hình 2.8: Hệ số lực cản C D của ô tô [5] 8 2.2. Khả năng mô hình hóa của phương pháp số Ngày nay có rất nhiều phần mềm tính toán và mô phỏng số như: Fluent, StarCD, Flow 3D…các phần mềm này được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài tác giả chỉ sử dụng phần mềm Fluent phục vụ cho việc mô phỏng và tính toán cho các bài toán CFD Khả năng mô hình hóa vật lý của Fluent được sử dụng rộng khắp trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như việc mô phỏng tương tác giữa các cánh máy bay hoặc giữa các cánh máy bay và thân máy bay trực thăng, để dự đoán trường áp suất gây ra bởi sự tương tác giữa các cánh và giữa các cánh với thân máy bay. Hình 2.9: Trường áp suất phân bố trên cánh và thân máy bay trực thăng. Trong y học phần mềm Fluent được sử dụng để mô phỏng hệ thống tuần hoàn máu và hệ thống hô hấp. Hình dưới đây cho thấy được sự phân bố trường áp suất và chiều chuyển động của máu trong mạch. Hình 2.10: Mô phỏng hệ thống tuần hoàn máu trong y học Trong lĩnh vực thể thao phần mềm Fluent được ứng dụng để mô phỏng, phân tích, hiển thị đường đi của dòng lưu chất, từ đó phân tích sâu hơn và xử lý được một số vấn đề lực cản, để đem lại kết quả cao nhất cho các vận động viên. Tại thế vận hội 2004, Athens, Hy Lạp phần mềm Fluent được sử dụng để mô phỏng và phân tích dòng trong thiết kế mũ bảo hiểm của vận động viên đua xe đạp. 9 Với việc giảm lực cản tốt nhất nhưng vẫn đảm bảo độ an toàn cao nhất. Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu cơ khí thể thao tại đại học Shefield . Hình 2.11: Mô phỏng dòng lưu chất qua mũ bảo hiểm của vận động viên đua xe đạp. Công trình nghiên cứu của đại học Shefield, Anh Nhằm chuẩn bị cho thế vận hội Olympic 2008 tại Bắc Kinh. Công ty sản xuất đồ dùng thể thao hàng đầu thế giới Speedo của Mỹ sử dụng phần mềm Fluent để tối ưu hóa trong thiết kế, để sản xuất phiên bản kế tiếp của bộ đồ bơi Fastskin danh tiếng. Phần mềm sẽ hiển thị đường đi của dòng chảy tỏa ra từ cơ thể động viên và quanh chất liệu Fastskin, được thiết kế giống như da cá mập với những gợn nhỏ lăn tăn trên bề măt. Bary Bixler một thành viên quan trọng trong Aqualab, cho biết nhờ Fluent ông có thể phân tích sâu hơn và xử lý được một số vấn đề về lực cản khi bơi. Hình 2.12: Mô phỏng dòng chảy qua cơ thể vận động viên bơi lội. Công trình nghiên cứu của công ty sản xuất đồ dùng thể thao hàng đầu thế giới Speedo, Mỹ 10 Hình 2.13: Mô phỏng ứng suất tiếp sinh ra trên cơ thể vận động viên bơi lôi. Công trình nghiên cứu của công ty sản xuất đồ dùng thể thao hàng đầu thế giới Speedo, Mỹ Ngày nay, ngành công nghiệp ô tô trên thế giới đang tiếp tục phát triển ở mức độ cạnh tranh toàn cầu. Các nhà chế tạo ô tô không ngừng đưa ra các kiểu dáng ô tô mới để cạnh tranh lẫn nhau. Tuy nhiên, để có được một mẫu ô tô mới sau khi đã kiểm tra toàn bộ các đặc tính của ô tô, đặc biệt là đặc tính khí động của nó không phải là dễ dàng. Với sự hỗ trợ của máy tính thì việc mô phỏng, tính toán, phân tích khí động học được thực hiện dễ dàng, giảm chi phí trong nghiên cứu thực nghiệm. Tuy nhiên, việc áp dụng các phần mềm mô phỏng cho các trường hợp thực tế, các nhà khoa học trên thế giới vẫn còn nhiều hoài nghi về mức độ tin cậy của công cụ này. Chính vì vậy trong thiết kế kiểu dáng của ôt ô cần phải có sự kết hợp giữa việc tính toán, phân tích, mô phỏng bằng phần mềm và thực nghiệm. Kết quả thu được từ phần mềm sẽ được so sánh với mô phỏng thực nghiệm trong ống khí động. 11 Hình 2.14: Thử nghiệm sản phẩm xe đua thể thức 1 trong đường hầm khí động, tại phòng thí nghiệm mô phỏng khí động Hình 2.15: Xem xét đặc tính dòng không khí qua xe đua thể thức 1, mô phỏng bằng phần mềm Fluent Ngoài lĩnh vực nghiên cứu cho xe ô tô phần mềm Fluent còn được sử dụng để mô phỏng, tính toán trong thiết kế xe mô tô. Như vấn đề xem xét đặc tính của dòng không khí hay phân sự bố áp suất trên loại xe này từ đó tối ưu hóa trong thiết kế kiểu dáng xe. 12 Hình 16: Xem xét dòng khí qua mô tô thể thao của hai nhà thiết kế Werner Seibert người Đức và Robert Lewis người Anh, 2004 [12] Ngoài lĩnh vực nghiên cứu cho lĩnh vực thể thao, ô tô, mô tô nói trên. Phần mềm Fluent còn được sử dụng trong lĩnh vực hàng không, trong việc mô phỏng, phân tích, tính toán thiết kế chế tạo máy bay. Đặc biệt quan trọng trong mô phỏng một số trường hợp ngặt nghèo không thể tiến hành bằng thực nghiệm, nếu được thì chi phí rất lớn và khó thực hiện. Phương pháp mô phỏng số giúp giảm được chi phí, nguyên vật liệu cũng như bảo vệ môi trường. Hình 2.17: Mô hình máy bay AEW&C trong ống khí động, Trung Quốc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan